Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

bài giảng hóa học 12 bài 6 saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 48 trang )

Bài 6
SACCAROZƠ, TINH BỘT
VÀ XENLULOZƠ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HÓA HỌC LỚP 12
Câu 2: Glucozơ không thuộc loại:
A. Hợp chất tạp chức B. cacbohiđrat
C. Monosaccrit
Câu 3:Chất không tham gia phản ứng tráng bạc
là:
B. anđehit fomic
C. glucozơ D. anđehit axetic
Câu 4: C
6
H
12
O
6
→ 2 C
2
H
5
OH + 2 CO
2

xúc tác của phản ứng trên là:
A. H
2
SO
4
loãng B. H
2


SO
4
đặc
D. Ni
D. đisaccarit
A. axit axetic
C. enzim
Câu 1:Cacbohidrat la gi?
chia làm mấy loai.
Định nghĩa từng loại và
cho ví dụ
Câu 5 Hợp chất nào sau đây thuộc loại
đisaccarit?
A Glixerol
B. Glucozơ
C Saccarozo
D. Xenlulozơ
Câu 6 Cho Cu(OH)
2
/ NaOH vào glucozơ,
sau đó đun nóng thì thấy xuất hiện:
A. dd xanh lam
B. kết tủa đỏ gạch
C. không hiện tượng
Dluc đâu dd xanh lam,sau đo kêt tủa đỏ gạch
Câu 7. Cặp chất nào sau đây không phải
là cặp đồng phân?
A. Glucozơ, fructozơ
B. Tinh bột, xenlulozơ
C. Axit axetic, metyl fomat

D. Saccarozơ, mantozơ
. Câu 8 Dãy gồm các dung dịch đều
tác dụng với Cu(OH)2 là
A glucozơ, glixerol, ancol etylic.
B glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic.
D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu 9. Phản ứng nào sau đây không thể
chứng minh được trong phân tử glucozơ
có nhóm andehit?
A. Glucozơ + AgNO3/ NH3
B. Glucozơ + Cu(OH)2/ NaOH
C Glucozơ + H2 (Ni, t0)
D Lên men Glucozơ
Câu 10 Glucozơ thuộc loại
A Hợp chất tạp chức
B. Cacbohiđrat
C. monosaccarit
D. Cả A,B,C đúng
Các loại cây cung cấp đường
I - Saccarozơ
Saccarozơ là loại đường phổ biến có trong nhiều loại thực
vật,
Nhiều nhất trong :
1 – Tính chất vật lý
Saccarozơ là chất:
+ Rắn,
+ Không màu, không mùi;
+ Có vị ngọt
+ Nóng chảy ở nhiệt độ 184-185

0
C
+ Saccarozơ ít tan trong rượu, tan tốt
trong nước, nước càng nóng độ tan
càng tốt
2/ Cấu trúc phân tử
Phân tử Saccarozơ C
12
H
22
O
11
cấu tạo bởi:
Phân tử này : không có nhóm CH=O có
nhiều nhóm –OH nên không có PƯ tráng gương
và không làm mât màu dd Brôm
Phản ứng quan trọng nhất là phản ứng
Thủy phân
a/ – Phản ứng thủy phân Đun nóng dung dịch
saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác ta được
dung dịch chứa glucozơ và fructozơ.Dung dịch
này có PƯ tráng gương
C
12
H
22
O
11
+ H
2

O C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
Axit, t
0
3/ Tính chất hóa học
Do :
không có nhóm –CH=O
có nhiều nhóm -OH
Nên saccarozơ không cho
phản ứng tráng gương ,
nhưng có tính chất của
ancol đa chức
b – Phản ứng với đồng (II) hidroxit
Tương tự glucozơ, ở nhiệt độ phòng, dung dịch
saccarozơ phản ứng với Cu(OH)
2
cho dung dịch
màu xanh lam.
2 C

12
H
22
O
11
+

Cu(OH)
2

( C
12
H
21
O
11
)
2
Cu + 2H
2
O
Đồng saccarozo
4/ Ứng dụng - Sản xuất
Nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực
phẩm
Trong công nghiệp dược phẩm,pha chế thuốc :
bột hoặc lỏng
Nước giải khát
Kẹo, bánh
Cây mía

Nước mía (12 - 15% đường)
Dung dịch đường có lẫn canxi saccarat
Dung dịch đường ( có màu)
Dung dịch đường ( không màu)
Đường
kính
Nước rỉ đường
Ép ( hoặc ngâm chiết)
(1)
(2 )
(3 )
(4 )
(5)
+ Vôi sữa, lọc bỏ tạp chất
+ CO
2
, lọc bỏ CaCO
3
+ SO
2
( tẩy màu)
Cô đặc để kết tinh, lọc
SẢN XUẤT
Đồng phân của saccarozơ
Mantozơ
Công thức phân tử :
C
12
H
22

O
11

Công thức cấu tạo :
Phản ứng thủy phân Mantozơ có axit vô cơ
làm xúc tác (hoặc men) ta được dung dịch
chứa glucozơ
Khác với saccarozơ, Mantozơ có phản ứng tráng
gương và phản ứng khử Cu(OH)2
M
a
n
to

đ
ư

c
đ
iề
u

c
h
ế

b

n
g


c
á
c
h

t
h

y

p
h
â
n

ti
n
h

b

t
n
h

m
e
n


a
m
y
l
a
z
a
x
ú
c
t
á
c
(

c
ó
t
r
o
n
g

m

m


a
)

C
12
H
22
O
11
+ H
2
O
C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
Mantozơ Glucozơ Glucozơ
Axit, t
0
Củng cố
1- Dung dịch sau khi đun
nóng saccarozơ có axit làm
xúc tác rồi sau đó trung hòa
axit dư bằng kiềm thì dung
dịch thu được có tham gia

phản ứng tráng gương ?
Có, vì sau khi
thủy phân
dung dịch có
cả glucozơ và
fructozơ
2 – Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các
chất trong từng cặp sau :
a/ Glucozơ và saccarozơ
b/ Saccarozơ và glyxerol
c/ Saccarozơ và mantozơ
II TINH BỘT
Tinh bột có nhiều
trong :
Trong các loại thì gạo chứa nhiều tinh bột nhất
1 - Tính chất vật lý
Là chất bột vô định hình
Màu trắng , không tan trong
nước lạnh
Khi đun sôi một phần tan vào
nước , phần còn lại ngấm
nước trương phồng lên, tạo
dung dịch keo : HỒ TINH
BỘT
Tinh bột sắn
ngấm nước
2- Cấu trúc phân tử tinh bột
Tinh bột là một polisaccarit, phân tử gồm các
mắt xích là
α

- glucozơ liên kết với nhau. Công
thức phân tử của tinh bột là (C
6
H
10
O
5
)
n
(n từ
1000 đến 6000).
Công thức cấu tạo của tinh bột có hai dạng:
dạng amylozơ , dạng amylopectin
Amilozơ được tạo thành từ các gốc
α
- glucozơ
liên kết với nhau bằng liên kết 1,4- glicozit thành
mạch dài, xoắn lại.
Amilozơ có phân tử khối lớn khoảng 200.000.
Amilopectin có cấu trúc mạch nhánh do các đoạn
mạch
α
- glucozơ tạo nên. Mỗi đoạn có 20-30 mắt
xích
α
- glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết
1,4- glicozit và 1,6-glicozit
Mô hình phân tử amilozơ
Mô hình phân tử amilopeptin
3 Tính chất hóa học

a) Phản ứng thủy phân
Khi đun tinh bột trong dung dịch axit
vô cơ hoặc men thu đươc GLUCOZƠ

×