Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bài giảng hóa học 10 bài 32 hiđro sufua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.28 KB, 19 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 10
HIĐRO SUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT

KIỂM TRA BÀI CŨ

Hãy nhắc lại các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh?

Dựa vào số oxi hóa của S hãy cho biết S có những
tính chất hóa học gì?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Khí không màu, mùi trứng thối.

Nặng hơn không khí.

Rất độc.

Tan ít trong nước.
A. HIĐRO SUNFUA (H
2
S)
? Dựa vào thành phần phân tử và số oxi hóa của S hãy dự
đoán xem H
2
S có những tính chất hóa học gì?
A. HIĐRO SUNFUA
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. HIĐRO SUNFUA
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


1. Tính axit yếu
H
2
S
(k)
H
2
S
(dd)
khí hiđro sunfua axit sunfuhiđric
-
Tính axit: H
2
S < H
2
CO
3
-
H
2
S là axit 2 lần axit.
H
2
O
? Vậy khí H
2
S tác dụng với dung dịch kiềm có thể thu
được những loại muối nào?
A. HIĐRO SUNFUA
VD: H

2
S + NAOH
NaOH + H
2
S → NaHS + H
2
O (1)
(Natri hiđrosunfua)
2NaOH + H
2
S → Na
2
S + 2H
2
O (2)
(Natri sunfua)
n
NaOH
n
a =
Sản phẩm
Sản phẩm
muối
muối
Ptrình phản
Ptrình phản
ứng
ứng
a ≤ 1
a ≥ 2

1< a < 2
NaHS
Na
2
SNaHS & Na
2
S
(1) & (2)
(1)
(2)
2
H S
A. HIĐRO SUNFUA
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit yếu
→ nhận biết H
2
S
H
2
S + Pb(NO
3
)
2
→ PbS↓ + 2HNO
3

(đen)
H
2

S + Cu(NO
3
)
2
→ CuS ↓ + 2HNO
3
(đen)
- H
2
S tác dụng với muối:
VD: H
2
S + Pb(NO
3
)
2

H
2
S + Cu(NO
3
)
2

A. HIĐRO SUNFUA
Viết phương trình hóa
học xảy ra?
A. HIĐRO SUNFUA
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử mạnh

a. Tác dụng với O
2
THÍ NGHIỆM 1
2H
2
S + 3O
2(dư)
2H
2
O + 2SO
2
t
o
-2 -2 +40
2H
2
S + O
2(thiếu)
2H
2
O + 2S↓
(vàng)
-2 -2 0
0
? Tại sao dung dịch H
2
S để lâu trong
không khí dần trở nên có vẩn đục màu
vàng?
Quan sát thí nghiệm,

nêu hiện tượng, viết
ptpư, xác định vai trò
các chất?
? Vậy H
2
S có tồn tại lâu trong không khí không?
b. Tác dụng với các chất có tính oxi hóa

-2 0 +6 -1
H
2
S + 4Br
2
+ 4H
2
O → H
2
SO
4
+ 8HBr
(nâu) (không màu)
A. HIĐRO SUNFUA
THÍ NGHIỆM 2
Quan sát thí nghiệm,
nêu hiện tượng, viết
ptpư, xác định vai trò
các chất?
Kết luận: H
2
S có tính khử mạnh

 Khí núi lửa
 Nước suối
 Protein thối rữa
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ:
1. Trạng thái tự nhiên
A. HIĐRO SUNFUA
Xác động vật phân hủy
Khí thải công nghiệp
Tháng 11/1950, ở Mexico một nhà máy đã
thải một lượng lớn khí hiđrôunfua vào không
khí. Trong vòng 30 phút đã làm chết 22 người
và khiến 320 người bị nhiễm độc.
Cho axit mạnh như: HCl, H
2
SO
4 loãng
tác dụng một số
muối sunfua như ZnS, FeS,…
FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S ↑
2. Điều chế
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Ví dụ : Cách thu khí nào sau đây là hợp lí nhất? Vì sao?
A)

B)
C)
SO
2
SO
2
SO
2
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO
2
)
H
2
O
TÓM TẮT
HIĐRO SUNFUA
H
2
S
MUỐI SUNFUA
( FES, ZNS…)
+ HCl, H
2
SO
4
NaHS
Na
2
S
dd

NaOH
Tính khử mạnh
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Tại sao khi một con chuột bị chết chỉ thấy mựi hụi thối của
nú trong 1 thời gian?
Câu 2: Bạc tiếp xúc với không khí có H
2
S bị đổi thành Ag
2
S có màu
đen:
4Ag + 2 H
2
S + O
2
→ 2Ag
2
S + 2 H
2
O
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. Ag là chất oxi hoá, H
2
S là chất khử
B. H
2
S là chất khử, O
2
là chất oxi hoá
C. Ag là chất khử, O

2
là chất oxi hoá
D. H
2
S vừa là chất oxi hoá,vừa là chất khử,còn Ag

là chất khử.
Mùi hôi thối là do H
2
S. Trong không khí H
2
S không
tồn tại lâu do nó tác dụng với O
2
trong không khí:
2H
2
S + O
2
→ 2H
2
O + 2S↓
-2 0 +4 +6
(H
2
S) S S S S
Khử

×