BÀI GIẢNG
BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
SINH HỌC 11
TN1 – Hướng sáng
Ánh sáng
Ánh
sáng
I. Khái niệm ứng động
So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng
của cây và vận động nở hoa khi có ánh sáng?
BAN NGÀY CHIỀU TỐI
KẾT LUẬN :
Giống nhau : Đều là phản ứng của cơ thể
thực vật trả lời kích thích của môi trường.
(ánh sáng)
Cơ chế : Đều liên quan đến sự sai khác
trong tốc độ sinh trưởng của các tế bào
tại 2 phía đối diện của cơ quan .
Dấu hiệu
so sánh
Vận động hướng
sáng (thân, cành
hướng về phía a/s)
Vận động nở hoa
(Sáng nở, tối khép
cánh)
Hướng
kích thích
Tác nhân kích thích
từ một hướng xác
định
Tác nhân kích thích
từ mọi hướng
Cấu tạo
của cơ
quan
thực hiện
Có cấu tạo hình tròn
như thân,cành, rễ,
bao lá mầm.
Có cấu tạo hình dẹp
như lá, cánh hoa, đài
hoa, cụm hoa.
Loại
cảm ứng
Hướng động
ứng động
Điểm khác nhau giữa vận động hướng sáng của cây và
vận động nở hoa của cây
Ứng động
Quang ứng động
Hoá ứng động
Thuỷ ứng động
Điện ứng động
Nhiệt ứng động
Tác nhân
kích thích
………
(a/s, nhiệt, điện,
nước, hoá chất )
TỪ KHÁI NIỆM VÀ VD TRÊN RÚT RA ĐIỂM KHÁC
NHAU
GIỮA ỨNG ĐỘNG VỚI HƯỚNG ĐỘNG
Sự khác nhau ứng động Hướng động
Hướng kích
thích
Cấu tạo của cơ
quan thực hiện
Từ mọi hướng
Từ một hướng
Cấu tạo hình dẹp
( như ở lá,cánh hoa,
đài hoa ,cụm hoa)
hoặc cấu tạo khớp
phình nhiều cấp
Cấu tạo hình tròn như
thân, cành rễ của các
loại cây .
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động sinh trưởng
VD:
ứng động nở hoa
t
o
c
cao
t
o
c
thấp
Hoa nghệ tây
Nhiệt ứng động
- Cảm ứng theo nhiệt độ
* Vận động nở hoa
Giảm 1
o
C
Tăng 3
o
C
Tuylip
Nở hoa ở 25-30
T
ă
n
g
3
C
G
i
ả
m
1
C
Hoa cụp
Hoa nở
10h
9h7h
24h
Quang ứng động
Hoa bồ công anh
Sáng
Chiều tối
ứng động nở hoa
•
Vận động quấn vòng
•
Nở hoa
•
Vận động ngủ, thức (lá, chồi
cây, hạt…)
Bị chi phối bởi ánh sáng, nhiệt độ
theo mùa sự thay đổi hormon TV
* Vận động ngủ, thức
M
ù
a
Đ
ô
n
g
M
ù
a
X
u
â
n
ứng động sức trương
CHẬM
ứng động
sức trương
ứng động sức trương
NHANH
Kích thích
Sự vận động của
khí khổng
Cây bắt mồi
ứng động tiếp xúc và
Hóa ứng động
Cây nắp ấm
Cây gọng vó
Dấu hiệu
phân biệt
ứng động
sinh trưởng
ứng động
không sinh trưởng
Khái niệm
Đặc điểm của
tác nhân kích
thích
Ví dụ
Cơ chế chung
Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
Dấu hiệu
phân biệt
ứng động
sinh trưởng
ứng động
không sinh trưởng
Khái niệm - Là kiểu ứng động có sự
phân chia và lớn lên của các
tế bào của cây
- Là kiểu ứng động không
có sự phân chia và lớn lên
của các tế bào của cây
Đặc điểm của
tác nhân kích
thích
- Sự thay đổi của ánh
sáng,nhiệt độ, hoocmon thực
vật…theo thời gian
- Sự va chạm cơ học, hoá
học hoặc do con mồi chạm
vào lá cây ăn sâu bọ…
Ví dụ
Vận động nở, khép hoa
Vận động quấn vòng của
đỉnh chóp thân leo,tua cuốn
- Vận động ngủ, thức của lá,
chồi, hạt
Vận động tự vệ ở lá cây
trinh nữ
- Vận động bắt mồi ở thực
vật
Cơ chế chung
Do sự thay đổi sức trương
nguyên sinh, biến đổi quá
theo nhịp điệu thời gian
nước, co rút chất
trình sinh lý , sinh hoá
Tại sao khi mua hoa tuylip về trưng trong những
ngày tết người bán hàng thường khuyên chúng ta
để vài cục nước đá nhỏ dưới gốc cây?