BÀI 14. VẬT LIỆU
POLIME
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12
Kiểm tra bài cũ
Viết công thức các polime tương ứng và cho biết
loại phản ứng điều chế polime từ các monome sau?
a) CH
2
═ CH
2
b) H
2
N─[CH
2
]
5
─COOH
c) CH
2
═CH─CH═CH
2
nCH
2
=CH
2
xt,t
o
,P
CH
2
CH
2
(
)
n
nH
2
N [CH
2
]
5
COOH
t
o
HN
[CH
2
]
5
CO
(
)
n
+nH
2
O
)
(
nCH
2
=CH
CH=CH
2
xt,t
o
,P
CH=CH
CH
2
CH
2
n
Trùng hợp
Trùng ngưng
Trùng hợp
a)
b)
c)
II. Tơ
I. Chất dẻo
III. Cao su
IV. Keo dán tổng hợp
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
- Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai
thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
- Thành phần của vật liệu compozit :
+ Chất nền (polime): nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn
+ Chất độn: sợi hoặc bột silicat, bột nhẹ (CaCO
3
), bột
tan (3MgO.4SiO
2
.2H
2
O)
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a) Polietilen (PE)
- Công thức:
CH
2
CH
2
(
)
n
- Tính chất: chất dẻo mềm, t
o
nc
>110
o
C, có tính “trơ tương
đối” của ankan không nhánh
- Ứng dụng: làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa
- Phản ứng điều chế:
nCH
2
=CH
2
xt,t
o
,P
CH
2
CH
2
(
)
n
etilen
Polietilen(PE)
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a) Polietilen (PE)
b) Poli(vinylclorua) (PVC)
- Công thức:
- Tính chất: chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit
- Ứng dụng: làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa
- Phản ứng điều chế:
n C H
2
C H
C l
C H
2
C H
C l
n
t
0
, p , x t
Vinyl clorua
Poli(vinyl clorua)
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
c) Poli(metyl metacrylat) (PMM)
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a) Polietilen (PE)
b) Poli(vinylclorua) (PVC)
- Công thức:
COOCH
3
CH
3
CH
2
C
n
- Tính chất: chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh sáng
truyền qua tốt
- Ứng dụng: chế tạo thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas
- Phản ứng điều chế:
xt,t
o
,P
nCH
2
=C
COOCH
3
CH
3
COOCH
3
CH
3
CH
2
C
n
Metyl metacrylat Poli(metyl metacrylat)
I. CHẤT DẺO
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a) Polietilen (PE)
b) Poli(vinylclorua) (PVC)
c) Poli(metyl metacrylat) (PMM)
d) Poli(phenol-fomandehit) (PPF)
Cấu trúc mạch của nhựa novolac
OH
CH
2
OH
CH
2
OH
CH
2
OH
CH
2
OH
CH
2
OH
Cấu trúc mạch của nhựa rezol
OH
CH
2
CH
2
CH
2
OH OH
CH
2
OH
CH
2
OH
HOCH
2
HO
OH
H
2
C CH
2
CH
2
OH
OH
H
2
C
CH
2
CH
2
H
2
C
OH
CH
2
H
2
C
OH
CH
2
CH
2
OH
CH
2
OH
H
2
C
CH
2
OH
CH
2
H
2
C
Một đoạn mạch của nhựa rezit
Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải polime
HÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , XỬ LÝ, TÁI CHẾ RÁC THẢI
VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO NHỮNG VIỆC CÓ ÍCH
II. TƠ
1. Khái niệm
Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ
bền nhất định.
2. Phân loại
TƠ
TƠ
Tơ thiên nhiên
Tơ thiên nhiên
Tơ hóa học
Tơ hóa học
Tơ tổng hợp
Tơ bán tổng hợp
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
a. Tơ nilon- 6,6
nH
2
N
[
CH
2
]
6
NH
2
+
nHOOC [CH
2
]
4
COOH
t
0
HN [CH
2
]
6
NH CO [CH
2
]
4
CO
n
+
2nH
2
O
hexametylenñiamin axit añipic
poli(hexametylen-añipamit) (nilon-6,6)
b. Tơ nitron
nCH
2
CH
CN
CH
2
CH
CN
n
t
0
, p, xt
acrilonitrin
I. CHẤT DẺO
Câu 1. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Đa số chất dẻo là polime nguyên chất.
B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn
có các thành phần khác.
C. Các vật liệu compozit chỉ là polime.
D. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác.
Câu 2. Tơ tằm và nilon – 6,6 đều
A. Có cùng phân tử khối.
D. Chứa các nguyên tố giống nhau ở trong phân tử.
B. Thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Thuộc loại tơ thiên nhiên.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Không dùng xà phòng có độ kiềm cao để giặt quần áo
bằng nilon vì nilon là poliamit bị thủy phân trong môi
trường kiềm.
B. Răng giả, kính bảo hiểm được làm từ polietilen.
C. Tơ visco là những sợi hiđrat xenlulozơ trở nên óng ánh
khi bắt gặp ánh sáng.
D. Không giặt quần áo bằng tơ tằm với nước quá nóng vì
tơ tằm là poliamit kém bền với nhiệt.
Câu 4. Tơ nilon - 6,6 là sản phẩm của phản ứng giữa
A. H
2
N -(CH
2
)
4
– NH
2
và HOOC -(CH
2
)
4
– COOH
B. H
2
N -(CH
2
)
6
– NH
2
và HOOC -(CH
2
)
6
– COOH
C. H
2
N -(CH
2
)
6
– NH
2
và HOOC -(CH
2
)
4
– COOH
D. HOOC -(CH
2
)
4
– NH
2
và H
2
N -(CH
2
)
4
– COOH
Câu 5. Dạng tơ nilon phổ biến là nilon – 6,6 có 63,68% C; 12,38% N;
9,8%H; 14,14% O. Công thức đơn giản của nilon – 6,6 là
A. C
5
H
9
ON
B. C
6
H
11
ON
C. C
6
H
10
ON
2
D. C
6
H
11
O
2
N
x y z t
CTTQ : C H O N
%C %H %O %N
x : y : z : t = : : :
12 1 16 14
= 6 : 11:1:1
Vật liệu compozit
Bồn chứa
Thùng rác
Vỏ tàu Laptop
Cánh, khung máy bay
Một số ứng
dụng của PE
Túi nilon
Dây bọc điện Ống nhựa PE
Bình
Tấm nhựa PE
Một số ứng
dụng của PVC
Da giả
Áo mưa
Đồ nhựa gia dụng
Vật liệu cách điện
Một số
ứng dụng
của PVC
Hoa giảỐng nhựa PVC
Túi xách
Một số ứng
dụng của PMM
Răng giả
Thấu kính
Nữ trang
Kính máy bay
Kính viễn vọng
Kính mũ bảo hiểm
Kính xe ô tô
Đui đèn
Vecni
Vecni
Vỏ máy
Ổ điện
Ổ điện
Sơn
Sơn
Trang
Trang
sức
sức
Một số ứng dụng của PPF