Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ NGHIÊN CỨU BẢN CHẤT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ HIỆN TƯỢNG ĐẤT SỤT TRÊN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH, ĐOẠN QUA KHU VỰC TÂY NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.27 KB, 103 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
Tr1ờng đại học giao thông vận tải hà nội







L!u Tùng Lâm





Nghiên cứu bản chất và đề xuất
biện pháp xử lý hiện t ợng đất sụt trên đ ờng
Hồ Chí Minh, đoạn qua khu vực Tây nguyên.


Ngành: Xây dựng công trình giao thông
Mã số: 60 58 30




luận văn Thạc sỹ kỹ thuật











Hà Nội, 2008
bộ giáo dục và đào tạo
Tr1ờng đại học giao thông vận tải hà nội











luận văn Thạc sỹ kỹ thuật


Đề tài: Nghiên cứu bản chất và đề xuất
biện pháp xử lý hiện t1ợng đất sụt trên đ1ờng
Hồ Chí Minh, đoạn qua khu vực Tây nguyên.







Giáo viên h ớng dẫn : !"#$%&"'(&)" *+
Học viên : , " /&0",*+
Lớp : 1*2"34&0"5 6 "7"899








Hà Nội, 2008
3
Mục lục


Ch"ơng 1. Tổng quan về tình hình sụt tr"ợt trên đ"ờng
Hồ Chí Minh
5
1.1 - Giới thiệu về dự án đ ờng Hồ Chí Minh 5
1.1.1- Vị trí và đ ờng Hồ Chí Minh 5
1.1.2- Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật 6
1.2- Tổng quan về tình hình sụt tr ợt trên đ ờng Hồ Chí Minh 8
Ch"ơng 2. Nghiên cứu về Bản chất hiện t"ợng đất sụt
trên đ"ờng Hồ Chí Minh đoạn qua khu vực Tây Nguyên
11
2.1 - Các điều kiện tự nhiên khu vực Tây Nguyên 11
2.1.1 - Vị trí, giới hạn, diện tích 11

2.1.2 - Đặc điểm địa lý tự nhiên 11
2.2 Cấu trúc địa chất khu vực Tây Nguyên 14
2.2.1 Địa tầng 14
2.2.2. Các thành tạo xâm nhập 19
2.2.3. Kiến tạo 21
2.2.4. Một số kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý 23
2.3 Phân loại hiện t ợng sụt đất trên đ ờng Hồ Chí Minh, đoạn qua
khu vực Tây Nguyên
28
2.3.1 Sụt lở 28
2.3.2 Tr ợt 29
2.3.3 Trôi 30
2.4 Tìm hiểu bản chất hiện t ợng sụt đất trên đ ờng Hồ Chí Minh,
đoạn qua khu vực Tây Nguyên
31
2.4.1

nh h ởng của cấu trúc địa chất 31
2.4.2

nh h ởng của địa hình và độ dốc taluy 31
2.4.3

nh h ởng của n ớc mặt và n ớc ngầm 33
2.4.4 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh, đoạn qua khu
vực Tây Nguyên
35
Ch"ơng 3. Nghiên cứu Các lý thuyết tính toán đất sụt
và biện pháp xử lý
38



3.1
Vấn đề ổn định mái dốc và các p.pháp tính toán ổn định mái dốc 38

4
3.1.1 Khái niệm 38
3.1.2 Ph ơng pháp cân bằng giới hạn 41
3.1.3 Ph ơng pháp phân tích trạng thái ứng suất - biến dạng 77
3.1.4 Phần mềm tính toán 78
3.2 Các giải pháp xử lý 79
3.2.1 Thiết kế hình dạng mái taluy phù hợp 79
3.2.1 Gia cố phòng hộ bề mặt mái dốc 80
3.2.3.Xử lý n ớc mặt, n ớc ngầm 81
3.2.4.Bố trí các công trình chống đỡ 82
Ch"ơng 4. Vận dụng k.quả n.cứu trong việc thiết kế xử
lý đất tr"ợt khu vực Tây Nguyên, đoạn qua đèo lò xo
84

4.1 Mô tả chung 84
4.2 Tính toán ổn định 84
4.2.1 Nguyên lý tính toán 84
4.2.2 Số liệu đầu vào 84
4.2.3 Các tr ờng hợp tính toán 86
4.2.4 Kết quả tính toán 86
4.3 Đánh giá hiệu quả các biện pháp xử lý và đề xuất lựa chọn ph ơng
án tối u
88
4.4 Ph ơng pháp sử dụng t ờng chắn BTCT 90
4.4.1 Cấu tạo t ờng chắn BTCT 90

4.4.2 Các b ớc thi công chủ đạo 90
4.4.3 Kiểm toán t ờng chắn BTCT và cọc khoan nhồi 91
Ch"ơng 5. Kết luận và kiến nghị

102

5.1 Kết luận 102

5.2 Kiến nghị 103

Tài liệu tham khảo


Phụ lục



Ch ơng 1 Tổng quan về tình hình sụt tr ợt trên đ ờng Hồ Chí Minh


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 5
Ch ơng 1
Tổng quan về tình hình sụt tr ợt trên đ ờng Hồ Chí Minh

1.1 - Giới thiệu về dự án đ ờng Hồ Chí Minh
1.1.1- Vị trí và đ ờng Hồ Chí Minh:
Tuyến đ ờng Hồ Chí Minh đ ợc phát triển với chức năng là hành lang giao thông và
hạ tầng kỹ thuật quốc gia phía Tây của đất n ớc, là trục phát triển kinh tế và các đô thị,
điểm dân c nông thôn, trục cảnh quan gắn với các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
Đ ờng Hồ Chí Minh sẽ kết nối với mạng l ới đ ờng bộ một cách thống nhất, cân đối,

đảm bảo tính liên hoàn, liên kết giữa các loại hình giao thông, tạo thành hệ thống giao
thông thông suốt đáp ứng nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng trên phạm vi quốc gia và
quốc tế.
Ngày 3/2/2000, Thủ t ớng Chính phủ đã phê duyệt quyết định đầu t sô 18/2000/QĐ-
TTg về việc đầu t xây dựng công trình Đ ờng Hồ Chí Minh (giai đoạn 1). Theo đó tổng
chiều dài tuyến đ ờng Hồ Chí Minh giai đoạn 1 là 2196 Km, trong đó nhánh chính phía
Đông dài 1696 Km, nhánh phía Tây dài 500Km.
Điểm đầu tuyến là điểm cuối đ ờng Láng Hòa Lạc tại Hòa Lạc Hà Tây. Điểm cuối
tuyến tại ngã t Bình Ph ớc thành phố Hồ Chí Minh ( điểm giao cắt quốc lộ 13 với xa lộ
Đại Hàn).
Đ ờng Hồ Chí Minh giai đoạn 1 đi qua 16 tỉnh thành: Hà Tây, Hòa Bình, Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam,
Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Bình Ph ớc, Bình D ơng, Thành phố Hồ Chí Minh.
Cụ thể trong giai đoạn 1 đ ờng Hồ Chí Minh đi qua các địa danh: Hòa Lạc Xuân
Mai Ngọc Lạc Tân Kỳ Phố Châu Tân ấp Khe Ve Khe Gát. Từ Khe Gát
trở đi Đ ờng Hồ Chí Minh chia ra 2 nhánh:
- Nhánh 1 có chiều dài khoảng 364km đi về phía Đông, cách quốc lộ 1A khoảng 10-15km
và đi qua các địa danh Khe Gát Bùng Cam Lộ Phà Tuần Hải Vân Hà Nha
Thạnh Mỹ.
- Nhánh 2 có chiều dài khoảng 514km, đi về phía Tây và đi qua các địa danh Khe Gát -
đèo U Bò Ngã ba Dân chủ Khe Sanh theo Quốc lộ 9 tới Đăk Rông A L ới
Hiên Thạch Mỹ. Từ Thạch Mỹ đi theo tuyến quy hoạch xa lộ Bắc Nam qua Ngọc Hồi
Kon Tum Pleiku Buôn Ma Thuột - Đắk Nông Chơn Thanh Ngã t Bình
Ph ớc.
Để phát huy hiệu quả vốn đầu t , phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an
ninh quốc phòng và giao thông Bắc Nam liên tục thông suốt, trong giai đoạn 1 tập trung
đầu t xây dựng các đoạn: Xuân Mai Cam Lộ và Thạnh Mỹ Ngọc Hồi theo tuyến
Ch ơng 1 Tổng quan về tình hình sụt tr ợt trên đ ờng Hồ Chí Minh



L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 6
quy hoạch. Đồng thời xây dựng nhánh 2 ( đoạn Khe Gát Khe Sanh và Đăk Rông
Thạnh Mỹ.

1.1.2- Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật:
2.a Các tiêu chuẩn thiết kế:
- Tiêu chuẩn thiết kế đ ờng cao tốc TCVN 5729-1997
- Tiêu chuẩn thiết kế đ ờng ô tô TCVN 4054-85
- Quy trình thiết kế áo đ ờng mềm 22TCN 4054-85
- Quy trình thiết kế đ ờng phố, quảng tr ờng đô thị 20TCN 104-93
- Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn do Bộ GTVT ban hành năm
1979.
- Điều lệ báo hiệu đ ờng bộ 22TCN 237-97 của Bộ GTVT.
2.b Quy mô dự án:
Với địa hình thuận lợi, l u l ợng lớn đ ờng đ ợc thiết kế theo tiêu chuẩn đ ờng cao
tốc TCVN 5129-97, các đoạn địa hình khó khăn thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 4054-
98. Quy mô thiết kế các đoạn cụ thể nh sau:

Thứ
tự
Phân đoạn
Chiều dài
(km)
Số làn xe
( làn )
V thiết kế
(km/h)
I Đoạn Pác Bó Hòa Lạc 402
1 Pác Bó TX Cao Bằng 50 2 60
2 TX Cao Bằng Chợ Mới 161 2 40 - 60

3 Chợ Mới Km 192 QL2 78 2 40-60
4 KM192 QL2 - Đoan Hùng 19 2 80
5 Đoan Hùng Ngã 3 Phú Hộ 25 4 80
6 Ngã 3 Phú Hộ TX Phú Thọ 10 4 80
7 TX Phú Thọ Cổ Tiết 13 4 80
8 Cổ Tiết Trung Hà 11 4 80
9 Trung Hà - Sơn Tây 20 4 80
Ch ơng 1 Tổng quan về tình hình sụt tr ợt trên đ ờng Hồ Chí Minh


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 7
10 Sơn Tây Hòa Lạc 15 6 100
II Hòa Lạc Ngã t Bình Ph ớc
1 Hòa Lạc Xuân Mai 13 6 80
2 Xuân Mai Chợ Bến 29 6 80
3 Chợ Bến Xóm Kho 48 6 60-80
4 Xóm Kho Lâm La 132 6 80-100
5 Lâm La Tân Kỳ 55 6 80
6 Tân Kỳ Bùng 266 4 60-80
7 Bùng Cam Lộ 122 4 80
8 Cam Lộ Hòa Kh ơng 199 4 80
9 Hòa Kh ơng Thạnh Mỹ 42 4 80
10 Thạnh Mỹ Ngọc Hồi 162 2 80
11 Ngọc Hồi - Đồng Xoài 519 6 80-100
12 Đồng Xoài Chơn Thành 40 4 80
13 Chơn Thành Bến Cát 30 8 100
14 Bến Cát Ngã t Bình Ph ớc 39 8 100
15
Nhánh phía Tây
Khe Gát Khe Sanh

Đắc Rông Thạnh Mỹ
500 2 25-40

Đối với cầu thiết kế khổ cầu bằng bề rộng nền đ ờng, tải trọng thiết kế H30 XB 80
và ng ời đi bộ 300kg/m2.
Hệ thông các công trình phòng hộ, công trình phụ trợ và công trình an toàn giao thông
xây dựng theo yêu cầu khai thác của tuyến đ ờng.
Khi thiết kế các công trình yêu cầu đảm bảo giao thông thông suốt quanh năm.
Tuyến đ ờng Hồ Chí Minh là tuyến đ ờng rất quan trọng, sau khi hoàn thành sẽ góp
phần đảm bảo giao thông hai miền Nam Bắc, có tác động tích cực tới kinh tế cả n ớc,
đồng thời mang lại nhiều thuận lợi cho các địa ph ơng có tuyến đ ờng đi qua.
Ch ơng 1 Tổng quan về tình hình sụt tr ợt trên đ ờng Hồ Chí Minh


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 8
1.2- Tổng quan về tình hình sụt tr ợt trên đ ờng Hồ Chí Minh
Đối với một tuyến đ ờng có tầm quan trọng nh đ ờng Hồ Chí Minh, vấn đề bền vững
luôn là yêu cầu quan trọng trong cả quá trình thi công và khai thác tuyến đ ờng.
Đ ờng Hồ Chí Minh là tuyến đ ờng đi qua các vùng địa hình hiểm trở, có mức độ chia
cắt mạnh, các điều kiện khí hậu thủy văn và địa chất khá phức tạp, đặc biệt khu vực từ
Quảng Bình trở vào, tuyến đ ờng luôn chịu ảnh h ởng của 2 vùng khí hậu Đông và Tây
Tr ờng Sơn, nhiều đoạn đi qua các vùng dốc nguy hiểm nh đèo Đá Đẽo, U Bò, Sa Mù,
B2, A Đớt A Tép, đèo Lò Xo, những vùng này tr ớc đây đã bị bom đạn cày xới, địa
chất lại yếu và không ổn định, vì vậy nhiều sự cố về ổn định nền đ ờng đã xảy ra gây
nhiều ảnh h ởng cho công tác xây dựng và bảo d ỡng tuyến đ ờng.
Sụt tr ợt xảy ra tại rất nhiều vị trí trên tuyến đ ờng với quy mô khác nhau và rất đa
dạng, trong số đó tiêu biểu là các vị trí sau:
- Đoạn H ơng Khê - Tân ấp Khe Ve (Km415+500 Km442+000-
Km462+000): Tổng số các đoạn sụt đất khoảng 20 đoạn, trong đó hiện t ợng đất
sụt chủ yếu là sụt tr ợt và tr ợt đất ở tầng phủ tại các điểm: Km451+820 -

Km451+950, Km449+570 - Km 610+000, Km444+319 Km444+344, Km
442B+186 Km442B+300, Km 442A+700 Km442A+800, Km442A+460
Km442A+500 Hiện t ợng xói sụt cũng đã xảy ra ở các đoạn Km442B+436
Km442B+476, Km442B+186 Km442B+200
- Đoạn ngã ba Pheo đến Bắc cầu Bùng (Km486+500 Km 545+000): tổng số đoạn
đất sụt khoảng 36 đoạn. Đất sụt chủ yếu xuất hiện tại đèo Đá Đẽo Km515+000.
Hiện t ợng sụt tầng phủ xảy ra tại Km522+800 Km523+500, Km521+750
Km521+850, Km518+555 Km519+000, Km513+200 Km513+250
Hiện t ợng xói lở taluy âm do đòng suối chảy xói vào nền đ ờng xuất hiện tại
Km520+150 Km520+210, Km507+125 Km507+300 N ớc ngầm trong
hang kastơ chảy ra làm tràn ngập mặt đ ờng tại Km500+400 Km500+500
- Đoạn Cầu Xơi Khâm Đức (Km272+900 Km286+000): tổng số đoạn đất sụt
khoảng 14 đoạn. Chủ yếu trong đoạn này phát sinh hiện t ợng xói sụt (
Km273+117 Km373+175, Km373+813 Km273+960, Km285+100-
Km285+218 ) . Tại đoạn từ Km295+300 Km295+500 xuất hiện n ớc ngầm
chảy ra từ mái taluy cao từ 35-40m gây ảnh h ởng lớn đến ổn định mái dốc. Hiện
t ợng xói bề mặt mái dốc cũng xảy ra ở đoạn Km291+533 Km291+600 và là
nguyên nhân chính gây sụt tr ợt ở các đoạn này.
- Đoạn Khe Gát - đèo U Bò (Km0 Km62 nhánh Tây): tổng số đoạn sụt tr ợt
khoảng 20 đoạn, cụ thể nh : Km15+559.31 Km15+712.44, Km29+701.72
Km29+796.28, Km35+685.3 Km35+915.81, Km35+821.54 Km35+891.65,
Km37+457 Km37+503.84, Km38+600 Km38+672.21, Km39+422.37
Km540.6, Km68+593.01 Km68+879.10 đây là đoạn xảy ra sụt tr ợt chủ yếu.
Ch ơng 1 Tổng quan về tình hình sụt tr ợt trên đ ờng Hồ Chí Minh


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 9
- Đoạn A Đớt - A Tép (Km371 Km420 nhánh Tây): tổng số đoạn sụt tr ợt
khoảng 35 đoạn. Sụt tr ợt taluy d ơng xảy ra tại các đoạn: Km384+500
Km384+550, Km386+190 Km396+220, Km398+190 Km398+210,

Km410+500 Km410+520, Km410+690 Km410+720, Km413+445
Km413+550, Km413+820 Km413+870. Hiện t ợng xói sụt taluy xuất hiện tại
Km401+90 Km401+120, Km415+120 Km415+40.
- Đoạn A Tép Thạch Mỹ ( Km426 - Km 510 nhánh Tây): tổng số đoạn sụt tr ợt
khoảng 33 đoạn. Hiện t ợng sụt tr ợt taluy d ơng trên mái dốc đã đánh cấp xảy ra
tại các đoạn: Km426+320 Km426+350, Km432+130 Km432+290,
Km428+500 Km428+640, Km428+879 Km428+930, Km502+455
Km502+500, Km507+150 Km507+250 Đoạn Km484+300 Km484+350
dốc không cao, s ờn t ơng đối thoải nh ng hiện t ợng sụt lở vẫn th ờng xuyên xảy
ra. Tại khu vực Cổng Trời Km442+5656 Km442+739, xói bề mặt mái dốc xảy
ra rất mạnh, hiện t ợng xói taluy âm do dòng n ớc chảy xói vào nền đ ờng xảy ra
tại các vị trí Km432+800 Km432+900, Km434+320 Km434+415,
Km445+978 Km446+100, Km453+533 Km453+593, Km490+271
Km490+312 đe dọa sự ổn định nền đ ờng. Tại đoạn Km453+835 Km453+962
xuất hiện n ớc ngầm và n ớc thấm qua nền đ ờng.
- Đoạn Khâm Đức - Đắc Zôn (Km303+000 Km334+000): tổng số các điểm sụt
tr ợt khoảng 15 điểm, trong đó tại các vị trí đã bố trí cắt cơ vẫn xảy ra sụt tr ợt nh
đoạn Km309+694 Km309+765, Km309+795 Km310+35, Km310+227
Km310+217, Km325+000 Km325+150 Do phải thiết kế nắn chỉnh tuyến nên
tim đ ờng ra sát mép suối dẫn đến taluy âm bị xói lở.
- Đoạn Đắc Zôn - Đắc Pét ( Km334+000 Km365+425.29): tổng số đoạn xảy ra
sụt tr ợt khoảng 20 đoạn. Hiện t ợng sụt tr ợt trong đoạn này xảy ra rất phức tạp
và có hầu hết các loại hình đất sụt. Sụt tr ợt chủ yếu xuất hiện ở khu vực đèo Lò
Xo tại các vị trí Km334+430 Km334+630, Km336+90 Km336+257,
Km336+620 Km336+670, Km 337+714 Km337+790, Km339+639
Km339+766, Km339+800 Km339+879, Kn339+917 Km340+000,
Km341+340 Km341+400, Km334+132 Km334+225, Km345+89
Km345+136, Km345+781 Km345+900 Các khe nứt tách xuất hiện trên bề mặt
mái dốc làm giảm sức kháng cắt của đá, đe dọa mất ổn định mái dốc, hiện t ợng
này xuất hiện tại Km354+680 Km354+838, Km334+338 Km334+393,

Km345+200 Km345+440, Km345+466 Km345+587 Các khe xói trên đỉnh
mái dốc cũng xuất hiện tại Km336+90 Km336+257, Km337+714
Km337+790, Km344+338 Km344+393
Trong phạm vi đồ án sẽ lựa chọn 1 điểm cụ thể trong phạm vi đoạn này để tiến
hành nghiên cứu biện pháp xử lý cụ thể.
Ch ơng 1 Tổng quan về tình hình sụt tr ợt trên đ ờng Hồ Chí Minh


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 10
Nói chung, do có các yếu tố tự nhiên đa dạng, điều kiện địa chất thủy văn phức tạp nên
hiện t ợng sụt tr ợt trên đ ờng Hồ Chí Minh cũng rất đa dạng và phổ biến, nh ng
nguyên nhân cơ bản đều do sự phá hoại trạng thái cân bằng tự nhiên của mái dốc d ới
tác dụng của phong hóa, n ớc, do tác động của con ng ời
Qua 1 số thống kê ở trên có thể thấy tình hình sụt tr ợt trên đ ờng Hồ Chí Minh là khá
nghiêm trọng và đòi hỏi có nghiên cứu xử lý cụ thể. Đây là tuyến đ ờng quan trọng và
sẽ còn đ ợc mở rộng, nâng cấp trong t ong lai, vì vậy việc xá đinh chính xác nguyên
nhân gây sụt tr ợt và đề ra đ ợc biện pháp xử lý triệt để là rất cần thiết.
Trong phạm vi của đề tài đi vào nghiên cứu và xử lý hiện t ợng sụt tr ợt trên đ ờng
Hồ Chí Minh, đoạn qua khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Ch ơng 2 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh
đoạn qua khu vực Tây Nguyên


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 11
Ch ơng 2
nghiên cứu về Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng
Hồ Chí Minh đoạn qua khu vực tây nguyên

2.1 - Các điều kiện tự nhiên khu vực Tây Nguyên
2.1.1 - Vị trí, giới hạn, diện tích:

Tây Nguyên là tên gọi chung của khu vực bao trùm toàn bộ hệ thống cao
nguyên rộng lớn nằm ở phía tây của miền Nam Trung Bộ, ranh giới tự nhiên gần
trùng với địa giới hành chính của 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông,
Lâm Đồng. Về phía bắc, Tây Nguyên giáp vùng rừng núi của tỉnh Quảng Nam;
phía nam và tây nam giáp các tỉnh Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Ph ớc; phía đông
giáp các tỉnh đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ: Quảng Nam, Bình Định, Phú
Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận; phía tây giáp CHĐCN Lào và Campuchiạ
Diện tích tự nhiên toàn khu vực Tây Nguyên rộng khoảng 57,373 km
2
.
2.1.2 - Đặc điểm địa lý tự nhiên:
2.1.2.1 - Đặc điểm địa hình:
Địa hình khu vực Tây Nguyên rất đa dạng, ngoài những núi cao rừng sâu hiểm trở
còn có những cao nguyên, bình sơn nguyên rộng lớn, những miền trũng và đồng
bằng, những thung lũng giữa núi và những dải bồi tích các sông lớn. Các kiểu địa
hình đó bố trí xen kẽ nhau rất phức tạp.
Địa hình núi cao bao bọc cả 3 mặt bắc, đông và nam của khu vực. Phía cực bắc
đ ợc khống chế bởi dãy núi Ngọc Linh là dãy núi đồ sộ nhất ở Bắc Tây Nguyên,
chạy dài theo h ớng tây bắc - đông nam gần 200 km với những đỉnh cao trên
1.500m, tiêu biểu là núi Ngọc Linh: 2.598m, Ngọc Pan: 2.261m, Ngọc Cơ Rinh:
2.025m và những ngọn núi thấp hơn.
Phía đông đ ợc án ngữ bởi những dãy núi nối tiếp nhau chạy dài chủ yếu theo
h ớng bắc nam, có hình cánh cung với phần lồi nhô về h ớng đông tạo thành
một bức t ờng thành ngăn cách Tây Nguyên với dải đồng bằng ven biển, trong đó
những dãy núi chính nh : dãy An Khê với đỉnh cao nhất 1.331m (Ch Trian), dãy
Ch Gin (1.230m), dãy Vọng Phu (2.022m), dãy Tây Khánh Hòa (1.978m), dãy
Ch Yang Sin (2.405m), dãy Bi Đúp (2.287m).
Phía nam đ ợc viền bởi những dãy cuối cùng của Tr ờng Sơn Nam với những
ngọn núi cao hơn 1.500m nh Bơ Nam So Rlung (1.545m)
Ch ơng 2 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh

đoạn qua khu vực Tây Nguyên


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 12
Các cao nguyên và bình sơn nguyên của Tây Nguyên phân bố ở những độ cao
khác nhau: từ 300-400 m đến trên 1.500-1.700m, tính từ bắc vào nam có cao
nguyên Kon Plong nằm giữa dãy An Khê và dãy Ngọc Linh với độ cao trung bình
1.100-1.300 m; cao nguyên Kon Hà Nừng có bề mặt phân cách mạnh, cao 700-
1.000m, thấp dần về phía nam còn 500-600 m; cao nguyên Pleiku có dạng vòm,
địa hình t ơng đối bằng phẳng, cao ở phía bắc và đông bắc từ 750-850 m và
nghiêng dần về phía nam còn 400-500 m; cao nguyên Buôn Ma Thuột có bề mặt
địa hình khá bằng phẳng, cao ở phía bắc 800m và giảm mạnh về phía nam còn 400
m và phía tây còn 300 m; cao nguyên MĐrăk có bề mặt l ợn sang cao trung bình
500m, thỉnh thoảng còn sót lại những đỉnh cao 1.000m; cao nguyên Di Linh có
dạng một thung lũng kéo dài theo ph ơng đông tây, cao từ 800m đến 1.000m;
cao nguyên Đắk Nông dạng vòm, cao từ 800m đến 1.000m; cao nguyên Đà Lạt là
bề mặt san bằng cổ, ở phía bắc cao 1.600m, giảm dần về phía nam còn 1.400m, có
các đỉnh núi sót cao trên 2.000m.
Các miền trũng và đồng bằng từ bắc vào nam gồm: trũng giữa núi Kon Tum chạy
theo sông Pô Kô khoảng 45km, bề mặt khá bằng phẳng; trũng An Khê là kiểu
thung lũng từ núi bị san bằng và mở rộng (15km) cao 400-500m; bình nguyên Ea
Súp là một đồng bằng bóc mòn có những chỏm núi sót, khá bằng phẳng, độ cao
140-300m; vũng trũng Cheo Reo Phú Túc nằm trùng với địa hào Song Ba, bề
mặt khá bằng phẳng, có một ít đồi sót; trũng Krông Pắc Lắk vốn là một thung
lũng bóc mòn với nhiều núi sót biến thành một cánh đồng tích tụ với đầm lầy và
hồ Lắk.
Những điều trên cho thấy mặc dù địa hình Tây Nguyên có sự chia cắt và phân
bậc mạnh nh ng nhìn chung phần cao nhất chiếm u thế ở phía bắc và phía đông,
nghiêng về phía nam và phía tây, gợi nên hình t ợng th ờng đ ợc mệnh danh là
mái nhà của Đông D ơng, từ đó n ớc m a, một mặt chảy xuống đồng bằng và

đổ ra biển, mặt khác lại thoát vào hệ thống sông Mekong, chỉ giữ lại trên mái
một phần nhỏ. Điều này ảnh h ởng rất lớn đến điều kiện thủy văn và ĐCTV khu
vực và giải thích tại sao đối với một miền lãnh thổ m a nhiều nh ng tài nguyên
n ớc, kể cả n ớc mặt lẫn n ớc d ới đất lại hạn chế, nhất là về mùa khô.

2.1.2.2 Khí hậu:
Trên nền chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo của miền khí hậu
phía nam, khí hậu Tây Nguyên nổi lên một số yếu tố riêng biệt, quyết định bởi độ
cao địa hình và sự chắn gió của dãy Tr ờng Sơn, hình thành nên một kiểu khí hậu
Ch ơng 2 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh
đoạn qua khu vực Tây Nguyên


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 13
đặc tr ng đ ợc gọi là khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên với những nét tiêu
biểu nh sau:
1. Tổng l ợng bức xạ mặt trời ở Tây Nguyên khá dồi dào, trung bình đạt 235
keal/cm
2
/năm khi trời quang mâỵ Tuy nhiên, do ảnh h ởng của mây và hơi n ớc,
bức xạ mặt trời khi tới mặt đất bị suy giảm nhiều, chỉ còn 120-140 keal/cm
2
/năm.
Độ chênh loch tổng l ợng bức xạ giữa tháng lớn nhất và tháng nhỏ nhất không
nhiều, đạt khoảng 4-5 keal/cm
2
/năm. Đây là cơ sở để Tây Nguyên có nền nhiệt độ
cao và ít biến đổi trong năm.
2. Chế độ nhiệt của Tây Nguyên có đặc điểm nổi bật là xu thế hạ thấp một
cách có quy luật nhiệt độ không khí theo độ cao địa hình; nếu ở những vùng thấp

d ới 500m (nh thung lũng Sông Ba, Srepok, Krông Pắc, Sa Thầy ) nhiệt độ trung
bình trên 24
oC
thì ở những vùng cao 500-800m nhiệt độ khoảng 21-23
oC
, còn
những vùng cao 800-1.000m nh Pleiku thì nhiệt độ hạ xuống còn 19-21
oC
và ở
những vùng cao trên 1.500m nh Đà Lạt thì nhiệt độ chỉ còn d ới 19
oC.

Sự chênh lệch nhiệt độ giữa mùa nóng và mùa lạnh không lớn, với biên độ dao
động trung bình khoảng 4
oC
ở phía nam và 5
oC
ở phía bắc khu vực.
Biên độ dao động ngày của nhiệt độ không khí Tây Nguyên lớn nhất so với cả
n ớc, trung bình từ 9 đến 11
oC.

3. Chế độ m a ở Tây Nguyên rất không đồng đều theo không gian cũng nh
thời gian, phân thành 2 mùa rõ rệt.
Mùa m a kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Trong thời kỳ này, l ợng m a th ờng
chiếm trên 75% tổng l ợng m a cả năm và phân bố không đều giữa các vùng: ở
bắc Tây Nguyên l ợng m a năm v ợt quá 2.400 mm trên khối núi Kon Tum và
vào cỡ 2.000-2.400 mm ở các cao nguyên Gia Lai Kon Tum. ở những địa hình
t ơng đối thấp, l ợng m a giảm còn khoảng 1.600-1.800 mm. L ợng m a cực đại
trong tháng (400-600 mm/tháng) ở vùng này tập trung vào tháng 7 và tháng 8.

ở trung Tây Nguyên, nói chung l ợng m a năm giảm, đạt khoảng 1.800-2.000
mm ở cao nguyên Đắk Lắk, 1.400 1.800 mm trong các vùng trũng, đặc biệt ở
vùng Cheo Reo Phú Túc chỉ đạt 1.200 mm.
ở nam Tây Nguyên, l ợng m a tăng lên rõ rệt: tại Di Linh l ợng m a trung bình
đạt khoảng 2.000-2.400 mm, tại Bảo Lộc: 2.876 mm.
Ch ơng 2 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh
đoạn qua khu vực Tây Nguyên


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 14
Mùa khô ở Tây Nguyên kéo dài từ tháng 11 (ở bắc Tây Nguyên) hoặc tháng 12 (ở
nam Tây Nguyên) đến tháng 3 hoặc tháng 4, đáng chú ý là tình trạng khô hạn ở
bắc và trung Tây Nguyên trầm trọng hơn nam Tây Nguyên. Ba tháng đặc biệt ít
m a ở bắc và trung Tây Nguyên là các tháng 12, 1, 2, trong đó cực tiểu là tháng 1.
ở nam Tây Nguyên th ờng ít m a nhất là tháng 1 hoặc 2, chỉ đạt 40-50 mm/tháng.
L ợng m a ít ỏi nh vậy khiến cho mùa khô ở Tây Nguyên cực kỳ khắc nghiệt,
th ờng xảy ra hạn hán nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về kinh tế và khó khăn cho
đời sống của nhân dân.
4. Độ ẩm t ơng đối trung bình năm ở phần lớn Tây Nguyên có giá trị từ 80-
85%, có xu thế tăng theo độ cao địa hình. ở vùng núi Ngọc Linh, cao nguyên Lâm
Đồng độ ẩm đạt 85-90%, còn ở thung lũng Sông Ba và bình nguyên Ea Súp chỉ đạt
75-80%. Độ ẩm t ơng đối thay đổi rõ rệt trong năm. Biến trình năm t ơng đối phù
hợp với biến trình m a và ng ợc với biến trình nhiệt độ. Độ ẩm t ơng đối đạt giá
trị lớn nhất (88-92%) vào tháng 8, 9 và thấp nhất (70-72%) vào tháng 2, 3.
5. L ợng bốc hơi trung bình năm ở Tây Nguyên khác nhau giữa các vùng và
dao động trong khoảng 600-1.500 mm, lớn nhất là Buôn Ma Thuột (1.600 mm),
gấp 3 lần l ợng bốc hơi ở Đà Lạt. L ợng bốc hơi đạt giá trị cao nhất vào thời kỳ
khô nóng (tháng 3), nhỏ nhất vào từ tháng 8 đến tháng 10. Nhìn chung biến trình
năm của l ợng bốc hơi ng ợc với biến trình m ạ
6. H ớng gió ở Tây Nguyên thay đổi rõ rệt theo mùa: mùa m a h ơng

nam đến tây (180-270
o)
, mùa khô - h ớng bắc đến đông (0-90
o).
Tốc độ gió trên
các cao nguyên (Pleiku, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột .) đạt 4-6 m/s, ở các vùng trũng
(Cheo Reo ) đạt 2-3 m/s. Vào mùa đông, tốc độ gió lớn hơn vào mùa hè.

2.2 Cấu trúc địa chất khu vực Tây Nguyên
Trong phạm vi khu vực nghiên cứu có mặt đầy đủ các thành tạo trầm tích, phun
trào.xâm nhập, biến chất có tuổi từ Arkei đến Đệ tứ. Các thành tạo Arkei,
Proterozoi chỉ lộ ra ở Gia Lai, Kon Tum và Đắk Lắk, còn ở Lâm Đồng chủ yếu gặp
các thành tạo Mesozoi và Kainozoi.
2.2.1 Địa tầng
Bao gồm các địa tầng sau:
ARKEI Phức hệ Kan Năck
Ch ơng 2 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh
đoạn qua khu vực Tây Nguyên


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 15
Lộ ra chủ yếu dọc sông Ba, một ít gặp ở Kon Tum, gồm 3 hệ tầng:
* Hệ tầng Kon Cot (AR kc): chủ yếu là plagiogneis hai pyroxen, granolit mafie
hai pyroxen xen các lớp mỏng đá phiến kết tinh cùng các thể enđerbit, charnockit
có ranh giới không rõ ràng. Dày 700-1.100 m.
* Hệ tầng Xu Lam Cô (AR xlc): gồm đá phiến plagioclasbiotithypersthen,
đá phiến thạch anh biotit-silimanit-granat-cordicrit, gneis biotit. Dày 500-900 m.
* Hệ tầng Đăk Lô (AR dl): gồm đá phiến thạch anh-biotit-simimanit, quarzit
chứa graphit lớp mỏng đá hoa olivin, calciphyr, gneis biotit. Dày 700 m.
PELEOPRTEROZOI Phức hệ Ngọc Linh

Phức hệ này lộ chủ yếu ở Kon Tum trên diện tích khoảng 1.600-1.700km2 thuộc
dòng sông Pô Kô, bắc Kon Plong, ở Gia Lai thuộc nam Ch Sê, Ayun Pa, Trạm
Cầu Mây, ở Đắk Lắk thuộc dòng bắc Ea Sup, MĐrăk (khoảng 1.500-1.600 km2),
đ ợc chia ra làm 3 tầng:
* Hệ tầng Ia Ban (PR1 ib): gồm amphibolit phân lớp dày, chứa thấu kính
gabroamphibolit, xen plagiogneis amphibol, gneis biotit, (amphibolit chiếm 60-
70%). Dày 1.200-1.300 m.
* Hệ tầng Sông Re (PR1 sr): gồm gneis biotit-horblend, plagiogneis biotit
horblend amphibolit, đá phiến thạch anh-felspat-mica-cordierit. Dày hơn 2.000 m.
* Hệ tầng Tắc Pó (PR1 tp): gồm gneis biotit, đá phiến kết tinh, đá phiến thạch
anh-biotit- silimanit, gneis biotit xen ít amphibolit, quarzit, lớp mỏng đá hoa, đá
phiến tremolit. Dày 1.000-2.500 m.
MESOPROTEROZOI
* Hệ tầng Khâm Đức (PR2-3 kd): phân bố khoảng 750-800km2 ở Kon Tum (tây
sông Pô Kô), ở Gia Lai (Ia Kren, Ia Le, Ch pah), bao gồm: amphobolit phần dải,
xen đá phiến amphibol-plagioclas, plagiogneis amphibol, đá phiến disthen, chuyển
lên plagiogneis mica, gneis hai mica silimanit-granat, đá phiến thạch anh hai
mica siliminit, đá calciphyr, quarzit, lớp mỏng amphibolit. Dày 2.000-2.900 m.
NEOPROTEROZOI
* Hệ tầng Ch Sê (PR1 cs): lộ ở Ch Sê gồm đá phiến thạch anh sericit
shungit xen quarzit serieit chuyển lên đá hoa đolomit. Dày 900-1.000 m.
Ch ơng 2 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh
đoạn qua khu vực Tây Nguyên


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 16
PELEOZOI
* Hệ tầng Đăk Ui ( du): lộ ở tây sông Pô Kô, gồm đá phiến thạch anh-sericit, đá
phiến thạch anh-felspat, tập mỏng quarzit sericit chuyển lên đá phiến thạch anh-
mica có granat đá phiến actinolit. Dày 300 m.

* Hệ tầng Đăk Long ( -S dlg): lộ ra ở Đăk Long, tây Ngọc Hồi, Mo Ray, Ch
Nam Bang (Kon Tum) và Đak Pne (Gia Lai); gồm chủ yếu là quarzit xen đá phiến
thạch anh-sericcit, đá phiến set, đá hoa olivin. Dày từ 400 m (Gia Lai) đến 1.000m
(Kon Tum).
* Hệ tầng Đăk Lin (C1-P1 dl): lộ ra ở Đăk Lin (Đắk Lắk), chủ yếu là
andesioporphiryl và tuf hạt mịn xen ít đá sét silic, sét bột kết, cát kết, cuội kết,
aglomerat, sét vôi; chuyển lên andesitobazan, đacit, ryođacit, đá vôi, sét vôi, ngọc
bích đỏ. Dày hơn 600m.
PALEOZOI th ợng mesozoi hạ
* Hệ tầng Ch Prông (P2-T1 cp): phân bố ở Ch Prông, Ia Kren, Thăng Đúc, Tiều
Ten (Gia Lai), một ít ở Sa Thầy (Kon Tum) và đông bắc Ea Sup (Đắk Lắk) gồm
chủ yếu là sạn kết tuf, aglomerat, andesit chuyển lên dacit, ryodacit, ryolit, felsit
và tuf của chúng. Dày 500-600 m.
MESOZOI
* Hệ tầng Mang Yang ( T2 my): lộ ra ở đèo Mang Yang, An Khê, tây Sa Thầy,
đông Măng Đen và hai cánh của nếp lối Đăk Lin. Thành phần gồm các sản phẩm
của núi lửa chiếm hơn 50%; ở d ới là cuội sạn kết, cát kết đa khoáng xen kẽ felsit,
dacit, ryolit, tuf; ở trên là phiến sét, sét vôi, bột kết, albitophyr, porphyrit, cát kết.
Dày 700-800 m.
* Loạt Bản Đôn: phân bố ở phía tây và nam Đắk Lắk, ở phía tây bắc và nam Lâm
Đồng, gồm 4 hệ tầng:
- Hệ tầng Đăk Bủng (J1 db): phân bố quanh nếp lồi Đăk Lin, rìa trũng Ea Sup
gồm trầm tích hạt thô là cuội kết, sạn kết, cát kết. Dày 250-300 m.
- Hệ tầng Đăk Krông (J1 dk): lộ ở Bản Đôn Ea Sup gồm bột kết vôi, cát kết
vôi, sét bột kết, sét kết. Dày 500-600 m.
- Hệ tầng La Ngà (J2 ln): phân bố ở nam Bản Đôn, hồ Lăk, Krông Pắc kéo xuống
Lâm Đồng, gồm cát kết, bột kết, đá phiến sét dạng dải. Dày 700-800m.
Ch ơng 2 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh
đoạn qua khu vực Tây Nguyên



L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 17
- Hệ tầng Ea Súp (J2 es): gặp ở trũng Ea Súp và vùng Bản Đôn gồm cát kết, bột
kết, sét kết màu nâu đỏ. Dày 500-1.000 m.
* Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (J3 dbl): lộ ở đèo Bảo Lộc, Di Linh, Gia Bạc, Tà Đùng,
Krê Nô, gồm chủ yếu là andesit, andesit porphyrit, dacit, ryodacit và tuf của
chúng. Dày 500-600 m.
* Hệ tầng Nha Trang (Knt): phân bố ở Cheo Reo gồm cuội sạn kết tuf, ryodacit,
ryodacit xen tuf dung nham của chúng. Dày 500-600 m.
* Hệ tầng Đăk Rium (K2 dr): phân bố ở Lâm Đồng (Phú Hiệp, Đại Ninh, Tùng
Nghĩa, Lâm Hà), gặp ít ở Kon Tum (Ngọc Pơ Kiêng), gồm cuội kết cơ sở, cát kết,
cát bột kết, bột kết màu đỏ. Dày 100-200 m.
* Hệ tầng Đơn D ơng (K2 dd): phân bố ở Đơn D ơng, Đa Nhim, Trà Năng, núi
Tà Đùng, gồm đacit, ryodacit, felsit, anđesit và tuf của chúng, xen ít trầm tích
nguồn núi lửa. Chiều dày 1.200-1.350 m.
KAINOZOI
* Hệ tầng Sông Ba (N
1
3
sb): phân bố ở thung lũng địa hào Sông Ba (Gia Lai) từ
Ch Sê kéo xuống Ayun Pa, Tuy Hòa. Thành phần gồm: cuội kết, cát kết, bột kết,
sét kết chứa than, than nâu, gắn kết yếu. Dày 50-500m.
* Hệ tầng Di Linh (N13- N21 dl): phân bố ở Lâm Đồng thuộc các bồn Đại Lào,
Di Linh. Thành phần gồm cát cuội sỏi kết chuyển lên bột kết, sét kết, sét bentonit,
xen các lớp than nâu (3-4 lớp) và điatomit (4-6 lớp), lớp kẹp bazan tholeit với
chiều dày 50-120 m (2-3 lớp). Dày 30-200 m.
* Hệ tầng Đại Nga (òN dn): phân bố rộng rãi ở Lâm Đồng (Tân Rai, Di Linh, Bảo
Lộc), Gia Lai (Kon Hà Nừng), Kon Tum (Kon Plong) và rải rác ở Đắk Lắk
(MĐrắk, Đăk Nông), các tầng th ờng đ ợc đặc tr ng bởi 2 kiểu mặt cắt chính:
kiểu thứ nhất phân bố rất rộng, th ờng chỉ gồm các tập bazan day xen những lớp

bazan phong hóa, đánh dấu sự ngừng nghỉ của các đợt phun; kiểu thứ hai phân bố
hẹp gồm các tập bazan xen kẽ với trầm tích đầm hồ mỏng, với cát hạt nhỏ, sét cát,
sét bentonit và điatomit. Đá phun trào chủ yếu là bazan pyroxene, bazan
hypersthen, bazan augit-plagioclas, bazan olivine augit plagioclas. Các loại
này th ờng có dạng vi hạt, hoặc ẩn tinh, có cấu tạo khối đặc sít, đôi khi có cấu tạo
lỗ hổng, hoặc hạnh nhân. Bề dày của hệ tầng có sự dao động lớn từ 20-30 m đến
400-500 m.
Ch ơng 2 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh
đoạn qua khu vực Tây Nguyên


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 18
* Hệ tầng Kon Tum (N2 kt): phân bố ở trũng Kon Tum và trũng Krông Pắc (Đắk
Lắk) gồm cát kết, bột kết, sét kết xen kẹp các tập diatomit gắn kết yếu. ở trũng Plei
Mrông (Gia Lai) trầm tích dày này còn xen kẹp một đến hai tập bazan tholeit.
Chiều dày 40-200 m.
* Hệ tầng Túc Tr ng (òN2 Q2 tt): tạo thành lớp phủ bazan rộng lớn ở Pleiku,
Đăk Nông, Buôn Ma Thuột, Tân Rai, Lán Tranh. Mặt cắt của hệ tầng cũng gồm
hai kiểu: kiểu thứ nhất gồm các tập bazan dày xen kẽ với các lớp bazan phong hóa
thành đất đỏ đánh dấu các đợt ngừng nghỉ phun trào, phát triển trên phần lớn diện
phân bố của hệ tầng; kiểu thứ hai gồm sét, sét cát, sét betonit, diatomit xen với các
tập đá bazan, phát triển hạn chế ở một số nơi. Đá bazan thuộc loại bazan olivine,
bazan olivine-augit, đôi khi có các tập dăm kết tuf núi lửa ở phần d ới mặt cắt, còn
ở phần trên là bazan olivine augit plagioclas, plagioclas bazan sáng màu. Đá
th ờng có dạng vi hạt hoặc ẩn tính, cấu tạo khối đặc sít, xen các tập cấu tạo lỗ
hổng hoặc hạnh nhân. Bề dày dao động từ 20-30 m đến 300-400 m.
Đệ tứ
* Trầm tích sông Pleistocen hạ (aQ1): là các thềm bậc IV dạng sót ở thung lũng
Sông Ba (Gia Lai) và Đak Na (Kon Tum), gồm cuội, sạn, sỏi thạch anh, ít cuội
granitoit, chuyển lên cát bột, dày 2-10 m.

* Hệ tầng Xuân Lộc (òQ
II
xl): phân bố ở các đỉnh vòm bazan, có nơi còn bảo tồn
khá tốt các cấu trúc miệng núi lửa. Thành phần là bazan olivine, bazan bọt, tuf, tro,
dăm kết núi lửa. Chúng đ ợc tạo thành ở Ch HĐrông (Gia Lai), bắc Buôn Ma
Thuột, Đăk Mil (Đắk Lắk), Đức Trọng, nam Đơn D ơng (Lâm Đồng). Chiều dày
20-150 m.
* Trầm tích sông Pleistocen trung- th ợng (aQ
II-III
): tạo thành thềm bậc II của
Sông Ba, sông Pô Kô, và Đắk Bla. Thành phần gồm: cuội, sỏi lẫn cát bột chuyển
lên sạn, cát, sét. Dày 2-5 m.
* Trầm tích sông Pleistocen th ợng (aQ
III
3
): phân bố rộng d ới dạng thềm bậc II,
III ở sông Ba, sông Pô Kô (Gia Lai, Kon Tum) và Trà Năng, Đa Dâng (Lâm
Đồng). Thành phần gồm cuội, sỏi, sạn, cát chuyển lên cát, bột sét. Khu vực Trà
Năng và Đa Dâng trầm tích này chứa vàng sa khoáng. Chiều dày 5-15 m.
* Trầm tích sông Holocen hạ- trung (aQ
IV
1-2
): phân bố hầu hết ở các thung lũng
sông suối, tạo thành thềm bậc 1 của thung lũng Sông Ba, Đak Bla, Đăk Krông, Ia
Ch ơng 2 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh
đoạn qua khu vực Tây Nguyên


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 19
Hlco. Thành phần: cuội, sỏi, cát đa khoáng, cát sét bột chuyển lên sét bột. Dày 6-9

m.
* Trầm tích sông đầm lầy Holocen trung- th ợng (abQ
IV
2-3
): phát triển ở Pleiku,
Knông Ana, Krông Pắc. Thành phần gồm: cát, bột, sét, mùn thực vật, sét than, than
bùn. Dày 0.5 m.
* Trầm tích Holocen th ợng (aQ
IV
3
): tạo thành dải cuội sỏi ven lòng hoặc dải cát
bãi cao. Dày 0,5-3 m.
* Trầm tích sông- s ờn tích Holocen (adQ
IV
): phát triển ở Lâm Đồng gồm trầm
tích sông suối của thềm bậc I, bãi bồi cao. Thành phần là tảng, cuội, sỏi, cát, sét
chứa khoáng vàng, thiếc, đá quý. Dày 3-5 m.
* Trầm tích Đệ tứ không phân chia (aQ): phát triển ở Đắk Lắk thuộc vùng hồ
Lăk, Krông Pắc, Krông Ana gồm cuội, sạn, cát lẫn ít bột sét. Dày 2-10 m.
2.2.2. Các thành tạo xâm nhập
* Phức hệ Kon Khang (vAR kb): thành phần: gabro, grabro diabas bị granlit hóa.
* Phức hệ Sông Ba (AR sb): gồm enderbit, charnockit ở An Khê.
* Phức hệ Plei Man Ko (AR pmk): gặp ở mặt cắt Sông Ba, gồm granit dạng
gneis granit migmatit, pegmatite.
* Phức hệ Cheo Reo (PRI cr): gồm các thể nhỏ horblendit trong tr ờng
amphibolit các hệ tầng Ia Ban, Tắc Pó.
* Phức hệ Sa Riêng (PRI sr): gồm gabro amphibolit phân bố dọc đứt gãy Ba Tơ
(Gia Vực- Kon Tum).
* Phức hệ Nậm Nin (PRI nn): lộ ở bắc Kon Tum, bắc Gia Lai, gồm plagiogrnit
granodiorit dạng gneis.

* Phức hệ Tu Mơ Rông ( PRI tmr): gặp ở bắc Kon Tum, gồm
plagiogranitogneis, gran migmatit.
* Phức hệ Tả Vi (PRI-1 tv): ở bắc Kon Tum gồm gabroamphibolit.
* Phức hệ Trà Bồng ( PR1-1 tb): phổ biến ở đông bắc Kon Tum gồm
đioritogneis, granodioritogneis, plagiogranitogneis.
Ch ơng 2 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh
đoạn qua khu vực Tây Nguyên


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 20
* Phức hệ Chu Lai (mPR3-1 cl): gồm granitogneis, granit migmatit, granit 2
mica gặp ở Sa Thầy, Ia Le.
* Tổ hợp Ophiolit Plei Weik (Oph PR1-1pw): lộ ra ở Plei Weik, gồm đá phiến
actinolit- clorit, amphibolit, đá phiến tremolit, đá phiến talc, đá phiến sét, đá phiến
silic.
* Phức hệ Hiệp Đức (PR3-1hd): phổ biến dọc đứt gãy Pô Kô, đông bắc Gia Lai
gồm đunit, periodotit, pyroxenit.
* Phức hệ Ngọc Hồi (nh): lộ ra ở Ngọc Hồi gồm gabro, gabropyroxenit,
gabrodiabas.
* Phức hệ Diên Bình (S db): gặp ở bắc Kon Tum gồm điorit, granođiorit, granit
biotit.
* Phức hệ Bến Giằng Quế Sơn ( PZ bg-qs): phân bố rộng ở bắc Kon Tum,
Gia Lai, đông bắc Đắk Lắk gồm điorit, granođiorit biotit horblend.
* Phức hệ Vân Canh ( T2 vc): phân bố rất rộng ở Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk
gồm granomonzonit, monzonit thạch anh, granit biotit, granosyenit.
* Phức hệ Hải Vân ( T2 hv): gặp ở Măng Buk gồm granit biotit, granit hai
mica, granit alaskit.
* Phức hệ Định Quản (J1 dq): ở đông nam Đắk Lắk và phổ biến ở Lâm Đồng,
gồm điorit horblend, granodiorit horblend biotit, ít granit biotit-horblend.
* Phức hệ Đèo Cả (K đc): phân bố rất hạn chế gồm granitđiorit, granit,

granosyenit.
* Phức hệ Bà Nà (K2 bn): gặp ở bắc Kon Tum, gồm granit biotit, granit hai
mica.
* Phức hệ Cà Nà (K2 cn): ở hồ Lăk, Đà Lạt, bắc đèo Bảo Lộc, gồm granit biotit
hạt vừa đến lớn, granit hạt nhỏ.
* Các thành tạo xâm nhập Kainozoi: gồm phức hệ Măng Xim (P mx) và các đai
mạch thuộc phức hệ Phan Rang (IIP pr), phức hệ Cù Mông (IIN cm) và Ph ớc
Thiện (àN pt) chủ yếu là granit, granosyenit porphyry, syenit và ít gabronnit,
gabrodolerit.
Ch ơng 2 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh
đoạn qua khu vực Tây Nguyên


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 21
2.2.3. Kiến tạo
a. Vị trí kiến tạo:
Khu vực nghiên cứu thuộc 3 đới kiến tạo của miền Nam Việt Nam mà ranh giới
là các đứt gãy kề nhau gần liên tục nằm trong tỉnh Đắk Lắk.
* Đới Kon Tum: nằm ở phía nam kéo từ MĐrăk, Ia Hleo vòng lên Ea Súp, chiếm
toàn bộ diện tích tỉnh Gia Lai và Kon Tum; ở phía bắc tiếp xúc với đới Quảng Nam
- Đà Nẵng. Đứt gãy sau H ng Nh ợng Tả Vi (ngoài diện tích nghiên cứu). Đới
này là một khối vỏ lục địa Tiền Cambri, nâng vững bền trong suốt Paleozoi, bị
hoạt hóa magma kiến tạo mạnh theo kiểu rìa lục địa tích cực trong Paleozoi muộn
Mesozoi sớm và Mesozoi muộn đầu Kainozoi.
* Đới Srêpôk: chiếm diện tích nhỏ ở tây Đắk Lắk, thuộc nếp vồng Đăk Lin là một
kiểu vỏ lục địa Paleozoi muộn Mesozoi sớm nằm trong nhánh phía đông của
đai Đông Miến Điện- Malaysia.
* Đới Đà Lạt: tiếp xúc với đới Kon Tum ở phía bắc, đới Srêpôk ở phía tây bắc,
kéo xuống phần nam tỉnh Đắk Lắk và toàn bộ diện tích tỉnh Lâm Đồng. Đới này là
một khối vỏ lục địa Tiềm Cambri bị sụt võng trong Jura sớm- giữa và trải qua hoạt

hóa kiến tạo mạnh trong Mesozoi muộn - đầu Kainozoi.
b. Các tập hợp thạch kiến tạo:
* Tiểu Cambri: gồm thoạt tiên là các đá granulit gneis tuổi ảkei, thành tạo trong
cảnh rìa lục địa nguyên thủy, chuyển lên các đá phun trào trung tính bị biến chất
sâu đi cùng với granit tuổi Paleloproterozoi, các tập hợp xáo trộn vật liệu vỏ đại
d ơng , cung đảo và vật liệu trầm tích ở bồn nền
* Paleozoi-Mesozoi hạ: gồm tập hợp các trầm tích vụn cùng phun trào t ong phản
đi cùng với xâm nhập gabro có tuổi chung là Cambri-Silur, thành tạo trong bối
cảnh mở ra trên vỏ lục địa tiền Cambri. Tập hợp trên chuyển lên tập hợp các đá
nguồn núi lửa trung tính-felsie tuổi P
2
-T
1
đi kèm xâm nhập granitoid kiểu I đặcc
trung cho bối cảnh rìa lục địa tích cực kiểu Andes, chúng chuyển lên tập hợp đá
lục địa, á lục thô tạp và phun trào felsic tuổi Trias giữa đi kèm granit kiểu 1 và 1-S,
đặc tr ng cho bối cảnh tạo núi sau va chạm.
* Mesozoi th ợng: gồm các trầm tích lục nguyên Jura hạ- trung, thành tạo ở ven
1 bồn vũng vịnh trong bối cảnh rìa lục địa thụ động, chúng bị phủ bởi các thành
Ch ơng 2 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh
đoạn qua khu vực Tây Nguyên


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 22
tạo phun trào vôi- kiềm Jura th ợng, đi cùng với xâm nhập granitoid kiểu I, đặc
tr ng cho bối cảnh 1 cung magma của rìa lục địa tích cực.
* Kainozoi: các trầm tích lục địa Neogen đ ợc thành tạo trong các bồn liên quan
đến các đứt gãy tr ợt- bằng, các hệ tần bazan Pliocen- Pleistocen đ ợc thành tạo
trong tr ờng căng giãn, làm mỏng vỏ, có liên quan đến sự nóng chảy vỏ d ới. Các
trầm tích Đệ tứ ở đồng bằng ven biển đặc tr ng cho bối cảnh rìa lục địa thụ động.

c. Các khối địa chất
* Đới Kon Tum: gồm các khối Ngọc Linh, Đăk Lây Sa Thầy, Ngọc Tuôm,
Kon Tum, Đak Đơ Rây, Kon Hà Nừng Kim Sơn, Đak Bla, An Khê, Cheo Reo,
Ch Sê, Pleiku, Ea Sup, Ma Đrăk Sơn Hóa.
* Đới Srêpôk: có mặt khối Đăk Lin Cơ Mơ Rông.
* Đới Đà Lạt: gồm các khối Bản Đôn, Buôn Ma Thuột Krông A Na, Bù Prang,
Blao, Cát Tiên, Krông Pha Trà Năng, Đơn D ơng và Ankroet Di Linh.
d. Các đứt gãy
Tập trung thành 3 nhóm chính: kinh tuyến, tây bắc- đông nam và đông bắc- tây
nam.
* Nhóm đứt gãy theo kinh tuyến: gồm các đứt gãy lớn: Pô Kô, Ia Mơ, Đakse Lô-
Mang Yang, MĐrăk An Khê, Bản Đôn Giôc Giao Nơ Dơ Rông, Liên
Đầm- Phú Sơn, Bình Châu- Đăk Mơri. Các đứt gãy này đều có mặt tr ợt thẳng
đứng với sự dịch ngang phải.
* Nhóm đứt gãy theo ph ơng tây bắc- đông nam: lớn nhất là đứt gãy tr ợt Pô Kô-
Sông Ba, ngoài ra còn có các đứt gãy Đăk Long, Đăk Nông- Đăk Mil, Di Linh-
Phan Rí, Liên Kh ơng Tuy Phong. Đứt gãy Pô Kô- Sông Ba là đứt gãy thuận,
tạo nên địa hào hẹp, đ ợc lấp đầy bởi các trầm tích Neogen.
* Nhóm đứt gãy theo ph ơng đông bắc- tây nam: gồm các đứt gãy lớn Rạch Giá-
Buôn Ma Thuột, Vĩnh Long- Tuy Hòa, và một số đứt gãy khác quy mô từ trung
bình đến nhỏ. Chúng đều có mặt tr ợt hầu nh thẳng đứng với sự dịch chuyển
băng trái.


Ch ơng 2 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh
đoạn qua khu vực Tây Nguyên


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 23
2.2.4. Một số kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý:

Có thể thấy: đất sụt cũng nh các hiện t ợng sụt, tr ợt đều diễn ra trong lớp
vỏ phong hóa. ở Việt Nam nói chung, trong điều kiện phong hóa nhiệt đới ẩm, quá
trình phong hóa diễn ra rất mạnh, làm biến đổi sâu sắc các đá gốc lộ ra trên mặt
đất. D ới tác dụng của tác nhân phong hóa, các khoáng vật nguyên sinh đá đ ợc
thành tạo ở điều kiện nhiệt độ cao, áp suất lớn bị biến đổi thành các khoáng vật thứ
sinh tồn tại trong điều kiện mới. Chính sự biến đổi thành phần phong hóa đã dẫn
tới những biến đổi tiếp theo về thành phần hóa học, kiến trúc, cấu tạo, trạng thái,
các tính chất cơ lý của đá và hình thành nên đặc tính mới của đất phong hóa. Vì
thế, để phân tích các chỉ tiêu cơ lý của đất đá Nhìn chung, vỏ phong hóa - Tính
chất cơ lý của đất đá - trong khu vực phụ thuộc chính vào thành phần thạch học -
Khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc của đá mẹ, phụ thuộc vào điều kiện địa hình, địa
mạo và địa chất thủy văn của khu vực.
Từ đặc điểm địa chất, phân bố và cấu tạo của đá gốc, có thể chia vỏ phong
hóa của khu vực Tây Nguyên thành các đới nh sau:
a) Đới vụn mịn (đất) gồm chủ yếu là các khoáng vật thứ sinh có tính chất
khác hẳn với đá gốc đã sinh ra nó nh : có tính dẻo, sức chống cắt nhỏ, hệ số thấm
K thay đổi từ 10
-4
đến 10
-7
cm/s.
b) Đới vụn thô gồm chủ yếu là các khoáng vật thứ sinh cùng một ít khoáng
vật nguyên sinh, mảnh vụn của đá gốc, có tính dẻo thấp, hệ số thấm K lớn (K>10
-
3
cm/s).
c) Đới khối tảng: gồm những tảng đá gốc nứt nẻ mạnh, một ít kháng vật thứ
sinh ở trong các khe nứt, hầu nh không có tính dẻo.
d) Đới nguyên khối có tính chất gần nh đá gốc. Tính chất phân đới và
chiều dày của nó phụ thuộc vào điều kiện địa chất, đá gốc, địa hình

Sự hình thành tính chất cơ lý của đất đá theo từng dạng của đá gốc đ ợc
biểu hiện khá rõ rệt. Theo đặc điểm các thành tạo của đá gốc khu vực có thể chia
thành các dạng cấu trúc địa chất của vỏ phong hóa nh sau:
2.2.4.1. Vỏ phong hóa từ các đá mắc ma:
Ch ơng 2 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh
đoạn qua khu vực Tây Nguyên


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 24
Trong khu vực th ờng phân bố các loại đá mắc ma của phức hệ Đại Lộc gồm
các đá: Granit, Granito-gownai, granit bị micmatit hóa, granit pecmatoit, riolit,
bazan, ở trạng thái t ơi chúng rất rắn chắc, cấu tạo dạng khối đặc sít. Các tính
chất cơ lý đặc tr ng của chúng có thể thống kê trong bảng 2.5:
Bảng 2. 1: Các chỉ tiêu cơ lý của đá mắc ma t ơi
Chỉ tiêu

Đá
W
(%)

(g/cm
3
)

(g/cm3)
R
n

(kG/cm
2

)
R
k

(kG/cm
2
)
Granit 0.05 2.59-2.64 2.68-2.77 150-1243 185-290
Granito - gơnai 0.15 2.60-2.65 2.68-2.74 1131-1512 179-275
Granit - pecmatoit 0.04 2.56-2.63 2.70-2.78 862-1728 80-260
Pecmatit 0.10 2.56-2.68 2.69-2.73 638-1253 85-145
Lamprofia 0.25 2.58-2.66 2.70-2.80 750-1649 92-155
Riolit 0.17 2.58-2.65 2.72-2.90 650-1340 100-250
Các khối đá mắc ma t ơi có độ ẩm rất thấp, dung trọng hạt rất lớn và đặc biệt là
độ bền cơ học cao.
Đối với các khối mắc ma lộ trên mặt, Khi bị phong hóa, tính phân đới phong
hóa biểu hiện không rõ rệt. Th ờng ít thấy đới vụn mịn còn đới vụn thô chỉ dày
0,5-1,0m. Nhiều tr ờng hợp đới vụn thô bị bóc mòn. Đới khối tảng khó phân biệt
với đới nguyên khối và đá gốc mà chỉ phân biệt đ ợc do sự biến đổi về độ bền cơ
học của đất đá. Trong tr ờng hợp này có thể phân thành 4 đới phong hóa gồm:
+ Đới 1 - Đới vụn mịn - Đất phong hóa ở trạng thái bở rời, chiều dày đới trung
bình là 30m. Trong đất chứa khoảng 20% dăm vụn phong hóa. Đặc tr ng là có độ
ẩm tự nhiên rất thấp, đất nhẹ.
Bảng 2. 2: Các chỉ tiêu của đất phong hóa đới vụn mịn - của đá mắc ma

Chỉ tiêu

Sản phẩm
phong hóa
W

(%)

(g/cm
3
)


k

(g/cm
3
)


(kG/cm
2
)

e Wch
(%)
Wch
(%)
c
(g/cm
2
)


(độ)
a

(cm
2
/kG)

Granit
29.5 1.71
1.32
2.72 1.1 48 30 0.35 17 0.032
Granit - gơnai
22.5 1.64
1.34
2.29 1.41

45 24 0.32 28.14

0.026
Granit - pecmatoit

28.5 1.65
1.28
2.73 1.08

47 30.5 0.45 29.21

0.032
Ch ơng 2 Bản chất hiện t ợng đất sụt trên đ ờng Hồ Chí Minh
đoạn qua khu vực Tây Nguyên


L u Tùng Lâm Lớp Xây dựng công trình giao thông K11 25

Lamprofia
21.7 1.7
1.40
2.74 0.92

40 29 0.42 16.5 0.035
Riolit
22.5 1.76
1.44
2.72 1.00

42 23.5 0.25 26.3 0.030
Bazan 26 1.52 1.21 2.76 1.52

58 28 0.2 17.2 0.012
+ Đới 2 - Đới vụn thô - Đ ợc đặc tr ng bởi thành phần khoáng vật chủ yếu là
Fenpat và một phần fenpat bị kaolinit hóa chuyển thành kaolin. Fenpat th ờng bị
vỡ vụn thành các mảnh sắc cạnh, kích th ớc có thể tới 5cm. Vì là đới vỡ vụn nên
không thể xác định đ ợc các chỉ tiêu cơ lý. Chiều dày trung bình của đới là 20m.
+ Đới 3 - Đới khối tảng - Đ ợc đặc tr ng là đá nứt nẻ mạnh, trong đá không có
các khoáng vật kaolinit, đá gốc bị chuyển hóa 1 phần thành fenpat. Bề dày trung
bình của đới là 15-20m.
Bảng 2. 3 Các chỉ tiêu cơ lý của đất phong hóa đới khối tảng - của đá mắc ma
Sản phẩm Phong hóa của đá
Mắc ma
W
(%)
R
n


(kG/cm
2
)
R
k

(kG/cm
2
)
Đới khối tảng 1 - 5 275 - 380 28 - 32
+ Đới 4 - Đới Nguyên khối - Đới nguyên khối rất khó phân biệt đ ợc với đá
gốc, đới này chuyển tiếp từ từ sang đá t ơi, tính chất cơ lý của đới t ơng tự nh đá
mẹ, bảng các chỉ tiêu cơ lý đ ợc tổng hợp trong bảng 2.1.
2.2.2. Vỏ phong hóa từ các đá biến chất:
Các đá biến chất trong khu vực Tây Nguyên chủ yếu là thành tạo do khối
macma của phức hệ Đại Lộc xuyên cắt vào đá trầm tích của hệ tầng AV ơng.
Th ờng thấy là các đá phiến thạch anh-xêrixít, đá phiến sét, đá xâm nhập Granít
cấu tạo dạng Gơnai phân bố chủ yếu ở các khu vực giao cắt của khối mắc ma
xuyên cắt vào hệ tầng A V ơng. Nói chung, các đá th ờng bị vò nhàu và uốn nếp
mạnh. Vỏ phong hóa của các đá biến chất trong khu vực có thể phân thành 4 đới
nh sau:
+ Đới 1 - Đới vụn mịn - chủ yếu là loại sét pha nhiều bụi, bị laterit hóa. Bề dày
đới th ờng nhỏ từ 2,0m đến 4,5m.
Bảng 2. 4: Các chỉ tiêu cơ lý của đất phong hóa đới vụn mịn - của đá biến chất
Chỉ tiêu

Sản phẩm
phong hóa
W
(%)


(g/cm
3
)

k

(g/cm
3
)

(kG/cm
2
)

e Wch
(%)
Wch
(%)
c
(g/cm
2
)


(độ)
a
(cm
2
/kG)


Gơnai
26.5

2.1 1.66

2.75 1.10

48.5

30.2

0.34 27.16

0.022
Đá phiến thạch
27.2

1.73

1.36

2.83 1.10

52.0

32.5

0.28 22.3


0.029

×