“ Tôi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc
đang học năm thứ 2 Đại học tổng hợp
Quốc gia Kiev( Ukrai na). Mùa đông
nước Nga rất lạnh, phải đốt lò để sưởi.
Ngồi sưởi lửa, tôi bỗng nhớ đến “ Bếp
lửa” quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ người
nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã
trưởng thành tức là có độ lùi xa để nhớ
và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên
bài thơ viết rất nhanh. Viết “Bếp lửa, tôi
chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng
mình”
Bà nội tôi là một phụ nữ nông dân
chân chất, bình dị. Với tôi, bà là
hiện thân của sự cần cù, nhẫn nại
và đức hy sinh
2-
2-
Bố cục
Bố cục
:4 phần
:4 phần
Bố cục
Bố cục
:
:
4 phần
4 phần
- Khổ 1: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng
- Khổ 1: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng
hồi tưởng cảm xúc về bà
hồi tưởng cảm xúc về bà
- Bốn khổ tiếp theo: Hồi tưởng những kỷ niệm
- Bốn khổ tiếp theo: Hồi tưởng những kỷ niệm
tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với
tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với
hình ảnh bếp lửa.
hình ảnh bếp lửa.
- Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
- Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
- Khổ cuối: Người cháu đã trưởng thành, đi xa
- Khổ cuối: Người cháu đã trưởng thành, đi xa
nhưng không nguôi nhớ về bà.
nhưng không nguôi nhớ về bà.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
“ Chờn vờn”, “ Ấp iu” giúp em cảm nhận
được điều gì?
A. Gợi hình ảnh bếp lửa hồng sớm mai
ở làng quê Việt Nam.
B. Gợi cảm xúc ấm áp, thân thuộc,
một bàn tay khéo léo, chắt chiu của người
bà.
C. Cả A và B đều đúng
Cháu thương bà vất vả,
nhọc nhằn qua bao mưa
nắng.
Tình yêu thương bà của
cháu bền bỉ qua năm tháng
không phai mờ.
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
1/ Bếp lửa được gợi nhớ
bằng những giác quan nào?
2/ Điều đó có ý nghĩa gì?
3/ Tiếng tu hú được gợi nhớ
bằng những âm thanh và cảm xúc nào?
4/ Điều đó thể hiện tâm trạng như
thế nào của người cháu?
Ho¹t ®éng nhãm
C©u hái 1: Bài thơ gợi lại những kỷ niệm gì?
C©u hái 2: Nêu ý nghĩa của bài thơ?
Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ.
- Phân tích sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu
tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm ở một đoạn tự
chọn trong bài thơ.
- Làm bài tập trong SGK/146
- Chuẩn bị: Bài đọc thêm: “Khúc hát ru những em
bé lớn trên lưng mẹ”- Nguyễn Khoa Điềm
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!