Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bài giảng hóa học 8 bài 37 axit - bazơ - muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.9 KB, 21 trang )

BÀI 37: AXIT-BAZƠ-
MUỐI
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8
NỘI DUNG CHÍNH
I. Axit
II. Bazơ
III. Muối
I. AXIT
1. Định nghĩa

1 số axit thường gặp: axit clohiđric HCl, axit
sunfuric H
2
SO
4
, axit nitric HNO
3

Trong thành phần phân tử của các axit trên đây
đều có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc
axit (-Cl, =SO
4
, -NO
3
)
1. Định nghĩa
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên
kết với gốc axit
I. AXIT
2. Công thức hoá học


Gồm: H và gốc axit
3. Tên gọi

a. Axit không có oxi
Tên axit = axit + tên latinh của phi kim + hiđric
VD: Gốc axit tương ứng
HCl : axit clohiđric -Cl : clorua
H
2
S : axit sunfuhiđric =S : sunfua
I. AXIT
b. Axit có oxi

Axit có nhiều nguyên tử oxi
Tên axit = axit + tên latinh của phi kim + ric
VD: Gốc axit tương ứng
HNO
3
: axit nitric -NO
3
: nitrat
H
2
SO
4
: axit sunfuric =SO
4
: sunfat
H
3

PO
4
: axit photphoric ≡ PO
4
: photphat
I. AXIT

Axit có ít nguyên tử oxi
Tên axit = axit + tên latinh của phi kim + rơ
VD: Gốc axit tương ứng
HNO
2
: axit nitrơ -NO
2
: nitrit
H
2
SO
3
: axit sunfurơ =SO
3
: sunfit
I. AXIT
4. Phân loại
axit không có oxi (HCl, H
2
S…)

Axit
axit có oxi (HNO

3
, H
2
SO
4
…)

I. AXIT
1. Định nghĩa

1 số bazơ thường gặp: NaOH, Ca(OH)
2
, Cu(OH)
2

Trong thành phần phân tử của 1 bazơ có 1 nguyên tử
kim loại và 1 hay nhiều nhóm OH.
II. BAZƠ
1. Định nghĩa

Bazơ là hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử kim
loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
2. Công thức

Gồm : 1 nguyên tử kim loại (M) và 1 hoặc nhiều nhóm
hiđroxit –OH

M(OH)
n
n: hoá trị của kim loại


II. BAZƠ
3. Tên gọi

Tên bazơ = tên kim loại (thêm hoá trị n nếu kim loại có nhiều hoá trị) +
hiđroxit
VD:
NaOH : natri hiđroxit
Ca(OH)
2
: canxi hiđroxit
Cu(OH)
2
: đồng hiđroxit
Fe(OH)
2
: sắt (II) hiđroxit
II. BAZƠ
4. Phân loại




II. BAZƠ
bazơ tan được trong nước (kiềm) (NaOH,
KOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
)

bazơ không tan trong nước
(Cu(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Fe(OH)
3
…)
Bazơ
1. Định nghĩa

1 số muối thường gặp: NaCl, CuSO
4
, NaNO
3
,
Na
2
CO
3
, NaHCO
3

Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử
kim loại liên kết với gốc axit.
III. MUỐI
1. Định nghĩa

Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim
loại liên kết với gốc axit.

2. Công thức

Gồm : kim loại + gốc axit

VD: Na
2
CO
3
Na =CO
3
NaHCO
3
Na -HCO
3
III. MUỐI
3. Tên gọi

Tên muối = tên kim loại (thêm hóa trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) +
tên gốc axit

VD: Na
2
SO
4
: natri sunfat
Na
2
SO
3
: natri sunfit

ZnCl
2
: kẽm clorua
Fe(NO
3
)
3
: sắt (III) nitrat
KHCO
3
: kali hiđrocacbonat
III. MUỐI
4. Phân loại

a. Muối trung hoà
Là muối mà trong gốc axit không có hiđro.
VD: Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, CaCO
3

III. MUỐI
4. Phân loại


b. Muối axit
* Là muối mà trong đó gốc axit của phân tử còn nguyên tử hiđro H
chưa được thay thế bằng kim loại.
* Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử hiđro đã được thay thế bằng
kim loại.
VD: NaHSO
4
, NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2

III. MUỐI
Trong những chất sau đây, những chất nào là oxit, bazơ, axit, muối. Đọc
tên của chúng.
CaO, H
2
SO
4
, Fe(OH)
2
, FeSO
4
, CaSO
4
, HCl, LiOH, MnO
2
, CuCl

2
,
Mn(OH)
2
, SO
2
.
CỦNG CỐ BÀI

Oxit: CaO: canxi oxit
SO
2
: lưu huỳnh đioxi (khí sunfurơ)
MnO
2
: mangan (IV) oxit

Bazơ: Fe(OH)
2
: sắt (II) hiđroxit
LiOH: liti hiđroxit
Mn(OH)
2
: mangan (II) hiđroxit

Axit: H
2
SO
4
: axit sunfuric

HCl: axit clohiđric

Muối: FeSO
4
: sắt (II) sunfat
CaSO
4
: canxi sunfat
CuCl
2
: đồng clorua

ĐÁP ÁN

Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
a. gốc sunfat (SO
4
) hóa trị I
b. gốc photphat (PO
4
) hóa trị II
c. gốc nitrat (NO
3
) hóa trị III
d. nhóm Hiđroxit (OH) hóa trị I
CỦNG CỐ BÀI

1, 2, 3, 4, 5, 6
Sách giáo khoa trang 130
BÀI TẬP VỀ NHÀ

×