Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu hiệu lực tồn tại của phân lân trong cơ cấu 3 vụ trên đất xám bạc màu bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 102 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀO ðÀO TẠO


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*





NGUYỄN HẢI HÒA



NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC TỒN TẠI CỦA PHÂN LÂN
TRONG CƠ CẤU 3 VỤ TRÊN ðẤT XÁM BẠC MÀU
BẮC GIANG


Chuyên ngành : Khoa học cây trồng
Mã số : 60.62.01.10




LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP






Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ





HÀ NỘI – 2012

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ii

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả




Nguyễn Hải Hòa





















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iii

LỜI CẢM ƠN
Luận văn này ñược thực hiện tại Trung Tâm nghiên cứu ðất và Phân
bón vùng Trung du thuộc Viện Thổ nhưỡng Nông hóa.

Luận văn là một phần trong ñề tài cấp nhà nước ‘Nghiên cứu hiệu lực
trực tiếp và hiệu lực tồn dư của phân vô cơ ña lượng ñối với lúa, ngô, cà
phê làm cơ sơ cân ñối cung cầu phân bón Việt Nam’ ñược thực hiện từ năm
2011-2014. Số liệu sử dụng trong luận văn ñã ñược ñã ñược ban chủ nhiệm
ñề tài ñồng ý cho bảo vệ.
ðể hoàn thành ñược luận văn này tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự ñộng
viên, giúp ñỡ của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS. TS. Nguyễn Văn
Bộ ñã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn ñến PGS.TS. Hồ Quang ðức, TS
Cao Kỳ Sơn, KS. Ngô Xuân Hiền những người ñã giúp tôi hoàn thành luận
văn của mình.
Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, người ñã
ñem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những năm học
vừa qua.
Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám ðốc, Ban ðào tạo sau
ñại học, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong
quá trình học tập.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn ñến gia ñình, bạn bè, những người ñã
luôn bên tôi, ñộng viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện ñề tài
nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2012
Học viên thực hiện

Nguyễn Hải Hòa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iv



Mục lục
Trang phụ bìa
i
Lời cam ñoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục các từ viết tăt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hinh vii
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài 2

2.1 Mục tiêu chung 2
2.2 Mục tiêu cụ thể 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2
Chương 1 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 3
1.1 Giới thiệu về ñất xám bạc màu 3

1.1.1 ðất xám bạc màu trên thế giới 3
1.1.2 ðất xám bạc màu ở Việt Nam 3
1.2 Các nghiên cứu về lân trong ñất 4

1.2.1 Những nghiên cứu về lân trong ñất trên thế giới 4
1.2.1.1 Hàm lượng lân trong ñất 4

1.2.1.2. Sự cố ñịnh lân trong ñất 6


1.2.1.3. ðất ngập nước và giải phóng lân 6

1.2.1.4. Phân cấp về khả năng cung cấp lân 7

1.2.1.5. pH ñất và sự cố ñịnh lân 7

1.2.2 Những nghiên cứu về lân trong ñất ở Việt Nam 8
1.2.2.1. Nghiên cứu về lân trong một số loại ñất chính 8

1.2.2.2. Nghiên cứu về lân trong ñất trồng lúa 12

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


v

1.3. Những nghiên cứu về phân lân cho lúa, ngô 22

1.3.1 . Vai trò của lân ñối với cây trồng và các loại phân lân ñược sử dụng 22
1.3.2. Nghiên cứu về phân lân cho cây ngô và cây lúa trên thế giới 23
1.3.2.1. Nghiên cứu về phân lân cho cây ngô 23

1.3.2.2. Nghiên cứu về phân lân cho cây lúa 25

1.3.3. Nghiên cứu về phân lân cho cây ngô và cây lúa ở Việt Nam 28
1.3.3.1. Vai trò của lân ñối với cây ngô 28

1.3.3.2. Nhu cầu về lân của cây ngô trong các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển. 28

1.3.3.3. Lượng phân bón cho cây ngô 29


1.3.3.2. Nghiên cứu về phân lân cho cây Lúa 30

1.4. Những vấn ñề rút ra từ tổng quan tài liệu nghiên cứu 32

Chương 2 34
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 34
2.1.Vật liệu nghiên cứu: 34

2.2. Phạm vi nghiên cứu 34

2.2.1. Giới hạn của ñề tài nghiên cứu 34
2.2.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 34
2.3. Nội dung nghiên cứu 35

2.3.1. ðiều tra tình hình sản xuất lúa và ngô trong cơ cấu Lúa xuân – lúa mùa –
ngô ñông” 35
2.4. Phương pháp nghiên cứu 35

2.4.2. Phương pháp thí nghiệm ñồng ruông 35
2.4.2.1. Công thức thí nghiệm: 4 công thức 3 nhắc lại 35

2.4.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 35

2.4.2.3. Chỉ tiêu theo dõi và phân tích 36

2.4.2.4. Phương pháp phân tích 36

2.4.2.5. Phương pháp xử lý và ñánh giá số liệu 36


2.5. Kỹ thuật chăm sóc cây trồng 37

2.5.1.Liều lượng phân bón: (kg/ha) 37
2.5.2. Các loại phân bón: 37
2.5.3.Thời vụ trồng và bón phân 37
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vi

Chương 3 39
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39
3.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang 39

3.2. Khí hậu tỉnh Bắc Giang 40

3.3 Thu thập tài liệu thứ cấp liên quan ñến cơ cấu 3 vụ của tỉnh Bắc Giang 40

3.4. Kết quả ñiều tra 120 hộ nông dân tỉnh Bắc Giang năm 2011 43

3.4.1. Xã Lương Phong: 43
3.4.2. Xã Thường Thắng: 44
3.4.3. Xã Ngọc Vân: 46
3.4.4. Xã Song Vân: 48
3.5. Kết quả thí nghiệm ñồng ruộng 52

3.5.1 Tính chất ñất nơi tiến hành thí nghiệm 52
3.5.2 Số liệu phân tích ñất trước và sau khi thực hiện thí nghiệm 52
3.5.3. Hiệu lực trực tiếp lúa xuân vụ 1 54
3.5.4. Hiệu Lực trực tiếp lúa mùa (vụ 2) 55

3.5.5. Hiệu Lực trực tiếp ngô ñông vụ 3 56
3.5.6. Hiệu lực tồn tại và cộng dồn 58
3.5.7 Sự hấp thu dinh dưỡng lân của cây trồng 61
3.5.8 Hiệu quả kinh tế sử dụng phân lân trong thí nghiệm 63
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 65
1. Kết luận 65
1.1 Hiệu lực trực tiếp của phân lân 65

1.2 Hiệu lực tồn tại của phân lân 65

1.3 Mức bón phân lân hợp lý cho cơ cấu 3 vụ 65

2. ðề nghị 65

Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vii

Danh mục các từ viết tắt


1 CT Công thức
2 ha Héc ta
3 HQKT Hiệu quả kinh tế
4 HQNH Hiệu quả nông học
5 HS Hiệu suất
6 HSTD Hiệu suất tồn dư

7 Kg Kilogam
8 NSLT Năng suất lý thuyết
9 NSTL Năng suất thân lá
10 NSRR Năng suất rơm rạ
11 NXB Nhà xuất bản
12 P
dt
Lân dễ tiêu
13 P
td
Lân tồn dư
14 P
ts
Lân tổng số
15 SP Sản phẩm
16 SSP Super photphat lân
17 TB Trung bình
18 TN Tây Nguyên
19 TT Thứ tự










Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



viii

Danh mục các bảng biểu
Bảng 1.1 Hàm lượng lân tổng số trong một số loại ñất chính ở Việt Nam
Bảng 1.2 Khoảng dao ñộng giá trị P
2
O
5
trong nhóm ñất xám Việt Nam
Bảng 1.3 Hàm lượng P
2
O
5

(%) trong ñất xám Việt Nam phân loại theo FAO
Bảng 1.4 Hàm lượng P dễ tiêu trong một số loại ñất chính của Việt Nam
Bảng 1.5 Hàm lượng Pdt trong ñất xám Việt Nam phân loại theo FAO
Bảng 1.6 Phân bố các nhóm photphat trong một số loại ñất miền Bắc ViệtNam
Bảng 1.7 Lân tổng số trong các loại ñất trồng lúa chính ở phía Bắc
Bảng 1.8 Hàm lượng lân tổng số và dễ tiêu trong 1 số loại ñất trồng lúa vùng
Bắc Việt Nam
Bảng 1.9 Hiệu suất sử dụng phân (P) ñối với cây ngô qua các năm
Bảng 1.10 Hiệu lực yếu tố dinh dưỡng ña và trung lượng ñối với cây trồng
Bảng 1.11 Ảnh hưởng phân lân (P) ñối với cây lúa trên ñất
Bảng 1.12 Hiệu suất sử dụng phân (P) ñối với cây lúa qua các năm
Bảng 3.1 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa xuân và lúa mùa 2010 của huyện
Hiệp Hòa, Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Bảng 3.2 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô ñông 2010 của huyện Hiệp Hòa,

Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Bảng 3.3 Kết quả ñiều tra về phân bón tại 30 hộ nông dân xã Lương Phong
Bảng 3.4


Kết quả ñiều tra về phân bón tại 30 hộ nông dân xã Thường Thắng
Bảng 3.5


Kết quả ñiều tra về phân bón tại 30 hộ nông dân xã Ngọc Vân
Bảng 3.6 Kết quả ñiều tra về phân bón tại 30 hộ nông dân xã Song Vân
Bảng 3.7 Kết quả ñiều tra tình hình sử dụng phân bón cho ngô ñông 2011
Bảng 3.8 Tổng hợp sử dụng phân bón ña lượng cho cơ cấu 3 vụ: Lúa xuân-lúa
mùa-ngô ñông 2011
Bảng 3.9 Số liệu phân tích ñất trước và sau khi thực hiện thí nghiệm
Bảng 3.10 Hiệu lực trực tiếp của phân bón ñến năng suất lý thuyết
lúa vụ xuân 2011
Bảng 3.11 11 Hiệu lực trực tiếp của phân lân ñến năng suất thực thu
lúa xuân 2011
Bảng 3.12 Hiệu lực trực tiếp và tồn dư của phân bón ñến năng suất lý thuyết lúa
vụ mùa 2011
Bảng 3.13 Hiệu lực trực tiếp của phân lân ñến năng suất thực thu
lúa mùa 2011
Bảng 3.14 lực trực tiếp phân bón ñến năng suất lý thuyết ngô 2011
Bảng 3.15 Hiệu lực trực tiếp của phân lân ñến năng suất thực thu
ngô ñông 2011
Bảng 3.16 Hiệu lực tồn tại của lúa mùa và ngô ñông 2011
Bảng 3.17 Hiệu lực tồn tại cộng dồn của phân lân trong cơ cấu 3 vụ
Bảng 3.18 Hàm lượng P2O5 (%)
Bảng 3.19 Lượng hấp thu lân của cây lúa trong lúa mùa và ngô ñông

Bảng 3.20 Hiệu quả kinh tế sử dụng phân bón 3 vụ năm 2011
Bảng 3.21 So sánh hiệu quả kinh tế giữa các mức bón phân lân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ix











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


x

Danh mục các hình











Hình 1.1

Hàm lượng P
2
O
5
ts (%) trong ñất xám Việt Nam

Hình 1.2

Hàm lượng P dt mg/100g trong ñất xám Việt Nam

Hình 3.1

Nhiệt ñộ và lượng mưa của tỉnh Bắc Giang trung bình nhiều năm
trở lại ñây.
Hình 3.2 Phẫu diện của ñất xám bạc màu trên phù sa cổ
Hình 3.3 Hiệu lực trực tiếp của phân lân trong cơ cấu 3 vụ
Hình 3.4 Hiệu lực tồn tại vụ lúa mùa và ngô ñông trong cơ cấu 3 vụ
Hình 3.5 Hiệu lực trực tiếp và hiệu lực tồn tại trong cơ cấu 3 vụ
Hình 3.6

Hiệu quả sử dụng trực tiếp và tồn tại của phân lân của lúa mùa và
ngô ñông năm 2011
Hình 3.7

Hiệu quả kinh tế của các mức bón phân lân trong cơ cấu 3 vụ



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

MỞ ðẦU
1 Tính cấp thiết của ñề tài

Hàng năm Việt Nam sử dụng một lượng phân bón vô cơ khá lớn,
khoảng 7,1- 8,2 triệu tấn các loại, năm 2012 trên 10 triệu tấn phân thương
phẩm, tương ứng gần 3 triệu tấn N+ P
2
O
5
+ K
2
O, trong ñó có khoảng 0,94 –
1,32 triệu tấn phân lân (supe phosphat-SSP và tecmo phosphat-FMP). Ngoài
ra phân lân vẫn phải nhập khẩu dưới dạng phân phức hợp DAP và phân hỗn
hợp NPK.
Hệ số sử dụng phân lân hiện nay ở Việt Nam còn thấp, ñối với lúa
nước chỉ 15 - 25%, còn ñối với cây trồng cạn thấp hơn. Theo Lê Văn Căn
hiệu lực của phân lân kéo dài ñược bao nhiêu thời gian còn tùy thuộc vào tính
chất ñất, ñiều kiện khí hậu, loại cây trồng, lượng bón và dạng phân lân. ðối
với lượng phân lân bón 50-80kg P
2
O
5
/ha/năm thì hiệu lực kéo dài ít nhất

ñược 2-3 vụ. Loại phân dễ tiêu thì hiệu lực tồn tại thấp, còn nếu là phân khó
tan bón với liều lượng lớn hơn 200 kg P
2
O
5
/ha/năm thì hiệu lực có thể kéo
dài hơn 10 năm (Lê Văn Căn, 1961 [7] )
Trong khoảng 20 năm trở lại ñây, trên ñất bạc màu Bắc Giang, người
dân thường bón khoảng 200 – 300 kg P
2
O
5
/năm cho cơ cấu lúa xuân – lúa
mùa – ngô ñông. Phân lân là loại phân tan chậm, hiệu suất sử dụng thấp nên
tích lũy trong ñất ngày càng nhiều dẫn ñến lượng P tổng số và dễ tiêu ñều
tăng, hiệu quả nông học và hiệu quả kinh tế giảm. Các nghiên cứu về hiệu lực
tồn dư của phân lân ñối với các loại cây trồng hầu như chưa ñược chú ý. Xuất
phát từ lý do trên, học viên ñã chọn ñề tài : ‘‘Nghiên cứu hiệu lực tồn tại
của phân lân trong cơ cấu 3 vụ trên ñất xám bạc màu Bắc Giang”




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2


2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài
2.1 Mục tiêu chung

Xác ñịnh ñược hiệu lực tồn tại của phân lân làm cơ sở xác ñịnh lượng
bón thích hợp cho cây trồng trên ñất xám bạc màu Bắc Giang.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác ñịnh ñược hiệu lực trực tiếp và hiệu lực tồn tại của phân lân ñối
với cây trồng trên ñất xám bạc màu Bắc Giang.
ðề xuất ñược lượng bón hợp lý nhằm nâng cao hiệu suất và hiệu quả
sử dụng phân lân.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
ðề tài sẽ bổ sung thêm cơ sở khoa học cho việc bón phân lân hợp lý,
xây dựng công thức bón phân phù hợp cho cây trồng, góp phần nâng cao
hiệu quả sử dụng phân lân, qua ñó giảm giá thành và tăng thu nhập cho nông
dân.




















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC

1.1 Giới thiệu về ñất xám bạc màu

1.1.1 ðất xám bạc màu trên thế giới
Trên thế giới tổng diện tích ñất bạc màu khoảng 800 triệu ha, tập trung
phần lớn ở vùng nhiệt ñới như: ðông Nam Á, Tây Phi, Trung Nam Mỹ
ðây là loại ñất chua, nghèo dinh dưỡng, thành phần cơ giới nhẹ, ñộ xốp
thường ở dưới 40%, ñộ phì tự nhiên thấp: mùn < 1,5%; N < 0,09%; P
2
0
5
từ
0,02- 0,06%; K
2
0 < 0,04%; P
2
0
5
; K
2
0 dễ tiêu và dung tích hấp thu thấp, khả
năng trao ñổi cation kém. ðây cũng là loại ñất có chủng loại vi sinh vật cũng
như số lượng vi sinh vật sống trong ñất rất thấp, vì vậy năng suất cây trồng

không cao nếu chỉ dựa vào ñộ phì nhiêu tự nhiên. Loại ñất này lại nằm ở các
vùng có lượng mưa lớn và mưa tập trung, cho nên sự rửa trôi làm cho ñất
thoái hóa dần. Do vậy, việc bảo vệ và cải tạo ñất bạc màu là yêu cầu cấp thiết
có quan hệ ñến thu nhập và ñời sống của hàng triệu nông dân trong vùng.
1.1.2 ðất xám bạc màu ở Việt Nam
Diện tích ñất xám bạc mầu ở nước ta phân bố tập trung ở vùng trung du
miền Bắc và ðông Nam Bộ với diện tích khoảng 2,35 triệu ha, trong ñó ở
miền Bắc Việt Nam khoảng 221.360 ha và ñược phân ra thành các loại sau:
(Hội khoa học ñất Việt Nam, 1996).
+ðất bạc màu trên phù sa cổ : Haplic Acrisols(ACh)
+ðất dốc tụ bạc màu : Dystric Gleysols(GLd)
+ðất feralit biến ñổi do trồng lúa : Ferralic Acrisols(ACf)
Tỉnh Bắc Giang có 42.897ha ñất bạc màu (chiếm 11,2% tổng diện tích
ñất tự nhiên) nhưng có tới 38.369ha ñất bạc màu nằm trong diện tích ñất nông
nghiệp (chiếm 38,9% diện tích ñất sản xuất nông nghiệp) và phân bố chủ yếu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

ở các huyện Lục Nam, Tân Yên, Lạng Giang, Việt Yên và Hiệp Hoà. ðây là
các huyện trung du ñồi núi thấp, phần lớn có ñộ dốc từ 3 -8
0
, trước ñây người
dân chủ yếu ñộc canh cây trồng lại không có biện pháp sử dụng ñất hợp lý nên
ñộ phì nhiêu của ñất bị suy giảm. Theo nghiên cứu của Trần Thị Tâm và các
cộng sự (2009) [18] về tính chất ñất bạc màu ở vùng Bắc Giang ñã cho thấy
ñây là loại ñất chua, nghèo dinh dưỡng, thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt sét
không quá 10%, ñộ xốp dưới 40%, ñộ phì nhiêu tự nhiên thấp: hàm lượng
mùn từ 1,0-1,2%; N: 0,04- 0,07% ; P

2
0
5
: 0,02- 0,06%; K
2
0: 0,02- 0,035; P
2
0
5

và K
2
0 dễ tiêu thấp, tương ứng 3-6 mg/100g ñất và 1- 4 mg/100g ñất, dung
tích hấp thu thấp, khả năng trao ñổi cation kém.
1.2 Các nghiên cứu về lân trong ñất
1.2.1 Những nghiên cứu về lân trong ñất trên thế giới
1.2.1.1 Hàm lượng lân trong ñất
Phốt pho ñược G.Brandt phát hiện từ năm 1669. ðá mẹ là yếu tố quyết
ñịnh ñộ phì nhiêu tự nhiên về lân. Trong lớp ñá mẹ, lân chiếm khoảng 1,2 g
P/kg; còn trong ñất dao ñộng từ 0,2 – 5g P/kg. Lân khoáng ở trong ñất tồn tại
dưới dạng các hợp chất khác nhau của axít phốtphoric, phức hệ lân-khoáng,
trong các liên kết khoáng-hữu cơ và trong chất hữu cơ. ðể ñánh giá ñộ phì
nhiêu của ñất về chỉ tiêu lân, người ta ñồng thời xác ñịnh lân tổng số (P
2
O
5
%)
và lân dễ tiêu (mgP
2
O

5
/100g) hay mgP/kg ñất tức là phần phốtphát mà cây có
thể hút ñược dễ dàng. Xét về ñộ phì nhiêu thực tế thì lân tổng số không có ý
nghĩa nhiều, vì ñại bộ phận ở dạng khó tiêu ñối với thực vật. Tuy vậy, trạng
thái lân dễ tiêu rất ña dạng, tuỳ thuộc và dịch chiết và phụ thuộc vào các phản
ứng hoá lý xẩy ra khi có sự thay ñổi về các yếu tố nhiệt ñộng học hay ôxy hoá
khử trong môi trường ñất, ñặc biệt ñối với vùng canh tác lúa nước có chế ñộ
oxyhoá - khử thay ñổi theo mùa và ñiều kiện canh tác.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

Từ hơn nửa thế kỷ nay, De Turk (1931) trích dẫn từ [16]ñã nhận ñịnh
rằng những loại ñất giàu lân thì có ñộ phì nhiêu cao và ngược lại những loại
ñất có ñộ phì nhiêu cao ñều giàu lân. Wohltman (1940) trích dẫn từ [16] căn
cứ vào hàm lượng lân trong ñất ñể phân loại ñất tốt xấu như sau:
- ðất rất tốt > 0,2% P
2
O
5

- ðất tốt từ 0,1-0,2% P
2
O
5

- ðất trung bình từ 0,06-0,1% P
2
O

5

- ðất xấu < 0,06% P
2
O
5

Trong vỏ quả ñất hàm lượng lân trung bình khoảg 0,08% (theo
Vinopadova, 1950 trích dẫn từ [16], và hàm lượng lân tổng số trong ñất dao
ñộng khá lớn, từ 0,01 – 0,2% P
2
O
5
.
Hàm lượng lân tổng số bình quân trong một số loại ñất ôn ñới thuộc
Liên Xô (cũ) vào khoảng 0,1–0,21% P
2
O
5
trích dẫn từ [16], cao hơn so với
bình quân lân tổng số ở ñất Việt Nam. ðất tại Thái Lan thường thiếu lân, có
pH thấp, khả năng trao ñổi cation thấp, tỷ lệ C/N nhỏ. Một số loại ñất ở
Indonexia, ñất chua ở Nam Triều Tiên, ñất Aldosol ở Nhật Bản, ñất ñen, ñỏ,
ñỏ vàng ở Ấn ðộ ñều thiếu lân (Goswani và Banerjce, 1978)[16]. Ở Trung
Quốc ñất Oxisol hoặc ñất chua có kết cấu nhẹ ñều có hàm lượng lân thấp dưới
mức trung bình [Bùi ðình Dinh,1991]. Ở Nêpal có tới 28% ñất có tỷ lệ lân
thấp, 61% trung bình, trong khi ở Ấn ðộ 45% ñất nghèo lân, 50% trung bình
và 5% ñất giàu lân (Tanong, 1986)[22].
Tóm lại: Kết quả nghiên cứu về hàm lượng lân trong nhiều loại ñất
trên thế giới cho biết ña số các loại ñất, ñặc biệt là ñất lúa vùng ðông

Nam Á có hàm lượng lân thấp. Bón lân là biện pháp phổ biến ñể ñáp ứng
nhu cầu lân cho cây trồng.
1.2.1.2. Sự cố ñịnh lân trong ñất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

Khả năng cố ñịnh lân trong ñất là một chỉ tiêu quan trọng khi xác ñịnh
cân bằng lân (Goswami và Banerjce, 1978 – trích dẫn từ [32]. Phần lớn lân
hoà tan trong ñất bị cố ñịnh ở dạng Al-P, một số ở dạng Fe-P và một phần nhỏ
Ca-P, loại trừ các ñất giàu canxi.
Patrikh và Khalid (1974 – trích dẫn từ [22]) cho rằng ñất trong tình
trạng yếm khí hấp thu lân dễ từ dung dịch nhiều hơn từ ñất hảo khí.
De Datta S.K và cộng sự (1966 - trích dẫn từ [16]) cho biết sau 4 ngày
bón lân, lượng lân tồn tại trong dung dịch ít nhất ở ñất chua, sau ñến ñất chứa
nhiều khoáng sét Montmorillonite và không thay ñổi ở ñất giàu canxi.
Khoáng sét trong ñất là yếu tố có ảnh hưởng ñến sự cố ñịnh lân. Bajwa
(1982–Trích dẫn từ [22]) xếp thứ tự khả năng cố ñịnh lân trong ñất lúa ở
Philippin căn cứ vào khoáng sét như sau:
Montmorillonitc<Vermiculite<Halloaysite < Kaolinite
1.2.1.3. ðất ngập nước và giải phóng lân
Quá trình ngập nước (Thay ñổi trạng thải oxy hóa-khử ôxy) ñều làm
tăng hàm lượng P
2
O
5
trong dung dịch ñất từ dưới 0,05 ppm lên khoảng 0,6
ppm và sau ñó giảm dần, tùy thuộc vào loại ñất,
Theo Ponnamperuma, 1965 (trích dẫn từ [16]), ở ña số các loại ñất sau

khoảng 20 ngày ngập nước, hàm lượng lân trong ñất ñạt cực ñại, sau ñó
giảm xuống và giảm ñáng kể ở khoảng 30 – 60 ngày ngập nước. Việc tăng
lượng lân di ñộng trong ñất ngập nước là do quá trình khử oxy làm cho quá
trình chuyển photphat sắt 3 thành photphat sắt 2 dễ hoà tan hơn
Những kêt luận tương tự cũng ñược nhiều tác giả công bố như De Datta
SK (1991) [4], Biawas TK. Charonebomratcheep, (1983) [22] v.v… Ở Việt
Nam, các tác giả Nguyễn Vy, Trần Khải (1978) [23], Lê Văn Tiềm, Nguyễn
Vy, Nguyễn Trọng Thi (1966) [22] cũng có kết luận tương tự.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

1.2.1.4. Phân cấp về khả năng cung cấp lân
Bảng phân cấp về khả năng cung cấp lân là tiêu chuẩn chung có ý nghĩa
lớn trong việc hướng dẫn bón phân lân. Các tác giải Libbscher., Loren-
Scheffer - (trích dẫn từ [16]) - dựa vào chỉ tiêu lân tổng số ñể phân cấp như
sau:
P
2
O
5
tổng số > 0,20%: ðất rất giàu lân;
P
2
O
5
tổng số từ 0,10 – 0,20%: ðất giàu lân;
P

2
O
5
tổng số từ 0,085 – 0,10%: ðất ñủ lân;
P
2
O
5
tổng số từ 0,06 – 0,085%: ðất thiếu lân;
P
2
O
5
tổng số < 0,06%: ðất rất thiếu lân;
- Một số tác giả như Kiêcxanop (1935) Oniani (1964) – trích dẫn từ
[22] – phân cấp về cung cấp lân dựa vào chỉ tiêu lân dễ tiêu:
> 15mg P
2
O
5
/100g ñất: ñất giàu lân;
10 – 15mg P
2
O
5
/100g : ðất trung bình;
< 10mg P
2
O
5

/100g : ðất nghèo lân.
1.2.1.5. pH ñất và sự cố ñịnh lân
Theo De Datta S.K. (1983) [31] trong ñất chua, lân tồn tại chủ yếu ở
dạng photphat Fe, Al, nhưng trong ñất trung tính và kiềm, lân tồn tại ở dạng
photphat Ca, Mg…Theo Ponnamperuma, 1965 – (trích dẫn từ [22]), ñất ngập
nước sau 2 tuần thì pH trở về trạng thái gần trung tính, khi ñó lân hoà tan ñạt
trị số cao nhất. Số phần tử ion photphat có trong dung dịch ñất phụ thuộc vào
pH, Axit Octophotphoric phân ly 3 lần theo các phương trình sau:
H
3
PO
4
→ H
2
PO
4
+ H
+
PK
1
= 2,15
H
2
PO
4
-
→ HPO
3
4
+ H

+
PK
2
= 7,20
HPO
4
2-
→ PO
4
3
+ H
+
PK
1
= 12,40

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

Trong phạm vi pH từ 4,0–8,0 các ion chủ yếu có mặt trong dung dịch
ñất là H
2
PO
4
-
và HPO
4
2-
. Tỷ lệ giữa H

2
PO
4
-
và HPO
4
2-
ở pH khác nhau như
sau:
K
2
[HPO
4
2-
]
= - do ñó ở pH = 7,2 , H
2
PO
4
-
và HPO
4
2-
có tỷ lệ
[H
+
] [H
2
PO
4

]
bằng nhau, tuy nhiên ở pH = 5, dạng H
2
PO
4
-
có nhiều còn HPO
4
2-
hầu như
không ñáng kể.
1.2.2 Những nghiên cứu về lân trong ñất ở Việt Nam
1.2.2.1. Nghiên cứu về lân trong một số loại ñất chính
Là dạng dinh dưỡng cây hút ñược dễ dàng, nhất là loại hòa tan trong
nước. Trong ñất, lân hòa tan rất dễ bị kết tủa. Trên ñất kiềm, lân bị kết tủa
dưới dạng photphat canxi, ở ñất chua lại bị kết tủa dưới dạng photphat sắt,
nhôm. Vì vậy lượng photphat hòa tan bón vào ñất nhanh chóng bị chuyển
thành dạng khó hòa tan hơn. Ở nước ta, ñại ña số là ñất chua nên phân lân hòa
tan bón vào nhanh chóng chuyển thành photphat sắt, nhôm. Do vậy, kỹ thuật
bón phân lân hợp lý không những cung cấp ñủ lân cho cây trồng mà còn giúp
ổn ñịnh ñộ phì nhiêu của ñất.
Việt Nam là nước nhiệt ñới gió mùa, lân trong ñất có mức ñộ phân hoá
sâu sắc. Nhìn chung, hàm lượng lân tổng số và dễ tiêu trong các loại ñất
không cao, trừ một vài trường hợp ñặc biệt.
Trong ñất xám, 66 - 98% lân

tổng số bị Fe và Al giữ chặt, do vậy, loại ñất
này có nhu cầu bón P cao (H.Pagel và Lê Văn Căn, 1961[7]).






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

Bảng 1.1. Hàm lượng lân tổng số trong một số loại ñất chính ở Việt Nam
Loại ñất
P
2
O
5
(%)
ðất cát biển 0,03 – 0,05
ðất xám bạc màu 0,03 – 0,08
ðất ñỏ vàng trên ñá sét 0,02 – 0,06
ðất ñỏ nâu trên ñá vôi 0,10 – 0,20
ðất nâu ñỏ trên ñá bazan 0,20 – 0,30
ðất vàng nhạt trên ñá cát 0,04 – 0,06
ðất phù sa trên hệ thống sông Hồng 0,08 – 0,15
ðất phù sa hệ thống sông Cửu Long 0,05 – 0,10
Nguồn: Nguyễn Tử Siêm, T. Khải, 1995
Phạm Quang Hà và cộng sự, 2002 [9] nghiên cứu hàm lượng lân tổng số
trong ñất ñỏ (TB: 0,23%) và ñất phù sa (TB: 0,096%) thì hàm lượng phốt pho
tổng số trong ñất xám Việt Nam ñạt giá trị thấp nhất.
Bảng 1.2. Khoảng dao ñộng giá trị P
2
O
5

trong nhóm ñất xám Việt Nam
Giá trị Biên ñộ (P
2
O
5
, %) P (Xác suất phân bố)
m
±
1STD
0,023 - 0,113 0,68
m
±
2STD
<0,158 0,975
m
±
3STD
<0,203 0,99
(Nguồn: Phạm Quang Hà và cộng sự, 2002)
Với xác suất 68%, P
2
O
5
tổng số dao ñộng từ 0,023 – 0,113%, còn với
xác suất 97,5%, P
2
O
5
tổng số dao ñộng từ 0,023 – 0,158% và khoảng này
ñược ñề xuất như là khoảng dao ñộng giá trị P

2
O
5
tổng số nền trong nhóm ñất
xám Việt Nam giai ñoạn 2001 – 2004.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10

Bảng 1.3. Hàm lượng P
2
O
5
(%) trong nhóm ñất xám bạc màu Việt Nam
và ở các khu vực
Thông số
Nhóm ñất
xám Việt
Nam
Miền Bắc
Nam Trung
Bộ và Tây
Nguyên
Miền Nam
Số mẫu 232 89 52 91
Trung bình, % 0,068 0,091 0,057 0,052
ðộ lệch chuẩn 0,045 0,037 0,048 0,041
Trung vị, % 0,056 0,083 0,039 0,039
<

m
, 95% < ,
%
0,062 -
0,074
0,083 -
0,099
0,044 -
0,071
0,044 -
0,061
(Nguồn: Phạm Quang Hà và cộng sự, 2002)
Nghiên cứu hàm lượng lân tổng số trong ñất xám cho thấy, hàm lượng P
tổng số ñạt giá trị cao nhất ở nhóm ñất xám miền Bắc, trung bình 0,091%, ñộ
lệch chuẩn: 0,037 và thấp nhất trong nhóm ñất xám miền Nam, trung bình
0,052%, ñộ lệch chuẩn: 0,041.
Bảng1.4. Hàm lượng Pdt trong ñất xám Việt Nam


Nguồn: Phạm Quang Hà và cộng sự, 2002

Thông số
Nhóm ñất
xám Việt
Nam
Miền Bắc
Nam Trung
Bộ và Tây
Nguyên
Miền Nam

Số mẫu
224 84 51 89
Trung bình,
mg/kg
59,70 90,84 32,96 45,64
ðộ lệch chuẩn 58,37 57,87 28,56 58,93
Trung vị,
mg/kg
41,92 74,71 28,63 16,81
<
m
, 95% < ,
mg/kg
52,02-
67,39
78,28-103,40

24,93-40,99
33,23-
58,06

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11

Qua bảng 1.4 cho thấy hàm lượng P dễ tiêu trong nhóm ñất xám bạc
màu ở miền Bắc có giá trị trung bình rất cao lên tới 90,8 mg/kg ñất gấp gần 3
lần giá trị trung bình Pdt ở nhóm ñất xám khu vực Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên (32,9mgP/kg ñất) và gấp 2 lần so với nhóm ñất xám khu vực miền
Nam (45,6mgP/kg).

0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
T
N
G
1
B
G
I
1
7
V
P
H
3
3
H
N
O
4
9
T
H
O
6
8

N
1
2
e
§
L
A
8
P
Y
E
7
T
N
3
c
A
G
I
4
L
A
N
3
B
P
H
2
§
N

A
1
N
M
T
4
N
M
T
1
0
d
P
2
O
5
(
%
)
KHM
P2O5 (%) TB P2O5(%)

Hình 1.1 Hàm lượng P
2
O
5
ts (%) trong ñất xám Việt Nam
(Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Quang Hà năm 2002)

Hình 1.1 thể hiện hàm lượng lân tổng số trung bình của miền Bắc là

cao nhất, tiếp ñến là miền Trung bộ và Tây nguyên thấp nhất là miền Nam.
Miền Bắc
NTB và
Tây nguyên
Nguyên

Miền Nam

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12

0
50
100
150
200
250
TNG1
BGI12
BNI26
VPH39
HNO50
THO64
HTA75
N13a
§LA5
B§I6
PYE11
TN3b

TN10a
AGI9
LAN3
BDU3
TNI2
§NA7
NMT4
NMT8c
NMT11d
KHM
mg/kg
P (mgP/kg) TB P(mgP/kg)

Hình 1.2 Hàm lượng Pdt trong ñất xám Việt Nam
(Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Quang Hà năm 2002)
Hình 1.2 cho thấy hàm lượng lân dễ tiêu trung bình của miền Bắc là cao
nhất tiếp ñến là miền Nam sau cùng là NTB và Tây nguyên.
Lân dễ tiêu trong các loại ñất Việt Nam ñược thể hiện ở bảng 1.5:
Bảng 1.5. Hàm lượng P dễ tiêu trong một số loại ñất chính của Việt Nam
TT Loại ñất Lân dễ tiêu (mg P/100g ñất)
1 ðất cát biển 1-5
2 ðất xám bạc màu 3-5
3 ðất phù sa hệ thống sông Hồng 10-15
4 ðất phù sa hệ thống sông Cửu Long 2-8
5 ðất ñỏ vàng trên ñá sét 2-4
6 ðất ñỏ nâu trên ñá vôi 5-10
7 ðất nâu ñỏ trên ñá bazan 3-10
8 ðất vàng nhạt trên ñá cát 1-1,5
Theo Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải, năm 2000
1.2.2.2. Nghiên cứu về lân trong ñất trồng lúa

* Các nhóm lân trong ñất trồng lúa ở Việt Nam
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ñới ẩm, chịu tác ñộng sâu sắc của các
ñều kiện nhiệt, ẩm, nên có quá trình phong hoá mạnh, tỷ lệ SiO
2
/R
2
O
3
rất
Miền Bắc

NTB và Tây
Nguyên
Mi
ền Nam


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13

thấp, dự trữ lân trong ñất thấp, (Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải [16]). Trong các
yếu tố tác ñộng ñến quá trình hình thành ñất thì ñá mẹ quyết ñịnh ñến ñộ phì
của ñất. Ở nước ta, loại ñá mẹ siêu kiềm và kiềm có chứa tỷ lệ lân cao. ðất
phù sa sông Hồng và phù sa sông Cửu Long cũng có hàm lượng lân tổng số và
dễ tiêu cao.
Nguyễn Vy, Trần Khải [
23) khi nghiên
cứu lân tổng số ở vùng ñồng
bằng miền Bắc Việt Nam cho rằng: ða số ñất vùng ñồng bằng có hàm lượng

lân tổng số trung bình 0,05%, riêng ñất phù sa trung tính sông Hồng và ñất
mặn có hàm lượng lân tổng số lớn hơn 0,1%. Ngay cả trên những loại ñất
chiêm trũng, ñất lầy thụt có khá giàu mùn, ñạm thì hàm lượng lân tổng số và
dễ tiêu cũng không cao hơn ở các loại ñất khác.
Nguyễn Tử Siêm và cộng sự [16) cho rằng nghiên cứu lân tổng số
không có ý nghĩa gì lớn, vi lẽ ñại bộ phận lân trong ñất ở nước ta ñều ở dạng
khó tiêu ñối với cây.
Lân tổng số bao gồm lân hữu cơ và lân vô cơ. Lân hữu cơ chứa trong
hợp chất hưu cơ như axit nucleic, nucleotit, lecitin. Nhóm này rất biến ñộng,
thường từ 10-45% tổng số (Nguyễn Tử Siêm (trích dẫn từ [22]), nhờ quá trình
khoáng hóa mà giải phóng lân, cung cấp cho cây trồng.
Nhóm lân ñược nghiên cứu sớm ở nước ta là nhóm lân vô cơ. Nguyễn
Vy, Trần Khải [23] cho rằng trong ñất lúa miền Bắc Việt Nam, dạng photphat
sắt chứa trên 50% lân vô cơ, riêng ñất mặn và ñất phù sa trung tính ñược bồi
thì dạng photphat canxi chiếm tỷ lệ cao hơn. Tuy nhiên khi ñất phù sa trung
tính ñã bắt ñầu thoái hoá thì dạng lân vô cơ chủ yếu lại là photphat sắt (phù sa
sông Hồng, Thanh Trì – Hà Nội). Tác giả cũng cho rằng ñây là biểu hiện tích
cực khi giữ lân khỏi bị rửa trôi.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14

Kết quả nghiên cứu của Viện Thổ những Nông hoá [10] cho thấy trên
ñất bạc màu, tầng mặt bị rửa trôi, nên tỷ lệ photphat sắt thấp hơn các loại ñất
khác chỉ ñạt 30% so với lân vô cơ.
Nghiên cứu về tỷ lệ các dạng lân vô cơ trên một số loại ñất miền Bắc
Việt Nam [10] cho thấy, photphat sắt cũng là dạng chiếm tỷ lệ cao nhất, ñất
bạc màu có tỷ lệ 30,3%, cao nhất ñất phèn Hải Phòng 77,8%.
Bảng 1.6. Phân bố các nhóm photphat trong một số loại ñất miền Bắc

Việt Nam
Tỷ lệ (%) so với tổng lân khoáng

Loại ñất
Ca-P Fe-P Al-P
ðất bạc màu 54,1 30,3 13,4
ðất phù sa sông Thái Bình 24,8 58,4 16,8
ðất phèn Hải Phòng 15,3 78,8 5,9
ðất phù sa trung tính sông Hồng 16,9 74,9 8,2
ðất chiêm trũng 28,1 66,6 5,3
ðất phù sa cổ Thanh Hoá 14,4 73,9 11,7
Nguồn: ðề tài 02A-06-01 tháng 9/1990 Viện Thổ Nhưỡng Nông hoá
[?]

Lê Văn Tiềm [21] cho rằng do ảnh hưởng của quá trình feralit mà ña số
ñất lúa Việt Nam có lân vô cơ tồn tại chủ yếu ở nhóm III. Quá trình giải
phóng lân có thể thông qua các quá trình sau:
- Do quá trình khử oxy Fe
3+



Fe
2+
- Do H
2
S tích lũy → hòa tan các phốtphát sắt
- Do ñộ chua giảm → khả năng hòa tan phốt phát sắt và OH
-
trao ñổi từ

PO
4
3-
hấp thu trên bề mặt keo ñất
- Do amin của các axit hữu cơ trao ñổi với PO
4
3-
trên bề mặt keo
- Do chất hửu cơ phân giải có khả năng hòa tan phốt phát
Như vậy, phốt phát canxi và magie hầu như không ñóng vai trò quan
trọng trong ñất lúa, (Nguyễn Văn Thái 1964)
Nguyễn Vy, Trần Khải [23], các ion photphat tan trong dung dịch ñất
chỉ ñạt 0,05 – 1mg/lít tương ñương với 0,05 – 1,00 kg/ha. Các photphat sắt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15

nhôm linh ñộng hấp thụ trên bề mặt khoáng sét hữu cơ (sét hoặc mùn) có hàm
lượng khoảng 10 – 40 kg/ha.
Các ion photphat kém linh ñộng bị hấp thụ trong nội tại của cấu trúc sét và
mùn, theo thời gian chúng chuyển sang liên kết hóa học, trở thành cố ñịnh
chặt dưới dạng photphat tricaxit hoặc apatit (trong ñất tích vôi) hoặc photphat
sắt, nhôm (trong ñất chua).
Những tư liệu vừa nêu trên cho thấy: Lân tồn tại trong ñất rất biến ñộng
về số lượng, phức tạp về ñộng thái, và có lẽ là nguyên nhân dẫn ñến hiệu lực
của lân ñối với cây lúa nói riêng và cây trồng nói chung có sự khác biệt trên
những loại ñất có chế ñộ lân khác nhau.
* Sự chuyển hoá lân trong ñất lúa
Nhóm tác giả Lafitan, Lafeve Coyouda, Malyc cho rằng ở ñất nhiệt ñới

do giàu sắt và nhôm nên khi bón lân vào ñất, phần lớn lân chuyển sang dạng
khó tan, cây lúa không sử dụng ñược (dẫn ðỗ Ánh 1992) [1].
Nghiên cứu các quá trình hoà tan lân thực chất là nghiên cứu quá trình
chuyển các dạng photphat khó tan thành dễ tiêu ñể cung cấp cho cây trồng.
Theo Lê Văn Tiềm, Nguyễn Vy, Nguyễn Trọng Thi (1966) [22] dưới
tác ñộng của H
+
, OH
-
và các anion tạo phức, lân của các dạng photphat khó
tan như P-Fe, P-Al, P-Ca sẽ ñược hòa tan ra. Sự

giải phóng lân bởi H
+
của
tất cả các dạng photphat trên với mức ñộ khác nhau. Khả năng hoà tan xếp
theo thứ tự: Ca
3
(PO
4
)
2
>

Apatit > AlPO
4
. Anion OH
-
hoà tan rất mạnh lân
của P-Al và P-Fe, còn của P- Ca và P-ATP thực tế không bị hoà tan. Anion

tạo phức tham gia hoà tan lân dạng P-Fe, P-Al. Quá trình Ôxy hoá –Khử
tham gia giải phóng lân của P-Fe và photphat hữu cơ. Cation ñồng loại (Fe
3+
,
Al
3+
, Ca
2+
) tham gia quá trình kết tủa lân trong khi ñó các cation khác loại
thúc ñẩy quá trình hoà tan lân. Quá trình ngập nước, một phần lân nhóm III

×