BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12
BÀI 20: SỰ ĂN MÒN
KIM LOẠI
Kiểm tra bài cũ
M M
n+
+ ne
Nêu tính chất hóa học đặc trưng của kim loại ?
Lấy ví dụ minh họa.
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử :
(Hay kim loại dễ bị oxi hóa)
Thời điểm ban đầu Sau một thời gian
Thời điểm ban đầu Sau một thời gian
Sự tác động của các chất trong môi trường xung quanh đã
làm cho kim loại hay hợp kim bị phá huỷ.
Đó chính là sự ăn mòn kim loại!
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác
dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
I. KHÁI NIỆM
Bản chất của sự ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá khử trong
đó kim loại bị oxi hoá thành ion dương.
M M + ne
n+
Thế nào là sự ăn mòn
kim loại ?
Bản chất của sự ăn
mòn kim loại là gì ?
II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
ĂN MÒN HÓA HỌC
ĂN MÒN ĐIỆN HOÁ HỌC
Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các e của
kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
1. ĂN MÒN HÓA HỌC:
Ăn mòn hoá học
là gì ?
Trong thực tế, hiện tượng
ăn mòn hoá học thường xảy
ra ở đâu?
Nhiệt độ càng cao thì kim loại bị ăn mòn càng nhanh.
2. N MềN IN HểA HC:
a. Khỏi nim:
Thớ nghim:
II. CC DNG N MềN KIM LOI
- Nhúng thanh
Zn và thanh Cu
đ ợc nối với
nhau qua một
điện kế ( thanh
Zn nối với cực
âm, thanh Cu
nối với cực d
ơng) vào dung
dịch H
2
SO
4
loãng.
- Quan sát hiện
t ợng, giải
thích ?
Tin hnh
thớ nghim
Gii thớchHin tng
- Lỏ Zn b n mũn
nhanh trong dung
dch cht in li.
-
Kim in k
quay.
- Bt khớ H
2
thoỏt
ra c lỏ Cu.
- Cc õm (anot):
Zn b n mũn theo phn ng:
Zn Zn
2+
+ 2e
Ion Zn
2+
i vo dung dch, cũn e
theo dõy dn sang in cc Cu, to
dũng in mt chiu lm kim in
k quay.
- Cc dng (catot): ion H
+
ca
dung dch H
2
SO
4
n cc Cu nhn e
b kh thnh H
2
ri thoỏt ra:
2H
+
+ 2e H
2
Thế nào là ăn
mòn điện hoá
học?
Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim
loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên
dòng e chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
2. ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC:
a. Khái niệm:
dung dịch H
2
SO
4
loãng
2. ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC:
b. Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa học:
II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
Thí nghiệm 1:
⇒
Các điện cực phải khác nhau về bản chất
Thay lá đồng bằng lá kẽm
Zn
Zn
Zn
Cu
Kẽm bị ăn mòn điện hoá học
2. ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC:
b. Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa học:
II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
Thí nghiệm 2:
⇒
Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây
dẫn
Bỏ dây dẫn
Hai kim loại tiếp xúc
trực tiếp với nhau
ZnCu
Zn
Cu
dung dịch H
2
SO
4
loãng
Zn
Cu
Hai kim loại nối với
nhau bằng dây dẫn
dung dịch H
2
SO
4
loãng dung dịch H
2
SO
4
loãng
2. ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC:
b. Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa học:
II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
Thí nghiệm 3: Thay dung dịch H
2
SO
4
loãng bằng dung dịch không
điện li
⇒ Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
dung dịch
không điện li
Zn
Cu
dung dịch
H
2
SO
4
loãng
CuZn
2. ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC:
c. Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm
II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
O
2
+ 2H
2
O + 4e 4OH
Fe
2+
Fe C
- +
Lớp dd chất điện li
Vật bằng gang
e
Cơ chế ăn mòn điện hoá học hợp kim của sắt
Cứ 1 giây qua đi khoảng trên hai tấn thép trên phạm vi toàn cầu đã
biến thành rỉ.
Trong thực tế ,sự ăn
mòn kim loại có ảnh
hưởng như thế nào đối
với nền kinh tế quốc
dân ?
1. PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ BỀ MẶT:
III. CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
Phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại là phủ lên bề mặt kim loại
một lớp bền vững đối với môi trường và có cấu tạo đặc khít không
cho không khí và nước thấm qua như bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng
men,
2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA:
III. CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
- Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài của vỏ
tàu (phần chìm dưới nước) những khối kẽm.
Thí dụ:
- Hãy giải thích phương pháp chống ăn mòn kim loại này ?
Phương pháp điện hóa là nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt
động hơn để tạo thành pin điện hóa và kim loại hoạt động hơn bị ăn
mòn, kim loại kia được bảo vệ.
2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA:
III. CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
CỦNG CỐ
B. Kẽm nguyên chất tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng.
Trường hợp nào dưới đây là ăn mòn điện hoá học ?
CÂU
1:
A. Gang, thép để lâu trong không khí ẩm.
C. Sắt tác dụng với khí clo.
D. Natri cháy trong không khí.
CỦNG CỐ
B. Đồng bị ăn mòn.
Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép.
Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày ?
CÂU
2:
A. Sắt bị ăn mòn.
C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.
D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
CỦNG CỐ
CÂU 3 :
Bài 5 trang 95 (SGK)
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3, 4 trang 95 (SGK).
Chuẩn bị bài điều chế kim loại.
BÀI GIẢNG KẾT THÚC
Chúc các Thầy Cô và các Em
mạnh khỏe !