Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

chemical constituents of some species of the genus garcinia (guttiferae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.9 KB, 14 trang )

MỞ ĐẦU
Thực vật đa dạng và phong phú không những là nguồn thức ăn hằng
ngày mà còn cung cấp nhiều sản phẩm hữu ích khác cho con người trong
nhiều lĩnh vực như hương liệu, phẩm màu, thuốc phòng trừ sâu bệnh và
quan trọng hơn cả là làm thuốc chữa bệnh.
Các kết quả phân tích nguồn gốc dược phẩm cho thấy thuốc có nguồn
gốc tự nhiên hay dẫn xuất của hợp chất tự nhiên (HCTN) chiếm 34% trong
tổng số các loại thuốc mới đưa ra thị trường từ 01/1981 đến 06/2006. Điều
này cho thấy tầm quan trọng của HCTN trong quá trình phát triển thuốc
mới và trong tiến trình này, việc ly trích, phân lập và xác định cấu trúc của
các HCTN có trong cây cỏ là giai đoạn đầu tiên không thể thiếu.
Trong luận án này chúng tôi tiến hành phân lập và xác định cấu trúc các
HCTN có trong ba loài thực vật thuộc chi Garcinia mọc ở Nam Bộ Việt
Nam là bứa cọng (G. pedunculata), sơn vé (G. merguensis) và bứa đồng (G.
schomburgkiana). Ngoài ra chúng tôi cũng khảo sát hoạt tính gây độc tế
bào của một số hợp chất phân lập được trên hai dòng tế bào ung thư cổ tử
cung HeLa và ung thư phổi NCI-H460.
Mục tiêu của luận án nhằm khảo sát thành phần hóa học của chi
Garcinia ở Việt Nam, góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc định
hướng khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thực vật đa dạng và
phong phú ở nước ta; làm giàu danh mục các HCTN mới trên thế giới từ
nguồn thực vật trong nước, khẳng định giá trị tài nguyên thực vật Việt
Nam. Luận án cũng cung cấp mẫu chất cho các thử nghiệm về hoạt tính
sinh học, góp phần làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về dược tính của
các loài cây này.
ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Từ cao eter dầu hỏa của vỏ cây bứa cọng, cao cloroform của vỏ trái bứa
cọng, cao etyl acetat của vỏ cây sơn vé và cao etyl acetat của vỏ cây bứa
đồng chúng tôi đã phân lập và nhận danh được 25 hợp chất gồm 24 xanthon
và một triterpen. Trong các hợp chất này, có 7 xanthon mới lần đầu tiên


1
Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào theo phương pháp SRB trên 14
xanthon cô lập được cho thấy chúng có hoạt tính yếu trên hai dòng tế bào
ung thư HeLa và NCI-H460.
BỐ CỤC LUẬN ÁN
Luận án gồm 159 trang với 3 chương, 34 bảng, 26 hình, 8 sơ đồ, 168 tài
liệu tham khảo và 81 phụ lục phổ. Trong đó, tổng quan 29 trang, thực
nghiệm 22 trang, kết quả và bàn luận 85 trang. Ngoài ra còn có mở đầu 2
trang, kết luận và kiến nghị 3 trang.
NỘI DUNG LUẬN ÁN
Chương 1. TỔNG QUAN
- Giới thiệu về HCTN
- Giới thiệu về họ Bứa (Guttiferae)
- Giới thiệu về chi Garcinia: Đặc điểm thực vật, công dụng và thành
phần hóa học (tổng hợp tài liệu tham khảo trên thế giới và các nghiên cứu
hóa học về chi Garcinia ở Việt Nam). Quá trình sinh tổng hợp và hoạt tính
sinh học của xanthon cũng được trình bày trong phần này.
- Giới thiệu về 3 loài nghiên cứu trong luận án.
Chương 2. THỰC NGHIỆM
2.1 Thiết bị và hóa chất
Trong phần này chúng tôi trình bày ngắn gọn về các thiết bị và hóa chất sử
dụng trong phần thực nghiệm của luận án.
2.2 Nguyên liệu
Vỏ cây bứa cọng thu hái tại Lâm trường Mã Đà, tỉnh Đồng Nai. Trái thu
hái tại Vườn Quốc gia Cát Tiên. Vỏ cây sơn vé thu hái tại Thảo Cầm Viên
Sài Gòn. Vỏ cây bứa đồng thu hái tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Mẫu
cây được PGS.TS. Lê Công Kiệt và GVC Nguyễn Thiện Tịch, Bộ môn
Thực vật và Sinh môi, Khoa Sinh, Trường ĐH KHTN Tp. HCM định danh.

2

2.3 Phương pháp nghiên cứu schomburgkiana)”, Hội nghị Khoa học lần thứ 5, Trường ĐHKHTN
Tp. HCM (16/11/2006).
2.3.1 Chiết xuất và phân lập
5. Võ Tấn Hậu, Phạm Đình Hùng, Nguyễn Diệu Liên Hoa, “Hợp chất
phenol từ vỏ cây sơn vé (Garcinia merguensis)”, Hội nghị Khoa học
lần thứ 5, Trường ĐHKHTN Tp. HCM (16/11/2006).
Vỏ cây được phơi khô, xay nhỏ, chiết xuất lần lượt với eter dầu hỏa rồi
EtOAc bằng bộ chiết Soxhlet. Thu hồi dung môi bằng máy cô quay thu
được cao eter dầu hoả và cao EtOAc tương ứng.
6. Lien-Hoa D. Nguyen, Hieu T. Nguyen, Hau T. Vo, Dang D. Le, Hoa V.
Vo, Ngoc-Tuyet T. Nguyen, Quyen N. Tran, Hoan D. Nguyen, Hoang-
Yen T. Vo, Hung D. Pham, Joseph D. Connolly, Leslie J. Harrison,
“Phenolic compounds and triterpenoids from Vietnamese Guttiferae”,
Summer School “Medicinal Chemistry”, Viện Hóa Hữu cơ Thượng
Hải, 25-28/09/2005.
Trái tươi sau khi hái về gọt lấy lớp vỏ bên ngoài, bỏ hạt, xắt nhỏ, ngâm
trong MeOH (1 tuần). Sau đó xay nhỏ, lọc rồi ngâm lại bã trong MeOH
trong một ngày (ba lần). Gộp tất cả dịch qua lọc, thu hồi dung môi rồi
chuyển dịch trích vào bình lóng và trích bằng CHCl
3
(5 lần). Thu hồi CHCl
3

được cao CHCl
3
.
Việc phân lập chất được thực hiện bằng phương pháp SKC kết hợp với
SKLM trên các chất hấp phụ silica gel, RP
18
hay Diol silica. Sắc ký lọc gel

được thực hiện trên Sephadex LH-20.


2.3.2 Xác định cấu trúc
Việc xác định cấu trúc được thực hiện bằng các phương pháp phổ (
1
H và
13
C NMR, HSQC, HMBC kết hợp với UV, IR, HR-MS) cũng như so sánh
phổ có được với tài liệu tham khảo.
2.3.3 Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào
Sử dụng phương pháp SRB.
2.4 Quy trình phân lập chất và số liệu phổ
Trong phần này chúng tôi trình bày quy trình phân lập chất từ các cao
chiết nêu trên và các số liệu phổ thu được.
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1 Thành phần hóa học của vỏ cây bứa cọng
Từ vỏ cây bứa cọng chúng tôi đã phân lập và định danh được 8 hợp chất
gồm pedunxanthon A (95), pedunxanthon B (96), pedunxanthon C (97),
nigrolineaxanthon (98), garbogiol (99), 1,5-dihydroxy-3-metoxy-4-(3-
metylbut-2-enyl)-xanthon (100), dulxanthon A (101) và acid oleanolic
(102). Trong các hợp chất này, 95, 96 và 97 là 3 xanthon mới.


26

3
O
OH
OMe

OH
OH
O
95
96
O
OH
OH
OH
OH
O

97
O
OH
OH
OMe
O
O

DANH MỤC CÔNG TRÌNH
BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG
1. Hau T. Vo, Ngoc-Thao T. Nguyen, Gerhard Maas, Udo R. Werz, Hung
D. Pham, Lien-Hoa D. Nguyen (2012), “Xanthones from the bark of
Garcinia pedunculata”, Phytochemistry Letters, Vol. 5(4), pp. 766-
769.
O
O
OH
OMe

OH
O
OH
OMeO
OH
O
98
O
OH
OH
O
OH
O
99 100
2. Hau T. Vo, Ngoc-Tuyet T. Nguyen, Hieu T. Nguyen, Khoa Q. Do,
Joseph D. Connolly, Gerhard Maas, Jörg Heilmann, Udo R. Werz,
Hung D. Pham, Lien-Hoa D. Nguyen (2012), “Cytotoxic
tetraoxygenated xanthones from the bark of Garcinia
schomburgkiana”, Phytochemistry Letters, Vol. 5(3), pp. 553-557.

O
O
OH
OMe
OH
HO
101
HO
COOH
3. Võ Tấn Hậu, Lê Đức Đẳng, Phạm Đình Hùng, Harrison J. Leslie,

Nguyễn Diệu Liên Hoa (2008),
“Cô lập và nhận danh dẫn xuất phenol
từ vỏ cây sơn vé (Garcinia merguensis)”, Tạp chí Hóa học, Tập 46(5),
trang 571-574.

102
Pedunxanthon A (95)






Phổ IR: ν
max
O−H (3437 cm
-1
), C=O liên hợp (1632 cm
-1
), C=C benzen
(1581 cm
-1
). Phổ UV: λ
max
222, 257, 279 và 349 nm.
O
OH
OH
O
Phổ

1
H và
13
C NMR (Bảng 3.1) cho các tín hiệu cộng hưởng ứng với hai
nhóm hydroxyl liên kết hydrogen nội phân tử, một carbon carbonyl liên
hợp, một nhóm hydroxyl tự do, một proton benzen cô lập, hai proton
benzen ghép cặp orto, một nhóm metoxyl, một nhóm 3-metylbut-2-enyl
cùng 9 carbon benzen thế. Sự hiện diện của 19 carbon trong đó có 12
carbon benzen, một carbon carbonyl và một nhóm metoxyl cho thấy hợp
chất này là một dẫn xuất xanthon polyoxygen hóa mang một đơn vị 5C và
OH
OMe
95
4a
5
8
8a
9
9a
10a
11
14
1
3
12
15

Tinh thể hình kim màu vàng sáng, đnc. 215-
216 °C, cho phản ứng màu xanh đậm với thuốc
thử FeCl

3
/EtOH nên là một dẫn xuất phenol.
HR-ESIMS: C
19
H
18
O
6
(m/z 343,1194 [M+H]
+
,
trị số tính toán cho C
19
H
19
O
6
là 343,1182), độ
bất bão hòa là 11.
BÁO CÁO TẠI HỘI NGHỊ KHOA HỌC
1. Võ Tấn Hậu, Phạm Đình Hùng, Nguyễn Diệu Liên Hoa, “Hợp chất
phenol từ vỏ cây bứa cọng (Garcinia pedunculata)”, Hội nghị Khoa
học lần thứ 6, Trường ĐHKHTN Tp. HCM (14/11/2008).
2. Vo T. Hau, Pham D. Hung, Nguyen D. L. Hoa, Maas Gerhard,
“Xanthones from Garcinia schomburgkiana and G. pedunculata”,
Intensive Course “Methods and Strategies in Medicinal Chemistry”,
Trường Đại học KHTN Tp. HCM ngày 31/10-03/10/2006.
3. Võ Tấn Hậu, Phạm Đình Hùng, Nguyễn Diệu Liên Hoa, Maas Gerhard,
“Xác định cấu trúc hai xanthon mới từ vỏ cây bứa cọng (Garcinia
pedunculata)”, Hội nghị Khoa học lần thứ 5, Trường ĐHKHTN Tp.

HCM (16/11/2006).
4. Võ Tấn Hậu, Phạm Đình Hùng, Nguyễn Diệu Liên Hoa, Maas Gerhard,
“Cô lập và nhận danh hai xanthon mới từ vỏ cây bứa đồng (Garcinia

4

25
dihydroxyxanthon (88) đã được phân lập từ vỏ trái bứa cọng; trong đó 103,
104 và 105 là 3 hợp chất mới.
một nhóm metoxyl trong phân tử. Ngoài ra trong 9 carbon benzen thế có 6
carbon mang oxygen nên có thể dự đoán 95 là một xanthon tetraoxygen hóa
vì hai vị trí C-4a và C-10a trong nhân xanthon đã mang oxygen. Vỏ cây sơn vé: 3 xanthon là globuxanthon (110), griffipavixanthon (111)
và 1,7-dihydroxyxanthon (88) đã được phân lập từ vỏ cây sơn vé. Cấu trúc và độ dịch chuyển hóa học trong phổ 1-D NMR của 95 được
thực hiện dựa vào sự phân tích phổ HSQC và HMBC (Hình 3.1). Vỏ cây bứa đồng: 3 xanthon là schomburgxanthon (112), 3-
isomangostin hydrat (113) và 1,7-dihydroxyxanthon (88) đã được phân lập
từ vỏ cây bứa đồng; trong đó 112 là một hợp chất mới.
Trong phổ HMBC, proton của nhóm -OH liên kết hydrogen nội phân tử

H
12,12) cho tương quan với một carbon benzen mang oxygen (δ
C
161,9),
một carbon benzen mang proton (δ
C
94,8) và một carbon benzen thế (δ
C

101,6) nên các carbon này lần lượt là C-1, C-2 và C-9a. Proton H-2 cho
tương quan với C-1, C-9a, một carbon benzen mang oxygen (δ
C

164,8) và
một carbon benzen thế (δ
C
108,0) trong khi hai proton metylen benzyl (δ
H

3,49) cũng cho tương quan với hai carbon benzen nói trên và với một
carbon benzen mang oxygen (δ
C
153,7). Vậy nhóm isoprenyl gắn vào C-4

C
108,0) và vị trí C-3 (δ
C
164,8) mang oxygen. Từ đó có thể xác định độ
dịch chuyển hóa học của C-4a (δ
C
153,7). Nhóm metoxyl gắn vào C-3 do
tương quan của các proton nhóm này (δ
H
3,93) với C-3. Vậy vòng A nhân
xanthon đã được xác định.
Về hoạt tính sinh học
Kết quả thử nghiệm độc tính trên hai dòng tế bào ung thư HeLa và NCI-
H460 theo phương pháp SBR trên 14 xanthon phân lập được cho thấy
globuxanthon (110) có hoạt tính mạnh nhất trên cả hai dòng tế bào thử
nghiệm. Kế đến là dulxanthon A (101), pedunxanthon D (103) và
griffipavixanthon (111). Các hợp chất còn lại có hoạt tính yếu.

KIẾN NGHỊ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO


- Tiếp tục khảo sát thành phần hóa học của lá cây bứa cọng.
- Thử hoạt tính gây độc tế bào trên một số dòng tế bào ung thư khác. Như vậy nhóm -OH liên kết hydrogen nội phân tử còn lại (δ
H
11,19)
phải gắn vào C-8 để tạo cầu nối hydrogen nội phân tử với nhóm carbonyl.
Trong phổ HMBC, nhóm -OH liên kết hydrogen nội phân tử này cho tương
quan với một carbon benzen mang oxygen (δ
C
153,9), một carbon benzen
mang proton (δ
C
109,9) và một carbon benzen thế (δ
C
107,1) nên các carbon
này lần lượt là C-8, C-7 và C-8a. Kiểu mẫu ghép cặp orto của H-7 cho thấy
C-6 mang proton và do đó C-5 mang nhóm hydroxyl. Điều này được xác
định bằng tương quan của H-7 với một carbon benzen mang oxygen (δ
C

135,9; C-5). H-6 cho tương quan với C-5 và một carbon benzen mang
oxygen khác (δ
C
142,9) nên carbon này là C-10a.
- Thử hoạt tính kháng khuẩn và kháng oxy hóa của các xanthon phân
lập được.





24

5

Pedunxanthon B (96)




Pedunxanthon B (96)






Phổ
1
H và
13
C NMR (Bảng 3.2) cho các tín hiệu cộng hưởng tương tự
phổ của pedunxanthon A (95) nhưng có điểm khác biệt là 96 có thêm một
nhóm 1,1-dimetylprop-2-enyl và không có tín hiệu cộng hưởng ứng với
nhóm metoxyl. Các tương quan trong phổ HMBC cho thấy vòng B của 96
có cấu trúc giống vòng B của 95 (Hình 3.2). Trong phổ HMBC, nhóm -OH
liên kết hydrogen nội phân tử (δ
H
12,67) cho tương quan với ba carbon
benzen (δ
C

158,4; 110,7 và 102,5) nên chúng lần lượt là C-1, C-2 và C-9a.
Hai proton metylen (δ
H
3,46) của nhóm isoprenyl cho tương quan với C-1,
C-2 và một carbon benzen mang oxygen ở δ
C
162,5 nên là C-3. Vậy nhóm
isoprenyl gắn vào C-2 và nhóm 1,1-dimetylprop-2-enyl gắn vào C-4 (Hình
3.2).






6
1
3
4a
11
14
15
7
8a
9a
10a
12
16
18
19

20
96
O
OH
OH
OH
OH
O
H
H

8
10a
6
O
H
OH
OMe
H
OH
OH
H
O

1
3
9a
4a
Vậy hợp chất trên là 1,5,8-
trihydroxy-3-metoxy-4-(3-metylbut-

2-enyl)xanthon (95). Đây là mộ
δ
= 1,31 (2 s)
H
δ
= 28 - 29
c
14 15
11


Hình 3.1 Tương quan HMBC của 95
Vậy hợp chất trên là 1,3,5,8-
tetrahydroxy-2-(3-metylbut-2-enyl)-
4-(1,1-dimetylprop-2-enyl)xanthon
(96). Đây cũng là một hợp chất mới,
được đặt tên là pedunxanthon B.
Hình 3.2 Tương quan HMBC của 96
Tinh thể hình kim màu vàng, đnc. 123-124
°C, HR-EIMS: C
23
H
24
O
6
(m/z 396,1579
[M]
+
), độ bất bão hòa là 12. Phổ IR: ν
max


3419 (O−H), 1640 (C=O liên hợp), 1585
(C=C benzen) cm
-1
. Phổ UV: λ
max
229 (sh),
256, 275 (sh) và 327 nm.
1
3
4a
5
11
14
15
8a
9
9a
10a
12
16
18
19
20
96
O
OH
OH
OH
OH

O
7
H
Z
H
E
t

hợp chất mới, được đặt tên là
p
edunxanthon A.

23
O
δ
= 1,5 - 1,6 (2 s)
H
δ
= 28 - 29
c
δ
= 78 - 80
c
δ
= 6,8 - 6,9 (d, J = 10 - 11)
H
δ
= 128 - 130
c
O

δ
= 72,5
c
δ
= 1,80 (d, J = 10 - 11)
H
δ
= 40,0 - 42,5
c
δ
= 2,79 (t, J = 10 - 11)
H
δ
= 16,2 - 17,5
c
δ
= 5,6 - 5,8 (d, J = 10 - 11)
H
δ
= 115 - 121
c
Chromen
Chroman
O
OH
δ
= 14 - 15
c
δ
= 21-26

c
δ
= 1,1 - 1,7 (2 s)
H
δ
= 91 - 92
c
δ
= 4,5 - 4,6 (q, J = 7)
H
δ
= 91 - 92
c
δ
= 4,5 - 4,6 (q, J = 7)
H
δ
= 14 - 15
c
δ
= 1,4 - 1,5 (d)
H
2-(1-Hydroxy-1-metyletyl)-2,3-dihydrofuran
O
δ
= 14 - 15
c
δ
= 1,4 - 1,5 (d)
H

δ
= 21-26
c
δ
= 1,1 - 1,7 (2 s)
H
δ
= 44 - 49
c
1,1,2-Trimetyldihydrofuran

Hình 3.17 Đặc trưng phổ NMR của các nhóm thế trên nhân xanthon
KẾT LUẬN
Trong luận án này, chúng tôi khảo sát thành phần hóa học của vỏ cây và
vỏ trái bứa cọng (G. pedunculata), vỏ cây sơn vé (G. merguensis) và vỏ cây
bứa đồng (G. schomburgkiana). Bằng kỹ thuật SKC trên silica gel, RP
18

Diol silica kết hợp với SKC lọc trên Sephadex gel LH-20, chúng tôi đã
phân lập được 27 hợp chất (trong đó hợp chất 1,7-dihydoxyxanthon hiện
diện trong cả 3 cây khảo sát). Kết quả như sau:
Về thành phần hóa học
Vỏ cây bứa cọng: 8 hợp chất là pedunxanthon A (95), pedunxanthon B
(96), pedunxanthon C (97), nigrolineaxanthon (98), garbogiol (99), 1,5-
dihydroxy-3-metoxy-4-(3-metylbut-2-enyl)-xanthon (100), dulxanthon A
(101) và acid oleanolic (102) đã được phân lập từ vỏ cây bứa cọng; trong đó
95, 96 và 97 là 3 hợp chất mới.
Vỏ trái bứa cọng: 13 xanthon là pedunxanthon D (103), pedunxanthon E
(104), pedunxanthon F (105), 6-O-demetyloliverixanthon (90), cowanin
(87), norcowanin (106), cowanol (85), fuscaxanthon A (89), α-mangostin

(41), mangostanol (107), 1,6-dihydroxy-7-metoxy-8-(3-metyl-2-butenyl)-
6′,6′-dimetylpyrano-(2′,3′:3,2)-xanthon (108), 3-isomangostin (109) và 1,7-

6

Bảng 3.1 và 3.2 Số liệu phổ
1
H và
13
C NMR của pedunxanthon A (95) và B
(96) trong CDCl
3
(Trị số trong ngoặc là J tính bằng Hz).
Pedunxanthon A (95) Pedunxanthon B (96)
Vị trí
δ
H
δ
C
δ
H
δ
C

1 161,9 158,4
2 6,40 s 94,8 110,7
3 164,8 162,5
4 108,0 111,5
4a 153,7 153,3
5 135,9 136,3

a

6 7,25 d (9,0) 123,1 7,19 d (8,9) 122,6
7 6,68 d (9,0) 109,9 6,66 d (8,9) 109,7
8 153,9 153,3
8a 107,1 107,0
9 184,8 184,9
9a 101,6 102,5
10a 142,9 142,7
11 3,49 d (7,0) 21,7 3,46 d (7,1) 21,6
12 5,20 t (7,0) 122,4 5,23 t sept (7,1 & 1,3) 120,9
13 132,1 136,1
a

14 1,71 d (1.0) 17,9 1,86 s 18,0
15 1,84 br s 25,6 1,78 s 25,9
16 41,6
17 6,59 dd (17,7 & 10,6) 153,4
18 H
E
: 5,31 d (17,7)
H
Z
: 5,18 d (10,6)
107,6
19 1,68 s 28,1
20 1,68 s 28,1
1-OH 12,12 s 12,67 s
3-OH 6,93 s
5-OH 5,14 br s 5,55 s

8-OH 11,19 s 11,16 s
3-OMe 3,94 s 56,2
a
: Có thể hoán đổi lẫn nhau.

Bảng 3.27 Khoảng hấp thu UV của xanthon theo kiểu mẫu oxygen hóa
Kiểu mẫu oxygen hóa λ
max
(nm)
1,3,5-Trioxygen hóa I: (250-260), II: (318-325), III: (365-375)
1,3,5,6-Tetraoxygen hóa
Hệ liên hợp mở rộng
I: (252-257), II: (285-290), III: (325-332)
I: (275-285), II: (320-325), III: (375-380)
1,3,5,8-Tetraoxygen hóa I: (255-265), II: (275-285), III: (330-350)
1,3,6,7-Tetraoxygen hóa
Hệ liên hợp mở rộng
I: (255-265), II: (307-320), III: (350-365)
I: (285-290), II: (320-325), III: (360-370)

Bảng 3.28 Đặc trưng phổ
1
H và
13
C NMR của các proton benzen, -OH liên
kết hydrogen nội phân tử, -OCH
3
và C=O trong xanthon
Vị trí δ
H

δ
C
δ
C
(C=O)
H-2, H-4 6,20 - 6,50
H-6, H-7 6,60 - 7,35
H-8 7,40 - 7,80
1-OH 12,90 - 14,00 180,0 - 183,5
1-OH và 8-OH 11,00 - 12,80 183,5 - 185,0
-OCH
3
3,75 - 3,95 55,0 - 56,5
-OCH
3
(có hai nhóm thế orto) 61,0 - 62,5
1-OCH
3
176,0 - 178,0

δ
= 6,5 - 6,6 (dd )
H
δ
= 22 - 30
c
δ
= 3,2 - 4,2 (d, 6 - 7 Hz)
H
δ

= 18 - 27
c
δ
= 1,6 - 1,9 (2 s)
H
δ
δ
= 28 - 29
c
= 1,5 - 1,8 (2 s)
H
δ
= 98 - 112
c
δ
= 5,0 - 5,5 (2 dd)
J
gem
= 0-1; J
cis

= 9-11; J
trans
= 16-1
δ
= 130 - 132
c
δ
= 122 - 126
c

δ
= 5,0 - 5,3 (t, 6 - 7 Hz)
H
J
cis

= 9-11; J
cis
= 16-18
δ
= 151 - 157
c
δ
= 41 - 42
c
H
1,1-Dimetylprop-2-enyl
3-Met

y
lbut-2-en
y
l
OH

δ
δ
= 22 - 30
c
δ

= 3,2 - 4,2 (d, 6 - 7 Hz)
H
δ
= 4,1 - (dd)
H
δ
= 76 - 78
c
δ
= 100 - 111
c
δ
= 4,79 - 4,94 (2 s br)
J
gem
= 0-1

H
δ
= 1,80 - (s)
H
δ
= 18 - 19
c
δ
= 148 - 151
c
δ
= 22 - 30
c

= 3,2 - 4,2 (d, 6 - 7 Hz)
H
δ
= 26 - 28
c
δ
= 1,3 - 1,9 (1 s
H
δ
= 71 - 73
c
δ
= 122 - 126
c
δ
= 5,0 - 5,3 (t, 6 - 7 Hz)
H
Pedunxanthon C (97)
HO
2-H
y
drox
y
-3-met
y
l-3-buten
y
l
3-Hydroxy-3-metylbutyl


7
Tinh thể hình kim màu vàng sẫm, đnc. 174-175 °C. HR-EIMS: C
24
H
24
O
6

(m/z 408,1572 [M]
+
), độ bất bão hòa là 13. Phổ IR: ν
max
3406 (O−H), 1638
(C=O liên hợp), 1579 (C=C benzen) cm
-1
. Phổ UV: λ
max
242 (sh), 275, 320
và 380 nm.


22






dimetylprop-2-enyl và 10 carbon benzen thế trong đó có 6 carbon mang
oxygen. Cấu trúc của 97 được xác định như sau.


Tương quan HMBC giữa proton benzen ít bị chắn nhất (δ
H
7,42) với
carbon carbonyl (δ
C
181,8) cho thấy proton này gắn vào C-8. Proton H-8
còn cho tương quan với một carbon olefin của vòng 2,2-dimetylpyran (δ
C

122,1) và hai carbon benzen mang oxygen (δ
C
146,6) nên vòng pyran súc
hợp thẳng với vòng B ở C-6 và C-7 với C-6 mang oxygen. Ngoài ra, lý luận
tương tự trường hợp pedunxanthon A (95) cho thấy 97 có cấu trúc vòng A
giống 95 (Hình 3.3).






3.2 Thành phần hóa học của vỏ trái bứa cọng
Từ vỏ trái bứa cọng, 13 xanthon là pedunxanthon D (103),
pedunxanthon E (104), pedunxanthon F (105), 6-O-demetyloliverixanthon
(90), cowanin (87), norcowanin (106), cowanol (85), fuscaxanthon A (89),
α-mangostin (41), mangostanol (107), 1,6-dihydroxy-7-metoxy-8-(3-metyl-
2-butenyl)-6′,6′-dimetylpyrano-(2′,3′:3,2)-xanthon (108), 3-isomangostin
(109
) và 1,7-dihydroxyxanthon (88) đã được phân lập; trong đó 103, 104 và

105 là 3 hợp chất mới.
Vậy hợp chất trên là 1,5-dihydroxy-3-
metoxy-4-(1,1-dimetylprop-2-enyl)-
18,18-dimetyl-2H-pyran[7,6-b]xanthen-
9-on (97). Đây là một hợp chất mới,
được đặt tên là pedunxanthon C.
Hình 3.3 Tương quan HMBC
của 97
13
17
1
3
4a
5
11
14
15
8
8a
9a
10a
12
16
19
20
O
OH
OH
OMe
O

O
H
H
O
O
OH
HO
MeO
OH
OH
R
13
1
3
4a
11
15
9a
12
OH
OMe
17
97
5
14
78a
9
10a
16
19

20
O
OH
O
O
Phổ
1
H và
13
C NMR (Bảng 3.3) cho các
tín hiệu cộng hưởng ứng với một nhóm
-OH tự do, hai proton hương phương cô
lập, một vòng 2,2-dimetylpyran, một
nhóm -OCH
3
, một nhóm 1,1-

6
H
Z
H
E

21
NADPH
O
O
OH
HO
HO

OH
R

106
87
O
O
OH
HO
MeO
OH
R
85
O
O
HO
MeO
OH
OH
HO
R
104
O
O
OH
HO
MeO
O
OH
R

90
O
O
OH
HO
HO
O
OH
R
117
Metyl hoùa
O
O
OH
HO
MeO
O
R
O
O
OMe
HO
HO
O
OH
R
89
105
O
O

HO
MeO
O
OHR
103
Hydrat
hoùa
SAM
SAM
1. SAM
2. - H
2
O
[O],
ñoùng voøng
Metyl hoùa
[O], ñoùng voøng
Metyl hoùa
R =

Hình 3.16 Con đường sinh tổng hợp đề nghị cho 85, 87, 89-90 và 103-105
3.6.2 Đặc trưng phổ của các xanthon phân lập được
Có thể nói sự kết hợp các phương pháp phổ MNR một chiều và hai
chiều với phổ HR-MS, IR và UV, đặc biệt là kỹ thuật MNR, là công cụ chủ
yếu cho phép phân giải hoàn chỉnh cấu trúc của các xanthon phân lập được.
Các đặc trưng phổ UV và NMR của xanthon được tóm tắt trong Bảng 3.27-
3.28 và Hình 3.17.

8
O

O
OH
HO
OH
OH
O
O
HO
OH
OH
OH
111
O
O
OH
OH
O
O
HO
OH
+
O
O
OH
OH
O
OH
O
OH
O

O
OH
OH
HO
O
O
OH
OH
H
O
O
OH
OH
OH
O
O
O
H
O
O
OH
O
OH
O
O
O
.
111a
111b
111c

115
116
111d

Hình 3.14 Con đường sinh tổng hợp đề nghị cho 111
NADPH
O
OH
OH
O
HO
MeO
41
O
O
OH
HO
MeO
O
OH
O
O
OH
HO
MeO
O
O
O
OH
HO

MeO
O
O
O
OH
HO
MeO
OH
OH
OH
O
O
OH
HO
MeO
O
OH
107
108
109113
112
Hydrat hoùa
[O], ñoùng voøng
- H
2
O
Hydrat
hoùa

9

O
HO
MeO
O
OH
O

Hình 3.15 Con đường sinh tổng hợp đề nghị cho 107-109 và 112-113
103
104
OHO
MeO
OH
OH
O
HO
O
HO O
OMe
O
OHHO
105
O
O
OH
HO
MeO
O
OH
90

87
O
O
OH
HO
MeO
OH
106
O
O
OH
HO
HO
OH

85
O
OH
HO
MeO
OH
OH
O
89
O
OH
HO
MeO
O
O

O
OH
HO
MeO
OH
O
41
O
OH
HO
MeO
O
O

108
O
OH
HO
MeO
O
OH
O
107
88
O
OH
HO
O
O
OH

HO
MeO
O
O
109
Pedunxanthon D (103)
Gum màu vàng. HR-ESIMS: C
29
H
34
O
6

(m/z 501,2259 [M+Na]
+
), độ bất bão
hòa là 13. Phổ IR: ν
max
3170 (O−H),
1642 (C=O liên hợp), 1605 (C=C
benzen) cm
-1
. Phổ UV: λ
max
243, 258
(sh), 317 và 356 (sh) nm].








O
HO
MeO
O
OH
O
103
1
34a
5
8
8a
9
9a
10a
11
14
15
16
18
20
22
24
7
12
23
25


20
Phổ
1
H và
13
C NMR (Bảng 3.9) cho các tín hiệu cộng hưởng ứng với sự
hiện diện của một nhóm -OH liên kết hydrogen nội phân tử và một nhóm
carbonyl tương ứng, hai proton benzen cô lập, một nhóm metoxyl, một
vòng 2,2-dimetyldihydropyran và một nhóm (E)-3,7-dimetyl-2,6-octadienyl
hay geranyl cùng với 10 carbon benzen thế.
Thành phần hóa học của 3 loài khảo sát chủ yếu là các dẫn xuất xanthon
alkyl hóa với kiểu mẫu oxygen hóa phổ biến đã được biết đến trong chi
Garcinia trên thế giới. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết luận của
nhiều tác giả khi cho rằng các dẫn xuất xanthon là chất chỉ điểm sinh học
đặc trưng của chi Garcinia cũng như của họ Bứa. Từ phân tích kiểu mẫu
oxygen hóa của các xanthon phân lập được cũng như các thông tin về con
đường sinh tổng hợp xanthon trong thực vật bậc cao đã công bố, một trong
những con đường sinh tổng hợp các xanthon phân lập được và mối quan hệ
giữa chúng được chúng tôi đề nghị dưới đây (Hình 3.13-1.16).
Trong phổ HMBC, proton của nhóm -OH liên kết hydrogen nội phân tử

H
13,70) cho tương quan với một carbon benzen mang oxygen (δ
C
160,7)
và hai carbon benzen thế (δ
C
114,4 và 103,5) nên chúng lần lượt là C-1, C-2
và C-9a. Hai proton metylen có độ dịch chuyển hóa học lớn hơn trong vòng

dihydropyran (δ
H
2,79; H
2
-11) cho tương quan với C-1, C-2 và một carbon
benzen mang oxygen (δ
C
161,7) nên vòng này gắn vào nhân xanthon ở C-2
và C-3 với C-3 mang oxygen. Trong phổ
1
H NMR, sự vắng mặt tín hiệu
ứng với proton benzen ở vị trí peri đối với nhóm carbonyl cho thấy C-8
mang nhóm thế và proton metylen benzyl của nhóm geranyl xuất hiện ở
vùng từ trường thấp (δ
H
4,14; H
2
-16) nên nhóm này gắn vào C-8 do nằm
trong vùng giảm chắn của nhóm carbonyl. Trong phổ HMBC, H
2
-16 cho
tương quan với carbon benzen mang oxygen (δ
C
142,7) nên carbon này là
C-7. Proton benzen cô lập (δ
H
6,82) cho tương quan với C-7, hai carbon
benzen mang oxygen (δ
C
155,2 và 154,5) và carbon benzen thế ở δ

C
112,4.
Do vậy proton benzen trên gắn vào C-5, nhóm -OH tự do nối với C-6 (Hình
3.5).

O
O
OH
OMe
OH
HO
O
O
OH
OMe
OH









8a
16
18
20
23

24
25
8
6
HO
MeO
H
H
O
O
1
3
9a
13
14
15
11
O
OH
H
Hình 3.5 Tương quan HMBC của 103
Vậy hợp chất trên là (E)-1,6-
dihydroxy-7-metoxy-8-(3,7-
dimetyl-2,6-octadienyl)-2,2-
dimetyldihydropyran[3,2-b]xanthon
(103). Đây là một hợp chất mới,
được đặt tên là pedunxanthon D.

19
O

O
OH
OMe
OH
OH
O
O
OH
OH
OH
O
O
OH
OH
OH
OH
O
O
OH
OMeO
OH
O
O
OH
OH
O
OH
O
O
OH

OMeO
OH
O
O
OH
OH
OH
OH
O
O
OH
OH
O
O
OH
OH
OH
100 101
6
110
95
97
98
99
96
24
114
1. IPP
2. SAM
X6H

1. IPP
2. [O]
3. - H
2
O
X8H
1. DMAPP
2. IPP
3. [O]
4. - H
2
O
5. SAM
1. X8H
2. DMAPP
IPP
1. [O]
2. - H
2
O

Hình 3.13 Con đường sinh tổng hợp đề nghị cho 95-101 và 110

10
Bảng 3.3 và 3.9 Số liệu phổ
1
H và
13
C NMR của pedunxanthon C (97) trong
aceton-d

6
và pedunxanthon D (103) trong CDCl
3
(Trị số trong ngoặc là J tính
bằng Hz).
Pedunxanthon C (97) Pedunxanthon D (103)
Vị trí
δ
H
δ
C
δ
H
δ
C

1 163,3 160,7
2 6,43 s 96,3 111,4
3 166,4 161,7
4 114,8
a
6,33 s 93,9
4a 155,9 155,9
5 134,4 6,82 s 101,6
6 146,6 155,2
b

7 119,3 142,7
8 7,42 s 113,0 137,2
8a 114,6

a
112,4
9 181,8 182,1
9a 103,9 103,5
10a 146,6 154,5
b

11 42,0 2,79 t (6,8) 16,2
12 6,39 dd (17,5 & 10,4) 151,9 1,80 m 41,4
13 H
E
: 4,91 dd (17,5)
H
Z
: 4,81 dd (10,4 & 1,3)
107,5 72,5
14 1,71 s 29,6 1,31 s 29,8
15 1,71 s 29,6 1,31 s 29,8
16 6,58 d (10,0) 122,1 4,10 d (6,5) 26,6
17 5,90 d (10,0) 132,5 5,27 t (6,5) 123,4
18 79,0 135,5
19 1,51 s 28,3 2,00 m 39,8
20 1,51 s 28,3 2,05 m 26,7
21 5,03 t (6,4) 124,4
22 131,2
23 1,55 s 17,7
24 1,82 d (1,0) 16,5
25 1,60 d (1,0) 25,6
1-OH 13,56 s 13,70 s
3-OH

5-OH 8,27 br s
8-OH
3-OMe 3,90 s 56,2
7-OMe 3,80 s 62,1
a,b
: Ký hiệu giống nhau trong cùng một cột có thể hoán đổi lẫn nhau.
9 182,8 1-OH 13,90 s
9a 103,5 7-OMe 3,86 s 61,5
10a 155,8
a

a
: Có thể hoán đổi lẫn nhau.

3.5 Hoạt tính gây độc tế bào
Hoạt tính gây độc tế bào của 14 xanthon trên hai dòng tế bào ung thư
HeLa và NCI-H460 theo phương pháp SRB với chứng dương là
camptothecin đã được thực hiện. Kết quả được trình bày trong Bảng 3.26.

Bảng 3.26 Nồng độ gây độc tế bào IC
50
của các xanthon trên hai dòng tế bào
HeLa và NCI-H460*
IC
50
(µg/ml) STT Tên mẫu
HeLa NCI-H460
1 Globuxanthon (110) 22,83 ±2,81 19,773 ±2,70
2 Cowanin (87) 64,90 ±0,93 67,85 ±2,56
3 Cowanol (85) 75,79 ±1,40 77,78 ±6,40

4 Norcowanin (108) 26,10 ±1,64 31,97 ±1,89
5 Fuscaxanthon A (89) 95,28 ±0,81 97,52 ±2,83
6 6-O-Demetyloliverixanthon (90) 50,64 ±1,76 40,69 ±2,83
7 Pedunxanthon D (103) 24,90±0,39 26,07±1,49
8 Pedunxanthon E (104) 59,45±1,81 69,03±2,07
9 Pedunxanthon F (105) - -
10 α-Mangostin (41) 58,66 ±2,24 62,43 ±1,09
11 3-Isomangostin (109) 43,29 ±2,94 55,57 ±1,36
12 Garbogiol (99) 64,75 ±2,46 -
13 Griffipavixanthon (111) 23,30 ±1,35 28,21 ±2,55
14 Dulxanthon A (101) 22,00 ±0,25 28,08 ±0,35
15 Camptothecin (chứng dương) 0,013 ± 0,001 0,006 ± 0,001
- Giá trị IC
50
được tính trung bình cho 3 lần thử nghiệm.
- Hoạt tính quá thấp, được xem là không có hoạt tính.
*: Thực hiện tại Phòng thí nghiệm Sinh học Phân tử, Bộ môn Di truyền, Khoa
Sinh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh.

3.6 Nhận xét chung
3.6.1 Về thành phần hóa học và con đường sinh tổng hợp

18

11
Pedunxanthon E (104)
do hiệu ứng giảm chắn của nhóm carbonyl. Hơn nữa, tín hiệu cộng hưởng
của nhóm metoxyl xuất hiện ở δ
C
61,5 trong phổ

13
C NMR cho thấy nhóm
này gắn vào carbon benzen có hai vị trí orto hoàn toàn bị thế. Để thỏa mãn
các điều kiện này, vị trí C-6 của nhân xanthon phải mang một nhóm -OH tự
do và nhóm metoxyl gắn vào C-5 hoặc C-7. Trong phổ HMBC, proton H
2
-
16 cho tương quan với một carbon benzen mang oxygen (δ
C
144,5) trong
khi nhóm metoxyl cũng cho tương quan với carbon benzen này chứng tỏ C-
7 mang nhóm metoxyl và proton benzen cô lập còn lại (δ
H
6,83) là H-5
(Hình 3.12).

Gum màu vàng. [α] 69,6 (c = 1,6 mg
trong 1 ml MeOH). HR-ESIMS:
C
29
H
34
O
7
(m/z 517,2210 [M+Na]
+
), độ
bất bão hòa là 13. Phổ IR: ν
max
3393

(O−H), 1708 (C=O liên hợp), 1613
(C=C benzen) cm
-1
. Phổ UV: λ
max
243,
259 (sh), 317 và 356 (sh) nm.








Phổ
1
H và
13
C NMR (Bảng 3.10) cho các tín hiệu cộng hưởng tương tự
như pedunxanthon D (103). Điểm khác biệt là có sự hiện diện của nhóm 2-
hydroxy-3-metyl-3-butenyl thay vì vòng 2,2-dimetyldihydropyran. So sánh
số liệu phổ 1-D NMR cũng như tương quan trong phổ HMBC của 104 với
phổ của 103 cho thấy hai hợp chất này có vòng B giống nhau.
Trong phổ HMBC, proton của nhóm hydroxyl liên kết hydrogen nội
phân tử (δ
H
14,01) cho tương quan với một carbon benzen mang oxygen (δ
C


162,3) và hai carbon benzen thế (δ
C
109,0 và 103,6) nên chúng lần lượt là là
C-1, C-2 và C-9a. Hai proton metylen benzyl (δ
H
3,08 và 2,89; H
2
-11) thuộc
nhóm 2-hydroxy-3-metyl-3-butenyl cho tương quan với C-1, C-2 và một
carbon benzen mang oxygen (δ
C
164,7) nên nhóm 2-hydroxy-3-metyl-3-
butenyl gắn vào nhân xanthon ở vị trí C-2 và C-3 mang oxygen (δ
C
164,7).
Từ đó suy ra C-4 mang proton (Hình 3.6).
25
D
1
3
9a
13
14
15
11
O
OH
OH
HO
H

O
104
4a
5
8
8a
9
9a
10a
16
18
20
22
23
24
25
7
O
HO
MeO
O
1
3
11
14
15
12
OH
OH
HO










Vậy 104 là (E)-1,6-dihydroxy-7-metoxy-
8-(3,7-dimetyl-2,6-octadienyl)-2-(2-
hydroxy-3-metyl-3-butenyl)xanthon.
Đây là một hợp chất mới, được đặt tên là
pedunxanthon E. Tuy nhiên cấu hình tại
carbon không đối xứng C-12 vẫn chưa
được xác định.
Hình 3.6 Tương quan HMBC
trong vòng A của 104

17











Bảng 3.24 Số liệu phổ
1
H và
13
C NMR của 112 trong aceton-d
6
(Trị số trong
ngoặc là J tính bằng Hz).
Vị trí δ
H
δ
C
Vị trí δ
H
δ
C

1 161,6 11 3,45 m 21,7
2 110,1 12 5,36 t (7,5) 125,2
3 163,3 13 135,7
4 6,37 s 93,5 14 4,31 s 61,7
4a 156,3 15 1,76 s 22,1
5 6,83 s 102,5 16 3,45 m 22,9
6 157,8
a
17 1,77 m 43,4
7 144,5 18 72,4
8 140,0 19 1,30 s 27,6
8a 115,0 20 1,30 s 27,6
Vậy hợp chất này là (Z)-1,3,6-

trihydroxy-7-metoxy-2-(4-hydroxy-
3-metylbut-2-enyl)-8-(3-hydroxy-3-
metylbutyl)-xanthon. Đây là một hợp
chất mới, được đặt tên là
schomburgxanthon (112).
8
8a
16
18
19
20
6
10a
HO
MeO
OH
H
O
O
1
3
4a
9
11
13
15
OH
OH
OH
H

Hình 3.12 Tương quan HMBC
của 112

12
88
O
OH
HO
O
O
OH
HO
MeO
O
OH
OH
OH
112
Pedunxanthon F (105)
O
OH
HO
MeO
O
OH
O

113



Schomburgxanthon (112)






Phổ
1
H và
13
C NMR (Bảng 3.24) cho các tín hiệu cộng hưởng tương tự
như cowanin (87) ngoại trừ nhóm geranyl ở vị trí C-8 được thay thế bởi
nhóm 3-hydroxy-3-metylbutyl.
Trong phổ HMBC, proton của nhóm -OH liên kết hydrogen nội phân tử

H
13,98) cho tương quan với một carbon benzen mang oxygen (δ
C
161,5)
và hai carbon benzen thế (δ
C
110,1 và 103,5) nên chúng lần lượt là C-1, C-2
và C-9a. Proton nhóm metylen benzyl (δ
H
3,45; H
2
-11) cho tương quan với
C-1, C-2 và một carbon benzen thế mang oxygen (δ
C

163,3) nên carbon này
là C-3 cũng như xác nhận nhóm 4-hydroxy-3-metylbut-2-enyl gắn vào C-2.
Proton benzen cô lập (δ
H
6,37) tương quan với C-3, một carbon benzen
mang oxygen (δ
C
156,3) nên proton này là H-4 và carbon benzen mang
oxygen là C-4a. Do độ dịch chuyển hóa học của C-15 (δ
C
22,1) tương tự
như của cowanol (85) nên liên kết đôi C-12/C-13 có cấu hình Z. Nếu liên
kết đôi có cấu hình E thì nhóm metyl vinyl bị giảm chắn hơn do hiệu ứng γ

C
< 18 ppm). Vậy vòng A của SE3 đã được xác định.
Ngoài ra proton metylen benzyl (δ
H
3,45; H
2
-16) của nhóm 3-hydroxy-3-
metylbutyl xuất hiện ở vùng từ trường thấp chứng tỏ nhóm này gắn vào C-8
O
OH
HO
MeO
OH
OH
OH
O

1
3
4a
10a
5
7
8a
9
11
13
14
15
16
18
19
20
112

Tinh thể hình kim màu vàng nhạt, đnc.
198-199 °C. HR-EIMS: C
24
H
28
O
8
(m/z
444,1805 [M]
+
), độ bất bão hòa là 11.
Phổ IR: ν

max
3420 (O−H), 1644 (C=O
liên hợp), 1581 (C=C benzen) cm
-1
.
Phổ UV: λ
max
243, 258, 316 và 355
nm.

13








Phổ
1
H và
13
C NMR (Bảng 3.11) cho các tín hiệu cộng hưởng tương tự
phổ của fuscaxanthon B (15) cô lập được từ G. fusca nhưng có điểm khác
biệt là 105 không có tín hiệu cộng hưởng của nhóm –OH liên kết hydrogen
nội phân tử.
Lý luận tương tự như trường hợp pedunxanthon D (103), nhóm geranyl
gắn vào C-8. Trong phổ HMBC, proton metylen benzyl (δ
H

4,12; H
2
-16)
của nhóm geranyl cho tương quan với một carbon benzen mang oxygen (δ
C

144,3) và hai carbon benzen thế (δ
C
137,8 và 115,5) nên carbon benzen
mang oxygen là C-7. Proton benzen cô lập (δ
H
6,72) cho tương quan với C-
7, hai carbon benzen mang oxygen (δ
C
155,4 và 154,9) và carbon benzen
thế ở δ
C
115,5. Vậy proton benzen gắn vào C-5 và nhóm -OH tự do gắn vào
C-6.
Sự vắng mặt tín hiệu ứng với nhóm -OH liên kết hydrogen nội phân tử
trong phổ
1
H NMR cùng với tín hiệu cộng hưởng bị che chắn nhiều hơn của
carbon carbonyl (δ
C
176,2) trong phổ
13
C NMR cho thấy nhóm metoxyl gắn
vào C-1. Ảnh hưởng tương tự khi nhóm này gắn vào C-1 cũng được quan
sát trong các dẫn xuất xanthon khác như 1,3,5,8-tetramethoxy-2-(3-

metylbut-2-enyl)xanthon (δ
C
174,9). Hơn nữa carbon của nhóm metoxyl
xuất hiện ở vùng từ trường thấp (δ
C
61,3) nên vị trí C-2 phải mang nhóm
thế. Trong phổ HMBC, proton metylen benzyl (δ
H
2,95 và 2,57; H
2
-11) và
Gum màu vàng. [α] + 141,8 (c = 1,9
mg trong 1 ml MeOH). HR-ESIMS:
C
29
H
34
O
7
(m/z 495,2392 [M+H]
+
), độ
bất bão hòa là 13. Phổ IR: ν
max
3410
(O−H), 1740 (C=O liên hợp), 1610
(C=C benzen) cm
-1
. Phổ UV: λ
max

243,
255 (sh), 307 và 350 (sh) nm.
25
D
O
HO O
OMe
O
OHHO
105
1
34a
5
8
8a
9
9a
10a
11
14
15
16
18
20
22
23
24
25
7
12



16
15 1,83 s 18,4 1,44 s 26,1
16 4,14 d (6,5) 26,9 4,12 d (6,5) 26,5
17 5,28 t (6,5) 124,9 5,33 t (6,5) 125,7
b

18 135,1 134,5
19 1,98 m 40,5 1,97 m 40,6
20 2,07 m 27,4 2,06 m 27,5
21 5,04 t (6,3) 125,2 5,05 t (6,5) 125,3
b

22 131,6 131,5
23 1,52 s 17,7 1,53 s 17,7
24 1,83 s 16,6 1,83 s 16,6
25 1,56 s 25,7 1,56 s 25,8
1-OH 14,01 s
1-OMe 3,78 s 61,3
7-OMe 3,80 s 61,4
a,b
: Có thể hoán đổi lẫn nhau.
proton carbinol (δ
H
3,82; H-12) thuộc vòng 2,2-dimetyl-3-
hydroxydihydropyran đều cho tương quan với một carbon benzen thế (δ
C

105,0). Điều này cho thấy vòng này súc hợp thẳng với nhân xanthon ở vị trí

C-2 và C-3 với C-3 mang oxygen (Hình 3.7).











Bảng 3.10 và 3.11 Số liệu phổ
1
H và
13
C NMR của pedunxanthon E (104) và
pedunxanthon F (105) trong aceton-d
6
(Trị số trong ngoặc là J tính bằng Hz).
Pedunxanthon E (104) Pedunxanthon F (105)
Vị trí
δ
H
δ
C
δ
H
δ
C


1 162,3 144,2

2 109,0 105,0
3 164,7 160,6
4 6,33 s 94,3 6,39 s 94,2
4a 156,4 157,6
5 6,83 s 102,8 6,72 s 102,2
6 157,6 154,9
a
7 144,8 144,2

8 138,3 137,8
8a 112,1 115,5
9 182,9 176,1
9a 103,6 108,0
10a 156,3 155,4
a
11 3,08 dd (14,5 & 3,0)
2,89 dd (14,5 & 7,8)
29,9 2,95 dd (16,8 & 5,8)
2,57 dd (16,8 & 8,0)
27,2
12 4,41 dd (7,8 & 3,0) 76,7 3,82 m 69,2
13 148,4 78,6
14 4,94 s và 4,79 s 110,4 1,30 s 20,6
Vậy hợp chất trên là (E)-6,7-
dihydroxy-1-metoxy-8-(3,7-dimetyl-
2,6-octadienyl)-2,2-dimetyl-3-
hydroxydihydropyran[3,2-b]xanthon

(105). Đây là một hợp chất mới, được
đặt tên là pedunxanthon F. Tuy nhiên
cấu hình tại carbon không đối xứng C-
12 vẫn chưa được xác định.
8a
16
18
20
23
24
25
5
8
1
9a
3
12
13
14
15
Hình 3.6 Tương quan HMBC của 105
HO
HO
H
H
O
O
OMe
H
O

OH
H

3.3 Thành phần hóa học của vỏ cây sơn vé
Từ cao eter dầu hỏa của vỏ cây sơn vé, chúng tôi đã phân lập được 3 hợp
chất và định danh được các hợp chất này là globuxanthon (110),
griffipavixanthon (111) và 1,7-dihydroxyxanthon (88).
OH

15
O
OH
OH
OH
O
110
88
O
OH
HO
O
O
OH
HO
OH
OH
O
O
HO
OH

OH
O
111
3.4 Thành phần hóa học của vỏ cây bứa đồng
Từ cao etyl acetat của vỏ cây bứa đồng, chúng tôi đã phân lập và định
danh được 3 hợp chất là schomburgxanthon (112), 3-isomangostin hydrat
(113) và 1,7-dihydroxyxanthon (88). Trong đó 112 là một hợp chất mới.

14

×