Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Câu hỏi thi giao lưu học sinh năng khiếu khối 5, khối 4 năm 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.32 KB, 34 trang )

Câu hỏi thi
giao lưu học
sinh năng
khiếu Khối 5,
Khối 4 năm
2014-2015.
I. Câu hỏi thi
giao lưu học
sinh năng khiếu
Khối 5 năm
2014-2015.
1.Lịch sử Lớp 5 (10 câu)
Câu 1: Nhân vật lịch sử tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch
sử 1858- 1945 là:
A. Trương Định B. Tôn Thất Thuyết
C. Phan Bội Châu D. Hồ Chí Minh.
Câu 2: Sự kiện tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử 1858-
1945 là.
A.Cuộc phản công ở kinh thành Huế. C. Xô Viết -
Nhệ Tĩnh
B.Phong trào Đông Du D.Cách
mạng tháng Tám.
Câu 3: Hằng năm nước ta lấy ngày nào là ngày kỉ niệm
cách mạng tháng Tám thành công.
A. 19/8 B. 23/8. C. 25/8
D. 28/8
Câu 4: Mở đầu cho bản tuyên ngôn độc lập, bác hồ đã
khẳng định quyền cơ bản nào của nhân dân.
A. Quyền được sống. C.
Quyền mưu cầu hạnh phúc
B. Quyền được tự do D.


cả 3 ý trên.
Câu 5: để cứu đói cho đồng bào gặp khó khăn chủ tịch Hồ
Chí Minh đã kêu gọi nhân dân cả nước hưởng ứng phong
trào nào?
A. lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm.
B. Lập ra quỹ đảm phụ quốc phòng.
C. Mở lớp bình dân học vụ
Câu 6: Ngay sau cách mạng tháng Tám thành công, lực
lượng quân sự nào có mặt ở nước ta:
A. Quân đội Pháp B. Quân đội
Pháp,và Tưởng giới Thạch
C. Quân đội Anh D. Quân đội

Câu 7: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
5/6/1911
Câu 8: Cuộc phản công ở Kinh thành Huế diễn ra vào thời
gian nào? 5/7/1885
Câu 9: Ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ - Tĩnh là ngày nào?
12/9 hàng năm.
Câu 10: Ngày 3/2/1930 là ngày diễn ra sự kiện Lịch sử
nào?
Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời.
2.Địa lí Lớp 5 (10 câu)
Câu 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nước ta có
64 dân tộc
Câu 2: Loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta là.
A. Dầu mỏ B. A-pa- tít C. Quặng thiếc
D. Than
Câu 3: Thành phố nào sau đây không nằm trên quốc lộ

1A.
A. Hà Nội B. Đà Nẵng C.Vũng Tàu
D. Cần Thơ.
Câu 4: Vai trò của biển đối với nước ta là gì?
a.Điều hòa khí hậu.
b.Cung cấp tài nguyên và tạo ra nhiều nơi du lịch và nghỉ
mát.
c.Tạo điều kiện phát triển giao thông đường biển.
d. Tất cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 5: Các dãy núi chạy theo hướng TB-ĐN là:
A. Ngân Sơn C. Hoàng Liên Sơn,
Trường Sơn
B. Sông Gâm D. Đông Triều
Câu 6: Loại rừng có tác dụng chắn sóng là.
A. Rừng rậm nhiệt đới B. Rừng khộp.
C . Rừng ngập mặn
Câu 7: Diện tích vùng đồi núi nước ta chiếm bao nhiêu
phần diện tích?
Câu 8: Lãnh thổ đất liền nước ta có diện tích là bao nhiêu:
A. Lãnh thổ đất liền nước ta có diện tích khoảng 330 000
ha
B.Lãnh thổ đất liền nước ta có diện tích khoảng 330
000 km²
C. Lãnh thổ đất liền nước ta có diện tích khoảng 330 triệu
ha
Câu 9: Phần đất liền phía Bắc nước ta giáp với đất nước
nào?
A.Trung Quốc và Lào. B.Trung Quốc
và Mianma.
C.Trung Quốc. B.Lào và

Cămpuchia.
Câu 10: Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài bao
nhiêu?
A.1550 km² B.1650 km²
C.1750 km² D.1850 km²
3.Đạo đức (5 câu)
Câu 1: Người có trí là người như thế nào?
a. Có công mài sắt có ngày nên kim.
b. Chỉ những người có khó khăn trong cuộc sống mới cần
phải có chí
c. Quyết tâm vượt khó vươn lên học tốt là người có
chí.
d. Kiên trì sửa chữa bằng được một khiếm khuyết của bản
thân cũng là người có chí.
Câu 2: Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày?
a. Mồng 10 tháng 3 âm lịch b. Mồng 1 tết
c.Rằm trung thu
Câu 3: Có trách nhiệm về việc làm của mình sẽ lợi gì?
a. Sẽ được mọi người kính phục, tôn vinh.
b. Sẽ được mọi người tin tưởng và quý mến
c. Sẽ được mọi người chê bai, ghét bỏ.
Câu 4: Em hãy chọn một trong các từ ngữ sau: Khó khăn,
thân thiết, đoàn kết
vượt qua, tiến bộ để điền vào chỗ trống trong mỗi câu
dưới đây cho phù hợp:
Bạn bè cần phải………,thương yêu,giúp đỡ nhau cùng
…… ,nhất là những lúc………hoạn nạn.Có như vậy tình
bạn mới thêm…… ,gắn bó,khó khăn nào cũng
…………….
*Đáp án: Bạn bè cần phảiđoàn kết,thương yêu,giúp đỡ

nhau cùng tiến bộ, nhất là những lúc Khó khăn hoạn
nạn.Có như vậy tình bạn mới thêm thân thiết, gắn bó,khó
khăn nào cũng vượt qua.
Câu 5: Viết 1 câu ca dao nói về tình bạn?
(Đáp án là một trong những câu dưới đây: (chẳng
hạn)
• Thêm bạn bớt thù
• Học thầy không tày học bạn.
• Anh em bốn bể là nhà
Người dưng khác họ vẫn là anh em.
• Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bề mới nên.
• Bạn bè là nghĩa tương thân,
Khó khăn thuận lợi, ân cần bên nhau
3. CÂU HỎI VỀ GDKNS (lớp 5)
1.Khi thực hiện một công việc nào đó, nếu em được sự hỗ
trợ của các bạn em cảm thấy thế nào?
A. Vui vẻ B. Nặng nề
C. Chán nản
2. Trong các cách nói chuyện sau,những cách nào em cho
là hợp lí:
A. Nhìn đi chỗ khác B. Ngồi ngả
nghiêng
C. Chia sẻ câu chuyện bản thân D.Chăm chú
lắng nghe
3 Trong cuộc sống mỗi người có một quan điểm, một góc
nhìn khác nhau đúng hay sai?
( đúng)
4. Trong giờ kiểm tra em thấy một bạn ngồi gần đang chép
bài của em , em sẽ làm gì?

( báo cáo với thầy, cô ở lớp).
5.Chủ nhật tuần này bố mẹ cho em đi du lịch ở vịnh Hạ
Long nhưng em lại thích đi tham quam ở công viên em sẽ
làm gì? (bày tỏ nguyện vọng của em với bố,mẹ)
6.Khi tham gia hoạt động tập thể ở trường em được thầy
cô giao cho một công việc
Không phù hợp em sẽ làm gì? (báo cáo với thầy cô để
xin đổi công việc khác phù hợp)
7.Bạn của em có một nguyện vọng nho nhỏ nhưng điều đó
không thể trình bày trước lớp vì bạn ngại ngùng . Em có
thể giúp bạn phương hướng như thế nào dể bạn vẫn đạt
được nguyện vọng đó? (viết nguyện vọng vào hộp
thư “điều em muốn nói”)
8. Khi tham gia giao thông đi qua ngã tư có đèn tín hiệu
em cần chú ý gì?
(quan sát và thực hiện theo đèn báo hiệu)
9. Trên đường đi học về em thấy vỡ ống dẫn nước em sẽ
làm gì?
A. báo cho người lớn hoặc bác bảo vệ
B. Nói chuyện với một bạn đi cùng
C. Ra chơi và nghịch nước
10.Khi bố, mẹ vắng nhà thì bác đưa thư tới . Em sẽ làm
gì?
(chào hỏi, mời bác uống nước, nhận thư em nói lời
cảm ơn)
3 . Lan Hương (15 câu Toán Lớp 5) (Chưa nhận được
kết quả)
4 . Tiếng Việt Lớp 5 (15 câu)
CÂU HỎI GIAO LƯU MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Câu 1: Dòng nào sau đây toàn từ láy:

A. Rung rinh, lóng lánh, dẻo dai, long lanh, lung linh.
B.Chập chờn, dập dềnh, nhỏ nhẹ, đỏ đắn, lom khom.
C.Run rẩy, lẩy bẩy, bập bềnh, lênh khênh, nôn nao.
D.Nhóng nhánh, ầm ầm, rì rào, râm ran, rạ rơm.
Câu 2: Vị ngữ trong câu văn "Những sợi cỏ đẫm nước
lùa vào dép Thủy làm cho bàn chân nhỏ bé của em ướt
lạnh."
A.đẫm nước lùa vào dép Thủy làm cho bàn chân nhỏ
bé của em ướt lạnh.
B.lùa vào dép Thủy làm cho bàn chân nhỏ bé của em
ướt lạnh.
C.làm cho bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.

Câu 3: Đoạn thơ sau có mấy tính từ:
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha,
Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm, bé là con ngoan.
A. 2 B.3 C.4
D.5
Câu 4: Từ "vạt" trong hai câu sau có quan hệ với nhau
như thế nào?
a) " Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lòng thung."
b) " Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc
bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau."
A. Là từ đồng âm B. Là từ trái nghĩa
C. Là từ đồng nghĩa. D. Là từ nhiều nghĩa
Câu 5 Trong các cặp câu sau, cặp câu nào có chứa từ
nhiều nghĩa:

A. Mẹ em mua cá mực./Em thích ăn mực xào.
B.Em thích viết mực Cửu Long./Mực nước biển đã lên
cao.
C.Trình độ văn chương của anh ấy có mực./Mực nước
biển đã lên cao
Câu 6: Dòng nào trong các dòng sau có từ không được
dùng theo nghĩa chuyển:
A, đầu gối, đầu sóng, đầu đường, đầu sông
B, răng bừa, răng cưa, răng lược, răng cày,
C, mũi thuyền, mũi dao, mũi dọc dừa, mũi đất
Câu 7: Đoạn thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm
biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm
xong
Là bức tranh còn nguyên màu
vôi màu gạch.
A. So sánh B. Cả so sánh và nhân hóa
C. Nhân hóa
Câu 8:Từ trắng nào trong các câu sau mang nghĩa gốc:
A. Hoa mận nở trắng trên các cành cây.
B. Sau trận lũ lụt, mùa màng đã bị mất trắng.
C. Cô ấy đã nói trắng ra tất cả.
Câu 9: Dòng nào sau đây gồm các từ viết đúng chính tả?
A.chia sẻ, chạm trổ, súc tích, thiếu sót, nô nức
B.chia sẻ, chạm trổ, xúc tích, thiếu xót, nô nức.
C.chia xẻ, chạm chổ, xúc tích, thiếu sót, nô nức.
Câu 10: Có bột mới gột nên hồ
Mùa thu, mặt hồ trong veo.

Cặp từ gạch chân được xác định là:
A. Từ đồng âm B. Từ nhiều nghĩa
C. Từ đồng nghĩa
Câu 11: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa:
A. nóng nực -
mát mẻ
B. vui tươi -
buồn bã
C. chậm chạp -
nhanh nhẹn

ĐÁP ÁN
Câu 1. C Câu 2 : C Câu 3: C Câu
4: D Câu 5: C
Câu 6: C Câu 7: B Câu 8: A Câu 9:
A Câu 10: A
Câu 11: C

5 . Khoa học Lớp 5 ((10 câu)
CÂU HỎI GIAO LƯU MÔN KHOA HỌC – LỚP 5
(10 câu)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của
cơ thể để biết là bé trai hay bé gái?
a. Cơ quan sinh dục.
b. Cơ quan hô hấp.
c. Cơ quan tuần hoàn.
d. Cơ quan tiêu hóa.
Đáp án: a. Cơ quan sinh dục.
Câu 2: Cơ thể chúng ta được hình thành từ đâu?

a. Trứng của mẹ.
b. Tinh trùng của bố.
c. Bào thai.
d. Giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
Đáp án: d. Giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
Câu 3: Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là
gì?
a. Sự thụ tinh.
b. Hợp tử.
c. Bào thai.
d. Phôi.
Đáp án: a. Sự thụ tinh.
Câu 4: Cần rửa cơ quan sinh dục:
a. Hai lần một ngày.
b. Hằng ngày.
Đáp án: b. Hằng ngày.
Câu 5: Rượu, bia là những chất gì?
a. Kích thích.
b. Gây nghiện.
c. Vừa kích thích vừa gây nghiện.
Đáp án: c. Vừa kích thích vừa gây nghiện.
Câu 6: Rượu, bia có thể gây ra những bệnh gì?
a. Bệnh về đường tiêu hóa.
b. Bệnh về tim mạc.
c. bệnh về thần kinh và tâm thần.
d. Ung thư lưỡi, miệng, học, thực quản, thanh quản.
đ. Bệnh về đường tiêu hóa, tim mach, thần kinh, tâm thần
và ung thư.
Đáp án: đ. Bệnh về đường tiêu hóa, tim mach, thần kinh,
tâm thần và ung thư.

Câu 7: Vi-rút viêm gan A có ở chất thải nào của người
bệnh?
a. Mồ hôi.
b. Nước tiểu.
d. Đờm.
e. Phân.
Đáp án: e. Phân.
Câu 8: Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
a. Vi khuẩn.
b. Vi- rút.
c. Kí sinh trùng.
Đáp án: b. Vi- rút.
Câu 9: HIV không lây qua đường nào?
a. Đường tình dục.
b. Đường máu.
c. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.
d. Tiếp xúc thông thường.
Đáp án: d. Tiếp xúc thông thường.
Câu 10: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
a. Đường hô hấp.
b. Đường máu.
c. Đường tiêu hóa.
d. Qua da.
Đáp án: c. Đường tiêu hóa.

II. Câu hỏi thi giao
lưu học sinh năng
khiếu khối 4 năm
2014-2015.
1.Lịch sử Lớp 4: (10 câu)

Câu 1: Trận Bạch Đằng diễn ra năm nào?
a. Năm 937 b. Năm 938
c. Năm 939 d. Năm 940
Câu 2: Ngô Quyền xưng vương năm nào?
a. Năm 938 b. Năm 940 c. Năm
939 d. Các câu trên đều sai.
Câu 3: Sông Bạch Đằng thuộc tỉnh nào?
a. Thanh Hoá b. Nghệ An c.
Quảng Ninh d. Hà Nội
Câu 4: Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?
a.Âu Lạc. b.Văn Lang. c.Đại Cồ Việt.
d.Đại Việt.
Câu 5: Nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào ?
a. Cuối thế kỉ I TCN. b. Cuối thế
kỉ II TCN.
c. Cuối thế kỉ III TCN. c. Cuối thế
kỉ V TCN.
Câu 6: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào ?
a.Năm 1010. b.Năm 1001.
c.Năm 1100. d.Năm 1011.
Câu 7: Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán ở đâu ?
a.Sông Cầu. b.Sông Lô. c.Sông Hồng.
c.Sông Bạch Đằng.
Câu 8: Hãy điền vào ô trống Đ với ý đúng, S với ý sai.
Câu 9: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong việc thống nhất
đất nước ?
a. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.
b. Dẹp loạn 12 sứ quân.
c. Đem lại cuộc sống hòa bình, ấm no cho nhân dân.
d. Chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương bắc.

Câu 10 : Chọn ý chưa đúng về ý nghĩa của chiến thắng
Bạch Đằng
A. Lần đầu tiên ta giành được độc lập
B. Chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương
Bắc
C Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước
D.Khẳng định trí thông minh, sức mạnh đoàn kết, truyền
thống yêu nước của dân ta
2.Địa lí Lớp 4: (5 câu)
Câu 1: Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là:
a. Nghề khai thác rừng. b. Nghề thủ
công truyền thống. c.Nghề nông
d. Nghề khai thác khoáng sản.
Câu 2: Ruộng bậc thang thường được làm ở:
a. Đỉnh núi. b. Sườn núi. c.
Dưới thung lũng
Câu 3: Tác dụng của ruộng bậc thang là:
a. Giữ nước b. Chống xói mòn nước c.
Cả hai ý trên
Câu 4: Trung du Bắc bộ là một vùng:
a. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. b. Núi với
các đỉnh tròn, sườn thoải. c.Đồi với các đỉnh nhọn, sườn
thoải. d. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
Câu 5: Những biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo
vệ và khôi phục rừng?
a. Ngăn chặn nạn đốt phá rừng bừa bãi. b.
Khai thác rừng hợp lí. c.Trồng lại rừng ở những nơi đất
trống, đồi trọc. d. Tất cả những biện pháp trên.
3.Khoa học (10 câu)
1. Cơ quan nào không trực tiếp tham gia quá trình trao đổi

chất giữa cơ thể với môi trường?
A. Hô
hấp
B. Tiêu hoá C. Tuần
hoàn
D. Bài tiết
2. Vai trò của chất đạm:
A. Xây dựng và đổi mới cơ thể
B. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để
đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá .
C. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men
thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống.
D. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu một số vi-
ta-min ( A, E, D, K).
3. Những cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình
trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
A. Tiêu hóa, hô hấp, vận động.
B. Tiêu húa, bài tiết, tuần hoàn.
C. Tuần hoàn, vận động, hô hấp.
D. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết.
4. Trong quỏ trỡnh trao đổi chất giữa cơ
thể với môi trường bên ngoài,cơ
quan nào hấp thụ khí ô – xi và thải
ra khí các – bô – níc?
A. Tieu hoa. C. Bài tiết. A.Tuần hoàn. D. Hô hấp.
5.Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn
gốc từ:
A. Động vật B. Thực vật C. Động vật và
thực vật
6. Vai trò của chất bột đường là:

A.Xây dựng và đổi mới cơ thể.
B.Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt
động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.
C.Giúp cơ thể phũng chống bệnh.
7. Trong các loại thức ăn sau loại thức ăn nào giàu đạm
nhất?
A.Rau xanh. B.Thịt bò. C.Gạo.
8. Chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món ăn vỡ:
A.Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh
dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau.
B. Giúp ta ăn ngon miệng.
C.Vừa giúp ta ăn ngon miệng, vừa cung cấp đầy
đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
9. Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì ?
A.Ăn quá nhiều. B. Hoạt động quá ít.
C. Cả hai ý trên.
10. Cần phải làm gỡ để đề phũng đuối nước?
A.Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối…
B.Khụng lội qua suối khi trời mưa, lũ ,giông, bóo…
C.Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia
các phương tiện giao thông đường thủy.
D.Thực hiện tất cả những việc trên.
4. CÂU HỎI TIẾNG VIỆT LỚP 4
1, Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau:
Một cây làm chẳng
Ba cây chụm lại hòn núi cao
( Đáp án: nên non, nên)
2, Điền vào chỗ chấm l hay n?
Lúa nếp là lúa nếp àng

Lúa lên lớp lớp, lòng nàng …âng …âng.
( Đáp án: l )
3, Em hãy cho biết câu sau thuộc kiểu câu kể gì?
Hôm nay, em đi giao lưu học sinh giỏi toàn diện.
( Đáp án: Ai làm gì?)
4, Trong Tiếng Việt có một số tiếng, trong những tiếng đó
có hai chữ cái giống hệt nhau mà đứng cạnh nhau. Em hãy
tìm và ghi lại một trong những tiếng đó.
( Đáp án: xoong, loong boong…)
5, Tìm trong Tiếng Việt một âm có nhiều chữ cái nhất?
( Đáp án: ngh)
6, Từ gạch chân là từ ghép hay từ láy?
Tre cứng cáp, dẻo dai, thanh cao, giản dị, chí khí như
người.
( Đáp án: từ ghép)
7, Chỉ ra từng từ phức trong đoạn thơ sau :
Ơi quyển vở mới tinh
Em viết cho thật đẹp
Chữ đẹp là tính nết
Của những người trò ngoan.
*Đáp án : Từ phức :quyển vở, mới tinh , tính nết.
8, Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có :
a) Các từ ghép : b)
Các từ láy :
- mềm -
mềm
- xinh -
xinh
- khoẻ -
khoẻ

(Đáp án: - Từ ghép: mềm dẻo, xinh tươi, khỏe
mạnh
- Từ láy : mềm mại, xinh xắn, khỏe khoắn
9, Hãy xếp các từ sau vào 3 nhóm : Từ ghép phân loại, từ
ghép tổng hợp, từ láy :
Thật thà, bạn đường, chăm chỉ, gắn bó, ngoan ngoãn,
giúp đỡ, bạn học, khó khăn, học hỏi, xe cộ, bao bọc, quanh
co, nhỏ nhẹ.
*Đáp án : - T.G.T.H: gắn bó, giúp đỡ, học hỏi, xe cộ, bao
bọc, nhỏ nhẹ.
- T.G.P.L : bạn đường, bạn học.
-Từ láy : thật thà, chăm chỉ, ngoan ngoãn, khó
khăn, quanh co.
10, Em hãy tìm :
- 2 thành ngữ nói về việc học tập.
- 2 thành ngữ ( tục ngữ ) nói về tình cảm gia đình.
Đáp án: - 2 thành ngữ nói về việc học tập:
1, Học đi đôi với hành
2, Học thầy không tày học bạn.
- 2 thành ngữ ( tục ngữ ) nói về tình cảm gia đình:
1, Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

×