Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Chuyên đề Bazơ (Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.66 KB, 13 trang )

Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 1



TÀI LIỆU BỔ TRỢ VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC
HÓA HỌC 9










gi¸o viªn:

TRƯƠNG THẾ THẢO
ĐIỆN THOẠI: 0163.4104805



Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 2


NGUYÊN TỬ KHỐI CÁC NGUYÊN TỐ

Hidro (H) là một (1)


Mười hai (12) cột Cacbon (C)
Nitơ (N) mười bốn tròn (14)
Oxi (O) trăng mười sáu (16)
Natri (Na) hay láu táu
Nhảy tót lên hai ba (23)
Khiến Magiê (Mg) gần nhà
Ngậm ngùi nhận hai bốn (24)
Hai bảy(27) - Nhôm (Al) la lớn:
Lưu huỳnh (S) giành ba hai (32)!
Khác người thật là tài:
Clo (Cl) ba lăm rưỡi (35,5).
Kali (K) thích ba chín (39)
Can xi (Ca) tiếp bốn mươi (40).
Năm lăm (55) Mangan (Mn)cười:
Sắt (Fe) đây rồi năm sáu (56)!
Sáu tư (64) - Đồng (Cu) nổi cáu?
Vì kém Kẽm(Zn) sáu lăm(65).
Tám mươi(80)- Brôm(Br) nằm
Xa Bạc (Ag) -một linh tám (108).
Bari (Ba) buồn chán ngán:
Một ba bảy (137) ích chi,
Thua người ta còn gì?
Thuỷ ngân (Hg) hai linh mốt (201)!
Còn tôi: đi sau rốt….

Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 3

Chuyên ñề 3: BAZƠ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ:
* Phần cơ bản (theo chương trình SGK)
1. Tác dụng với chất chỉ thị màu: dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh và phenolphtalein không màu thành
màu ñỏ
2. dd bazơ + Oxit axit → Muối + H
2
O.
Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
3. Bazơ + axit → Muối + H
2
O
NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
→ CuSO
4

+ 2H
2
O
4. Bazơ không tan
o
t
→
Oxit bazơ + H
2
O
Cu(OH)
2

o
t
→
CuO + H
2
O
2Fe(OH)
3

o
t
→
Fe
2
O
3
+ 3H

2
O
5. dd bazơ + dd muối → Muối mới + Bazơ mới
Ca(OH)
2
+ CuCl
2
→ CaCl
2
+ Cu(OH)
2

3NaOH + FeCl
3
→ 3NaCl + Fe(OH)
3

* Phần nâng cao:
1. Bazơ lưỡng tính + dd bazơ → Muối + H
2
O
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O
2. Nhiệt phân Fe(OH)
2

:
- Trong bình kín: Fe(OH)
2

o
t
→
FeO + H
2
O
- Trong không khí:
+ giai ñoạn 1: 4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O
o
t
→
4Fe(OH)
3

+ giai ñoạn 2: 4Fe(OH)
3

o
t
→

2Fe
2
O
3
+ 6H
2
O (Fe(OH)
3

o
t
→
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O)
+ phương trình chung: 4Fe(OH)
2
+ O
2

o
t
→
2Fe
2
O

3
+ 4H
2
O
3. Tùy theo tỷ lệ số mol giữa oxit axit và dung dịch bazơ mà sản phẩm tạo thành của phản ứng này có thể là
muối axit, muối trung hòa hay hỗn hợp cả 2 muối.
2NaOH + CO
2
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O (n
NaOH
: n
CO2
= 2 : 1)
NaOH + CO
2
→ NaHCO
3
(n
NaOH
: n
CO2
= 1 : 1)
II. ĐIỀU CHẾ:
1. Kim loại (kiềm) + H

2
O
o
t
→
dd bazơ + H
2

2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2

Ca + 2H
2
O → Ca(OH)
2
+ H
2

2. Oxit bazơ + H
2
O
o
t
→
dd bazơ
K
2
O + H

2
O → 2KOH
BaO + H
2
O → Ba(OH)
2

3. dd bazơ + dd muối → Muối mới + Bazơ mới
Ca(OH)
2
+ CuCl
2
→ CaCl
2
+ Cu(OH)
2
3NaOH + FeCl
3
→ 3NaCl + Fe(OH)
3

*** Để sản xuất dung dịch NaOH trong công nghiệp người ta ñiện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng
ngăn: 2NaCl + 2H
2
O
dpdd
→
2NaOH + Cl
2


+ H
2


Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 4

B. BÀI TẬP VỀ BAZƠ:
I. BÀI TẬP TRĂC NGHIỆM:
C©u 1: Để kết tủa hoàn toàn 10 ml dung dịch hỗn hợp MgSO
4
0,1 M và ZnSO
4
0,1 M, người ta dùng vừa
ñủ một lượng dung dịch NaOH 40 %. Khối lượng dung dịch NaOH cần lấy là:
A. 0,2 g B. 0,4 g C. 0,8 g D. 0,6 g
C©u 2: Hòa tan hoàn toàn 29.4 gam ñồng (II) hiñrôxit bằng dung dịch axit sunfuric. Khối lượng axit H
2
SO
4

ñã phản ứng là: A. 29.4 g B. 58.8 g C. 98 g D. 24 g
C©u 3: Khi nhiệt phân một hiñrô xit co dạng R(OH)
2
,(R có hóa trị II không ñổi ) thu ñược một oxit có phân
tử khối là 81ñvc. Công thức của bazơ ñem dùng là:
A. Cu(OH)
2
B. Fe(OH)
2

C. Zn(OH)
2
D. Mg(OH)
2
C©u 4: Cho các công thức oxit :Fe
2
O
3
, ZnO, CuO, Al
2
O
3
, BaO. Công thức hóa học của bazơ tương ứng
của các oxit trên là dãy nào sau ñây ñúng:
A. Fe(OH)
2
,Zn(OH)
2
, Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
,Ba(OH)
2
B. Fe(OH)
3
,Zn(OH)
2
, Cu(OH)
2

, Al(OH)
3
,Ba(OH)
2
C. Fe(OH)
3
,Zn(OH)
2
, CuOH, Al(OH)
2
,BaOH
D. Fe(OH)
3
,Zn(OH)
2
, Cu(OH)
2
, Al(OH)
2
,Ba(OH)
2
C©u 5: Để có dung dịch NaOH 32%, khối lượng nước cần ñể hoà tan 40 gam NaOH là bao nhiêu (trong các
giá trị sau)? A. 70 gam B. 85 gam C. 80 gam D. 75 gam
C©u 6: Để hòa tan hoàn toàn 1 bazơ cần vừa ñủ 200 ml dung dịch HCl 0,3 M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thì thu ñược 2,67 gam muối clorua.CTHH của bazơ là:
A. Al(OH)
3
B. Cu(OH)
2
C. Zn(OH)

2
D. Fe(OH)
2
C©u 7: Nếu cho 350 kg vôi sống (CaO) (chứa 20% tạp chất) tác dụng với nước. Khối lượng Ca(OH)
2
thu
theo lý thuyết bằng bao nhiêu (trong các số sau)?
A. 370 kg B. 92,5 kg C. 578,125 kg D. 2312,5 kg
Câu 8: Có thể phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH)
2
bằng cách cho một trong chất khí A, B, C hay D ñi
qua dung dịch:
A. Hiñro B. Hiñroclorua C. Oxi D. Cacbonñioxit
Câu 9. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl
2
ñến khi kết tủa không tạo thêm ñược nữa thì dừng.
Lọc lấy kết tủa ñem nung thì chất rắn thu ñược là:
A. Cu B. Cu
2
O C. CuO D. CuO
2

Câu 10. Dãy gồm các chất ñều là bazơ tan là:
A. Ca(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Cu(OH)
2
B. Ba(OH)

2
, Fe(OH)
3
, NaOH
C. NaOH, KOH, Ba(OH)
2
D. NaOH, KOH, Al(OH)
3

Câu 11. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dd FeCl
3
, lọc lấy kết tủa nung ñến khối lượng không ñổi, chất rắn
thu ñược là:
A. Fe(OH)
2
B. Fe
2
O
3
C.FeO D. Fe
3
O
4

Câu 12. Cho phương trình phản ứng: H
2
SO
4
+ 2B → C + H
2

O. B và C lần lượt là:
A. NaOH, Na
2
SO
4
B. Ba(OH)
2
, BaSO
4
C. BaCl
2
, BaSO
4
D. A & B
Câu 13: Trong các bazơ sau bazơ nào bị nhiệt phân hủy:
A. KOH B. Ba(OH)
2
C. Al(OH)
3
D. A & B
Câu 14: Cho 1 gam hợp kim của Natri tác dụng với nước ta thu ñược kiềm; ñể trung hòa kiềm ñó cần phải
dùng 50 ml dung dịch HCl 0,2 M. Thành phần phần trăm của natri trong hợp kim là:
A. 39,5% B. 23% C. 24% D. 29%
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 5

Câu 15: 79. Cho 2,24 lít khí CO
2
(ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành muối
K

2
CO
3
. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 1,5 M B. 2M C. 1M D. 3M
Câu 16: Cho 2,24 lít khí CO
2
(đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ca(OH)
2
sinh ra chất kết tủa màu
trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)
2
đã dùng là:
A. 0,25M B. 0,7M C. 0,45M D. 0,5M
Câu 17: Trung hòa 20ml dung dịch H
2
SO
4
1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH
cần dùng là:
A. 10g B. 8g C. 9g D. 15g
Câu 18: Dãy hợp chất nào tác dụng với dung dòch NaOH (dư ) đều tạo thành muối và nước?
A. HCl, CO
2
, MgCl
2
B. HNO
3
, KOH , SO
3


C. ZnCl
2
, SO
2
, P
2
O
5
D. CO
2
, P
2
O
5
, H
2
SO
4
Câu 19: Cặp dung dòch nào tác dụng với nhau tạo thành bazơ kết tủa màu xanh?
A. NaOH tác dụng với FeCl
3
B. CuSO
4
tác dụng với KOH
C. NaOH tác dụng với MgCl
2
D. ZnSO
4
tác dụng với KOH

Câu 20: Hợp chất Bazơ nào không bò nhiệt phân huỷ?
A. Cu(OH)
2
B. Ca(OH)
2
C. Fe(OH)
3
D. Mg(OH)
2

Câu 21: Dãy hợp chất nào tác dụng với nước tạo thành dung dòch bazơ ( kiềm )?
A. Na
2
O, Fe
2
O
3
,CaO B. CaO , SO
3
, BaO
C. ZnO , K
2
O, BaO D. CaO , K
2
O, BaO
Câu 22: Dãy hợp chất nào tác dụng với nước tạo thành dung dòch bazơ ( kiềm )?
A. Na
2
O, Fe
2

O
3
,CaO B. P
2
O
5
, SO
3
, CO
2
C. ZnO , K
2
O, BaO D. CaO , K
2
O, BaO
Câu 23 Hợp chất nào đều là các bazơ tan ( kiềm )?
A. NaOH, Cu(OH)
2
, Ca(OH)
2
, KOH B. Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Ba(OH)
2
, NaOH
C. KOH , NaOH , Ca(OH)
2
, Ba(OH)

2
D. Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
, NaOH, Ba(OH)
2

Câu 24: Dãy chất nào có thể tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Fe, HCl, MgCl
2
B. Al, H
2
SO
4
, KCl C. Al, HNO
3
, CuSO
4
D. Fe, H
2
SO
3
, ZnCl
2
Câu 25: Phương pháp nào sau đây điều chế sắt (III) hidrôxit
A. Cho sắt tác dụng với dung dòch NaOH
B. Cho muối sắt (II) Clorua tác dụng với Đồng hidroxit
C. Cho muối sắt (III) Clorua tác dụng với Kali hidroxit
D. Cho Fe

2
O
3
tác dụng với dung dòch HCl
Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)
3
thì thu được:
A. FeO và
H
2
O B.
Fe
2
O
3

H
2
O
C. Fe
3
O
4

H
2
O
D.Tất cả đều đúng
Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)
2

ngồi khơng khí thì thu được:
A. FeO và
H
2
O B.
Fe
2
O
3

H
2
O
C. Fe
3
O
4

H
2
O
D.Tất cả đều đúng
Câu 28: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)
2
trong bình kín thì thu được:
A. FeO và
H
2
O B.
Fe

2
O
3

H
2
O
C. Fe
3
O
4

H
2
O
D.Tất cả đều đúng
Câu 29: NaOH cho được phản ứng hóa học với:
A. Cu, CuCl
2
, HCl B. MgCl
2
, HCl, H
2
SO
4

C. CuO, CuSO
4
, Al D. CO
2

, CO, SO
2

Câu 30: Thêm 20g NaOH rắn vào 480g dung dịch NaOH 5% được dung dịch mới có nồng độ:
A. 20% B. 8,8% C. 4,8% D. 3%
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 6

Câu 31: Cho dung dịch chứa 1g NaOH tác dụng với dung dịch chứa 1g HCl. Điều nào dưới ñây ñúng khi
nói về dung dịch sau phản ứng:
A. Chứa 2g NaCl B. Có pH = 7 C. Có pH < 7 D. Có pH > 7
Câu 32: Tính nồng ñộ % của dung dịch NaOH 0,2M có D = 1,08g/ml.
A. 0,74% B. 0,75% C. 0,8% D. 2,5%
Câu 33: Cần lấy bao nhiêu gam NaOH cho thêm vào 120g dung dịch NaOH 20% ñể thu ñược dung dịch mới
có nồng ñộ 25%?
A. 7,9g B. 8g C. 8,1g D. 9,2g
Câu 34: Cần phải trộn thêm vào 100g dung dịch NaOH 2,5% bao nhiêu gam dung dịch NaOH 5% ñể ñược
dung dịch NaOH 4%?
A. 145g B. 150g C. 155g D. 200g
Câu 35: Người ta dùng 50 gam dung dịch NaOH 40% ñể hấp thụ hoàn toàn 11,2lít khí CO
2
(ñktc). Muối nào
ñược tạo thành sau phản ứng?
A. Na
2
CO
3
B. NaHCO
3
C. Na

2
CO
3
và NaHCO
3
D. Na
2
HCO
3

Câu 36: Chỉ ra cặp chất tác dụng ñược với dung dịch NaOH.
A. CO, SO
2
B. SO
2
, SO
3
C. FeO, Fe
2
O
3
D. NO, NO
2

Câu 37: Sục khí CO
2
vào dung dịch nước vôi trong thu ñược kết tủa X. Sục tiếp CO
2
vào cho ñến dư thấy
kết tủa tan dần, thu ñược dung dịch Y trong suốt. Chất X, Y là

A. CaCO
3
; Ca(HCO
3
)
2
. B. CaO; Ca(HCO
3
)
2
.
C. CaCO
3
; Ca(OH)
2
. D. Ca(HCO
3
)
2
; Ca(OH)
2
.
Câu 38: Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:
A CO
2
; SO
2
; P
2
O

5
; Fe
2
O
3
B. Fe
2
O
3
; SO
2
; SO
3
; MgO
C. P
2
O
5
; CO
2
; Al
2
O
3
; SO
3
D. P
2
O
5

; CO
2
; CuO; SO
3
Câu 39: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)
2
; Zn(OH)
2
; Al(OH)
3
; Mg(OH)
2
B. Cu(OH)
2
; Zn(OH)
2
; Al(OH)
3
; NaOH
C. Fe(OH)
3
; Cu(OH)
2
; KOH; Mg(OH)
2
D. Fe(OH)
3
; Cu(OH)
2

; Ba(OH)
2
; Mg(OH)
2

Câu 40: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá ñỏ:
A. NaOH; Ca(OH)
2
; Zn(OH)
2
; Mg(OH)
2
B. NaOH; Ca(OH)
2
; KOH; LiOH
C. LiOH; Ba(OH)
2
; KOH; Al(OH)
3
D. LiOH; Ba(OH)
2
; Ca(OH)
2
; Fe(OH)
3

Câu 41: Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau ñây?
A. L àm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 42: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

A. HCl, HNO
3
B. NaCl, KNO
3

C. NaOH, Ba(OH)
2
D. Nước cất, nước muối
Câu 43: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:
A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 44: Cho các bazơ sau: Fe(OH)
3
, Al(OH)
3
, Cu(OH)
2
, Zn(OH)
2
. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy
oxit bazơ tương ứng là:
A. FeO, Al
2
O
3
, CuO, ZnO B. Fe
2
O
3
, Al

2
O
3
, CuO, ZnO
C. Fe
3
O
4
, Al
2
O
3
, CuO, ZnO D. Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, Cu
2
O, ZnO
Câu 45: Nhóm bazơ vừa tác dụng ñược với dung dịch HCl, vừa tác dụng ñược với dung dịch KOH.
A. Ba(OH)
2
và NaOH B. NaOH và Cu(OH)
2

C. Al(OH)

3
và Zn(OH)
2
D. Zn(OH)
2
và Mg(OH)
2

Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 7

Câu 46:Có những bazơ Ba(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Cu(OH)
2
, Ca(OH)
2
. Nhóm các bazơ làm quỳ tím hoá xanh là:
A. Ba(OH)
2
, Cu(OH)
2
B. Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2
C. Mg(OH)
2

, Ca(OH)
2
D. Mg(OH)
2
, Ba(OH)
2
Câu 47: Cặp chất nào sau ñây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)?
A. NaOH và Mg(OH)
2
B. KOH và Na
2
CO
3
C. Ba(OH)
2
và Na
2
SO
4
D. Na
3
PO
4
và Ca(OH)
2
Câu 48: Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)
2
ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. dd H
2

SO
4
D.dd HCl
Câu 49: Sục 2,24 lít khí CO
2
vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu ñược sau phản ứng chứa:
A. NaHCO
3
B. Na
2
CO
3
C. Na
2
CO
3
và NaOH D. NaHCO
3
và NaOH
Câu 50:Phản ứng hoá học nào sau ñây tạo ra oxit bazơ?
A. Cho dd Ca(OH)
2
phản ứng với SO
2
B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H
2
SO
4

C. Cho dd Cu(OH)

2
phản ứng với HCl D. Nung nóng Cu(OH)
2
Câu 51:Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau ñây ñều tạo thành muối và nước ?
A. Ca(OH)
2
,CO
2
, CuCl
2
B. P
2
O
5
; H
2
SO
4
, SO
3

C. CO
2
; Na
2
CO
3
, HNO
3
D. Na

2
O; Fe(OH)
3
, FeCl
3
.
Câu 52:Dung dịch Ba(OH)
2
không phản ứng ñược với:
A. Dung dịch Na
2
CO
3
B. Dung dịch MgSO
4

C. Dung dịch CuCl
2
D. Dung dịch KNO
3

Câu 53:NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:
A. CO
2
B. SO
2
C. N
2
D. HCl
Câu 54:Dung dịch NaOH phản ứng ñược với kim loại:

A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Câu 55: Để ñiều chế Cu(OH)
2
ng ười ta cho:
A. CuO tác dụng với dung dịch HCl B. CuCl
2
tác dụng với dung dịch NaOH
C. CuSO
4
tác dụng với dung dịch BaCl
2
D. CuCl
2
tác dụng với dung dịch AgNO
3

Câu 56: Để ñiều chế dung dịch Ba(OH)
2
, người ta cho:
A. BaO tác dụng với dung dịch HCl B. BaCl
2
tác dụng với dung dịch Na
2
CO
3

C. BaO tác dụng với dung dịch H
2
O D. Ba(NO
3

)
2
tác dụng với dung dịch Na
2
SO
4

Câu 57: Để ñiều chế dung dịch KOH, người ta cho:
A. K
2
CO
3
tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
B. K
2
SO
4
tác dụng với dung dịch NaOH
C. K
2
SO
3
tác dụng với dung dịch CaCl
2
D. K
2
CO
3
tác dụng với dung dịch NaNO

3

Đáp án: A
Câu 58: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho
tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
A. Màu xanh vẫn không thay ñổi. B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu ñỏ D. Màu xanh ñậm thêm dần
Câu 59: Nhóm các khí ñều không phản ứng với dung dịch KOH ở ñiều kiện thường:
A. CO
2
, N
2
O
5
, H
2
S B. CO
2
, SO
2
, SO
3

C. NO
2
, HCl, HBr D. CO, NO, N
2
O
Câu 60: Dẫn 1,68 lít khí CO
2

(ñktc) vào x g dung dịch KOH 5,6%. Để thu ñược muối KHCO
3
duy nhất thì
x có giá trị là:
A. 75g B. 150 g C. 225 g D. 300 g
Câu 61: Dùng 400ml dung dịch Ba(OH)
2
0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO
2
(ñktc). Sau phản ứng thu
ñược muối BaSO
3
không tan. Giá trị bằng số của V là:
A. 0,896 lít B. 0,448 lít C. 8,960 lít D. 4,480 lít
Câu 62: Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)
2
thu ñược một chất rắn màu ñen, dùng khí H
2
dư khử chất rắn
màu ñen ñó thu ñược một chất rắn màu ñỏ có khối lượng là:
A. 6,4 g B. 9,6 g C. 12,8 g D. 16 g
Câu 63: Cho 200ml dung dịch Ba(OH)
2
0,4M vào 250ml dung dịch H
2
SO
4
0,3M. Khối lượng kết tủa thu
ñược là:
A. 17,645 g B. 16,475 g C. 17,475 g D. 18,645 g

Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 8

Câu 64: Nhiệt phân hoàn toàn x g Fe(OH)
3
ñến khối lượng không ñổi thu ñược 24g chất rắn. Giá trị bằng số
của x là:
A. 16,05g B. 32,10g C. 48,15g D. 72,25g
Câu 65: Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H
2
SO
4
1M, sau phản ứng cho thêm
một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H
2
(ñktc) là:
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít
Câu 66: Để trung hoà 200ml hỗn hợp chứa HCl 0,3M và H
2
SO
4
0,1M cần dùng V (ml) dung dịch Ba(OH)
2

0,2M. Giá trị của V là:
A. 400 ml B. 350 ml C. 300 ml D. 250 ml
Câu 67: Trung hoà hoàn toàn 200ml dung dịch KOH 0,5M bằng 200g dung dịch HCl a%. Nồng ñộ phần
trăm của dung dịch ( a%) là:
A. 1,825% B. 3,650% C. 18,25% D. 36,50%
Câu 68: Thuốc thử ñể nhận biết dung dịch Ca(OH)

2
là:
A. Na
2
CO
3
B. KCl C. NaOH D. NaNO
3

Câu 69: Dung dịch có ñộ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:
A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14
Đáp án: D.
Câu 70: Để phân biệt hai dung dịch NaOH và Ba(OH)
2
ñựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử:
A. Quỳ tím B. HCl C. NaCl D. H
2
SO
4

Câu 71: NaOH có tính chất vật lý nào sau ñây ?
A.Natri hiñroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước
B. Natri hiñroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt
C. Natri hiñroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệt
D. Natri hiñroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt.
Câu 72: Dung dịch Ca(OH)
2


dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan vì:

A.Làm ñổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit.
B. Làm ñổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit.
C. Làm ñổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit.
D. Tác dụng với oxit axit và axit.
Câu 73: Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau ñây?
A.Làm ñổi màu quỳ tím và phenophtalein
B. Bị nhiệt phân hủy khi ñun nóng tạo thành oxit bazơ và nước.
C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Câu 74: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt ñộ cao:
A.Ca(OH)
2
, NaOH, Zn(OH)
2
, Fe(OH)
3
B. Cu(OH)
2
, NaOH, Ca(OH)
2
, Mg(OH)
2

C.Cu(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Zn(OH)

2
D. Zn(OH)
2
, Ca(OH)
2
, KOH, NaOH

Câu 75: Dung dịch Ca(OH)
2
phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau ñây?
A.NaCl, HCl, Na
2
CO
3
, KOH B.H
2
SO
4
, NaCl, KNO
3
, CO
2

C. KNO
3
, HCl, KOH, H
2
SO
4
D. HCl, CO

2
, Na
2
CO
3
, H
2
SO
4

Câu 76: Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải ñộc hại: HCl, H
2
S, CO
2
, SO
2
. Dùng chất nào sau ñây ñể
loại bỏ chúng là tốt nhất?
A. Muối NaCl B. Nước vôi trong C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaNO
3
Câu 77: Dãy các bazơ ñều làm ñổi màu quỳ tím và dung dịch phenolphtalein :
A.KOH, Ca(OH)
2
, Cu(OH)
2
, Zn(OH)
2
B. NaOH, Al(OH)
3
, Ba(OH)

2
, Cu(OH)
2

C. Ca(OH)
2
, KOH, Zn(OH)
2
, Fe(OH)
2
D. NaOH, KOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2

Câu 78: Thành phần phần trăm của Na và Ca trong hợp chất NaOH và Ca(OH)
2
lần lượt là:
A. 50,0 %, 54,0 % B. 52,0 %, 56,0 %
C. 54,1 %, 57,5 % D. 57, 5% , 54,1 %
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 9

Câu 79: NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dùng làm khơ một số chất. NaOH làm khơ
khí ẩm nào sau đây?
A. H
2
S. B. H
2.
C. CO

2.
D. SO
2.

Câu 80. Phát biểu nào về bazơ sau đây là đúng?
A. Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có nhiều ngun tử kim loại liên kết với 1 nhóm hiđroxit.
B. Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có 1 ngun tử kim loại liên kết với 2 hay nhiều phi kim.
C. Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có 1 ngun tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit.
D. Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có 1 ngun tử phi kim liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Trung hoà dung dịch canxi hiđroxit bằng dung dịch axit clohidric. Nếu có 200ml dung dịch HCl
2M thì phải dùng bao nhiêu gam dung dịch Ca(OH)
2
10%?
Bài 2: Trung hoà 200ml dung dịch H
2
SO
4
1M bằng dung dịch NaOH 20%. Tính khối lượng dung dịch
NaOH cần dùng?
Bài 3: Dung dịch A có chứa 8g NaOH.
a. Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
0,5M cần dùng để trung hoà hoàn toàn dung dịch A?
b. Tính thể tích khí SO
2
(đktc) cần thiết để khi tác dụng với dung dịch A để tạo ra hỗn hợp muối
axit và trung hoà theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1.

Bài 4: Trung hoà 200ml dung dịch HCl 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Tính khối lượng muối tạo thành
và khối lượng dung dịch NaOH 20% phải dùng?
Bài 5: Cho 9,4g K
2
O tan vào nước. Tính lượng SO
2
cần thiết phản ứng với dung dịch trên để tạo thành:
a. Muối axit?
b. Muối trung hoà?
c. Hỗn hợp muối axit và trung hoà theo tỉ lệ phân tử gam là 2:1.
Bài 6: Có những bazơ sau: Cu(OH)
2
, KOH, Fe(OH)
3
, NaOH, Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
, Ba(OH)
2
, Zn(OH)
2
.
Hãy cho biết chất nào:
a. Tác dụng được với dung dịch HCl?
b. Bò phân huỷ ở nhiệt độ cao?
c. Tác dụng với cacbon đioxit?
d. Tác dụng được với dung dịch FeCl
3
?

e. Đổi màu q tím thành xanh?
Viết các phương trình hóa học (nếu có)?
Bài 7: Để trung hoà một dung dịch có chứa 189g HNO
3
, lần thứ nhất người ta dùng một dung dịch có
chứa 112g KOH, lần thứ hai người ta dùng thêm dung dịch Ba(OH)
2
có nồng độ 25%.
a. Viết các phương trình hóa học
b. Tính khối lươïng dung dịch Ba(OH)
2
phải dùng?
Bài 8: Cho 15,5g Na
2
O tác dụng với nước, thu được 0,5lít dung dịch bazơ.
a. Viết phương trình hóa học và tính C
M
của dung dịch bazơ?
b. Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
nồng độ 205 có khối lượng riêng là 1,14g/ml cần dùng để trung
hoà dung dịch bazơ thu được?
c. Tính nồng độ mol/l chất có trong dung dịch sau phản ứng trung hoà?
Bài 9: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dung dịch HCl thu được 4,15g các muốùi clorua.
a. Tính khối lượng mỗi hiđroxit trong hỗn hợp?
b.Nếu thay dung dịch HCl bằng dung dịch H
2
SO

4
20% thì khối lượng dung dịch H
2
SO
4
cần dùng là bao
nhiêu?
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 10

Bài 10: Dẫn khí CO
2
điều chế được bằng cách cho 100g CaCO
3
tác dụng với dung dịch HCl dư, đi qua
dung dịch có chứa 60g NaOH. Tính khối lượng muối natri điều chế được?
Bài 11: Cho 1,568 lít khí CO
2
(đktc) lội chậm qua dung dịch có hoà tan 3,2g NaOH. Hãy xác đònh thành
phần đònh tính và đònh lượng chất sinh ra sau phản ứng?
Bài 12: Cho 50ml dung dịch H
2
SO
4
1M tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH. Dung dịch sau phản ứng
làm đổi màu q tím thành đỏ. Để dung dịch không làm đổi màu q tím, người ta phải cho thêm vào
dung dịch trên 20ml dung dịch KOH 0,5M. Tính C
M
của dung dịch NaOH đã dùng?
Bài 13: 100 ml dung dịch NaOH tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí CO

2
ở đktc, tạo thành muối trung hoà.
Tính C
M
của dung dịch NaOH đã dùng. Cho rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không
đáng kể?
Bài 14: Điện phân 200g dung dịch NaCl 29,25% (có màng ngăn). Tính khối lượng NaOH thu được, biết
rằng hiệu suất của quá trình điện phân là 90%?
Bài 15: Cho m gam NaOH nguyên chất vào 252g nước được dung dịch A. cho dung dịch A tác dụng với
dung dịch Cu(NO
3
)
2
có dư, thu được 58,8g kết tủa Cu(OH)
2
. Hãy tính C% các chất có trong dung dịch
thu được?
Bài 16: Cho 50 ml dung dịch KOH 3M tác dụng với 50ml dung dịch H
2
SO
4
2M. Tính số mol các chất
trong dung dịch thu được?
Bài 17
*
: Cho 49g axit photphoric tác dụng với 250g dung dịch KOH có nồng độ 18%. Những muối nào
tạo thành sau phản ứng? Tính khối lượng của mỗi muối?
Bài 18: Lấy V lít khí CO
2
cho hấp thụ hoàn toàn vào 500ml dung dịch KOH thu đựoc 20,7g muối

K
2
CO
3
và 30g muối KHCO
3
. Hãy tính:
a. Thể tích V của khí CO
2
ở đktc?
b. C
M
của dung dịch KOH?
Bài 19: Cho 120g dung dịch NaOH 20% phản ứng với khí CO
2
ở đktc để tạo thành hỗn hợp muối trung
hoà và muối axit theo tỉ lệ số mol là 3:2. Tính thể tích khí CO
2
cần dùng (đktc)?
Bài 20: Nung nóng 6,9g kim loại Na trong không khí thì thu được chất rắn X, sau đó hoà tan chất rắn X
vào 140,7g nước.
a. Tính nồng độ % của dung dịch thu đựơc
b. Cho vào dung dịch trên 50g FeCl
3
thì thu được kết tủa đỏ nâu. Hãy tính tp% các chất có trong
dung dịch sau phản ứng sau khi lọc bỏ kết tủa?
Bµi 21: Cho 6,9g Na vµ 9,3g Na
2
O vµo n−íc, ®−ỵc dung dÞch A(NaOH 8%). Hái ph¶i lÊy thªm bao nhiªu
gam NaOH cã ®é tinh khiÕt 80%(tan hoµn toµn) cho vµo ®Ĩ ®−ỵc dung dÞch 15%?

Bµi 22: Cho m(g) khÝ CO
2
sơc vµo 100ml dung dÞch Ca(OH)
2
0,05M, thu ®−ỵc 0,1g chÊt kh«ng tan. TÝnh m.
Bµi 23: Cho 4,48 lit CO
2
(®ktc) ®i qua 190,48ml dung dÞch NaOH 0,02% cã khèi l−ỵng riªng lµ 1,05g/ml.
H·y cho biÕt mi nµo ®−ỵc t¹o thµnh vµ khèi l−ỵng lf bao nhiªu gam.
Bµi 24: Thỉi 2,464 lit khÝ CO
2
vµo mét dung dÞch NaOH th× ®−ỵc 9,46g hçn hỵp 2 mi Na
2
CO
3

NaHCO
3
. H·y x¸c ®Þnh thµnh phÇn khèi l−ỵng cđa hçn hỵp 2 mi ®ã. NÕu mn chØ thu ®−ỵc mi
NaHCO
3
th× cÇn thªm bao nhiªu lÝt khÝ cacbonic n÷a.
Bài 25: Cho 6,08g hỗn hợp NaOH, KOH pứ hết với dd HCl sinh ra 8,3g hỗn hợp muối . Tính khối lượng
mỗi hiđroxit trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 26: 7 gam một hiđroxit phản ứng hết với dd HCl thì nhận được 10,7 gam muối clorua khan.Tìm hiđroxit
đó.
Bài 27: Dẫn 672 ml (đktc) khí SO
2
qua dung dịch KOH. Kết thúc phản ứng, cơ cạn dung dịch thu được 3,9g
chất rắn. Tính khối lượng KOH có trong dung dịch.

Bài 28: Hồ tan 4 gam NaOH vào 200 ml H
2
O tạo thành dung dịch A.
Ti liu b tr v nõng cao kin thc Húa hc 9 GV: Trng Th Tho T: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 11

a. Tớnh C% dung dch A.
b. Trung ho hon ton dung dch A bng 200 ml dung dch H
2
SO
4
nng ủ x (M). Tớnh x.
Bi 29: Trung hũa dd KOH 2M bng 250ml HCl 1,5M.
a) Tớnh th tớch dd KOH cn dựng cho phn ng.
b) Tớnh nng ủ mol ca dd mui thu ủc sau phn ng.
c) Nu thay dd KOH bng dd NaOH 10% thỡ cn phi ly bao nhiờu gam dd NaOH ủ trung hũa ht lng
axit trờn.
Bi 30: Trung hoà 300 ml dung dịch Ca(OH)
2
1,0M bằng 200 ml dung dịch HCl 0,2 M.
a.Tính khối lợng muối tạo thành.
b.Tính chất d.
c.Tính nông độ mol của dung dịch thu đợc sau phản ứng.
Bi 31: Nung núng 1,32a gam hn hp Mg(OH)
2
v Fe(OH)
2
trong khụng khớ ủn khi lng khụng ủi thu
ủc cht rn cú khi lng bng a gam. Tớnh % khi lng ca mi oxit to ra.
ỏp s. 60% MgO v 40% Fe

2
O
3

C. PHNG PHP GII BI TP (BI TP OXIT AXIT TC DNG VI DUNG
DCH BAZ):
I. PHNG PHP GII:
1. Dng 1: Cho từ từ khí CO
2
; SO
2
; SO
3
vào dung dịch NaOH (hoặc KOH) thì có các PTHH xảy ra:
CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
( 1 )

CO
2
+ NaOH


NaHCO
3

( 2 )

Hớng giải: xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra.
Đặt T =
2
CO
NaOH
n
n

- Nếu T

1 thì chỉ có phản ứng ( 2 ) và có thể d CO
2
.
- Nếu T

2 thì chỉ có phản ứng ( 1 ) và có thể d NaOH.
- Nếu 1 < T < 2 thì có cả 2 phản ứng ( 1 ) và ( 2 ). Đặt ẩn x,y lần lợt là số mol của Na
2
CO
3

NaHCO
3
tạo thành sau phản ứng. Lp h phng trỡnh da vo s mol NaOH v CO

2
ủ gii.
2.Dng 2: Cho từ từ khí CO
2
; SO
2
; SO
3
vào dung dịch Ca(OH)
2
hoặc Ba(OH)
2
thì có các phản ứng xảy ra:
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
( 1 )

2CO
2
+ Ca(OH)
2
Ca(HCO
3

)
2

( 2 )

Hớng giải: xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra:
Đặt T =
2
2
)(OHCa
CO
n
n

- Nếu T

1 thì chỉ có phản ứng ( 1 ) và có thể d Ca(OH)
2
.
- Nếu T

2 thì chỉ có phản ứng ( 2 ) và có thể d CO
2
.
- Nếu 1 < T < 2 thì có cả 2 phản ứng (1) và (2) Đặt ẩn x, y lần lợt là số mol của CaCO
3

Ca(HCO
3
)

2
tạo thành sau phản ứng. Lp h phng trỡnh da vo s mol Ca(OH)
2
v CO
2
ủ gii.
II. BI TP MU:
Bi 1: Dẫn 448 ml CO
2
(đktc) sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M. Tính khối lợng muối tạo thành.
- S mol CO
2
: n
CO2
= 0,448 : 22,4 = 0,02 mol
- S mol KOH: n
KOH
= 0,25 . 0,1 = 0,025 mol
Ta cú t l: 1<
02,0
025,0
2
=
CO
KOH
n
n
= 1,25 < 2
=> Phn ng to ủng thi c 2 mui.
CO

2
+ 2KOH K
2
CO
3
+ H
2
O
( 1 )

x mol 2x mol xmol

Ti liu b tr v nõng cao kin thc Húa hc 9 GV: Trng Th Tho T: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 12

CO
2
+ KOH KHCO
3

( 2 )

y mol y mol y mol
Gi x,y ln lt l s mol K
2
CO
3
v KHCO
3
. Ta cú h phng trỡnh:

x+y = 0,02 x = 0,005
2x + y = 0,025 y = 0,015
Vy khi lng mui to thnh:
m
mui
= m
K2CO3
+ m
KHCO3
= 138.0,005 + 100.0,015 = 0,69 + 1,5 = 2,19g
Bi 2: Cho 11,2 lit CO
2
vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dd muối tạo
thành.
- S mol CO
2
: n
CO2
= 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
- Khi lng dd NaOH 25%: m
dd
= 500.1,3 = 650 gam
- S mol NaOH: n
NaOH
=
40.100
25.650
= 4,0625 mol
Ta cú t l:
5,0

0625,4
2
=
CO
NaOH
n
n
= 8,125 > 2
=> Phn ng to mui Na
2
CO
3
v NaOH d.
CO
2
+ 2NaOH Na
2
CO
3
+ H
2
O
Theo PTHH: n
Na2CO3
= n
CO2
= 0,5mol
Vy nng ủ mol ca mui to thnh: C
M
= 0,5 : 0,5 = 1M

Bi 3: Cho 11,2 lit CO
2
vào 200ml dd NaOH 0,5M. Tính nồng độ mol/lit của dd muối tạo thành.
- S mol CO
2
: n
CO2
= 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
- S mol NaOH: n
NaOH
= 0,2.0,5 = 0,1 mol
Ta cú t l:
5,0
1,0
2
=
CO
NaOH
n
n
= 0,2 < 1
=> Phn ng to mui NaHCO
3
v CO
2
d.
CO
2
+ NaOH NaHCO
3


Theo PTHH: n
NaHCO3
= n
NaOH
= 0,1mol
Vy nng ủ mol ca mui to thnh: C
M
= 0,1 : 0,2 = 0,5M
III. BI TP LUYN TP:
Bi 1: Cho 1,68 lit CO
2
(đktc) sục vào bình đựng dd KOH d. Tính nồng độ mol/lit của muối thu đợc sau
phản ứng. Biết rằng thể tích dd là 250 ml.
Bài 2: Hoà tan 2,8g CaO vào nớc ta đợc dung dịch A.
a/ Cho 1,68 lit khí CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành.
b/ Nếu cho khí CO
2
sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 1g kết tủa thì có bao nhiêu
lít CO
2
đã tham gia phản ứng. (các thể tích khí đo ở đktc )
Bài 3:Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N
2
và CO
2
(đktc) sục vào 2 lit dung dịch Ca(OH)
2

0,02M, thu đợc 1g kết
tủa. Hãy xác định % theo thể tích của khí CO
2
trong hỗn hợp.
Bài 4: Dẫn V lit CO
2
(đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)
2
1M, thu đợc 10g kết tủa. Tính v.
Bài 5: Cho m(g) khí CO
2
sục vào 100ml dung dịch Ca(OH)
2
0,05M, thu đợc 0,1g chất không tan. Tính m.
Bài 6: Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO
2
tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lit
dung dịch NaOH 0,5M ta đợc 2 muối với muối hiđro cacbonat có nồng độ mol bằng 1,4 lần nồng độ mol
của muối trung hoà.
Bài 7: Cho 4,48 lit CO
2
(đktc) đi qua 190,48ml dung dịch NaOH 0,02% có khối lợng riêng là 1,05g/ml. Hãy
cho biết muối nào đợc tạo thành và khối lợng lf bao nhiêu gam.
Bài 8: Thổi 2,464 lit khí CO
2
vào một dung dịch NaOH thì đợc 9,46g hỗn hợp 2 muối Na
2
CO
3
và NaHCO

3
.
Hãy xác định thành phần khối lợng của hỗn hợp 2 muối đó. Nếu muốn chỉ thu đợc muối NaHCO
3
thì cần
thêm bao nhiêu lít khí cacbonic nữa.
Bài 9: Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO
2
tạo ra tác dụng với một dung dịch NaOH 0,5M. Với thể tích
nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trờng hợp sau:
a/ Chỉ thu đợc muối NaHCO
3
(không d CO
2
)?
b/ Chỉ thu đợc muối Na
2
CO
3
(không d NaOH)?
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 13

c/ Thu ®−ỵc c¶ 2 mi víi nång ®é mol cđa NaHCO
3
b»ng 1,5 lÇn nång ®é mol cđa Na
2
CO
3
?

Trong tr−êng hỵp nµy ph¶i tiÕp tơc thªm bao nhiªu lit dung dÞch NaOH 0,5M n÷a ®Ĩ ®−ỵc 2 mi cã
Bµi 10: Sơc x(lit) CO
2
(®ktc) vµo 400ml dung dÞch Ba(OH)
2
0,5M th× thu ®−ỵc 4,925g kÕt tđa. TÝnh x.
Bài 11: Dùng 30 gam NaOH để hấp thụ 22 gam CO
2

a. Có những muối nào tạo thành
b. Tính khối lượng các muối tạo thành .
Bài 12: Cho 9,4 gam K
2
O vào nước được dd A. Tính lượng SO
2
cần thiết để phản ứng với dung dòch trên
để tạo thành:
a. Muối trung hòa.
b. Muối axit
c. Hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol là 2 : 1
Bài 13: Dung dòch A chứa 8 gam NaOH
a. Tính thể tích dung dòch H
2
SO
4
0,5M cần dùng để hòa tan hoàn toàn dung dòch A
b. Tính thể tích SO
2
cần thiết để khi tác dụng với dung dòch A tạo ra hỗn hợp muối axit và muối
trung hòa theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1?

Bài 14: Tính thể tích CO
2
cần thiết để khi tác dụng với 16 gam dung dòch NaOH 10% tạo thành:
a. Muối trung hòa?
b. Muối axit?
c. Hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol là 2 : 3?
Bài 15: Dùng 1 lít dung dòch KOH 1,1M để hấp thụ 80 gam SO
3

a. Có những muối nào tạo thành?
b. Tính khối lượng các muối tạo thành ?

*** Ghi chú: Tài liệu này là của thầy Trương Thế Thảo biên soạn và
tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau. Q thầy cơ giáo và các em
học sinh có thể sử dụng, sao chép, in ấn phục vụ cho việc giảng dạy và
học tập như một tài liệu tham khảo nhưng phải chú thích rõ ràng về
nguồn gốc để tơn trọng quyền tác giả. Trân trọng cảm ơn!!!





×