Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Tiểu thuyết lịch sử của hoạt quảng uyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.67 KB, 100 trang )


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM





LƯU THÚY LAN





TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ
CỦA HỒNG QUẢNG UN




LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC







THÁI NGUN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN />


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM




LƯU THÚY LAN




TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ
CỦA HỒNG QUẢNG UN


CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ: 60.22.01.21


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh





THÁI NGUN - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN />
Luận văn đã được chỉnh sửa theo sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa
học chấm luận văn, ngày 7 tháng 6 năm 2014 tại Đại học Sư phạm Thái Ngun.


XÁC NHẬN
CỦA KHOA CHUN MƠN

XÁC NHẬN
CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN





PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> i


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trích
dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn đều trung thực
và chưa từng được cơng bố ở bất kỳ cơng trình nào khác.
Thái Ngun, tháng 4 năm 2014
Tác giả




Lưu Thúy Lan



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> ii


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám
hiệu, Khoa sau đại học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái
Ngun cùng các Thầy, Cơ giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ trong suốt q trình
học tập tại trường.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Ngun, Thư
viện tỉnh Thái Ngun, Thư viện tỉnh Cao Bằng đã giúp tơi tìm hiểu các thơng tin cần
thiết bổ sung cho luận văn. Cảm ơn nhà văn Hồng Quảng Un, tác giả hai cuốn tiểu
thuyết Mặt trời Pác Bó và Giải Phóng đã cung cấp nhiều thơng tin và tư liệu q báu để
tơi hồn thành cuốn luận văn này!
Đặc biệt, tác giả luận văn xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên
hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh. Thầy ln tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong
suốt thời gian tác giả nghiên cứu và hồn thành luận văn!
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp
đã giúp đỡ, động viên tác giả.
Thái Ngun, tháng 4 năm 2014
Tác giả



Lưu Thúy Lan








Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> iii

MỤC LỤC

Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
3.1. Đối tượng nghiên cứu 5
3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài 6
4. Mục đích nghiên cứu 6
5. Phương pháp nghiên cứu 6
6. Đóng góp mới của luận văn 7
7. Cấu trúc của đề tài 7
Chương 1. TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒNG QUẢNG UN VÀ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 8
1.1. Tiểu sử và q trình sáng tác văn học của Hồng Quảng Un 8
1.1.1. Tiểu sử của nhà văn Hồng Quảng Un 8
1.1.2. Sự nghiệp sáng tác văn học của nhà văn Hồng Quảng Un 10

1.2. Sáng tác của Hồng Quảng Un trong bộ phận văn xi các dân tộc thiểu số
Việt Nam 11
1.3. Tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un trong bộ phận tiểu thuyết lịch sử
Việt Nam hiện đại 12
1.3.1. Vài nét về thể loại tiểu thuyết và tiểu thuyết lịch sử 12
1.3.2. Hai khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết lịch sử 14
1.4. Tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un trong bộ phận tiểu thuyết lịch sử
viết về Bác Hồ. 15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> iv

Chương 2. NGUN MẪU HỒ CHÍ MINH VÀ HƯ CẤU NGHỆ THUẬT
TRONG HAI TIỂU THUYẾT: “MẶT TRỜI PÁC BĨ” VÀ “GIẢI PHĨNG”
CỦA NHÀ VĂN HỒNG QUẢNG UN 18
2.1. Hồn cảnh ra đời của 2 tiểu thuyết: “Mặt trời Pác Bó” và “Giải phóng” của
Hồng Quảng Un 18
2.1.1. Hồn cảnh ra đời của tiểu thuyết “Mặt trời Pác Bó”. 18
2.1.2. Hồn cảnh ra đời của tiểu thuyết “Giải phóng” 18
2.2. Ngun mẫu Hồ Chí Minh và những “cột mốc” lịch sử được tái hiện trung
thực trong “Mặt trời Pác Bó” và “Giải phóng” 19
2.3. Hư cấu nghệ thuật trong hai tiểu thuyết: “Mặt trời Pác Bó” và “Giải phóng” 21
2.3.1. Tái hiện bức tranh thiên nhiên và bức tranh xã hội 22
2.3.2. Khắc họa chân dung các nhân vật lịch sử đã sống và hoạt động cùng Bác 30
2.3.3. Tái hiện chân dung của ngun mẫu Hồ Chí Minh ở phương diện ngơn ngữ,
hành động; phẩm chất vĩ nhân và đời thường. 33
2.3.3.1. Tái hiện chân dung ngoại hình 33
2.3.3.2. Tái hiện qua phương diện ngơn ngữ và hành động 36
2.3.3.3. Xây dựng ngun mẫu Hồ Chí Minh thành nhân vật tiểu thuyết với hai
phẩm chất “Vĩ nhân” và “Đời thường” 38
2.3.4. Hư cấu để tái hiện đời sống nội tâm của Bác 55
2.4. Điểm khác biệt trong hai tiểu thuyết: “Mặt trời Pác Bó” và “Giải phóng” khi

sử dụng hư cấu nghệ thuật để xây dựng ngun mẫu Hồ Chí Minh thành nhân vật
văn học 61
2.4.1. Chất kí trong Mặt trời Pác Bó đậm hơn Giải phóng 61
2.4.2. Chất tiểu thuyết trong Giải phóng đậm hơn Mặt trời Pác Bó 64
Chương 3. KẾT CẤU, NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT
TRONG HAI TIỂU THUYẾT “MẶT TRỜI PÁC BĨ ” VÀ “GIẢI PHĨNG”
CỦA NHÀ VĂN HỒNG QUẢNG UN 68
3.1. Khái niệm “Kết cấu” và kết cấu tiểu thuyết 68
3.1.1. Khái niệm “Kết cấu” và một số hình thức kết cấu trong tác phẩm văn học 68
3.1.2. Kết cấu tiểu thuyết 70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> v

3.2. Ngơn ngữ nghệ thuật trong hai tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó và Giải phóng của
Hồng Quảng Un 71
3.2.1 Khái niệm ngơn ngữ nghệ thuật 71
3.2.2. Ngơn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết của Hồng Quảng Un 72
3.3. Giọng điệu trần thuật trong hai tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó và Giải phóng của
Hồng Quảng Un 76
3.3.1. Khái niệm giọng điệu và giọng điệu trần thuật 76
3.3.2. Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết của Hồng Quảng Un 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam là một bộ phận hợp thành quan trọng
của nền văn học Việt Nam. Từ nền văn học dân gian đến văn học viết thời kỳ hiện
đại, văn học các dân tộc thiểu số ln có mặt và đã góp phần tạo nên diện mạo của
một nền văn học dân tộc Việt Nam vừa phong phú, đa dạng, vừa thống nhất và giàu

bản sắc. Bên cạnh đội ngũ các nhà văn, nhà thơ người Kinh còn có đội ngũ các tác giả
người dân tộc thiểu số ngày càng đơng đảo và trưởng thành, góp phần làm nên diện
mạo văn học hiện đại nước nhà. Vì vậy, việc nghiên cứu thơ văn các dân tộc thiểu số
là hết sức quan trọng và cần thiết, đặc biệt là nghiên cứu các tác phẩm do chính các
tác giả người dân tộc thiểu số sáng tác. Các thế hệ cầm bút ngày một đơng đảo và
trưởng thành hơn như: Nơng Quốc Chấn, Bàn Tài Đồn, Nơng Viết Toại, Hồng Hạc,
Triều Ân, Vi Hồng, Cao Duy Sơn, Vi Thị Kim Bình … Họ là những cây bút tiêu
biểu, có nhiều đóng góp đối với sự phát triển của văn học dân tộc thiểu số nói riêng
và cho nền văn học Việt Nam hiện đại nói chung. Đội ngũ những người sáng tác văn
xi các dân tộc thiểu số (từ 1975 đến nay) có ý thức tìm hiểu về cội nguồn, về bản
sắc dân tộc trong văn học, tiếp tục sáng tác bằng tiếng mẹ đẻ để gìn giữ vốn ngơn ngữ
dân tộc như Nơng Viết Toại, có nhà văn thời kỳ đầu sáng tác bằng tiếng dân tộc, thời
gian sau sáng tác bằng tiếng Việt như Vi Hồng, cũng có tác giả ngay từ đầu đã dùng
tiếng Việt làm ngơn ngữ sáng tác như Triều Ân, Cao Duy Sơn …Trong đó, phải kể
đến nhà văn miền núi người dân tộc Nùng - Hồng Quảng Un, một cây bút trưởng
thành sau năm 1975.
1.2. Ngòi bút của Hồng Quảng Un ln hướng về những người con của
dân tộc miền núi phía Bắc. Tuy những trang viết của ơng rất giản dị, mộc mạc
nhưng thể hiện sự hiểu biết sâu sắc mang đậm nét riêng về phong tập tập qn,
về những phẩm chất văn hóa gắn với đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc
thiểu số phía Bắc. Đọc những tác phẩm của ơng, ta nhận thấy bản sắc văn hóa
dân tộc ln đậm nét trong tồn bộ tác phẩm. Trong hơn 20 năm cầm bút, miệt
mài với q trình sáng tạo nghệ thuật, ơng đã tạo được dấu ấn riêng trong lòng
độc giả với một cá tính sáng tạo độc đáo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 2

1.3. Nhà văn Hồng Quảng Un sáng tác rất nhiều thể loại văn học khác nhau
như: Kí, lý luận phê bình, tiểu thuyết Độc giả vẫn chú ý đến ơng ở thể loại kí với
các tác phẩm tiêu biểu như: Bài kí Thầy giáo Đại học - tác phẩm đặc sắc được trao
giải B (khơng có giải A) của Bộ Đại học, Trung học chun nghiệp 1988; Bút kí Trí

thức tỉnh lẻ, in trên Báo Văn nghệ, những năm đầu “đổi mới” Song 2 năm trở lại
đây, từ khi tập tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó ra đời và được trao giải thưởng trong cuộc
vận động sáng tác và quảng bá các tác phẩm Văn học - Nghệ thuật và Báo chí về
cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", đánh dấu
bước tiến mới trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn thì ơng lại được độc giả biết đến
với thể loại tiểu thuyết.
1.4. Có thể nói, trong tồn bộ khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, từ trước tới
nay, chúng ta mới thấy xuất hiện 2 nhà văn tiêu biểu viết tiểu thuyết lịch sử. Đó là
nhà văn Nguyễn Trường Thanh và nhà văn Hồng Quảng Un. Nhà văn Nguyễn
Trường Thanh với những tập tiểu thuyết lịch sử tái hiện chân dung của các nhân vật
lịch sử gắn với vùng đất và con người xứ Lạng. Riêng Hồng Quảng Un là người
dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam đầu tiên viết tiểu thuyết lịch sử về Bác
Hồ kính u. Đó là một cố gắng, một tình u đáng ghi nhận của nhà văn Hồng
Quảng Un trong việc tái hiện nhân vật lịch sử là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Bởi
vậy, việc nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un là một cơng việc cần
thiết, mang ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.
1.5. Hiện nay, văn học địa phương cũng đã đưa vào giảng dạy tại hai cấp
học là bậc Trung học cơ sở và bậc Tiểu học. Do đó, việc thực hiện đề tài này
cũng sẽ góp một phần tư liệu bổ ích cho sự nghiệp giáo dục tại tỉnh Cao Bằng -
q hương của tác giả Hồng Quảng Un. Bên cạnh đó, rất nhiều nhà khoa học
tại Đại học sư phạm - Đại học Thái Ngun đã và đang bắt tay vào xây dựng bộ
giáo trình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại để giảng dạy cho hệ Đại
học và Sau đại học. Việc nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un
sẽ góp thêm tư liệu quan trọng cho việc giảng dạy và học tập học phần này trong
trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Ngun nói riêng và trong hệ thống các
trường Đại học Sư phạm nói chung.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 3

2. Lịch sử vấn đề
Trong hơn 20 năm gắn bó và miệt mài lao động nghệ thuật, đến nay, các sáng

tác của nhà văn Hồng Quảng Un đã có những thành cơng nhất định và được giới
nghiên cứu, phê bình văn học cũng như dư luận và bạn đọc quan tâm. Hàng loạt các
bài viết, bài báo phỏng vấn ơng được đăng tải trên các báo, tạp chí và các phương tiện
truyền thơng của Trung ương và địa phương nói về con người, cuộc đời và những
sáng tác của nhà văn Hồng Quảng Un ở thể loại kí và thể loại tiểu thuyết lịch sử.
2.1. Những bài viết về tác phẩm kí của nhà văn Hồng Quảng Un
Đầu tiên, phải kể đến nhận xét của nhà nghiên cứu văn học Lâm Tiến về Kí của
Hồng Quảng Un trong tác phẩm: Văn học và miền núi, phê bình - tiểu luận (NXB Văn
hóa dân tộc (2002): “Kí của Hoảng Quảng Un khơng những viết về dân tộc và miền núi
mà còn viết về những đề tài khác. Cũng như H Linh Niê, Hồng Quảng Un có tài phân
tích mổ xẻ cho mọi người thấy đến ngọn ngành, gốc rễ của mọi sự vật, hiện tượng, cái
được, cái mất, cái vui, cái buồn trong cuộc sống xã hội hiện nay. Văn của ơng thể hiện rất
rõ nét tính cách của người dân tộc là thẳng thắn, bộc trực. Ơng lên án, phê phán những
hiện tượng tiêu cực trong xã hội với những câu văn châm biếm, dí dỏm có phần nào chua
cay. Nên kí của ơng thường gây xơn xao dư luận.” [27, tr.18]. Đó là những đánh giá, nhận
xét khách quan, cơng bằng, đầy đủ và chính xác của nhà nghiên cứu văn học Lâm Tiến về
những đặc trưng trong thể Kí của Hồng Quảng Un.
2.2. Những bài viết về con người và cuộc đời của nhà văn Hồng Quảng Un
Viết về con người Hồng Quảng Un có bài phỏng vấn của Phong Điệp đăng
tải trên website Phongdiep.net có nhan đề: Nhà văn Hồng Quảng Un: Xuống núi
để đi học. Đó là cuộc trò chuyện giữa nhà văn Hồng Quảng Un với Phong Điệp
về việc "đào tạo nhà văn" [41] và q trình Hồng Quảng Un đã từng là học viên
khố ba của trường viết văn Nguyễn Du; Về việc ơng theo học lớp lý luận phê bình
văn học khố I (đuợc tổ chức trong tháng 7 và tháng 8 năm 2008) do Hội nhà văn tổ
chức khi ơng đã ở độ tuổi sáu mươi. Ơng rất tự hào khi nhắc đến việc “làm mới” kiến
thức cho mình. Trong bài phỏng vấn ơng tự khẳng định: “Tơi học khóa 3 trường viết văn
Nguyễn Du năm 1988. Năm nay là năm 2008. Nghĩa là 20 năm trơi qua, kiến thức của
tơi đã cũ đi nhiều và tơi có nhu cầu được làm mới. Khóa học này, tơi vẫn được học các
thầy như Nguyễn Đăng Mạnh, Hồng Ngọc Hiến, Nguyễn Khắc Phi … nhưng những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 4


kiến thức các thầy dạy chúng tơi hơm nay đã được bổ sung hơn rất nhiều so với 20 năm
trước. Vậy tại sao tơi lại khơng học cho được?”[41]. Bài phỏng vấn giúp người đọc có
cái nhìn mới mẻ về nhà văn Hồng Quảng Un – một con người ln vượt lên trên mọi
hồn cảnh để khơng ngừng học hỏi, tìm tòi, khám phá cái mới và làm phong phú thêm,
mở rộng thêm cũng như bồi đắp thêm nguồn tri thức mới cho bản thân.
Còn với Y Phương – người bạn chí cốt tâm giao của Hồng Quảng Un lại có bài
viết: Tản mạn cùng Hoảng Quảng Un đăng tải trên trang nhất Báo Văn nghệ cơng an,
mục đời sống văn hóa số ra ngày 10/11/2009 với lời mở đầu: “Phải đến hơn một năm rồi
nhà văn Hồng Quảng Un chẳng có việc gì liên quan mà xuống Hà Nội. Sáng nay bỗng
nghe ai nói lống thống Un đang có mặt ở Hội nhà văn [42]. Y Phương đã cho người
đọc thấy một Hồng Quảng Un “còn ham sống và ham viết lắm” [42].
2.3. Những bài viết về tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Hồng Quảng Un
Đặc biệt phải kể đến bài viết của Trần Hồng Thiên Kim có tựa đề Nhà văn Hồng
Quảng Un: viết văn cùng cực như đi săn được đăng tải trên mạng Internet ngày 28
tháng 2 năm 2011 từ hai nguồn cand.com.vn và nguoibanduong.net ngay khi ơng vừa
xuất bản cuốn tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó (NXB Hội nhà văn 2010) - Giải thưởng
cuộc vận động sáng tác và quảng bá các tác phẩm văn học, nghệ thuật và báo chí về
cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", nhân kỷ
niệm 100 năm ngày Bác Hồ rời Bến Nhà Rồng (còn được gọi là Cảng Sài Gòn) ra đi
tìm đường cứu nước và 70 năm Bác Hồ về nước (Pác Bó - Cao Bằng) lãnh đạo thắng
lợi cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Đây là cuộc trò chuyện giữa nhà văn Hồng
Quảng Un và phóng viên Trần Hồng Thiên Kim về cuốn tiểu thuyết Mặt trời Pác
Bó cũng như những tâm sự chân thật về nghề viết văn của Hồng Quảng Un theo
năm tháng. Trong cuộc trò chuyện, Hồng Quảng Un đã tự khẳng định "Tiểu
thuyết chỉ là niềm đam mê thứ ba của tơi. Nhờ những đam mê và thành cơng với thể
loại lý luận - phê bình và thể ký nên tơi khơng q khó khăn khi viết tiểu thuyết".
Cuộc trò chuyện đã giúp cho độc giả có cái nhìn khách quan về cái dễ và khó của một
nhà văn khi quyết định dùng ngòi bút của mình để khắc họa một bậc vĩ nhân như Chủ
tịch Hồ Chí Minh thành nhân vật tiểu thuyết. Đồng thời, giúp người đọc nhìn thấy

năng lực của nhà văn Hồng Quảng Un khơng chỉ có niềm đam mê nghệ thuật mà
còn có khả năng đi tìm “ẩn số” và “giải mã” tập trung trong phạm vi đề tài con người
và thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 5

Cùng với đó, bài viết Lặn lội thu thập tài liệu về Bác Hồ của phóng viên Minh
Qn đăng tải trên website thethaovanhoa.vn, ngày 4/9/2008 viết về q trình 3 lần
nhà văn Hồng Quảng Un lặn lội sang nước bạn để thu thập tài liệu về Bác với
những dự định, ấp ủ viết cuốn tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó. Với những tàì liệu, tình
cảm thu nhận được, Hồng Quảng Un đã viết trên nhiều bài báo (cả ở Việt Nam và
Trung Quốc). Ơng cũng đã hồn tất một kịch bản phim tài liệu nhiều tập đó là: Bác
Hồ ở Quảng Tây - những tháng ngày lịch sử, dự kiến sẽ đuợc Đài Truyền hình Việt
Nam phối hợp với Đài truyền hình Quảng Tây - Trung Quốc thực hiện [43].
Trên đây là một số bài viết của những người đi trước đã nghiên cứu về con
người và những sáng tác của nhà văn Hồng Quảng Un. Tuy nhiên, việc đánh
giá về các tác phẩm của ơng, nhất là với thể lọai tiểu thuyết còn ít. Do đó, đề tài
chúng tơi nghiên cứu: “Tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un” là bước
tiếp nối các ý kiến nghiên cứu trên, để từ đó, giúp người đọc có cái nhìn đầy đủ
hơn về giá trị của thể loại tiểu thuyết về đề tài lịch sử trong dòng chảy của nền
Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam. Đồng thời, việc nghiên cứu tiểu thuyết lịch
sử của nhà văn Hồng Quảng Un sẽ bổ sung nguồn tư liệu bổ ích cho cơng tác
dạy và học văn học địa phương cũng như cho việc giảng dạy học phần này trong
trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Ngun nói riêng và trong hệ thống nhà
trường trên khắp cả nước Việt Nam nói chung. Hơn nữa, thơng qua việc nghiên
cứu đề tài này còn giúp chúng tơi hiểu và kính u hơn về Bác, đặc biệt là những
ngày tháng Bác sống và hoạt động ở Việt Bắc. Là một người con của núi rừng
Việt Bắc, tơi ln khao khát được tìm hiểu và khám phá về mảnh đất q hương
mình, khao khát tìm hiểu cội nguồn của nơi “chơn nhau cắt rốn”. Chính vì thế,
việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này đối với riêng tơi là một cơng việc u thích
và rất cần thiết.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề ngun mẫu và hư cấu, kết cấu,
ngơn ngữ nghệ thuật và giọng điệu trần thuật trong 2 tập tiểu thuyết lịch sử Mặt trời
Pác Bó, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, năm 2010 và Giải phóng, Nxb Hội nhà văn Việt
Nam, năm 2013 của nhà văn Hồng Quảng Un viết về Bác Hồ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 6

3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tài đi sâu vào nghiên cứu “Tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un”
qua 2 tác phẩm đó là: Mặt trời Pác Bó – tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn 2010 và Giải
phóng – tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn 2013 ở các phương diện:
- Ngun mẫu và hư cấu nghệ thuật; Kết cấu, ngơn ngữ và giọng điệu trần thuật
- Trong phạm vi cho phép, chúng tơi có so sánh vấn đề nghiên cứu trong tiểu
thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un với một số tiểu thuyết lịch sử viết về Bác Hồ
của một số nhà văn khác như Sơn Tùng với Búp sen xanh, Bơng sen vàng và nhà văn
Hồ Phương với Cha và con
4. Mục đích nghiên cứu
Đề tài đi sâu làm rõ vấn đề ngun mẫu Hồ Chí Minh và hư cấu nghệ thuật, kết
cấu, ngơn ngữ và giọng điệu trần thuật trong hai cuốn tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó,
NXB Hội nhà văn 2010 và Giải phóng, NXB Hội nhà văn 2013. Trên cơ sở đó, khẳng
định cá tính sáng tạo, vai trò, vị trí cũng như những đóng góp quan trọng của Hồng
Quảng Un trong thể loại tiểu thuyết viết về đề tài Bác Hồ kính u. Đồng thời, giúp
cho người đọc cảm nhận một cách sâu sắc về chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
suốt q trình Người hoạt động cách mạng, đặc biệt là trong giai đoạn Bác ở chiến
khu Việt Bắc.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để việc khảo sát và nghiên cứu, phân tích đề tài đạt kết quả như mong muốn,
chúng tơi đã lựa chọn và sử dụng kết hợp những phương pháp sau:
- Phương pháp hệ thống.

- Phương pháp thống kê phân loại
- Phương pháp nghiên cứu tác gia văn học
- Phương pháp phân tích tác phẩm văn học theo thể loại.
- Phương pháp so sánh.
Các phương pháp nghiên cứu trên ln ln bổ sung cho nhau như một chỉnh thể
thống nhất, tạo nên sự hài hòa nhất định. Trong đó, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến
phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống và phân tích tác phẩm văn học theo thể
loại. Bởi ba phương pháp này sẽ giúp cho chúng tơi làm rõ hơn nghệ thuật hư cấu nhân
vật lịch sử trong tiểu thuyết của Hồng Quảng Un.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 7

6. Đóng góp mới của luận văn
Việc nghiên cứu thành cơng đề tài này sẽ giúp cho bản thân tác giả cũng như
người đọc hiểu sâu sắc hơn, tồn diện hơn về tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Hồng
Quảng Un, đồng thời, góp thêm một nguồn tư liệu q giá về phẩm chất, tài năng,
trí tuệ của ngun mẫu Hồ Chí Minh. Đề tài được nghiên cứu thành cơng sẽ là tiền đề
quan trọng để khẳng định thêm những đóng góp mới của nhà văn Hồng Quảng Un
trong việc xây dựng chân dung nhân vật lịch sử bằng hư cấu nghệ thuật.
7. Cấu trúc của đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được cấu trúc thành
ba chương gồm:
Chương 1: Tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un và một số vấn đề lý
thuyết liên quan đến đề tài.
Chương 2: Ngun mẫu Hồ Chí Minh và hư cấu nghệ thuật trong hai tiểu
thuyết Mặt trời Pác Bó và Giải phóng.
Chương 3: Kết cấu, ngơn ngữ nghệ thuật và giọng điệu trần thuật trong hai tiểu
thuyết Mặt trời Pác Bó và Giải phóng của nhà văn Hồng Quảng Un.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 8



Chương 1
TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒNG QUẢNG UN VÀ MỘT SỐ VẤN
ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1. Tiểu sử và q trình sáng tác văn học của Hồng Quảng Un
1.1.1. Tiểu sử của nhà văn Hồng Quảng Un
Nhà văn Hồng Quảng Un (tên khai sinh là Hồng Dương Q), sinh ngày
27/9/1950 tại làng Pác Cam, xã Quốc Phong, huyện Quảng Un, tỉnh Cao Bằng.
Ơng là người dân tộc Nùng. Bút danh Hồng Quảng Un được lấy từ họ Hồng
ghép với tên huyện Quảng Un (nơi ơng được sinh ra).
Hồng Quảng Un đã từng theo học trường cấp 1 và cấp 2 tại trường huyện
Quảng Un. Vốn là một học sinh thơng minh, học giỏi nên khi học hết cấp 2, ơng thi
đỗ vào lớp chun Tốn của tỉnh Cao Bằng. Thời gian sau đó (từ năm 1968 đến năm
1972), ơng thi đỗ và vào học khoa Vật Lý trường Đại học sư phạm Việt Bắc (nay là
trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Ngun). Trong q trình học tại trường Sư
phạm, tuy theo học khối khoa học tự nhiên nhưng ơng lại có niềm say mê đặc biệt đối
với văn học. “Máu nghề nghiệp” sáng tác văn chương trong Hồng Quảng Un được
khơi nguồn từ đó. Vì xuất phát từ việc học khoa học tự nhiên nên Hồng Quảng Un
chịu ảnh hưởng sâu sắc của lối tư duy khoa học, chính xác. Ơng đã vận dụng một
cách khéo léo những kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên vào trong các sáng tác
của mình. Do đó, những bài phóng sự của ơng đều đảm bảo độ chân thực đến tận
cùng của vấn đề mà khơng hề né tránh. Chính vì thế, những tác phẩm do ơng sáng tác
có nhiều điểm khác biệt so với nhiều nhà văn khác cùng thời.
Sau khi tốt nghiệp ra trường, ơng trở thành một nhà giáo có kiến thức chun
mơn vững vàng, lối giảng dạy dí dỏm và đặc biệt rất u thương học sinh và tơn trọng
đồng nghiệp. Hơn 7 năm (từ năm 1973 đến năm 1980) gắn bó với sự nghiệp giáo dục
và với các em học sinh, người thầy mẫu mực Hồng Quảng Un đã nhận được nhiều
tình cảm u mến từ phía đồng nghiệp và lớp lớp thế hệ học sinh. Ơng đã từng dành
nhiều tâm huyết với nghề dạy học nhưng do hồn cảnh xã hội, do niềm say mê khám

phá đời sống xã hội trong ơng q lớn nên ơng quyết định tìm một hướng đi mới, một
ngã rẽ mới, mặc dù tình u với ngành giáo dục vẫn còn sâu đậm. Do đó, từ năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 9

1980 đến năm 1981, ơng quyết định chuyển sang làm báo và cơng tác tại Đài phát
thanh tỉnh Cao Bằng. Tuy thời gian làm báo ngắn ngủi và đầy gian khổ nhưng đó lại
là một trong những kỷ niệm đẹp đẽ nhất trong cuộc đời ơng. Ơng đã từng tâm sự với
tơi: “ Những năm tơi là phóng viên Đài phát thanh Cao Bằng là những năm tháng
gian khổ mà đẹp nhất trong nghề làm báo. Những năm buồn ít, vui nhiều!”.
Thời gian sau đó, ơng tiếp tục theo đuổi tình u đối với văn học. Ơng rong
ruổi qua từng đường làng, ngõ xóm để tìm hiểu tư liệu. Đi đến đâu ơng cũng chăm
chỉ tìm tòi, ghi chép. Năm 1986, Hồng Quảng Un thi đỗ và theo học trường Viết
văn Nguyễn Du (khóa 3). Trong q trình học tại trường, ơng đã được đào tạo bài
bản, chun nghiệp, chính quy về những kiến thức cơ bản, kĩ năng viết văn và tác
phong nghề nghiệp cần có trong q trình sáng tác của một người viết văn. Nhờ thế,
sau thời gian học ở trường (1986 – 1989), Hồng Quảng Un đã có nhiều tác phẩm
được đơng đảo bạn đọc đón nhận.
Đến năm 1990, Hồng Quảng Un nghỉ chế độ khi ơng vừa tròn 39 tuổi.
Từ năm 1998 đến năm 2000, Hồng Quảng Un cơng tác ở báo Văn nghệ
(phóng viên hợp đồng). Năm 2006, Hồng Quảng Un là đặc phái viên của Hội
nhà văn Việt Nam sang Trung Quốc để tìm hiểu thời gian 2 năm (1942 – 1943)
Chủ tịch Hồ Chí Minh bị Tưởng Giới Thạch bắt giữ ở Quảng Tây – Trung Quốc,
bị đày ải trong các nhà tù và sáng tác tác phẩm thơ “Nhật kí trong tù”. Đến năm
2007, Hội nhà văn Việt Nam mở trại sáng tác tiểu thuyết, từ đó Hồng Quảng
Un “gõ cửa” với thể loại tiểu thuyết. Tuy ơng mới chuyển hướng sáng tác của
mình theo thể loại này song ngòi bút của ơng ln tinh tế, sắc sảo và đã có thành
cơng bước đầu. Trước hết phải kể đến cuốn tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó được
xuất bản năm 2010. Với cuốn tiểu thuyết này, Hồng Quảng Un đã vinh dự
được nhận giải thưởng trong sáng tác và quảng bá các tác phẩm Văn học - Nghệ
thuật và Báo chí về cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ

Chí Minh", 2010. Đến năm 2013, tiểu thuyết Giải phóng ra đời và được xem như
là tập 2 trong bộ tiểu thuyết dài tập mà nhà văn dự định viết về Bác Hồ. Hiện
nay, ơng là thành viên của Hội nhà văn Việt Nam và đang tiếp tục cống hiến
khơng ngừng nghỉ cho sự nghiệp sáng tác văn chương.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 10

1.1.2. Sự nghiệp sáng tác văn học của nhà văn Hồng Quảng Un
Nhà văn Hồng Quảng Un là cây bút trưởng thành sau năm 1975. Những tác
phẩm của ơng ln có sức hấp dẫn, lay động người đọc bởi sức sáng tạo dồi dào của
nhà văn ln ẩn sâu trong từng câu chữ. Trong vòng hơn 20 năm cầm bút, ơng đã có
một sự nghiệp sáng tác đáng tự hào và có giá trị thể hiện trên nhiều thể loại khác
nhau, từ thể loại kí cho đến tiểu thuyết, các bài phóng sự. Nhà văn Hồng Quảng
Un đã gặt hái được nhiều thành cơng với 2 tập kí, 2 tập truyện, 3 tập lí luận phê
bình, 2 vở kịch, 2 tiểu thuyết và hàng loạt các bài báo phóng sự.
Có thể kể đến thành cơng của ơng trên bước đường sáng tác nghệ thuật với các
tác phẩm tiêu biểu như: Hai tập truyện: Kim Đồng (1996), Đức Thanh - người anh
đội nhi đồng cứu quốc (2012); Hai tập kí: Buồn vui (1999), Vọng tiếng non ngàn
(2001); Ba tập lí luận phê bình văn học: Một mình trong cõi thơ (2000), Nhật kí trong tù
và số phận và lịch sử (2007), Đi tìm nhật kí trong tù (2009); Hai kịch bản phim truyện:
Mật đắng (2002) và nhiều kịch bản phim tài liệu; Một vở kịch: Nước mắt rừng Pác Bó
(2010) và hai tập tiểu thuyết lịch sử: Mặt trời Pác Bó (2010) và Giải phóng (2013).
Trong đó, có nhiều tác phẩm của ơng đạt đuợc trao giải thưởng. Cụ thể:
- Buồn vui - tập kí (NXB Văn hố dân tộc, 1999) được trao giải C Hội Văn học
nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, 1999.
- Thầy giáo Đại học - kí được trao giải B (Khơng có giải A) - Bộ Đại học,
Trung học chun nghiệp 1988.
- Một mình trong cõi thơ - tập tiểu luận - Chân dung văn học (NXB Văn hố
dân tộc, 2000) được trao giải C Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt
Nam, 2000.
- Vọng tiếng non ngàn - tập kí (NXB Văn hóa dân tộc 2001) được trao giải C

Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, 2001.
Nổi bật trong số đó là 2 tập tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó và Giải phóng.
Tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó, được trao giải thưởng trong sáng tác và quảng bá
các tác phẩm Văn học - Nghệ thuật và Báo chí về cuộc vận động "Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", 2010. Ngay khi mới ra mắt bạn đọc, tác
phẩm đã tạo được chỗ đứng trong lòng cơng chúng và được các nhà văn, nhà thơ
cùng các nhà lí luận phê bình quan tâm. Đây là cuốn tiểu thuyết viết về những năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 11

tháng Bác Hồ ở Pác Bó - Cao Bằng (1941 - 1945) lãnh đạo cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc với biết bao gian trn, vất vả.
Nối tiếp cuốn tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó, năm 2013, nhà văn Hồng Quảng
Un cho ra đời cuốn Giải phóng với gần Giải phóng với 25 chương và hơn 600
trang, được tặng thưởng của Hội nhà văn Việt Nam trong sáng tác và quảng bá các
tác phẩm Văn học - Nghệ thuật và Báo chí về cuộc vận động "Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", 2013. Đây là tập 2 trong bộ tiểu thuyết 5 tập
trong dự định sáng tác của nhà văn Hồng Quảng Un, mà tập 1 là tiểu thuyết Mặt
trời Pác Bó. Nội dung tập Giải phóng tái hiện q trình hoạt động cách mạng của
Bác từ năm 1945 đến năm 1954.
Với những giải thưởng đã đạt được cùng sự u mến của đơng đảo bạn đọc dành
cho cây bút miền núi này, nhà văn Hồng Quảng Un từng bước khẳng định vị trí
vững chắc của mình trong nền văn xi các dân tộc thiểu số Việt Nam.
1.2. Sáng tác của Hồng Quảng Un trong bộ phận văn xi các dân tộc thiểu
số Việt Nam
Nhìn chung, văn xi các dân tộc thiểu số ra đời muộn, phát triển chậm và
khơng đồng đều. Trong sự hình thành văn xi các dân tộc thiểu số, văn học của
người Việt (dân tộc Kinh) có ảnh hưởng rất lớn. Nhiều nhà văn dân tộc thiểu số được
tiếp xúc với văn học Việt từ rất sớm. Những tiểu thuyết và truyện ngắn của Khái
Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam, Nguyễn Cơng Hoan … trước cách mạng tháng Tám năm
1945, nhất là những tác phẩm viết về miền núi của những nhà văn người Kinh sau này

như: Tơ Hồi, Nam Cao … đối với sự phát triển văn hóa, văn nghệ của các dân tộc thiểu
số Việt Nam, do Đảng đề ra, đã tạo điều kiện để văn học dân tộc thiểu số nói chung, văn
xi dân tộc thiểu số nói riêng hình thành và ngày càng phát triển mạnh mẽ. Mặt khác,
việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở miền núi còn nhiều hạn chế đã ảnh hưởng
khơng nhỏ đến tư duy nghệ thuật của một số nhà văn dân tộc. Trong tình hình ấy, sự phát
triển nhanh hay chậm của văn xi các dân tộc thiểu số phụ thuộc rất lớn vào tài năng, sự
nỗ lực lao động nghệ thuật của người sáng tạo ra nó.
Trong văn xi các dân tộc thiểu số, đề tài về thiên nhiên đất nước, phong tục
tập qn và con người miền núi được các nhà văn phản ánh một cách chân thực, sinh
động. Tất cả những gì gắn bó với đời sống vật chất và đời sống tinh thần của đồng bào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 12

dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc đều được thể hiện trong mảng sáng tác này. Tuy
nhiên, cũng phải lưu ý rằng: Khơng phải bất cứ tác phẩm nào viết về cuộc sống và con
người miền núi đều trở thành một tác phẩm đậm bản sắc văn hóa dân tộc vùng cao.
Từ 1945 đến 1975, nhiều nhà văn dân tộc thiểu số đã tìm được cho mình một
phong cách sáng tác riêng với nhiều hình thức thể hiện mới mẻ, độc đáo nhằm đem
lại cho độc giả có cái nhìn chân thực, tồn diện, đầy đủ hơn về bức tranh hiện thực
cuộc sống và con người đồng bào dân tộc thiểu số như: Nơng Minh Châu, Triều Ân,
Vi Thị Kim Bình, Nơng Viết Toại Trong q trình viết văn, các nhà văn dân tộc
thiểu số thường băn khoăn, trăn trở về việc sử dụng thứ ngơn ngữ để sáng tác. Sau
năm 1975, có nhiều nhà văn vừa sáng tác bằng tiếng dân tộc vừa sáng tác bằng tiếng
Việt, nhưng cũng có nhà văn chỉ sáng tác bằng tiếng Việt. Ví dụ như: Y Phương, Cao
Duy Sơn, Dương Thuấn … Nhìn từ góc độ của từng dân tộc, có thể kể đến một số
nhà văn thời kì này như: Ma Trường Ngun, Hà Đức Tồn, Vi Hồng (dân tộc Tày);
Mã A Lềnh (dân tộc Hmơng); Vi Thị Kim Bình, Mã Thế Vinh (dân tộc Nùng)
Trong đó, phải kể đến nhà văn Hồng Quảng Un (dân tộc Nùng). Ơng viết truyện,
kí, tiểu thuyết … và đã có những đóng góp nhất định vào thành tựu chung của Văn
học dân tộc thiểu số Việt Nam.
1.3. Tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un trong bộ phận tiểu thuyết lịch sử

Việt Nam hiện đại
1.3.1. Vài nét về thể loại tiểu thuyết và tiểu thuyết lịch sử
Theo Lí luận văn học do Phương Lựu chủ biên: Tiểu thuyết là hình thức tự sự
cỡ lớn đặc biệt phổ biến trong thời cận đại và hiện đại. Với những giới hạn rộng rãi
trong hình thức trần thuật, tiểu thuyết có thể chứa đựng lịch sử của nhiều cuộc đời,
những bức tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể các điều kiện sinh hoạt giai
cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng.
Theo nguồn vi.wikipedia.org: “Tiểu thuyết là một thể loại văn xi có hư
cấu, thơng qua nhân vật, hồn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng
lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật,
tính chất kể chuyện bằng ngơn ngữ văn xi theo những chủ đề xác định”. Và
trong một cách hiểu khác, nhận định của Belinski: "tiểu thuyết là sử thi của đời
tư" chỉ ra khái qt nhất về một dạng thức tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 13

vào số phận của một cá nhân trong q trình hình thành và phát triển của nó. Sự
trần thuật ở đây được khai triển trong khơng gian và thời gian nghệ thuật đến
mức đủ để truyền đạt cơ cấu của nhân cách” [48].
Đặc trưng lớn nhất của tiểu thuyết chính là khả năng phản ánh tồn vẹn và
sinh động đời sống theo hướng tiếp xúc gần gũi nhất với hiện thực. Là một thể loại
lớn tiêu biểu cho phương thức tự sự, tiểu thuyết có khả năng bao qt lớn về chiều
rộng của khơng gian cũng như chiều dài của thời gian, cho phép nhà văn mở rộng tối
đa tầm vóc của hiện thực trong tác phẩm.
“Thể loại văn học lịch sử còn bao gồm các tác phẩm văn học nghệ thuật, sáng
tác về các đề tài và nhân vật lịch sử như tiểu thuyết lịch sử Các tác phẩm viết về đề
tài lịch sử có chứa đựng các nhân vật và các chi tiết hư cấu. Tuy nhiên, nhân vật
chính và sự kiện chính thì được sáng trên các sử liệu xác thực trong lịch sử, tơn trọng
lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục tập qn phù hợp với giai đoạn lịch sử Tác
phẩm văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa để nói chuyện đời nay, hấp thu những
bài học của q khứ, bày tỏ sự đồng cảm với những con người và thời đại đã qua, song

khơng vì thế mà hiện đại hóa người xưa, phá vỡ tính chân thật lịch sử của thể loại này.”
[32, tr.302].
Theo Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Sử trong bài viết Suy nghĩ về lịch sử và tiểu
thuyết lịch sử (nguồn trandinhsu.wordpress.com): “Trong những năm gần đây, tiểu
thuyết lịch sử đã thực sự trở thành mối quan tâm của nhiều người, nhất là sau những
thành cơng của Nguyễn Xn Khánh, Nguyễn Mộng Giác, Hồng Quốc Hải, Võ Thị
Hảo, Nam Dao … những sáng tác đó khơi gợi cho chúng ta những suy nghĩ mới về
tiểu thuyết lịch sử và số phận của nó”. Ơng còn nhận định: “Cái chính của tiểu thuyết
lịch sử là sáng tạo nhân vật và đời sống của một thời kì lịch sử cụ thể khơng lặp lại
đó. Sự kiện lịch sử là dấu ấn của một thời, khơng thể thiếu đối với tiểu thuyết lịch sử.
Song chúng ta q quen với một quan niệm về sự thật lịch sử như là một cái gì khách
quan duy nhất, bất biến, chỉ thế này, khơng thể thế khác. Đó là vì chúng ta q tin vào
sử và là một nhầm lẫn. Sự thật lịch sử trước hết là một sự thật” [41].
Nguồn tonvinhvanhoadoc.vn có bài viết: Tiểu thuyết lịch sử khơng phải cuộc
chơi của người trẻ của Thu An: “Tiểu thuyết là cỗ máy cái của văn học. Việc thiếu
vắng thành tựu của thể loại này là một chỗ trống đáng buồn cho bất cứ nền văn học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 14

nào. Ở nước ta, trong mười năm qua, tiểu thuyết nở rộ và đã có những thành tựu nhất
định. Bên trong cái bộn bề và đa dạng của bức tranh tiểu thuyết thập kỷ qua, có thể
nhận thấy tiểu thuyết lịch sử là một trong những dòng chủ lưu và có nhiều đóng góp
về thành tựu cho thể loại văn học này” [47].
Nguồn vietvan.com có bài viết Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm
nghệ thuật về con người của Nguyễn Thị Kim Tiến khẳng định: “Tiểu thuyết lịch sử
là một loại hình tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử. Khác với các xu hướng tiểu thuyết
khác ở đối tượng và cách tiếp cận hiện thực đời sống, tiểu thuyết lịch sử đã đưa đến
một cách lý giải con người dựa trên cơ sở vừa lấy lịch sử làm "đinh treo" vừa tận
dụng kết hợp những đặc trưng thuộc về thể loại tiểu thuyết, mang lại một kiểu tư duy
văn học trong tiểu thuyết lịch sử nói riêng nhiều phương diện mới mẻ” [49].
Nguyễn Xn Khánh đã nhận định: “Tiểu thuyết lịch sử khơng phải là kể lại

lịch sử, minh họa lại lịch sử mà là phản ánh những vấn đề của con người hiện tại vì
chúng ta đang viết cho những người đang sống đọc, vì vậy phải đề cập đến những
điều mà họ quan tâm Trong tiểu thuyết tất cả là giả định để độc giả rộng quyền hư
cấu tưởng tượng, độc giả là người tham dự vào tiểu thuyết, tạo ra những góc nhìn còn
ẩn khuất trong lịch sử”.v.v.
Có rất nhiều quan niệm về tiểu thuyết lịch sử, nhưng cho dù quan niệm như
thế nào thì lịch sử vẫn ln là mảnh đất hấp dẫn đối với nhiều nhà văn.
1.3.2. Hai khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết lịch sử
Các nhà nghiên cứu về loại hình tiểu thuyết lịch sử đã phân chia thành hai
khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết lịch sử như sau:
1.3.3.1. Khuynh hướng thứ nhất: Đây là khuynh hướng sáng tác tơn trọng tối
đa, chính xác tính khách quan của tiểu thuyết lịch sử và hư cấu có hạn chế trong phạm vi
cho phép để tái hiện sự thật lịch sử. Tiêu biểu cho khuynh hướng này có: Hà Ân với “Sát
thát”, “Bão táp triều Trần” (Hồng Quốc Hải) …
1.3.3.2. Khuynh hướng thứ hai: Đây là khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết lịch
sử mà sự thật lịch sử chỉ là cái cớ để từ đó qua những hư cấu tự do, nhà văn gửi gắm
dụng ý nghệ thuật của mình. Tiêu biểu cho khuynh hướng này có các tác phẩm
như:“Giàn thiêu”của Võ Thị Hảo, “Hồ Q Ly” của Nguyễn Xn Khánh … Trong
số những nhà văn viết tiểu thuyết kể trên thì nhà văn Hồng Quảng Un là một cây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 15

bút mới với hai 2 cuốn tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó và Giải phóng. Những sáng tác về
tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Hồng Quảng Un ln bám sát khuynh hướng thứ
nhất, đó là tơn trọng tối đa sự kiện lịch sử và hư cấu sự kiện, nhân vật trong phạm vi
cho phép. Nhân vật, sự kiện trong sáng tác của ơng còn rất mới mẻ và xuất hiện trong
một q khứ gần, còn nóng hổi tính thời sự, đây cũng là một khó khăn mà nhà văn
phải vượt qua. Đọc tiểu thuyết của Hồng Quảng Un viết về Bác Hồ cho ta thấy rõ
điều đó. Ơng viết theo trình tự niên biểu của hệ thống sự kiện có trong lịch sử, dù hư
cấu có hạn chế nhưng vẫn theo ngun tắc tơn trọng tối đa sự thật lịch sử.
1.4. Tiểu thuyết lịch sử của Hồng Quảng Un trong bộ phận tiểu thuyết lịch sử

viết về Bác Hồ.
Tuy khơng nhiều nhưng đã có một số nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử và thành
cơng với đề tài Bác Hồ. Có thể kể đến nhà văn Sơn Tùng với tiểu thuyết Búp sen
xanh, Bơng sen vàng và nhà văn Hồ Phương với Cha và con Đã có khơng ít cuốn
sách viết về Bác và những người thân trong gia đình Bác, nhưng có lẽ tiểu thuyết Cha
và con của nhà văn Hồ Phương là một cuốn sách lần đầu tiên được viết ở thể loại tiểu
thuyết, trong đó đề cập sâu tới vai trò ảnh hưởng của người cha đến việc hình thành
tư tưởng u nước ở Bác cũng như tình cảm sâu đậm giữa hai cha con. Với hơn 300
trang sách, Cha và con đã khắc họa thành cơng chân dung Bác Hồ từ khi còn là cậu
bé 10 tuổi đến khi quyết định ra đi tìm đường cứu nước. Khơng gian mở rộng từ làng
Sen, làng Chùa (Nam Đàn, Nghệ An), kinh đơ Huế, Bình Khê, Phan Thiết - nơi cụ thân
sinh của Bác dạy học đến Sài Gòn - nơi chàng trai Nguyễn Tất Thành nhận thức được
rằng "muốn đánh Pháp phải hiểu được Pháp" nên đã quyết định lên đường xuất dương.
Viết về một thời kỳ lịch sử còn đậm đặc chất phong kiến, nhưng nhà văn Hồ Phương
chọn cách thể hiện nhanh, khá hiện đại, mang màu sắc điện ảnh.
Còn với nhà văn Sơn Tùng, tiểu thuyết Búp sen xanh ra đời đã để lại nhiều dấu
ấn đặc biệt trong lòng độc giả. Búp sen xanh là cuốn tiểu thuyết đầu tiên viết về lãnh
tụ kính u của dân tộc, đó là Bác Hồ. Xây dựng nên hình tượng Hồ Chí Minh từ khi
cất tiếng khóc chào đời tại Làng Chùa q ngoại tới khi rời Bến Nhà Rồng ra đi tìm
đường cứu nước, tác phẩm được tác giả dày cơng sưu tầm tư liệu có liên quan và
chấp bút trong thời gian dài, bắt đầu từ năm 1948 và hồn thành năm 1980. Nét chủ
đạo trong tâm linh của nhà văn Sơn Tùng chính là lòng kính u vơ hạn của nhà văn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 16

đối với Bác. Nhờ lòng kính u nằm trong sâu thẳm tâm linh đó mà bằng trên 300
trang viết, nhà văn đã dựng lại chân thực một khoảng đời từ thuở ấu thơ đến khi
Người lên tàu ra đi tìm đường cứu nước. Là nhà văn hiểu sâu sắc về tiểu sử Bác Hồ,
lại là người đưa lên những trang văn của mình hình tượng Bác Hồ bằng tất cả tâm
huyết, nên tiểu thuyết Búp sen xanh nói riêng và các tác phẩm viết về Bác nói chung
của nhà văn Sơn Tùng có sức hấp dẫn đặc biệt. Đọc “Búp sen xanh” người đọc hiểu

rõ hơn về cuộc đời của Bác và thêm kính u, tự hào về Bác.
Bơng sen vàng ra đời tiếp theo Búp sen xanh càng khiến ta bồi hồi và tự hỏi:
trong cả cuộc đời lớn lao của Bác trải khắp năm châu bốn biển qua ngót một thế kỷ
còn bao điều ẩn khuất, phải chăng thời niên thiếu của Người cũng là một giai đoạn
quan trọng mà văn học đang cần sớm phát hiện. Bơng sen vàng đã khẳng định sâu sắc
thêm một qui luật từng hé mở trong Búp sen xanh, đó là: Nhân cách hình thành từ
tuổi thơ của học sinh Nguyễn Sinh Cơn lại chính là "cái gốc", “cái khởi thủy”, cốt
cách nhân bản trong cốt cách thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
Với những trang viết đầy xúc động, nhà văn Sơn Tùng đã lay động lòng người
bằng những tình cảm kính u dành cho vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
Nhưng đối với nhà văn Hồng Quảng Un thì ơng lại có cái nhìn riêng và cách suy
nghĩ khác. Ơng đã từng tâm sự: “Tơi đã rất “liều” khi đưa một bậc vĩ nhân như Chủ
tịch Hồ Chí Minh thành nhân vật tiểu thuyết trong khi rất nhiều người ngại viết. Ngại
nữa là những con người và giai đoạn lịch sử nói đến trong tiểu thuyết còn q gần, nó
như một vòng kim cơ trói buộc sự hư cấu, mà hư cấu và tưởng tượng là thủ pháp,
"thao tác" quan trọng của thể loại tiểu thuyết …” [30].
Nhà văn Hồng Quảng Un là người “viết Sử bằng Văn”. Bởi trong quan
niệm của ơng: “Ngơn tri bất văn, truyền tri bất viễn”. Nghĩa là: lời nói khơng có văn thì
khơng truyền đi xa được. Nhân vật và sự kiện trong tác phẩm của Hồng Quảng Un
còn rất gần với hiện tại và tất cả đều rất trung thành với lịch sử. Chính vì vậy, ơng từng
tâm sự rằng: “Ơng thích được mọi người gọi ơng là Hồng Quảng Un – người kể
chuyện về Bác Hồ và Pác Bó”.
Một trong những ngun cơ quan trọng nhất để Hồng Quảng Un chun
tâm viết tiểu thuyết lịch sử về Bác chính là niềm say mê đi tìm lý tưởng cộng sản, của
cuộc cách mạng tại q hương ơng. Nhà văn Hồng Quảng Un kể lại: năm 2003,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN /> 17

ơng tình cờ đọc một bài báo của Hồng Khanh đăng trên báo Nhân dân có tựa đề:
“Niềm vui của Bác Hồ khi nhận lại tập Nhật kí trong tù”, Hồng Quảng Un đã
phát hiện ra chi tiết: tập Nhật kí trong tù do Bác để qn ở nhà một người dân Cao

Bằng. Đến năm 1955, người dân đó đã gửi về văn phòng Chính phủ trả lại cho Bác.
Từ đó, Hồng Quảng Un biết được tập Nhật kí trong tù của Bác có liên quan đến
Cao Bằng – q hương thân u của ơng nên ln trăn trở và ấp ủ viết về q trình
hoạt động cách mạng của Bác tại căn cứ địa cách mạng Cao Bằng.
Trong các sáng tác về Bác Hồ, bao giờ Hồng Quảng Un cũng có ý thức
khắc họa hình tượng Bác Hồ như một con người đời thường chứ khơng phải đề cao
Người là một vị Thánh, chỉ được mọi người ngưỡng mộ mà khơng gần gũi. Cho nên,
khi đọc các tác phẩm của Hồng Quảng Un viết về Bác Hồ, người đọc mới nhận
thấy Bác trở nên vĩ đại thực sự trong sự giản dị đời thường ấy và nhà văn đã khơng hề
làm giảm bớt vinh quang của Bác. Đọc tiểu thuyết của ơng, ta như thấy cả một chặng
đường lịch sử chân thực và nhân vật ln là người thật, việc thật được hư cấu trong
phạm vi và mức độ nhất định.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN />

×