Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Đồ án lập hệ thống quản lý giảng dạy và học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.72 KB, 60 trang )

Hệ thống quản lý giảng dạy và học tập
GVHD: TS. Nguyễn Văn Vỵ
SVTH: Phan Hữu Trung
Trần Đình Tùng
Chương I 3
TÌM HIỂU YÊU CẦU 3
1.1 Mô tả hoạt động nghiệp vụ 3
1.1.1 Nội dung hoạt động nghiệp vụ “Lập thời khóa biểu học kỳ” 3
1.1.2 Nội dung hoạt động nghiệp vụ “Theo dõi quá trình giảng dạy” 5
1.2 Bảng tổng hợp các chức năng hệ thống 7
1.3 Từ điển dữ liệu và mô hình lĩnh vực nghiệp vụ 8
1.3.1 Từ điển dữ liệu 8
1.3.2 Mô hình lĩnh vực nghiệp vụ 10
1.4 Mô hình ca sử dụng 10
1.4.1 Xác định các tác nhân 10
1.4.2 Mô tả tổng quát các ca sử dụng 12
1.5 Biểu đồ tuần tự hệ thống 23
Chương II 24
PHÂN TÍCH 24
2.1 Phân tích kiến trúc 24
2.1.1 Xác định gói phân tích: 24
2.1.2 Xác định các lớp thực thể hiển nhiên: 24
2.1.3 Xác định các yêu cầu đặc biệt chung: 24
2.2 Phân tích từng ca sử dụng 25
2.2.1 Ca sử dụng lên danh sách các lớp sẽ học trong học kỳ(lớp) 25
2.2.2 Ca sử dụng xác định môn học cho mỗi lớp(lớp_môn) 27
2.2.2.1 Tác nhân: nhân viên phòng đào tạo 27
2.2.3 Ca sử dụng xác định thầy dạy mỗi môn của lớp(lớp-môn-thầy) 30
2.2.4 Ca sử dụng lên danh sách các giảng đường 33
2.2.5 Ca sử dụng lập danh sách các ràng buộc 36
2.2.6 Ca sử dụng lập thời khóa biểu 39


2.2.7 Ca sử dụng lập danh sách theo dõi thầy-lớp-môn-số tiết-ngày 42
2.2.8 Ca sử dụng cập nhật thông tin giảng dạy 44
2.2.9 Ca sử dụng tổng hợp báo cáo định kỳ và thông báo cho giáo viên để xem và
cho ý kiến 47
2.2.10 Ca sử dụng lập bảng kết quả giảng dạy và gửi cho các đơn vị liên quan 50
Chương III 54
THIẾT KẾ 54
3.1 Thiết kế từng ca sử dụng của gói “Quản trị hệ thống” 54
3.1.1 Ca sử dụng đăng nhập hệ thống 54
3.1.2 Ca sử dụng thay đổi mật khẩu 56
3.2 Thiết kế từng ca sử dụng của gói “Lập thời khóa biểu học kỳ” 56
1
3.2.1 Ca sử dụng lên danh sách các lớp sẽ học trong học kỳ(lớp) 57
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
2
Chương I
TÌM HIỂU YÊU CẦU
1.1 Mô tả hoạt động nghiệp vụ
1.1.1 Nội dung hoạt động nghiệp vụ “Lập thời khóa biểu học kỳ”.
1.1.1.1 Lên danh sách các lớp sẽ học trong học kỳ này.
– Thời điểm : trước năm học mới một tháng
– Mô tả nghiệp vụ: Vào đầu năm học nhân viên phòng đào tạo phụ trách phần quản
lý giảng dạy và học tập phải ra kế hoạch để lập thời khóa biểu. Trước tiên nhân
viên phòng đào tạo sẽ lập danh sách các lớp sẽ học trong học kỳ hiện thời. Đồng
thời gửi số lớp học về phòng hành chính tổng hợp đề nghị chuẩn bị lớp. Phòng
hành chính tổng hợp gửi lại danh sách và quy mô phòng học cho phòng đào tạo.
1.1.1.2 Xác định môn học cho mỗi lớp(lớp – môn)
– Thời điểm: trước năm học mới một tháng.
– Mô tả nghiệp vụ: Với mỗi lớp học trong danh sách ở trên, nhân viên phòng đào

tạo đối chiếu với chương trình đào tạo đã được áp dụng để đưa ra danh sách môn
học của từng lớp. Từ danh sách các môn học, nhân viên PĐT trích ra các môn
học cho mỗi bộ môn và số trình phải dạy và gửi về các bộ môn để các thầy đăng
ký hay phân công. Đồng thời gửi danh sách này cho lãnh đạo khoa để lấy ý kiến
đánh giá giúp cho việc chỉnh sửa bổ sung CTĐT được khoa học hơn.
1.1.1.3 Xác định thầy dạy mỗi môn của lớp(lớp – môn – thầy)
– Thời điểm: trước năm học mới một tháng.
Nhân viên PĐT Bộ môn(GV) L/đ khoa HCTH Sinh viên
3

Hình 1. Sơ đồ hoạt động cho nghiệp vụ “lập thời khóa biểu cho học kỳ”:
Xem, thực hiện
DS
lớp
Lên ds các lớp sẽ
học trong học kỳ
Chọn môn học cho
lớp theo chương
trình đào tạo
Lên ds
giảng
đường.
Phân công giảng dạy
Lập thời khóa biểu dự kiến
Bộ môn phân
công/ đăng ký
giảng dạy.
Xem và
cho ý kiến
Lên danh sách

môn học gửi
bộ môn.
Cho ý
kiến về
CTĐT.
Xem và
cho ý kiến
Tổng hợp
yk phản hồi
Xem để
thực hiện
Lập TKB chính
thức
4
– Mô tả nghiệp vụ: Sau khi nhận được danh sách các thầy đăng ký giảng dạy từ các
bộ môn, PĐT tiến hành lập danh sách các thầy tương ứng với mỗi môn học của
lớp.
1.1.1.4 Lên danh sách các giảng đường
– Thời điểm: trước năm học mới một tháng.
– Mô tả nghiệp vụ: Sau khi có được danh sách các phòng học cũng như quy mô
của mỗi lớp do phòng HCTH gửi lại, nhân viên PĐT lên danh sách các giảng
đường có thể đưa vào sử dụng.
1.1.1.5 Lập thời khóa biểu dự kiến
– Thời điểm: trước năm học một tháng.
– Mô tả nghiệp vụ: Từ danh sách các môn học tương ứng với từng lớp, danh sách
các thầy đăng ký dạy các môn học thuộc bộ môn của mình, danh sách các giảng
đường và ý kiến của lãnh đạo khoa về CTĐT đưa ra, nhân viên PĐT đưa ra được
thời khóa biểu dự kiến và gửi đi các đơn vị liên quan.
1.1.1.6 Hoàn thiện lập thời khóa biểu chính thức và công bố
– Thời điểm: trước năm học hai tuần

– Mô tả nghiệp vụ: sau khi thu thập các ý kiến phản hồi từ giáo viên, lãnh đạo
khoa, trưởng phòng đào tạo, cán bộ PĐT chỉnh sửa thời khóa biểu dự kiến để có
thời khóa biểu chính thức và công bố cho các lớp và bộ môn thực hiện.
1.1.2 Nội dung hoạt động nghiệp vụ “Theo dõi quá trình giảng dạy”
1.1.2.1 Lập sổ theo dõi giảng dạy
– Thời điểm: đầu mỗi học kỳ
– Mô tả nghiệp vụ: Vào đầu học kỳ, cán bộ phòng đào tạo sẽ lập sổ theo dõi đốivới
từng lớp để nắm bắt tình hình giảng dạy và học tập của giáo viên và sinh viên.
1.1.2.2 Cập nhật thông tin giảng dạy
– Thời điểm: Sau mỗi buổi dạy
5
– Mô tả nghiệp vụ: sau mỗi buổi dạy, giáo viên và cán bộ lớp ký xác nhận vào sổ
theo dõi về việc thực hiện thời khóa biểu theo chương trình của phòng đào tạo
đưa ra. Từ đó phòng đào tạo tiến hành cập nhật, bổ sung thông tin giảng dạy.
1.1.2.3 Tổng hợp báo cáo định kỳ, thông báo cho giáo viên xem và cho ý kiến.
– Thời điểm: Cuỗi mỗi học kỳ.
Nhân viên PĐT Giáo viên Sinh viên Tài vụ
Lên danh sách
theo dõi theo lớp
Xác nhận thông
tin giảng dạy
Xác nhận thông
tin giảng dạy.
Cập nhật thông
tin giảng dạy.
Tổng hợp báo cáo
định kỳ, thông báo
Hình 2. Sơ đồ hoạt động của nghiệp vụ “Theo dõi quá trình giảng dạy”.
Xem và cho ý
kiến phản hồi.

Lập bảng kết quả
giảng dạy
Xem để biết
Thanh toán
cho GV
6
– Mô tả nghiệp vụ: sau khi cập nhật thông tin giảng dạy của các lớp cũng như giáo
viên dạy của lớp đó, cán bộ phòng đào tào tiến hành tổng hợp báo cáo định kỳ và
thông báo cho giáo viên xem để xác nhận thông tin giảng dạy lại một lần nữa và
cho ý kiến
1.1.2.4 Lập bảng kết quả giảng dạy, gửi cho các đơn vị liên quan.
– Thời điểm: cuối mỗi học kỳ.
– Mô tả nghiệp vụ: sau khi nhận được ý kiến phản hồi từ giáo viên thì nhân viên
phòng đào tạo lập bảng kết quả giảng dạy gửi cho lãnh đạo khoa xem xét để khen
thưởng kỷ luật. Đồng thời gửi cho giáo viên xem để biết và gửi danh sách thông
tin giáo viên cho phòng tài vụ để tiến hành thanh toán cho giáo viên.
1.2 Bảng tổng hợp các chức năng hệ thống
Số chức năng Chức năng Mẫu biểu Phân loại
1. Các chức năng “Lập thời khóa biểu”.
1.1. Lập danh sách các lớp sẽ học trong học
kỳ
Hiện
1.2. Xác định các môn học cho mỗi lớp Hiện
1.3. Xác định thày dạy mỗi môn của lớp
(lớp – môn – thầy).
Hiện
1.4. Lên danh sách các giảng đường Hiện
1.5. Lập danh sách các ràng buộc Hiện
1.6. Lập thời khóa biểu dự kiến Hiện
1.7. Lập thời khóa biểu chính thức. Hiện

2. Các chức năng “Theo dõi quá trình giảng dạy và học tập”.
2.1. Lập danh sách theo dõi thầy – lớp –
môn – số tiết – ngày.
Hiện
2.2. Cập nhật thông tin giảng dạy Hiện
2.3. Tổng hợp báo cáo định kỳ và thông
báo cho giáo viên để xem và cho ý
kiến.
Hiện
2.4. Lập bảng kết quả giảng dạy và gửi cho
các đơn vị liên quan.
Hiện
7
1.3 Từ điển dữ liệu và mô hình lĩnh vực nghiệp vụ
1.3.1 Từ điển dữ liệu
Số TT Thuật ngữ Giải thích nội dung
Tiếng anh Tiếng việt
1 Schools Trường Tên trường mà cần lên thời khóa
biểu học kỳ
2 Classrooms Giảng đường Giảng đường là nơi các lớp học các
kiến thức thuộc CTĐT. Giảng
đường được xác định bằng tên và
địa điểm
3 Curriculums Chương trình
đào tạo(CTĐT)
CTĐT chỉ ra khối kiến thức của
CTĐT, tổng thời lượng của CTĐT,
thời lượng của mỗi khối kiến thức,
đưa ra những môn học với thời
lượng cụ thể trong từng khối kiến

thức cụ thể.
4 Students Sinh viên Những thí sinh trúng tuyển trong
kỳ thi tuyển sinh và hiện đang theo
học tại trường(khoa)
5 Degrees Hệ đào tạo Hệ đào tạo thường bao gồm: chính
quy, tại chức, tập trung hay từ xa…
6 Subjects Môn học Chỉ ra tên của môn học, đối tượng
phải học, điều kiện tiên quyết, yêu
cầu đạt được, số trình và thời gian
phải học.
7 Timetables Thời khóa biểu Lịch học cho các lớp trong khoa,
trường.
8 Faculties Khoa
9 Branchs Ngành
10 Majors Chuyên ngành
11 Classes Lớp
12 Teachers Giáo viên
13 PrereqistSubjects Môn học tiên
quyết
14 SubjectCurriculums Môn học
8
chương trình
15 Semesters Học kỳ
16 Priorities Ưu tiên
17 Reports Báo cáo
18 SubjectGroups Nhóm môn học
19 Courses Khóa học Số thứ tự của các lớp cùng vào
trường một năm
20 KnowledgeGroups Nhóm kiến thức
21 SubjectClasses Môn học - lớp Các môn học tương ứng với từng

lớp
22 ClassLectureTheatres Lớp - Giảng
đường
Lớp ứng với giảng đường cố định
23 DegreeCourses Hệ đào tạo –
khóa học
Hệ đào tạo tương ứng với khóa học
cố định
24 ClassCurriculums Lớp - CTĐT Chương trình đào tạo của mỗi lớp
học cụ thể
25 TeacherSubjects Thầy – Môn học Thầy dạy môn học tương ứng
26 Training bureau
staffs
Nhân viên
phòng đào tạo
Người phụ trách phần quản lý
giảng dạy và học tập.
27 Training bureaus Phòng đào
tạo(PĐT)
Phụ trách các vấn đề liên quan đến
học tập và giảng dạy.
28 Bureau of
administrations
Phòng hành
chính quản
trị(HCTH)
29 Departments Bộ môn
9
1.3.2 Mô hình lĩnh vực nghiệp vụ
1.4 Mô hình ca sử dụng

1.4.1 Xác định các tác nhân
DegreeCourse
SubjectCurriculum
Class_room
Classroom
TeacherSubject
*
1
*
1
*
1
1
KnowledgeGroups
1
1
1
Course
1
1
ClassCurriculum
Subject
Teacher
SubjectClass
1
1
1
*
*
*

*
*
* *
* *
*
*
*
*
*
*
* *
1*
*
1
*
Class
School Major
1
*
*
Degree Curriculum
*
Faculty Branch
10
Tác nhân Vai Trò Kết quả đem lại
1. Người quản trị
hệ thống
– Thiết lập các đặc trưng
hệ thống, cấp/thu hồi
quyền sử dụng hệ

thống đối với từng
module cho người sử
dụng.
– Thiết lập được hệ thống
kiểm soát truy cập
2. Nhân viên/ cán
bộ PĐT
– Lập thời khóa biểu,
cập nhật các thông tin
về giảng dạy và học
tập, in thời khóa biểu.
Lập sổ theo dõi giảng
dạy và học tập, lập báo
cáo định kỳ quá trình
theo dõi
– Thời khóa biểu
– Danh sách lớp học
– Danh sách giáo viên dạy lớp
tương ứng
– Danh sách giảng đường
được đưa vào sử dụng
– Báo cáo kế hoạch học tập
– Báo cáo quá trình học tập và
giảng dạy của giáo viên
cũng như sinh viên.
3. Lãnh đạo khoa – Xem xét CTĐT và cho
ý kiến
– Xem báo cáo và ra
quyết định
– Cơ sở để ra quyết định

4. Sinh viên – Xem thời khóa biểu để
thực hiện
– Biết được thông tin về lịch
trình học tập, thời gian biểu
học tập hỗ trợ cho quá trình
ôn thi.
5. Bộ phận HCTH – Lập danh sách các
giảng đường và quy
mô của nó gửi cho
PĐT
– Danh sách các giảng đường
và quy mô của mỗi giảng
đường hỗ trợ cho việc sắp
xếp lớp học hợp lý.
6. Giáo viên – Đăng ký giảng dạy.
– Xem xét TKB dự kiến
và cho ý kiến
– Xem TKB chính thức
để thực hiện
– Hoàn chỉnh TKB dự kiến
– Thông tin giảng dạy và học
tập được cập nhật thường
xuyên
11
– Xác nhận thông tin
giảng dạy hỗ trợ cho
quá trình theo dõi thực
hiện kế hoạch học tập
đã đề ra
7. Bộ môn – Lập danh sách giáo

viên, phân công/đăng
ký giảng dạy
– Xem xét TKB dự kiến
và cho ý kiến
– Danh sách các giáo viên
tham gia giảng dạy
8. Các hệ thống
khác
– Cung cấp hoặc lấy các
thông tin liên quan đến
thời khóa biểu, tham
gia ý kiến đóng góp…
– Xác nhận sinh viên đủ
điều kiện thi cuối học
kỳ.
– Danh sách sinh viên đủ điều
kiện thi cuối học kỳ.
– Ý kiến đóng góp hỗ trợ cho
việc thực hiện tốt kế hoạch
hoạt động đào tạo cả về số
lượng và chất lượng.
9. Người quan
tâm
– Xem thời khóa biểu – Biết được thông tin về kế
hoạch học tập của sinh viên.
1.4.2 Mô tả tổng quát các ca sử dụng
1.4.2.1 Gói ca sử dụng “Quản trị hệ thống” bao gồm các ca sử dụng:
a. Ca sử dụng đăng nhập hệ thống
– Tác nhân: người quản trị hệ thống, các user
– Mục đích: đảm bảo tính bảo mật, an toàn, thống nhất cho toàn hệ thống.

– Mô tả: người dùng phải nhập username và password khi đăng nhập. Hệ thống sẽ
kiểm tra xem người dùng đó có quyền đăng nhập hệ thống hay không? Nếu đúng
thì cho phép người dùng đăng nhập vào hệ thống với quyền đã quy định
– Chức năng tham chiếu:
– Luồng sự kiện:
12
Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống Dữ liệu liên quan
10. Nhập username và
password
11. Kiểm tra username và
password, cho truy cập
hoặc thông báo lỗi truy
cập
- Bảng Phanquyensudung
b. Ca sử dụng cấp / thu hồi quyền sử dụng hệ thống
– Tác nhân: người quản trị hệ thống.
– Mục đích: cấp/ thu hồi quyền sử dụng các chức năng của hệ thống nhằm đảm bảo
tính an toàn, bảo mật và thống nhất của hệ thống.
– Mô tả: mỗi user của hệ thống được cấp một quyền sử dụng hệ thống nhất định,
khi cần người quản trị có thể thu hồi quyền đã cấp.
– Chức năng tham chiếu:
– Luồng sự kiện:
Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống Dữ liệu liên quan
12. Yêu cầu cấp quyền sử
dụng hệ thống.
13. Kiểm tra yêu cầu, kiểm
tra quyền tương ứng đã
được cấp hay chưa?
Đồng ý cấp hoặc từ
chối yêu cầu của user

- Bảng Phanquyensudung
14. Kiểm tra việc sử dụng
hệ thống của user. Thu
hồi quyền sử dụng hệ
thống nếu cần thiết.
15. Kiểm tra quyền của
người đăng nhập và
thực hiện việc thu hồi
quyền hoặc từ chối.
1.4.2.2 Gói ca sử dụng “Lập thời khóa biểu cho học kỳ” bao gồm các ca sử
dụng:
a. Ca sử dụng lập danh sách các lớp học
– Lên danh sách các lớp sẽ học trong học kỳ
– Tác nhân: nhân viên phòng đào tạo.
– Mục đích: đưa ra danh sách các lớp học sẽ học trong học kỳ
13
– Mô tả: thêm các lớp mới tuyển sinh vào danh sách các lớp đã có và loại bỏ các
lớp đã ra trường.
– Chức năng tham chiếu: 1.1
– Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ được mô tả như ở hình 1
– Luồng sự kiện
14

Giao vien/ Bo
Sinh vien
Nhan vien PDT
mon
Lap danh sach mon hoc theo tung
bo mon
Lap danh sach cac rang buoc phai

thoa man
Lap danh sach cac giao vien theo
tung mon
Lap danh sach cac lop hoc
Cac he thong
khac
Lanh dao khoa
Lap danh sach giang duong
Phong HCTH
Lap thoi khoa bieu hoc ky
Lap danh sach mon hoc cho lop
theo CTDT
Quan ly CTDT
Hình 3. Sơ đồ gói ca sử dụng “Lập thời khóa biểu học kỳ”.
15
Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống Dữ liệu liên quan
16. Chọn chức năng lập
danh sách các lớp học
17. Hiện biểu mẫu nhập
liệu
18. Xác định khoa, năm
học, học kỳ, hệ đào tạo
19. Hiện danh sách các lớp
theo thứ tự
- Bảng dữ liệu khoa
- Bang hocky
- Bang namhoc
- Bang hedaotao
20. Chỉnh sửa, cập nhật
danh sách lớp học

21. Thứ tự danh sách lớp
học đã chỉnh sửa, bổ
sung…
- Bang lop
22. Đồng ý 23. Lưu danh sách lớp học
Bang lop, dslophoc
b. Xác định môn học cho mỗi lớp (lớp - môn)
– Tác nhân: nhân viên phòng đào tạo.
– Mục đích: đưa ra danh sách các môn học tương ứng với từng
lớp(ClassCurriculum)
– Mô tả: trên cơ sở chương trình đào tạo đã được lãnh đạo khoa xem xét và phê
duyệt, cán bộ phòng đào tạo lên danh sách các môn học sẽ học trong học kỳ cho
các lớp tương ứng(SubjectClass)
– Chức năng tham chiếu: 1.2
– Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ được mô tả như ở hình 1
– Luồng sự kiện:
Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống Dữ liệu liên quan
24. Chọn lớp 25. Hiện các môn học
trong chương trình đào
tạo tương ứng với lớp
đã chọn
- Bảng Chuongtrinhdaotao
- Bảng lớp
26. Chọn môn học cho lớp 27. Hiện danh sách có thứ
tự các môn học đã
chọn cho lớp tương
ứng.
- Bảng lop
- Bảng Chuongtrinhdaotao
28. Kết thúc 29. Lưu thông tin về danh

- Bảng dsmonhoc
16
sách môn học đã chọn
c. Xác định thầy dạy mỗi môn của lớp(lớp – môn – thầy)
– Tác nhân: nhân viên phòng đào tạo.
– Mục đích: đưa ra được danh sách giáo viên đảm nhận việc giảng dạy các môn
học thuộc bộ môn của mình.
– Mô tả: trước tiên phòng đào tạo gửi danh sách các môn học phân theo bộ môn
gửi đến bộ môn và giáo viên, từ đó bộ môn sẽ tiến hành phân công/ đăng ký
giảng dạy và lập ra danh sách giáo viên gửi cho phòng đào tạo. Từ danh sách này
phòng đào tạo sẽ đưa ra được danh sách các giáo viên dạy mỗi môn của lớp(lớp –
môn – thầy)
– Chức năng tham chiếu: 1.3
– Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ được mô tả như ở hình 1
– Luồng sự kiện
Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống Dữ liệu liên quan
30. Chọn bộ môn/ chuyên
ngành đào tạo.
31. Hiện chuyên ngành vừa
chọn và danh sách giáo
viên thuộc bộ môn đó
- Bảng chuyennganhdaotao
- Bảng giaovien
32. Chọn môn học của bộ
môn đó và giáo viên
đăng ký dạy môn đó
33. Hiện danh sách môn
học và giáo viên đăn ký
dạy môn học tương
ứng.

- Bảng môn học
- Bảng chuyennganhdaotao
- Bảng giaovien
34. Kết thúc 35. Lưu thông tin về danh
sách môn học vừa chọn
- Bảng dsmonhoc
d. Lên danh sách các giảng đường
– Tác nhân: nhân viên phòng đào tạo
– Mục đích: đưa ra danh sách các giảng đường và quy mô phòng học hỗ trợ cho
việc sắp xếp lớp học hợp lý.
– Mô tả: Sau nhận được danh sách và quy mô phòng học tương ứng với số lớp đã
được lên danh sách từ phòng hành chính tổng hợp, cán bộ phòng đào tạo lên
danh sách các giảng đường được đưa vào sử dụng.
17
– Chức năng tham chiếu: 1.4
– Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ được mô tả như ở hình 1
– Luồng sự kiện:
Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống Dữ liệu liên quan
36. Chọn chức năng lập
danh sách giảng đường
37. Hiện biểu mẫu nhập
liệu
38. Xem, chọn và chỉnh
sửa danh sách các
giảng đường
39. Hiện danh sách các
giảng đường vừa chọn
- Bảng giangduong
40. Kết thúc 41. Lưu thông tin về danh
sách các giảng đường

đã chọn
- Bảng dsgiangduong
e. Lập danh sách các ràng buộc
– Tác nhân: nhân viên phòng đào tạo
– Mục đích: liệt kê các ràng buộc của việc lập thời khóa biểu như: giảng đường,
giáo viên, thời gian, …hỗ trợ cho việc kéo thả
– Mô tả: căn cứ đề xuất của lãnh đạo khoa, của các đơn vị, của các giáo viên và
trưởng phòng đào tạo … ta đưa ra các ràng buộc này.
– Chức năng tham chiếu: 1.5
– Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ được mô tả như ở hình 1
– Luồng sự kiện:
Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống Dữ liệu liên quan
42. Chọn chức năng lập
danh sách các ràng
buộc
43. Hiện biểu mẫu nhập
liệu
44. Xem, cập nhật ràng
buộc
45. Hiện danh sách ràng
buộc để xếp thời khóa
biểu
- Bảng dsrangbuoc
46. Kết thúc 47. Lưu thông tin về danh
- Bảng dsrangbuoc
18
sách các ràng buộc
phải thỏa mãn
f. Lập thời khóa biểu dự kiến
– Tác nhân: nhân viên phòng đào tạo.

– Mục đích: đưa ra được thời khóa biểu dự kiến và gửi cho các đơn vị liên quan để
lấy ý kiến
– Mô tả: từ danh sách lớp, danh sách môn học của từng lớp, danh sách thầy, danh
sách giảng đường, danh sách các ràng buộc…cán bộ phòng đào tạo tiến hành gắp
thả để có được thời khóa biểu dự kiến, sau đó gửi cho các đơn vị để lấy ý kiến
phản hồi.
– Chức năng tham chiếu: 1.6
– Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ được mô tả như ở hình 1
– Luồng sự kiện:
Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống Dữ liệu liên quan
48. Chọn chức năng lập
thời khóa biểu
49. Hiện biểu mẫu nhập
liệu
50. Chọn lớp học 51. Hiện danh sách môn
học theo chương trình
đào tạo.
- Bảng chuongtrinhdaotao-
- Bảng dsmonhoc
- Bang dslop
52. Chọn môn học, số tiết
phải học, giáo viên
đăng ký môn học đó
53. Hiện danh sách các
môn học, giáo viên dạy
môn học tương ứng với
lớp vừa chọn.
- Bảng dsmonhoc
- Bảng dsgiaovien
54. Chọn giảng đường,

thời gian học
55. Hiện danh sách các
giảng đường, thời gian
học, số tiết ứng với lớp
đã chọn
- Bảng dsgiangduong
- Bảng monhoc
- Bảng thoigian
56. Kết thúc 57. In/ lưu thông tin về
thời khóa biểu vừa lập
- Bảng thoikhoabieu
g. Hoàn thiện để đưa ra thời khóa biểu chính thức và công bố
– Tác nhân: nhân viên phòng đào tạo.
19
– Mục đích: đưa ra thời khóa biểu chính thức
– Mô tả: sau khi xem xét các ý kiến phản hồi từ phía các đơn vị và cá nhân có liên
quan, nhân viên phòng đào tạo cập nhật, chỉnh sửa thời khóa biểu dự kiến để có
được thời khóa biểu chính thức và công bố cho các đơn vị thực hiện.
– Chức năng tham chiếu: 1.7
1.4.2.3 Gói ca sử dụng “Theo dõi quá trình giảng dạy” bao gồm các ca sử
dụng:
a. Lên danh sách theo dõi thầy – lớp – môn – số tiết - ngày
– Tác nhân: nhân viên phòng đào tạo.
– Mục đích: đưa ra danh sách các lớp, các môn và số tiết mà mỗi lớp phải học
trong ngày hôm đó, danh sách thầy giáo dạy các môn học cho các lớp đó.
– Mô tả: dựa vào thời khóa biểu của mỗi lớp học trong học kỳ, nhân viên phòng
đào tạo tiến hành lập sổ theo dõi cho từng lớp ứng với số tuần lớp đó sẽ học.
Lap danh sach theo doi qua trinh
giang day
Sinh vien

Cap nhat thong tin giang day
Tong hop bao cao dinh ky va thong
bao cho giao vien xem de biet
Nhan vien phong dao
tao
Giao vien
Truong phong dao tao
Lanh dao khoa
Lap bang ket qua giang day va gui
cho cac don vi lien quan
Hình 4. Sơ đồ gói ca sử dụng “Theo dõi quá trình học tập và giảng dạy”.
20
– Chức năng tham chiếu:2.1
– Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ được mô tả như ở hình 2
– Luồng sự kiện
Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống Dữ liệu liên quan
58. Chọn ngày 59. Hiện danh sách lớp sẽ
học trong ngày hôm
đó
– Bảng dslop
– Bảng thoikhoabieu
60. Chọn lớp 61. Hiện danh sách môn
học ứng với lớp đã
chọn trong ngày hôm
đó.
– Bảng dslop
– Bảng dsmonhoc
– Bảng thoikhoabieu
62. Chọn môn học cần
xác định thông tin

giảng dạy
63. Hiện danh sách số tiết
môn học đó được dạy
và giáo viên dạy môn
học đó
– Bảng monhoc(xác định
số tiết)
– Bảng dsmonhoc
– Bảng giaovien
– Bảng thoikhoabieu
64. Kết thúc 65. 8. Lưu danh sách
ngày-lớp-môn-số tiết-
thầy đã chọn
– Bảng
dsngay_lop_mon_sotiet
_thay
b. Cập nhật thông tin giảng dạy
– Tác nhân: nhân viên phòng đào tạo.
– Mục đích: cập nhật thông tin về việc dạy và học của giáo viên bộ môn cũng như
sinh viên của lớp đó hàng ngày.
– Mô tả: dựa vào việc xác nhận thông tin giảng dạy của giáo viên và cán bộ lớp sau
mỗi buổi học thì nhân viên phòng đào tạo tiến hành cập nhật.
– Chức năng tham chiếu: 2.2
– Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ được mô tả như ở hình 2
– Luồng sự kiện:
Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống Dữ liệu liên quan
21
66. Chọn chức năng cập
nhật thông tin giảng
dạy

67. Hiện danh sách lớp học
trong ngày hôm
đó(thường là ngày hệ
thống)
- Bảng lop
- Bảng dslop
68. Chọn lớp cần cập nhật
thông tin
69. Hiện danh sách thông
tin xác nhận của giáo
viên và cán bộ lớp của
ngày hôm đó
- Bảng dschukygiaovien
- Bảng dschukysinhvien
- Bảng dslop
70. Kết thúc 71. Lưu thông tin được cập
nhật
- Bảng dsthongtingiangday
c. Tổng hợp báo cáo định kỳ và thông báo cho các giáo viên xem để cho ý
kiến
– Tác nhân: nhân viên phòng đào tạo.
– Mục đích: đưa ra những thông tin về kết quả theo dõi gửi cho giáo viên để lấy ý
kiến phản hồi.
– Mô tả: trên cơ sở những thông tin đã được cập nhật hàng ngày về quá trình học
tập và giảng dạy, nhân viên phòng đào tạo lập báo cáo về tình hình học tập và
giảng dạy của giáo viên và nhân viên làm cơ sở cho việc khen thưởng và kỷ luật
vào dịp tổng kết học kỳ.
– Chức năng tham chiếu: 2.3
– Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ được mô tả như ở hình 2
d. Lập bảng kết quả giảng dạy và gửi cho các đơn vị liên quan.

– Tác nhân: nhân viên phòng đào tạo.
– Mục đích: đưa ra những thông tin báo cáo về tình hình học tập và giảng dạy của
giáo viên và nhân viên làm cơ sở cho việc khen thưởng và kỷ luật vào dịp tổng
kết học kỳ.
– Mô tả: trên cơ sở những thông tin đã được cập nhật hàng ngày về quá trình học
tập và giảng dạy, nhân viên phòng đào tạo đưa ra những thông tin về kết quả theo
dõi cùng những nhận xét đánh giá về quá trình giảng dạy và học tập của giáo
viên và sinh viên để lập báo cáo gửi trưởng phòng đào tạo hoặc lãnh đạo khoa.
Đồng thời gửi danh sách các giáo viên tham gia giảng dạy cho phòng tài vụ để
22
phòng tài vụ thanh toán cho giáo viên. Ngoài ra bảng kết quả giảng dạy cũng có
thể gửi cho giáo viên xem để biết.
– Chức năng tham chiếu: 2.4.
– Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ được mô tả như ở hình 2
1.5 Biểu đồ tuần tự hệ thống
:Nhan vien PDT
yeu cau su dung he thong
thong bao tai khoan
Yeu cau lap thoi khoa bieu
Thoi khoa bieu moi
: He thong
Yeu cau cap nhat thoi khoa bieu
Thoi khoa bieu da duoc cap nhat
Yeu cau lap so theo doi qua trinh giang day va hoc tap
So theo doi qua trinh giang day va hoc tap
Yeu cau cap nhat thong tin giang day
Thong tin giang day da duoc cap nhat
Yeu cau lap bao cao
Bao cao
23

Chương II
PHÂN TÍCH
2.1 Phân tích kiến trúc
2.1.1 Xác định gói phân tích:
– Gói phân tích lập thời khóa biểu học kỳ
– Gói phân tích theo dõi quá trình giảng dạy và học tập
2.1.2 Xác định các lớp thực thể hiển nhiên:
– Lớp thực thể môn học Subject
– Lớp thực thể giáo viên Teacher
– Lớp thực thể lớp Class
– Lớp thực thể giảng đường Classroom
2.1.3 Xác định các yêu cầu đặc biệt chung:
Một yêu cầu về tính lâu bền có các đặc trưng sau:
– Quy mô: Kích cỡ của các đối tượng cần phải lưu trữ lâu dài
– Số lượng: Số lượng các đối tượng cần phải lưu giữ lâu dài.
– Chu kỳ lâu dài: Chu kỳ mà một đối tượng cần được lưu giữ lâu dài
– Tần số cập nhật: Tần số cập nhật các đối tượng.
– Độ tin cậy: Các vấn đề về độ tin cậy như là liệu các đối tượng có thể sống sót khi
có sự sụp đổ của phần mềm hoặc phần cứng.
24
2.2 Phân tích từng ca sử dụng
2.2.1 Ca sử dụng lên danh sách các lớp sẽ học trong học kỳ(lớp)
2.2.1.1 Tác nhân: nhân viên phòng đào tạo.
2.2.1.2 Các lớp phân tích:
a. Lớp thực thể:
– Lớp thực thể dsLop chứa thông tin về các lớp
– Lớp thực thể lop chứa thông tin về một lớp.
– Lớp khoa chứa thông tin về khoa cần lập thời khóa biểu
– Lớp namhoc xác định năm lập thời khóa biểu.
– Lớp hocky_lop xác định học kỳ mà lớp đó học.

– Lớp hedaotao xác định việc lập thời khóa biểu là cho bậc đại học, cao đẳng, hay
tập trung, từ xa…
b. Lớp giao diện:
– Lớp giao diện FormLapDSLop cho phép tác nhân tạo danh sách các lớp sẽ học
trong năm học, cũng như xem hay sửa một danh sách đã có.
c. Lớp điều khiển:
– Lớp điều khiển LapDSLop có trách nhiệm điều khiển việc truy xuất và cập nhật
danh sách các lớp sẽ học trong học kỳ(năm học).
2.2.1.3 Thực thi ca sử dụng phân tích:
a. Biểu đồ lớp phân tích thực thi ca sử dụng:
25

×