Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Ứng dụng các mô hình trong phân tích, định giá cổ phiếu ACB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.4 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
1
LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán nước ta chỉ mới được thành lập từ đầu
năm 2000. Nhưng trong 11 năm non trẻ xây dựng và phát triển đó, thị
trường chứng khoán đã đóng góp không nhỏ vào nguồn thu ngân sách của
chính phủ và trở thành một trong hai kênh huy động vốn quan trọng của
doanh nghiệp. Với tầm vóc như vậy, thị trường chứng khoán luôn là mối
quan tâm và ưu tiên hàng đầu của các nhà đầu tư trong nước và nước
ngoài. Tuy nhiên, do việc biến động giá thường xuyên và bất thường đã
ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định của nhà đầu tư. Chính vì vậy mà vai
trò của nhà môi giới, nhà phân tích kĩ thuật, phân tích tài chính càng được
đề cao. Nhận thức được điều này,đồng thời dựa vào những kiến thức đã
được học, em chọn đề tài “phân tích và định giá cổ phiếu” nhằm giúp các
nhà đầu tư có thêm các công cụ để tính toán, phân tích trước khi đưa ra
một quyết định của mình. Bên cạnh đó, em lựa chọn phân tích cổ phiếu
của khối ngành ngân hàng mà cụ thể là cổ phiếu của ngân hàng thương
mại cổ phần Á Châu, mã giao dịch là ACB, để giúp bài viết thêm sinh
động và đầy đủ.
Với mục tiêu là đưa ra và ứng dụng các mô hình trong phân tích và
định giá cổ phiếu, chuyên đề gồm các phần chính sau:
Chương I : Các vấn đề cơ bản về phân tích và định giá cổ phiếu.
Chương II: Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.
Chương III: Ứng dụng các mô hình trong phân tích, định giá cổ
phiếu ACB.
Bài viết được hoàn thành dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của
PSG.TS Hoàng Đình Tuấn. Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ
em hoàn thành tốt chuyên đề này.
2
CHƯƠNG I
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH


ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU.
1. Các phương pháp phân tích cổ phiếu.
Phân tích cổ phiếu nhằm định giá cổ phiếu và so sánh với giá thị
trường để phát hiện các cổ phiếu định giá sai.
Có 2 phương pháp để phân tích cổ phiếu thường được sử dụng trên
thị trường chứng khoán là phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật
1.1. Phân tích cơ bản.
Phân tích cơ bản (Fudamental analysis) nhằm tìm hiểu, phát hiện qui
luật diễn biến của giá cổ phiếu thông qua việc tìm hiểu, phát hiện mối
quan hệ giữa một số yếu tố đặc trưng cho hoạt động của công ty niêm yết
chi phối luồng thu nhập tương lai ( thu nhập kì vọng) của cổ phiếu. Các
yếu tố trên thị trường được đo lường bỏi một nhóm các chỉ tiêu ( chỉ số
tài chính) cơ bản và được công bố định kì trong báo cáo tài chính của
công ty niêm yết, vì vậy phương pháp có tên gọi là “phân tích cơ bản”.
1.2. Phân tích kĩ thuật.
Phân tích kĩ thuật ( Technical Analysis) sử dụng hai chỉ tiêu: giá và
khối lượng giao dịch trong quá khứ của cổ phiếu . Phân tích kĩ thuật
nhằm phát hiện qui luật diễn biến của giá cổ phiếu và dự đoán xu thế
ngắn hạn để khuyến cáo cho nhà dầu tư.
Các nhà đầu tư chiến lược ( dài hạn) thường sử dụng phân tích cơ
bản kết hợp với phân tích kĩ thuật trong định giá cổ phiếu. Trong khi đó,
nhà đầu tư ngắn hạn chủ yếu sử dụng phân tích kĩ thuật.
3
2. Phương pháp định giá cổ phiếu.
2.1. Phương pháp định giá cổ phiếu dựa trên cổ tức – Mô hình
chiết khấu cổ tức (DDM)
Ký hiệu:
• t = 0 là thời điểm xem xét giá cổ phiếu và t là một thời điểm bất kỳ
trong tương lai.
•d

t
là cổ tức của kỳ [0,t]
•k
t
là tỷ suất chiết khấu của thị trường đối với công ty, áp dụng cho
chu kỳ [0,t].
•P
t
là giá cổ phiếu tại thời điểm t
Với {d
t
}, {k
t
}, {P
t
} là các quá trình ngẫu nhiên.
Giả thiết:
• Quá trình {k
t
} phi ngẫu nhiên và là hằng số, tức là {k
t
}≡ k
e.
• E
0
[E
1
[E
2
[…]]] = E

0
[…]

( )
T
T
Lim E P
→+∞
: “không có bong bóng giá”
2.1.1. Mô hình DDM tổng quát.
Tại t = 0:
P
0
=
( )
( )
( )
( )
k
P
k
d
e
E
e
E
T
t
T
t

t
t
+

+
+
=
11
1
Cho t → +∞:
P
0
=
( )
( )

+
∞+
=1
1
t
t
t
k
d
e
E
(1)
2.1.2. Mô hình DDM trong trường hợp cổ tức không đổi:
Nhịp tăng trưởng của cổ tức:

1
1
t t
t
t
d d
g
d



=
 d
t
= (1+ g
t
) d
t-1
Cổ tức không đổi nghĩa là cổ tức được trả đều đặn với các khoản
bằng nhau: d
1
= d
2
=…= d
0
. Điều này đồng nghĩa với tốc độ tăng trưởng
cổ tức g
t
= 0 với mọi t.
Khi đó thay các giá trị của d

t
vào công thức tổng quát (*) ta có:
P
0
=
( )

+
+∞
=
1
1
t
t
k
e
d
= d =
k
e
d
4
2.1.3. Mô hình cổ tức tăng trưởng đều – Mô hình Gordon.
Nhịp tăng trưởng đều: g gọi là “Nhịp tăng trưởng bền vững”
P
0
=
( )
( )
g

g
k
d
e

+
1
0
Với giả thiết k
e
> g.
2.1.4. Mô hình tăng trưởng cổ tức hai giai đoạn.
• Giai đoạn đầu, cổ tức tăng trưởng có thể với nhịp tăng mỗi kì
khác nhau: dãy cổ tức {d
1,
d
2
, …,d
T
} tăng với các nhịp {g
1,
g
2
, …,g
T
}
Ta tính cổ tức:
1
(1 )
t t t

d g d

= +
với t =1, 2, …, T
Chiết khấu luồng {d
t
}:

_
1
(1 )
T
t
t
T
t
e
d
P
k
=
=
+


•Giai đoạn sau, cổ tức tăng trưởng với nhịp tăng ổn định hơn: nhịp
tăng g.
Áp dụng mô hình Gordon:
1T
T

e
d
P
k g
+
=

Chiết khấu P
T
ta được:

1
( )(1 )
T
T
T
e e
d
P
k g k
+
+
=
− +

Suy ra công thức định giá cổ phiếu:

_
1
0

1
(1 ) ( )(1 )
T
t
T
t T
T T
t
e e e
d
d
P P P
k k g k
+
+
=
= + = +
+ − +


5
2.2. Phương pháp định giá cổ phiếu dựa trên các hệ số giá – Mô
hình nhân tử.
Kí hiệu:
•E: Thu nhập.
•B: Giá trị sổ sách của vốn cổ phần.
•S: Doanh thu.
•EPS: hệ số thu nhập của cổ phiếu trong kì:

t

t
E
EPS
N
=
•BPS: Hệ số giá trị sổ sách của cổ phiếu:

t
t
B
BPS
N
=
•SPS: Hệ số doanh thu của cổ phiếu :

t
t
S
SPS
N
=
2.2.1. Mô hình hệ số P/E.
•Mô hình tổng quát:
Công thức định giá cổ phiếu:

0
1
0
1
(1 )

(1 )
t
t s
s
t
t
e
EPS p g
P
k
+∞
=
=
+
=
+


Chia cả hai vế cho EPS
0
ta được hệ số P/E chuẩn:

1
1
(1 )
(1 )
t
t s
s
t

t
Normal
e
p g
P
E k
+∞
=
=
+
 
=
 
+
 



•Mô hình hệ số P/E với EPS không đổi:
p
t
=1 suy ra EPS = d = d
0
trong đó p
t
: tỷ lệ chi trả cổ tức.

1
Normal
e

P
E k
 
=
 
 
6
•Mô hình hệ số P/E với EPS tăng trưởng đều:
g = ROE*(1- p) = ROE*b
Theo mô hình Gordon và với điều kiện k
e
> g:

0 0
(1 )
( )
e
g
P d
k g
+
=

Suy ra:
1
Normal
e
P g
p
E k g

 
+
 
=
 
 

 
 
•Mô hình hệ số P/E với EPS tăng trưởng 2 giai đoạn.
P/E
chuẩn
=
( )
( )

+

+
=
=
T
t
t
T
t
t
k
g
P

e
E
t
1
1
0
1
1
+
( )
( )
k
g
P
e
g
t
T
t
E
t
t
+

=







++
1
1
11
: Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức giai đoạn đầu.
g: Tỷ lệ tăng trưởng giai đoạn sau.
T: Số năm trong giai đoạn đầu.
•Định giá cổ phiếu dựa trên mô hình P/E:
Sau khi tính được hệ số P/E
chuẩn

Giá hợp lý của cổ phiếu :
P=(P/E)
chuẩn
*EPS
0
Hệ số P/E
chuẩn
có thể được lấy làm cơ sở để so sánh với hệ số P/E
thực tế
từ
đó nhận xét về mức độ đánh giá và kỳ vọng cùa nhà đầu tư đối với cổ
phiếu.
P/E
thực tế
> P/E
chuẩn
: cổ phiếu được định giá cao hơn giá trị thực.
P/E

thực tế
< P/E
chuẩn
: cổ phiếu bị định giá thấp hơn giá trị thực.
2.2.2. Mô hình hệ số P/B và P/S.
Mô hình P/B và P/S được sử dụng tương tự như mô hình P/E nhưng
mô hình P/E được sử dụng phổ biến và rộng rãi hơn.
Ta xét trong trường hợp công ty tăng trưởng đều ( ứng với mô hình
Gordon).
7
•Mô hình P/B:

*
( )
Normal
e
P p ROE
B k g
 
=
 

 
•Mô hình P/S:

0
*( _ _ ) *(1 )
( )
Normal
e

p Loi nhuan bien g
P
S k g
+
 
=
 

 
2.3. Mô hình cây nhị phân – Mô hình Cox – Ross – Rubinstein.
Giả thiết:
Với S
0
là giá cổ phiếu đầu chu kỳ. Tại các thời điểm tiếp theo có hai
khả năng có thể xảy ra đối với giá cổ phiếu:
•Với xác suất p (p > 0), giá sẽ tăng theo hệ số u (u > 1)
•Với xác suất (1- p), giá sẽ giảm theo hệ số d ( 0 < d < 1)
2.3.1. Mô hình cây nhị phân một giai đoạn.
'
0
1
'
0
:
: (1- )
uS xác suâ t p
S
dS xác suâ t p



=



2.3.2. Mô hình cây nhị phân hai giai đoạn.
Giai đoạn 1:
'
0
1
'
0
:
: (1- )
uS xác suâ t p
S
dS xác suâ t p


=



Giai đoạn 2:

'
1
2
'
1
:

: (1- )
uS xác suâ t p
S
dS xác suâ t p

=


Suy ra:
2 ' 2
0
'
2 0
2 ' 2
0
:
: (1- )
: (1- )
u S xác suâ t p
S duS xác suâ t p p
d S xác suâ t p


=



S
0
uS

0
dS
0
8
2.3.3. Mô hình cây nhị phân n giai đoạn.
Phân phối xác suất của S
n
có dạng:

( )
0
Pr( ) (1 )
i n i i i n i
n n
S u d S C p p
− −
= = −

với i = 0÷n và
!
!( )!
i
n
n
C
i n i
=

.
Mức giá u

i
d
(n-i)
S
0
ứng với trường hợp: trong n giai đoạn, giá cổ phiếu
có i giai đoạn tăng và (n-i) giai đoạn giảm.
Có thể xem phân phối xác suất của S
n
tương ứng với n phép thử
Bernoulli với hai kết cục: giá tăng, giá giảm do đó thuộc lớp phân bố nhị
thức B(n, p) với các giá trị có thể có là u
i
d
(n-i)
S
0
(i = 0÷n).
2.4. Mô hình chuyển động Brown hình hoc – Mô hình GBM.
2.4.1. Dạng rời rạc của mô hình GBM về giá cổ phiếu.
Mô hình GBM:
Nếu quá trình giá cổ phiếu {S
t
} trong khoảng thời gian [t, (t+∆t)] có
số gia
∆S
t
= S
t
- S

t+

t
thỏa mãn phương trình:

t t t t
S S t S t
µ σ ε
∆ = ∆ + ∆

mọi t và ∆t > 0; ε
t
∼IDN(0,1).
Khi đó:
 Giá kỳ vọng tại thời điểm t:

0
( )
t
t
E S S e
µ
=


d
2
S
0
S

0
uS
0
dS
0
u
2
S
0
duS
0
9
 Phương sai của giá tại thời điểm t:

2
2 2
0
( ) ( 1)
t t
t
Var S S e e
µ σ
= −
2.4.2. Mô phỏng quĩ đạo giá cổ phiếu.
S
o
: Giá trị ban đầu của cổ phiếu.
∆t là một số dương khá nhỏ.
Mô phỏng dãy gồm K giá trị: ε
1

, ε
2
, … ,ε
K
với ε ∼N(0,1).
 Tính quỹ đạo mô phỏng:

( )
0
( ); 1
k
t t k
S S Exp t t k K
µ σε
+∆
= ∆ + ∆ = ÷

2.4.3. Dạng liên tục của mô hình GBM về giá cổ phiếu.
Chuỗi {S
t
} tuân theo mô hình GBM, phương trình vi phân ngẫu
nhiên có dạng:
dS
t
= μ S
t
dt + σ S
t
dWt
Với điều kiện ban đầu t = 0 có S

o
, khi đó lời giải của phương trình:

( )
( )















−+−=
0
2
0
2
0
ttWWExpSS
ttt
σ
µσ

Dạng hiển lời giải của phương trình:







+








−=
tt
WtExpSS
σ
σ
µ
2
2
0

2.4.4. Mô hình GBM và quá trình loga giá cổ phiếu.
Nếu quá trình giá {S
t

} tuân theo mô hình GBM khi đó quá trình loga
của giá
( )
tt
SLnX =
là quá trình Itô:
dX
t
= (μ -
2
2
σ
)dt + σdWt
Với điều kiện ban đầu X
to
= X
o
, khi đó nghiệm của phương trình:
X
t
= X
o
+ (μ -
2
2
σ
)(t – t
o
) + (W
t

– W
to
)
Dạng rời rạc của quá trình giá có dạng:
∆X =
tt
S
S
Ln
t
t
tt
∆+∆








−=









∆+
σε
σ
µ
2
2
10
Khi đó:









∆+
t
tt
S
S
Ln








∆∆








− ttN
2
2
,
2
σ
σ
α
Nếu ∆t = 1 ta có:









∆+
t
tt

S
S
Ln
















2
2
,
2
σ
σ
α
N
Khoảng tin cậy 95% cho giá cổ phiếu sau khoảng thời gian ∆t được
xác định bởi:







∆+∆








−− ttSLnExp
t
96.1
2
)(
2
σ
µ
<S
t+∆t
<







∆+∆








−+ ttSLnExp
t
96.1
2
)(
2
σ
µ
11
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN Á CHÂU.
1. Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.

Biểu đồ giá cổ phiếu của ACB
ACB bắt đầu đi vào hoạt động ngày 4/6/1993 với vốn điều lệ ban
đầu chỉ có 20 tỷ đồng, đến tháng 1/2003, con số này đã lên tới 424 tỷ
đồng. ACB là ngân hàng thứ hai tại Việt Nam được hai tổ chức thẻ hàng
đầu thế giới là MasterCard và Visa uỷ quyền phát hành thẻ tín dụng quốc
tế ACB-MasterCard, ACB-Visa. Đặc biệt, về mặt khách hàng, ACB

nhắm đến thành phần cá nhân có thu nhập ổn định, các doanh nghiệp vừa
và nhỏ (chú trọng đến DN sản xuất).
Là một ngân hàng lớn kinh doanh đa dạng về tài chính, thế nên ngân
hàng thương mại cổ phần Á Châu có một hệ thống các công ty con, công
ty liên kết… rộng lớn:
12
Công ty trực thuộc:
• Công ty Chứng khoán ACB (ACBS).
• Công ty Quản lý và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA).
• Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu (ACBL).
• Công ty Quản lý Quỹ ACB (ACBC)
Công ty liên kết:
• Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Ngân hàng Á Châu (ACBD).
• Công ty Cổ phần Địa ốc ACB (ACBR).
Công ty liên doanh:
• Công ty Cổ phần Sài Gòn Kim hoàn ACB- SJC (góp vốn thành lập
với SJC).
2. Tình hình hoạt động của ACB.
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010
Tổng tài sản 153,510 271,331 436,851 644,979
Vốn chủ sở hữu 76,029 102,394 121,608 322,539
Doanh thu thuần 108,537 248,333 384,533 679,315
LN gộp 22,645 151,978 83,598 186,690
LN từ hoạt động sxkd 16,299 22,822 37,817 98,906
LN sau thuế 16,407 22,875 37,723 90,222
EPS(trailing 4 quí) %
2,735 3,466 5,716 10,074
ROA(trailing 4 quí) % 10.69 10.77 10.65 16.68
ROE (trailing 4 quí) % 21.58 25.64 33.68 40.63
Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính của ACB từ năm 2007 cho đến nay

13
CHƯƠNG III
ỨNG DỤNG CÁC MÔ HÌNH TRONG PHÂN TÍCH,
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU ACB.
Dựa vào số liệu của cổ phiếu ACB từ năm 2007 cho đến nay.
1. Ước lượng các hệ số.
1.1. Hệ số β:
Sử dụng mô hình SIM cho chuỗi giá cổ phiếu ACB từ ngày
02/01/2007 đến ngày 31/12/2010. Với lợi suất của danh mục thị trường
chính là chỉ số HaSTC_index.
Sau khi chạy mô hình, ta thu được kết quả: β
ACB
=0.942.
1.2 Hệ số k
e
:
Áp dụng công thức tính của Damodaran:
k
e
(chưa qui đổi)= R
f
+ β* phần bù rủi ro Mỹ + phần bù rủi ro Việt
Nam
k
e
(qui đổi)= (1+k
e
)(1+ lạm phát kỳ vọng Việt Nam)/ (1+ lạm phát kì
vọng Mỹ) – 1
Ta có:

•R
f
: là lãi suất trái phiếu chính phủ Mỹ = 2.56%
•Phần bù rủi ro của Mỹ = 5.51%
•Phần bù rủi ro Việt Nam = 11%
•Lạm phát kì vọng của Mỹ = 3.8%
•Lạm phát kì vọng Việt Nam = 10.5%
 k
e
= 27.15%
14
1.3 ROE
Ta có ROE
trung bình năm
= (ROE
2007
+ ROE
2008
+ ROE
2009
+ ROE
2010
)/4
 ROE
trung bình năm
= 30.3825 %
1.4 Tỉ lệ chi trả cổ tức (p) và tỉ lệ lợi nhuận giữ lại (b).
Mức chi trả cổ tức bằng tiền mặt trung bình năm của ACB giai đoạn
2007-2010 là 34.2% tức là mỗi một cổ phần sẽ nhận được 3420 VNĐ.
Ta có : p =

D
EPS
b = 1-p
với D= 3420 là cổ tức chi trả
Dựa vào bảng 1: EPS
trung bình
= 5.498 VNĐ.
 p=
D
EPS
=
3420
5498
*100=62.2 %
 b= 1- p= 37.8%
1.5 Tốc độ tăng trưởng g.
Ta có: g= ROE*b= 30.3825%*37.8%= 11.49 %
2 Định giá cổ phiếu ACB.
2.1. Mô hình chiết khấu cổ tức – Mô hình DDM.
Giả định tăng trưởng cổ tức đều với tốc độ tăng trưởng g = 11.49%.
Ta có công thức định giá P
0
= d
0
Trong năm 2011, ACB quyết định giữ mức chi trả cổ tức là 30,3 %
tức là mỗi cổ phần sẽ nhận được D
0
= 3030 VNĐ.
 P
0

=3030*(1+11.49%)/(27.15%-11.49%)= 21571.8 VNĐ.
2.2. Mô hình nhân tử - Mô hình hệ số P/E.
Ta có: P/E
chuẩn
=p
1
e
g
k g
+

= 62.2%* ( 1+ 11.49%)/(27.15%-11.49%)=
4.4283
Lại có P/E thực tế= 6.65 > P/E
chuẩn
15
 cổ phiếu bị đánh giá cao hơn giá trị thực
Dựa vào chuỗi số liệu của EPS từ năm 2007 cho đến năm 2010, sử
dụng Eviews cùng các mô hình kinh tế lượng, ta dự báo được EPS trong
năm 2011 là 4.674.
 P
0
= EPS
0
* P/E
chuẩn
= 4.674*4.4283= 20698 VNĐ
2.3 Mô hình nhân tử - Mô hình hệ số P/B
P/B
chuẩn

n
e
n
ROE
g
g
k

=

= 1.2064
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
BPS 18.21 11.51 12.34 13.16 12.63
Đơn vị: nghìn VNĐ.
Dựa vào chuỗi số liệu BPS trên, sử dụng Eviews và các mô hình
kinh tế lượng ta dự báo được BPS năm 2011 là : 13.36
 P= P/B
chuẩn
*BPS= 1.2064 * 13.36=16117.5 VNĐ
2.4. Mô hình cây nhị phân Cox – Ross - Rubinstein
Số liệu có thể sử dụng là chuỗi giá cổ phiếu ACB từ ngày 1/1/2007
đến ngày 31/12/2010 có 997 phiên giao dịch trong 4 năm.
Tính số phiên giao dịch giá tăng và tỷ lệ số phiên này so với tổng số
phiên trong chu kỳ con. Ước lượng p tức là: xác suất giá cổ phiếu tăng
sau mỗi phiên bằng tỷ lệ số phiên tăng giá với tổng số phiên trong chu kỳ.
Tính tỉ lệ tăng, giảm giá trung bình ứng với các chu kỳ con: g
u
, g
d


ước lượng: u = (1+g
u
) và d = (1-g
d
).
- Ước lượng của lợi suất kỳ vọng
r
ACB
= n*p*ln(
u
d
) + n*ln(d)
Trong đó n là số phiên dự báo.
16
Mẫu
Số phiên
tăng giá
Xác suất
tăng giá
tỉ lệ tăng
trung bình
tỉ lệ giảm
trung bình
50 phiên đầu 28 0.56 3.600% 2.914%
200 phiên đầu 108 0.54 3.741% 3.137%
350 phiên đầu 192 0.548571 3.107% 2.865%
500 phiên đầu 275 0.55 2.930% 2.841%
Trung bình
0.549643 3.345% 2.94%
Với tỷ lệ trên ta sẽ ước lượng được p = 0.549, u= (1+0.033446) =

1.033446
và d = (1- 0.0294)= 0.9706
Ta tìm được
r
ACB
= npln(
d
u
) + nln(d)
và S
ACB(n)
=S
0
(1+
r
ACB
)
Giá S
0
là giá đóng cửa của phiên giao dịch cổ phiếu DHG ngày
4/1/2011 là 25.2
17
Ước lượng giá của 20 phiên giao dịch tiếp theo, ta nhập số phiên
giao dịch muốn dự báo là 20, có kết quả ước lượng như sau:
n r(n) S(n) Giá thực tế
(nghìn đồng) (nghìn đồng)
1 0.00465 148.6877 24.7 501.97%
2 0.00929 149.3753 25 497.50%
3 0.01394 150.063 24.6 510.01%
4 0.01859 150.7506 24.2 522.94%

5 0.02323 151.4383 23.6 541.69%
6 0.02788 152.1259 23.8 539.18%
7 0.03252 152.8136 24 536.72%
8 0.03717 153.5013 24 539.59%
9 0.04182 154.1889 24.1 539.79%
10 0.04646 154.8766 23.8 550.74%
11 0.05111 155.5642 23.7 556.39%
12 0.05576 156.2519 23.9 553.77%
13 0.0604 156.9396 24.9 530.28%
14 0.06505 157.6272 24.6 540.76%
15 0.0697 158.3149 24.2 554.19%
16 0.07434 159.0025 24.5 548.99%
17 0.07899 159.6902 24.5 551.80%
18 0.08363 160.3778 24.3 559.99%
19 0.08828 161.0655 24.6 554.74%
20 0.09293 161.7532 24.7 554.87%
Theo mô hình cây nhị phân với n=15 để dự báo cho ngày
9/2/2011thì sai lệch so với giá thực tế tăng dần. Từ đó nhận thấy rằng sử
dụng mô hình cây nhị phân để dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn thì độ
chính xác cao hơn là khi dự báo trung và dài hạn.
3. Kết quả tổng hợp.
Mô hình định giá cổ phiếu Kết quả
Mô hình tăng trưởng cổ tức DDM 21571.8 VNĐ
Mô hình hệ số P/E 20698 VNĐ
Mô hình hệ số P/B 16117.5 VNĐ
Trung bình 19462.4 VNĐ
Giá cổ phiếu ACB năm 2011(bình quân) 21804.4 VNĐ
18

 Thị trường đã định giá cao cổ phiếu ACB.

19
KẾT LUẬN
Trên đây là những nhận xét, những đánh giá của em trong việc sử
dụng các mô hình phân tích để định giá cổ phiếu. Do kiến thức còn hạn
hẹp cũng như cách nhìn nhận vấn đề còn hạn chế nên bài viết không tránh
khỏi có những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp
của các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể bạn đọc để bài viết được hoàn
thiện hơn.
20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PGS.TS Hoàng Đình Tuấn, Mô hình phân tích và định giá tài sản tài chính
Các website :
www.fpts.com
www.tvsi.com.vn
www. cophieu68 .com
www.cafef.vn
www.vietstock.vn
www. hastc .org.vn
www.hsx.vn
www.atpvietnam.com
21

×