Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

Giáo án hóa học 8 trọn bộ Chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 151 trang )

Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014
Ngy son: 12/8/2013
Ngy ging:
Tun 1:
Tit 1:
M U MễN HểA HC
I.MC TIấU
Chuẩn kiến thức, k nng
1. Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
2. Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.
3. Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học?
* Khi học tập môn hoá học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí
thông tin, vận dụng và ghi nhớ.
* Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.
II.PHNG PHP:
- Thuyt trỡnh, hi ỏp, quan sỏt, hot ng nhúm
III.CHUN B
1. GV : Chun b lm cỏc thớ nghim:
+ dung dch NaOH + dung dch CuSO
4
.
+ dung dch HCl + Fe
2. HS : Xem trc ni dung thớ nghim ca bi 1
IV.TIN TRèNH LấN LP:
1. n nh 8A:
8B:
8C:
2. Kim tra bi c: Khụng kim tra
3. Bi mi:
t vn : Hoỏ hc l mt mụn hc hp dn nhng rt mi l. tỡm hiu v hoỏ
hc thỡ chỳng ta cựng nghiờn cu hoỏ hc l gỡ?


Hot ng ca GV-HS Ni dung
Hot ng 1 : Hoỏ hc l gỡ?
- G: lm thớ nghim: Cho dung dch
NaOH tỏc dng vi dung dch
CuSO
4
.
(gii thiu dng c, húa cht, cỏch
tin hnh)
- Gv: cho hc sinh lm thớ nghim th
inh st vo dung dch HCl.
-H: quan sỏt mu sc dung dch trc
phn ng v sau khi phn ng xy ra
v nhn xột cú xut hin cht ỏy
ng nghim
-Hc sinh quan sỏt hin tng rỳt ra
nhn xột.
- Gv: T 2 TN trờn, em hiu Hoỏ hc
l gỡ ?
Hot ng 2: Húa hc cú vai trũ
I. Khỏi nim hoỏ hc
1. Thớ nghim:
a) TN 1: 1ml dung dch CuSO
4
+ 1ml dung
dchNaOH
b) TN 2: Cho 1 inh st co sch + 1ml dung dch
NaOH.

2. Quan sỏt:

a) TN 1: dung dch CuSO
4
xanh b nht mu, cú
mt cht mi khụng tan trong nc.
b) TN 2: Cú bt khớ t dung dch HCl bay lờn.
3. Nhn xột: Hoỏ hc l khoa hc nghiờn cu
cỏc cht v s bin i cht v ng dng ca
chỳng.
II. Húa hc cú vai trũ nh th no trong cuc
sng chỳng ta?
Phm Th Mai 1 Trng THCS Bn t
Giáo án hóa 8 Năm học 2013- 2014
như thế nào trong cuộc sống chúng
ta?
- Hs: đọc 3 câu hỏi trong sgk trang 4.
- Học sinh thảo luận nhóm cho ví dụ .
Hoạt động III: Cần phải làm gì để
học tốt môn Hóa học?
- Gv: Khi học tập hoá học các em cần
chú ý thực hiện những hoạt động gì ?
- Gv: Để học tập tốt môn hoá học cần
áp dụng những phương pháp nào ?
- Hs: Đọc thông tin sgk
1. Ví dụ:
- Xoong nồi, cuốc, dây điện.
- Phân bón, thuốc trừ sâu.
- Bút, thước, eke, thuốc.
2. Nhận xét:
- chế tạo vật dụng trong gia đình, phục vụ
học tập, chữa bệnh.

- Phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp.
- Các chất thải, sản phẩm của hoá học
vẫn độc hại nên cần hạn chế tác hại đến môi
trường.
3. Kết luận:
Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc
sống của chúng ta.
III. Cần phải làm gì để học tốt môn Hóa học?
1. Các hoạt động cần chú ý khi học môn Hóa
học:
+ Thu thập tìm kiếm kiến thức.
+ Xử lí thông tin.
+ Vận dụng.
+ Ghi nhớ.
2. Phương pháp học tập tốt môn hoá:
* Học tốt môn Hóa học là nắm vững và có khả
năng vận dụng thành thạo kiến thức đã học .
* Để học tốt môn hoá cần:
+ làm và quan sát thí nghiệm tốt.
+ có hứng thú, say mê, rèn luyện tư duy.
+ phải nhớ có chọn lọc.
+ phải đọc thêm sách.
4. Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại các nột dung cơ bản của bài:
+ Hoá học là gì?
+ Vài trò của Hóa học.
+ Làm gì để học tốt môn Hóa học?
5. Dặn dò :
Xem trước bài 1 của chương I và trả lời các câu hỏi sau: Chất có ở đâu? Việc tìm
hiểu chất có lợi gì cho chúng ta

Ngày soạn: 20/8/ 2013
Phạm Thị Mai 2 Trường THCS Bàn Đạt
Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014
Ngy ging:
Tun 1:
Tit 2:
CHT (t1)
I. MC TIấU BI HC:
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Khái niệm chất và một số tính chất của chất.
(Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lí của chất )
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút ra đợc nhận xét về tính chất của chất.
- Tách đợc một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi
hỗn hợp muối ăn và cát.
- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đờng, muối
ăn, tinh bột.
B. Trọng tâm
- Tính chất của chất
II. PHNG PHP
- Nờu vn , ging gii, hi ỏp , hot ng nhúm
III.CHUN B
1. GV : Chun b mt s mu cht: viờn phn, ming ng, cõy inh st
2. HS : Chun b mt s vt n gin: thc, compa,
IV.TIN TRèNH LấN LP :
1. n nh: 8A: 8B:
8C:
2. Kim tra bi c:

3. Bi mi:
t vn : Hng ngy chỳng ta thng tip xỳc v dựng ht go, c khoai, qu
chui, Nhng vt th ny cú phi l cht khụng? Cht v vt th cú gỡ khỏc?
Hot ng ca GV v HS Ni dung
Hot ng 1 :Cht cú õu?
- HS: c SGK v quan sỏt H.T7
- Gv: Hóy k tờn nhng vt th xung
quanh ta ?

Chia lm hai loi chớnh: T
nhiờn v nhõn to
-GVgii thiu cht cú õu :
-Thụng bỏo thnh phn cỏc vt th t
nhiờn v vt th nhõn to.
-Gv: K cỏc vt th t nhiờn, cỏc vt th
nhõn to?
- Phõn tớch cỏc cht to nờn cỏc vt th t
nhiờn. Cho VD ?
- Vt th nhõn to lm bng gỡ ?
- Vt liu lm bng gỡ ?
*GV hng dn hc sinh tỡm cỏc Vd trong
i sng.
I. Cht cú õu?
Vt th
T nhiờn: Nhõn to:
VD: Cõy c Bn gh
Sụng sui Thc
Khụng khớ Com pa
=> Cht cú trong mi vt th, õu cú vt th
ú cú cht.

II. Tớnh cht hoỏ hc ca cht.
Phm Th Mai 3 Trng THCS Bn t
Giáo án hóa 8 Năm học 2013- 2014
Hoạt động 2 : Tính chất hoá học của
chất.
- Hs: Đọc thông tin sgk Tr 8.
-Gv: Tính chất của chất có thể chia làm
mấy loại chính ? Những tính chất nào là
tính chất vật lý, tính chất nào là tính chất
hoá học ?
-Gv: hướng dẫn hs quan sát phân biệt một
số chất dựa vào tính chất vật lí, hoá học.
-Gv: làm thí nghiệm xác định nhiệt độ sôi
của nước, nhiệt độ nóng chảy của lưu
huỳnh, thử tính dẫn điện của lưu huỳnh và
miếng nhôm.
- Muốn xác định tính chất của chất ta làm
như thế nào?
- Học sinh làm bài tập 5.
- Gv: Biết tính chất của chất có tác dụng
gì?
Cho vài vd thực tiễn trong đời sống sx:
cao su không thấm khí -> làm săm xe,
không thấm nước -> áo mưa, bao đựng
chất lỏng và có tính đàn hồi, chịu sự mài
mòn tốt -> lốp ôtô, xe máy
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định:
Chất
Tính chất vật lý Tính chất hóa học
Màu, mùi, vị Cháy

Tan, dẫn điện, Phân huỷ
a) Quan sát: tính chất bên ngoài: màu,
thể
VD: sắt màu xám bạc, viên phấn màu
trắng
b) Dùng dụng cụ đo:
VD: Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ sôi của
nước là 100
o
C
c) Làm thí nghiệm: Biết được một số
TCVL và các TCHH.
VD: Đo độ dẫn điện, làm thí nghiệm đốt
cháy sắt trong không khí

2. Việc hiểu các tính chất của chất có lợi gì?
a) Phân biệt chất này với chất khác
VD: Cồn cháy còn nước không cháy
b) Biết cách sử dụng chất an toàn
VD: H
2
SO
4
đặc nguy hiểm, gây bỏng nên
cần cẩn thận khi sử dụng
c) Biết ứng dụng chất thích hợp vào trong đời
sống và sản xuất
VD: Cao su không thấm nước, đàn hồi nên
dùng để chế tạo săm, lốp xe
4. Củng cố:

Cho học sinh nhắc lại các nột dung cơ bản của bài:
+ Chất có ở đâu?
+ Chất có những tính chất nào? Chất nào có những tính chất nhất định?
+ Làm thế nào để biết tính chất của chất?
+ Biết tính chất của chất có lợi gì?
5 . Dặn dò :
Xem trước nội dung phần III trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: Hỗn hợp là gì?
Như thế nào là chất tinh khiết? Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp?
Bài tập về nhà: 4, 5, 6 (SGK
RÚT KINH NGHIỆM:


.
Ngày soạn: 20/8/2013
Ngày giảng:
Phạm Thị Mai 4 Trường THCS Bàn Đạt
Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014

Tun 2
Tit 3 :
CHT (t2)
I.MC TIấU BI HC:
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp.
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
Kĩ năng
- Phân biệt đợc chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp
- Tách đợc một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi

hỗn hợp muối ăn và cát.
B. Trọng tâm
- Phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp

II. PHUNG PHP:
- Ging gii, hi ỏp, quan sỏt, hot ng nhúm
III.CHUN B
1. GV : Chun b mt s mu vt: chai nc khoỏng, vi ng nc ct, dng c th
tớnh dn in.
2. HS : Lm cỏc bi tp v xem trc ni dung thớ nghim phn III.
IV.TIN TRèNH LấN LP :
1. n nh 8A: 8B:
8C:
2. Kim tra bi c.
+ Cht cú õu? Cho vớ d cỏc vt th quanh ta?
+ bit c cỏc tớnh cht ca cht thỡ cn dựng cỏc phng phỏp no?
+ Vic hiu tớnh cht ca cht cú li gỡ?
3. Bi mi:
t vn :Bi hc trc ó giỳp ta phõn bit c cht, vt th. Giỳp ta bit mi cht cú
nhng tớnh cht nht nh. Bi hc hụm nay giỳp chỳng ta rừ hn v cht tinh khit v hn
hp.
Hot ng ca GV v HS Ni dung
Hot ng 1 : Cht tinh khit.
-Hs: c sgk, quan sỏt chai nc khoỏng,
ng nc ct v cho bit chỳng cú nhng
tớnh cht gỡ ging nhau ?
-Gv: Vỡ sao nc sụng Hng cú mu hng,
nc sụng Lam cú mu xanh lam, nc
bin cú v mn ?
-Vỡ sao núi nc t nhiờn l mt hn hp ?

-Vy em hiu th no l hn hp ?
-Tớnh cht ca hn hp thay i tu theo
thnh phn cỏc cht trong hn hp.
Hot ng 2 : Cht tinh khit:
* Cho hc sinh quan sỏt chng ct nc
III. Cht tinh khit.
1. Hn hp.
VD:
Nc ct Nc khoỏng
Ging Trong sut, khụng mu, ung
c
Khỏc Pha ch
thuc, dựng
trong PTN
Khụng dựng
c
KL: Hn hp l hai hay nhiu cht trn ln.
2. Cht tinh khit:
VD: Chng ct nc t nhiờn nhiu ln thỡ
Phm Th Mai 5 Trng THCS Bn t
Giáo án hóa 8 Năm học 2013- 2014
như H1.4a và nhiệt độ sôi 1.4b, ống nước
cất rồi nhận xét.
-Gv: Làm thế nào khẳng định nước cất là
chất tinh khiết? (Nhiệt độ sôi, nhiệt độ
nóng chảy, D).
-Gv: giới thiệu chất tinh khiết có những
tính chất nhất định.
- Vậy chất tinh khiết là gì?
Hoạt động III : Tách chất ra khỏi hỗn

hợp.
-Gv: Tách chất ra khỏi hỗn hợp nhằm mục
đích thu được chất tinh khiết.
- Có một hỗn hợp nước muối, ta làm sao
tách muối ra khỏi hỗn hợp muối và nước?
-Ta đã dựa vào tính chất nào của muối để
tách được muối ra khỏi hỗn hợp muối và
nước?
- Hs: tìm các phương pháp tách chất ra khỏi
hỗp hợp ngoài phương pháp trên.
-HS cho ví dụ .
-Cho học sinh làm bài tập 4, bài tập 7(a,b).
thu được nước cất
Nước cất có t
o
nc
= 0
o
C, t
o
s
= 100
o
C, D=
1g/cm
3

KL: Chất tinh khiết mới có những tính chất
nhất định.
VD: Nước cất (nước tinh khiết)


3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.

VD: - khuấy tan một lượng muối ăn vào
nước  hỗn hợp trong suốt
- Đun nóng nước bay hơi, ngưng tụ hơi
 nước cất.
- Cạn nước thu đc muối ăn.
KL: Dựa vào các tính chất vật lý khác nhau
có thể tách được một chất ra khỏi hỗn hợp.
4. Củng cố:
Chất có ở đâu?Tính chất của chất (làm thế nào để biết các tính chất của chất,ý nghĩa) ?
Chất tinh khiết ? Hỗn hợp là gì ?Có thể dựa vào đâu để tách chất ?
5. Dặn dò :
Xem trước nội dung bài thực hành, phụ lục trang 154, chuẩn bị cho bài thực hành: 2
chậu nước, hỗn hợp cát và muối ăn.
Bài tập về nhà: 7,8 (SGK)
* HD bài 8
Hạ nhiệt độ xuống -183
o
C thì khí oxi bị hoá lỏng, ta tách lấy khí oxi, sau đó tiếp tục
làm lạnh đến -196
o
C thì khí nitơ hoá lỏng ta thu được khí nitơ.
RÚT KINH NGHIỆM:


.

Ngày soạn: 25 / 8 /2013

Phạm Thị Mai 6 Trường THCS Bàn Đạt
Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014
Ngy ging:
Tun 2:
Tit 4 :
BI THC HNH 1:
TNH CHT NểNG CHY CA CHT
TCH CHT T HN HP.
I. MC TIấU BI HC:
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng
một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm.
- Mục đích và các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:
+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lu huỳnh.
+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.
Kĩ năng
- Sử dụng đợc một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở
trên.
- Viết tờng trình thí nghiệm.
B. Trọng tâm
- Nội quy và quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm
- Các thao tác sử dụng dụng cụ và hóa chất
- Cách quan sát hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm và rút ra nhận xét
II. PHNG PHP
-Ging gii, hot ng nhúm, thc hnh
III.CHUN B
1. GV : Chun b 4 b dng c thớ nghim: Kp, phu thu tinh, a thu tinh,
cc thu tinh, ốn cn, nhit k, giy lc; hoỏ cht: lu hunh, parafin, mui n.

2. HS : Xem trc ni dung bi thc hnh, c trc phn ph lc 1 trang 154-
155,
IV.TIN TRèNH LấN LP :
1. n nh 8A: 8B:
8C:
2. Kim tra bi c: Khụng kim tra
3. Bi mi:
t vn : Nờu nhim v ca bi hc: tin hnh thc hnh.
Hot ng ca GV v HS Ni dung
Hot ng 1 : Mt s quy tc an ton, cỏch
s dng dng c, hoỏ cht trong phũng
thớ nghim:
Gv: Gii thiu dng c thớ nghim v quy
tc an ton khi lm thớ nghim.
- Ni quy phũng thc hnh.
- Hs: c bng ph (mc I v II) sgk Trang
154.
Gv: Gii thiu nhón ca mt s hoỏ cht
nguy him.
I. Mt s quy tc an ton, cỏch s dng
dng c, hoỏ cht trong phũng thớ
nghim:
1. Mt s quy tc an ton:
- Mc I Trang 154 sgk.
2. Cỏch s dng hoỏ cht:
-Mc II Trang 154 sgk.
-Thao tỏc ly hoỏ cht lng, tt ốn cn,
un cht lng trong ng nghim
3. Mt s dng c v cỏch s dng:
Phm Th Mai 7 Trng THCS Bn t

Giáo án hóa 8 Năm học 2013- 2014
Hs: Quan sát các hình Trang 155 rồi gv giới
thiệu các dụng và cách sử dụng các dụng này
trong phòng TN.
Hoạt động 2:Tiến hành t hí nghiệm:
Xác định nhiệt độ nóng chảy của parafin và
lưu huỳnh.
-Gv: cho học sinh đọc phần hướng dẫn trong
Sgk.
- Cho Hs làm TN theo 4 nhóm.
- Hướng dẫn HS quan sát sự chuyển trạng
thái từ rắn -> lỏng của parafin (đây là nhiệt
nóng chảy của parafin, ghi lại nhiệt độ này).
- Ghi lại nhiệt độ sôi của nước.
-Khi nước sôi, lưu huỳnh đã nóng chảy
chưa?
- Vậy em có nhận xét gì?
Gv: hướng dẫn HS tiếp tục kẹp ống nghiệm
đun trên đèn cồn cho đến khi S nóng chảy.
Ghi nhiệt độ nóng chảy của S.
-Vậy nhiệt độ nóng chảy của S hay của
parafin lớn hơn ?
Gv: Qua TN trên, em hãy rút ra nhận xét
chung về sự nóng chảy của các chất ntn ?
*Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Hs: nghiên cứu cách tiến hành Trang 13.
Gv: Ta đã dùng những phương pháp gì để
tách muối ra khỏi hỗn hợp muối và cát ?
- Mục III Trang 155 sgk.
II. Tiến hành t hí nghiệm:

1. Thí nghiệm 1:
* Theo dõi nhiệt độ nóng chảy của S và
parafin:
- parafin có nhiệt độ nóng chảy: 42
o
C
- Khi nước sôi S vẫn chưa nóng chảy.
- S có nhiệt độ nóng chảy: 113
o
C.
- Nhiệt độ n/c S > nhiệt độ n/c parafin.
* Các chất khác nhau có thể nhiệt độ nóng
chảy khác nhau. -> giúp ta nhận biết chất
này với chất khác.
2.Thí nghiệm 2:
* Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và
cát:
- So sánh chất rắn ở đáy ống nghiệm với
muối ăn ban đầu ?
-Đun nước đã lọc bay hơi.
-Nước bay hơi thu được muối ăn
Hoạt động 3:
Làm bản tường trình thí nghiệm theo mẫu sau:
STT Tên TN Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ
1
2
4. Củng cố: Kiểm tra VS của học sinh.
5. Dặn dò:
Hoàn thành nội dung thực hành, xem trước nội dung bài nguyên tử, xem lại phần sơ
lược về NT ở vật lý lớp 7 và trả lời các câu hỏi sau: Nguyên tử là gì? Cấu tạo nguyên tử

ntn? Điện tích các hạt cấu tạo nên nguyên tử?
RÚT KINH NGHIỆM:


.
Ngày soạn: 4/ 9/ 2013
Ngày giảng:
Tuần 3:
Tiết 5 :
Phạm Thị Mai 8 Trường THCS Bàn Đạt
Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014

NGUYấN T
I.MC TIấU BI HC:
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:- Các chất đều đợc tạo nên từ các nguyên tử.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích d-
ơng và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm.
- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dơng và nơtron (n) không mang điện.
- Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị
tuyệt đối nhng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện.
Kĩ năng
Xác định đợc số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp
dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na).
B. Trọng tâm
- Cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electrron
- Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron
II. PHNG PHP
- Ging gii, hi ỏp, quan sỏt hot ng nhúm

III.CHUN B :
1. GV : Chun b sn s minh ho cu to 3 NT: hidro, oxi, natri.
2. HS : Xem li phn NT lp 7 (Vt lý).
IV.TIN TRèNH LấN LP :
1. n nh: 8A: 8B:
8C:
2. Kim tra bi c: Khụng kim tra
3. Bi mi:
t vn :Qua cỏc thớ d v cht thỡ cú cht mi cú vt th vy cht c to ra t õu?
tỡm hiu vn ny hụm nay chỳng ta hc bi nguyờn t.

Hot ng ca GV v HS Ni dung
*Hot ng 1 : Nguyờn t l gỡ ?
- GV t cõu hi giỳp hc sinh nh li cht v
vt th.
Vt th c to ra t õu ?
Cht to ra t õu ?
-GV hng dn HS s dng thụng tin trong
Sgk v phn c thờm (Phn 1).
-HS tr li cõu hi: Nguyờn t l nhng ht
nh th no?
-HS nhn xột mi quan h gia cht, vt th
v nguyờn t c liờn h t vt lý lp 7.
(Tng in tớch ca cỏc ht e cú tr s tuyt
i = in tớch dng ht
nhõn).
*GVthụng bỏo KL ht: e =9,1095.
28
10


g.
*Hot ng 2: Ht nhõn nguyờn t:
-GV hng n HS c thụng tin sgk.
1. Nguyờn t l gỡ ?
* Nguyờn t l ht vụ cựng nh v trung
ho v in, t ú to ra mi cht.
- Nguyờn t gm:
+ Ht nhõn mang in tớch dng .
+ V to bi 1 hay nhiu e mang in tớch
õm.
-Kớ hiu : + Electron : e (-).
Vớ d: Nguyờn t Heli (Bt5 - trang6)
2.Ht nhõn nguyờn t:
*Ht nhõn nguyờn t to bi proton v
ntron.
Phm Th Mai 9 Trng THCS Bn t
Giáo án hóa 8 Năm học 2013- 2014
? Hạt nhân nguyên tử tạo bởi những loại hạt
nào.
?Cho biết kí hiệu, điện tích của các hạt.
*GV thông báo KL của p,n:
+ p = 1,6726.
28
10

g.
+ n = 1,6748.
28
10


g.
- HS đọc thông tin Sgk (trang 15). GV nêu
khái niệm “Nguyên tử cùng loại”
? Em có nhận xét gì về số p và số e trong
nguyên tử .
? So sánh KL hạt p, n , e trong nguyên tử.
- GV phân tích , thông báo : Vậy khối lượng
của hạt nhân được coi là khối lượng của
nguyên tử.
-HS làm bài tập 2.
- Kí hiệu:
+ Proton : p (+)
+ Nơtron : n (không mang điện).
- Nguyên tử cùng loại có cùng số p trong
hạt nhân (tức là cùng điện tích hạt nhân).
Số p = Số e.
m
hạt nhân


m
nguyên tử
4. Củng cố:
- GV đưa ra một số mô hình cấu tạo rồi cho HS nhận xét về số e, p, số lớp, số e lớp ngoài
cùng (bt1).
- Nhắc lại toàn bộ nội dung chính của bài học.
5. Dặn dò :
Xem trước nội dung bài nguyên tố hoá học
Làm bài tập 1, 3, (SGK) .
RÚT KINH NGHIỆM:



.
Ngày soạn: 9 / 9/ 2013
Ngày giảng:
Tuần 3
Tiết 6 :
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (t1)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
A. ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng
KiÕn thøc
Phạm Thị Mai 10 Trường THCS Bàn Đạt
Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014
Biết đợc:
- Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá
học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học.
Kĩ năng
- Đọc đợc tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngợc lại
Giỏo dc: To hng thỳ hc tp b mụn.
B. Trọng tâm
- Khái niệm về nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa
học.
II. PHNG PHP
- Ging gii, hi ỏp, quan sỏt hot ng nhúm
III.CHUN B CA GV- HS:
1. GV : Chun b tranh v (hỡnh 1.8 trang 19 SGK v bng 1 trang 42), ng nghim cha
1ml nc ct.
2. HS : Xem li phn NT tit trc.
IV.TIN TRèNH LấN LP :
1. n nh 8A: 8B:

8C:
2. Kim tra b i c. Nguyờn t l gỡ? Nờu Cu to ht nhõn nguyờn t?
3. Bi mi:
t vn : Trờn nhón hp sa cú ghi thnh phn canxi cao, thc ra phi núi trong
thnh phn sa cú nguyờn t hoỏ hc canxi. Bi ny giỳp cỏc em cú mt s hiu bit v
nguyờn t hoỏ hc.
Hot ng ca GV v HS Ni dung
*Hot ng 1:Nguyờn t hoỏ hc l
gỡ?
- GV cho HS nhc li khỏi nim nguyờn
t.
- GV nhc li , ly vớ d: Nc to bi H
v O.
- HS c thụng tin trong Sgk khng
nh : cú 1 gam nc cú vụ s nguyờn
t H v O.
- GV nhc li /N.
- HS c nh ngha.
- GV phõn tớch: Ht nhõn nguyờn t to
bi p v n. Nhng ch cú p l quyt nh.
Nhng nguyờn t no cú cựng p thỡ cựng
1 nguyờn t hoỏ hc.
? Vỡ sao phi dựng kớ hiu hoỏ hc.
- GV gii thớch: Kớ hiu hoỏ hc c
thng nht trờn ton th gii.
?Bng cỏch no cú th biu din ký hiu
hoỏ hc ca cỏc nguyờn t .
- GV hng dn cỏch vit ký hiu hoỏ
hc (Dựng bng ký hiu ca cỏc nguyờn
I.Nguyờn t hoỏ hc l gỡ?

1. nh ngha:
- Nguyờn t hoỏ hc l tp hp nhng nguyờn
t cựng loi cú cựng proton trong ht nhõn.
- S p l s c trng ca nguyờn t hoỏ hc.
2.Kớ hiu hoỏ hc :
*Kớ hiu hoỏ hc biu din ngn gn nguyờn t
hoỏ hc .
- Mi nguyờn t hoỏ hc dc biu din bng
1 hay 2 ch cỏi. Trong ú ch cỏi u c
vit dng ch in hoa gi l kớ hiu hoỏ hc.
*Vớ d1:
- KHHH ca nguyờn t Hyro: H.
- KHHH ca nguyờn t Oxi l: O.
- KHHH ca nguyờnt Natri l: Na.
- KHHH ca nguyờn t Canxi l: Ca.
Phm Th Mai 11 Trng THCS Bn t
Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014
t).
- HS vit ký hiu ca mt s nguyờn t
hoỏ hc: 3 nguyờn t H, 5 nguyờn t K,
6 nguyờn t Mg, 7 nguyờn t Fe
? Mi ký hiu hoỏ hc ch my nguyờn t
ca nguyờn t.
- Cho 2 HS lm bi tp 3(Sgk trang 20)
- GV b sung un nn sai sút.
Hot ng 2:Cú bao nhiờu nguyờn t
hoỏ hc?
- GV cho HS c thụng tin trong Sgk.
- HS quan sỏt tranh hỡnh 1.8.
? Nhn xột t l % v KL ca cỏc ng. t.

- GV gii thớch :
+ Nguyờn t hoỏ hc t nhiờn: Cú trong
v trỏi t, mt tri, mt trng.
+ Nguyờn t hoỏ hc nhõn to:Do con
ngi tng hp.
- GV cho HS ly cỏc vớ d trong thc t
chng minh nhn xột ny.
*Vớ d2:
3H , 5K, 6Mg , 7Fe.
* Quy c;
Mi kớ hiu ca nguyờn t cũn ch 1 nguyờn t
ca nguyờn t ú.
III.Cú bao nhiờu nguyờn t hoỏ hc?
- Cú 110 nguyờn t hoỏ hc.
+ 92 nguyờn t t nhiờn.
+ Cũn li : nguyờn t nhõn to.
- Cỏc nguyờn t t nhiờn cú trong v T rt
khụng ng u.
- Oxi l nguyờn t ph bin nht: 49,4%.
+ 9 nguyờn t chim: 98,6%.
+ Nguyờn t cũn li chim: 1,4%.
4. Cng c:
- a ra bng hc sinh hon thnh.
- Cho cỏc t tho lun v cho tr li.
Tờn
NT
KH
HH
Tng s ht
trong NT

S p S n S e
34 12
15 16
18 6
16 16
5. Dn dũ: Xem trc ni dung phn II v tr li cỏc cõu hi sau: n v cacbon l gỡ?
Nguyờn t khi l gỡ?
Bi tp v nh: 1, 3, 4, 5 (SGK)
RT KINH NGHIM:

Ngy son: 9 / 9 / 2013
Ngy ging:
Tun 4:
Tit 7 :
NGUYấN T HểA HC (t2)
I.MC TIấU:
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Khối lợng nguyên tử và nguyên tử khối.
Kĩ năng
Phm Th Mai 12 Trng THCS Bn t
Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014
- Tra bảng tìm đợc nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.
Thỏi : To hng thỳ hc tp b mụn.
B. Trọng tâm
- Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lợng nguyên tử.

II. PHNG PHP
- Ging gii, hi ỏp, quan sỏt hot ng nhúm

III.CHUN B CA GV- HS:
1. GV : Chun b tranh v bng 1 SGK (T42)
2. HS : Xem li phn nguyờn t hoỏ hc, lm cỏc bi tp, hc thuc 20 nguyờn t u
bng
IV.TIN TRèNH LấN LP :
1. n nh:
8A: 8B:
8C:
2. Kim tra bi c:
HS1: + NTHH l gỡ? S gỡ c trng cho NTHH?
+ Vit kớ hiu ca cỏc nguyờn t sau: Liti, Beri, Cacbon, Nit, Oxi, Magiờ,
Natri, Nhụm, Photpho, Lu hunh.
HS2: + Tỡm s proton ca cỏc nguyờn t trờn.
3. Bi mi:
t vn : cho cỏc tr s v khi lng ca nguyờn t n gin, d s dng
trong khoa hc ngi ta dựng mt khỏi nim m hụm nay chỳng ta cựng nghiờn cu.
Hot ng ca GV v HS Ni dung
* Hot ng 1 : Nguyờn t khi:
- GV cho HS c thụng tin v khi lng
nguyờn t Sgk thy c khi lng
nguyờn t c tớnh bng gam thỡ s tr rt
nh bộ.
- GV cho hc sinh c thụng tin cỏc VD
trong Sgk i n kt lun.
*GV: Vỡ vy, trong khoa hc dựng mt cỏch
riờng biu th khi lng ca nguyờn t.
- GV thụng bỏo NTK ca mt s nguyờn t.
? Cỏc giỏ tr ny cú ý ngha gỡ.
- HS tr li: Cho bit s nng nh gia hai
cỏc nguyờn t .

? So sỏnh s nng nh gia nguyờn t H v
C , O v S.
? Cú nhn xột gỡ v khi lung khi lng
tớnh bng .v.C ca cỏc nguyờn t.
* Hot ng 2:nh ngha:
? Vy NTK l gỡ.
* GV t vn : Ghi nh sau
? Na = 24.v.C ; Al = 27.v.C cú biu t
II. Nguyờn t khi:
- NTK cú khi lng rt nh bộ. Nu tớnh
bng gam thỡ cú s tr rt nh.
KL 1 nguyờn t C = 1,9926.
23
10

g.
*Quy c: Ly 1/12 KLNT C lm n v
khi lng nguyờn t gi l n v cac bon
(vit tt l .v.C).
1.v.C =
.
12
1
Khi lng nguyờn t C
Vớ d : C = 12 .v.C
H = 1 .v.C
O = 16 .v.C
S = 32 .v.C
-KL tớnh bng .v.C ch l khi lng
tng i gia cỏc nguyờn t


NTK.
*nh ngha:
Nguyờn t khi l khi lng ca nguyờn
t tớnh bng .v.C
* Vd: Na = 23 , Al = 27 , Fe = 56
Phm Th Mai 13 Trng THCS Bn t
Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014
nguyờn t khi khụng.
- HS:Cú.
- GV gii thớch : NTK c tớnh t khi gỏn
cho nguyờn t C cú khi lng = 12 ch l h
s thng b bt ch .v.C.
* Hot ng 3:Tra cu bng cỏc nguyờn t.
- GV hng dn cho hc sinh cỏch tra cu
bng.
- GV nờu cỏc nguyờn t hc sinh tỡm
NTK.
- Hc sinh tra cu theo 2 chiu:
+ Tờn nguyờn t, tỡm nguyờn t khi.
+ Bit nguyờn t khi,tỡm tờn v kớ hiu
nguyờn t ú.
-GV cho hc sinh lm bi tp 5 ti lp.
* Tra cu bng cỏc nguyờn t: (Trang 42).
- Mi nguyờn t cú 1NTK riờng bit.
- Bit tờn nguyờn t

Tỡm NTK.
- Bit NTK


Tỡm tờn v kớ hiu nguyờn
t.
4. Cng c:
- Cho 2 HS lờn lm cỏc bi 5, 6 ti lp
Bi tp 5: Nguyờn t magie:
+ Nng hn, bng 2 ln nguyờn t cỏcbon
+ Nh hn, bng 3/4 nguyờn t lu hunh
+ Nh hn, bng 8/9 nguyờn t nhụm
Bi tp 6:
X =2.14 = 28 X thuc nguyờn t Silic, Si
5. Dn dũ:
Xem trc ni dung phn I v II trong bi n cht v hp cht v tr li cỏc cõu hi
sau: n cht l gỡ? Cu to? Hp cht l gỡ? Cu to?
Bi tp v nh: 7, 8 (SGK)
* BT7: a) 1 vC = 1,9926.10
-23
/12 = 1,66.10
-24
g; b) C
RT KINH NGHIM:



Ngy son: 17 / 9 / 2013
Ngy ging:
Tun 4
Tit 8 :
N CHT V HP CHT- PHN T (T1)
I.MC TIấU BI HC:
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng

Kiến thức
Biết đợc:
- Các chất (đơn chất và hợp chất) thờng tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí.
Phm Th Mai 14 Trng THCS Bn t
Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014
- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
- Hợp chất là những chất đợc cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên
Kĩ năng
- Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất.
- Xác định đợc trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn
chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.
B. Trọng tâm
- Khái niệm đơn chất và hợp chất
- Đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất
II. PHNG PHP
- Ging gii, hi ỏp, quan sỏt hot ng nhúm
III.CHUN B
1. GV : Chun b tranh v cỏc mụ hỡnh ca: ng kim loi, khớ oxi, khớ hidro, nc v
mui n
2. HS : ễn li tớnh cht trong bi 2, xem trc ni dung I, II ca bi n cht v hp
cht.
IV.TIN TRèNH LấN LP :
1.n nh 8A: 8B:
8C:
2.Kim tra bi c:
+ Vit kớ hiu ca cỏc nguyờn t sau v cho bit nguyờn t khi tng ng: Liti, Beri,
Cacbon, Nit, Oxi, Magiờ, Natri, Nhụm, Photpho, Lu hunh.
3.Bi mi:
Hot ng ca GV v HS Ni dung
* Hot ng 1: n cht:

- GV t tỡnh hung: Núi lờn mi liờn h
gia cht, nguyờn t, nguyờn t hoỏ hc.
? Nguyờn t hoỏ hc cú to nờn cht khụng.
- HS c thụng tin trong Sgk.
- GV thụng bỏo: Thng tờn ca n cht
trựng vi tờn ca nguyờn t tr
? Vy n cht l gỡ.
- GV gii thớch : Cú mt s nguyờn t to ra
2,3 dng n cht ( Vớ d nguyờn t
Cacbon).
- HS quan sỏt tranh v cỏc mụ hỡnh tng
trng ca than chỡ, kim cng.
- GV t ra tỡnh hung: Than ci v st cú
tớnh cht khỏc nhau khụng?
? Rỳt ra s khỏc nhau v tớnh dn in, dn
nhit ,ỏnh kim ca cỏc n cht.
? Cú kt lun gỡ v n cht.
-HS quan sỏt tranh mụ hỡnh kim loi Cu v
phi kim khớ H
2
, khớ O
2
.
? So sỏnh mụ hỡnh sp xp kim loi ng
vi oxi, hydro.
? Khong cỏch gia cỏc nguyờn t ng,
oxi.
I. n cht:
1. n cht l gỡ?
- Khớ oxi to nờn t nguyờn t O.

- K.loi Natri to nờn t nguyờn t Na.
- K.loi nhụm to nờn t nguyờn t Al.
* Vy khớ oxi, kim loi Na, Al gi l n
cht.
* nh ngha: n cht do 1 nguyờn t hoỏ
hc cu to nờn.
- n cht kim loi: Dn in, dn nhit, cú
ỏnh kim.
- n cht phi kim: Khụng dn in, dn
nhit, khụng cú ỏnh kim.
*Kt lun: /c do 1 NTHH cu to nờn.
Gm 2 loi n cht :
+ Kim loi.
+ Phi kim.
2.c im cu to:
- n cht KL: Nguyờn t sp xp khớt nhau
v theo mt trt t xỏc nh.
- n cht PK: Nguyờn t liờn kt vi nhau
theo mt s nht nh (Thng l 2).
II.Hp cht:
1.Hp cht l gỡ?
Phm Th Mai 15 Trng THCS Bn t
Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014
Khong cỏch no gn hn?
* Hot ụng 2: Hp cht:
- HS c thụng tin Sgk.
? Cỏc cht: H
2
O, NaCl, H
2

SO
4
ln lt to
nờn t nhng NTHH no.
- GV thụng bỏo: Nhng cht trờn l hp
cht.
? Theo em cht ntn l hp cht.
- GV gii thớch v dn VD v HCVC v
HCHC.
- GV cho hc sinh quan sỏt tranh v mụ
hỡnh tng trng ca H
2
O, NaCl(hỡnh 1.12,
1.13)
? Hóy quan sỏt v nhn xột c im cu to
ca hp cht.
VD:
-Nc: H
2
O gm nguyờn t H v O.
-M.n: NaCl gm nguyờn t Na v Cl.
-A.sunfuric: H
2
SO
4
gm nguyờn t H, S v
O.
* nh ngha: Hp cht l nhng cht to
nờn t 2 NTHH tr lờn.
- Hp cht gm:

+ Hp cht vụ c:
H
2
O, NaOH, NaCl, H
2
SO
4

+ Hp cht hu c:
CH
4
(Mờ tan), C
12
H
22
O
11
(ng),
C
2
H
2
(Axetilen), C
2
H
4
(Etilen)
2.c im cu to:
- Trong hp cht: Nguyờn t liờn kt vi
nhau theo mt t l v mt th t nht nh

4. Cng c:
- Cho 2 HS lờn lm 3 (SGK) ti lp
- Cho c lp nhn xột
- GV nhn xột, b sung cn thit
Bi 3:
* Cỏc n cht l: P, Mg vỡ to bi 1 NTHH
* Cỏc hp cht l: khớ amoniac, axit clohidric, canxicacbonat, glucz vỡ mi cht trờn
u do 2 NTHH to nờn.
5. Dn dũ :
Xem trc ni dung phn III v IV trong bi
Bi tp v nh: 1, 2 (SGK) v 6.1, 6.2, 6.3, 6.5 (SBT).
RT KINH NGHIM:


Ngy son: 17/ 9 / 2013
Ngy ging:
Tun 5:
Tit 9 :
N CHT V HP CHT- PHN T (T2)
I.MC TIấU BI HC:
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau
và thể hiện các tính chất hoá học của chất đó.
Phm Th Mai 16 Trng THCS Bn t
Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014
- Phân tử khối là khối lợng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên
tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Kĩ năng

- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.
- Xác định đợc trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn
chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.
B. Trọng tâm
- Khái niệm phân tử và phân tử khối
II. PHNG PHP
- Ging gii, hi ỏp, quan sỏt hot ng nhúm, luyn tp
III.CHUN B
1. GV : Chun b tranh v 1.10, 1.11, 1.12, 1.13,
2. HS : ễn li I, II ca bi n cht v hp cht, lm cỏc bi tp.
IV.TIN TRèNH LấN LP :
1. n nh : 8A: 8B:
8C:
2. Kim tra
3. Bi mi: t vn :
Ta ó bit cú hai loi cht l n cht v hp cht. Dự l n cht hay hp cht
cng u do cỏc ht rt nh cu to nờn. bit ú l cỏc ht gỡ chỳng ta cựng nghiờm
cu bi ny.
Hot ng ca GV v HS Ni dung
* Hot ng 1:Phõn t:
- GV treo tranh v 1.11, 1.12, 1.13 Sgk.
- HS quan sỏt tranh v mụ hỡnh tung trng cỏc
phõn t hiro, oxi, nc.
? Mu khớ hiro v mu khớ oxi cỏc ht phõn t
cú cỏch sp xp nh th no. Nhn xột.
? Tng t, i vi nc, mui n.
? Vy cỏc ht hp thnh ca 1 cht thỡ nh th
no.
- GV: + Cỏc ht hp thnh ca mt cht thỡ ng
nht nh nhau v thnh phn v hỡnh dng v

kớch thc.
+ Mi ht th hin y tớnh cht ca cht v
i din cho cht v mt húa hc v c gi l
phõn t.
? Phõn t l ht nh th no.
- GV gii thớch trng hp phõn t cỏc kim loi;
phõn t l ht hp thnh v cú vai trũ nh phõn t
nh Cu, Fe, Al, Zn, Mg
- Cho hc sinh nhc li nh ngha NTK.
? Tng t nh vy em hóy nờu nh ngha PTK.
- GV ly vớ d gii thớch.
(H
2
O = 1.2 +16 = 18 vC;
CO
2
= 12 + 16 . 2 = 44 vC )
III. Phõn t:
1.nh ngha:
VD: - Khớ hiro, oxi : 2 nguyờn t
cựng loi liờn kt vi nhau.
- Nc : 2H liờn kt vi 1O.
- Mui n: 1Na liờn kt vi 1Cl.
* nh ngha: Phõn t l ht i din
cho cht, gm mt s nguyờn t liờn
kt vi nhau v th hin y tớnh
cht hoỏ hc ca cht.
2.Phõn t khi:
* nh ngha: (skg)
Phm Th Mai 17 Trng THCS Bn t

Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014
- T VD trờn HS nờu cỏch tớnh PTK ca 1 cht.
Hot ng 2: Luyn tp
? Tớnh PTK cỏc hp cht sau: O
2
, Cl
2
,CaCO
3
;
H
2
SO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3

- Gi 3 HS c phn kt ghi nh.
VD:O
2
= 2.16 = 32 vC ;
Cl
2
= 71 vC.
CaCO
3

= 100 vC ;
H
2
SO
4
= 98 vC.
4.Cng c:
* Cho HS nhc li ni dung chớnh ca bi : phõn t l gỡ ? Phõn t khi l gỡ?
* Cho HS lm bi tp 6
* GV nhn xột, b sung cn thit
Bi tp 6: CO
2
= 44, CH
4
= 16, HNO
3
= 63, KMnO
4
= 158
5.Dn dũ:
Xem trc ni dung bi thc hnh 2, n nh ch ngi trong PTN vo tit thc hnh
sau v tr li cỏc cõu hi sau: Chuyn ng ca cht rn, lng, khớ ntn?
Bi tp v nh: 4, 5, 7, (SGK) .
RT KINH NGHIM:


Ngy son: 24/ 9/ 2013
Ngy ging:
Tun 5:
Tit 10:

BI THC HNH 2
S LAN TO CA CHT
I.MC TIấU BI HC:
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
Mục đích và các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:
- Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí.
- Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nớc.
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu ở trên.
Phm Th Mai 18 Trng THCS Bn t
Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014
- Quan sát, mô tả hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch
tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí.
- Viết tờng trình thí nghiệm.
Giỏo dc: To hng thỳ hc tp b mụn, nghiờm tỳc trong khi lm thớ nghim.
B. Trọng tâm
- Sự lan tỏa của một chất khí trong không khí
- Sự lan tỏa của một chất rắn khi tan trong nớc
II. PHNG PHP
- Ging gii, hi ỏp, quan sỏt hot ng nhúm, thc hnh
III.CHUN B
1. GV : Chun b 4 b dng c thớ nghim: Kp, a thu tinh, cc thu tinh, ng
nghim, giỏ ng nghim, nỳt cao su; hoỏ cht: Dung dch amoniac c, tinh th KMnO
4
,
giy qu tớm, tin th iụt, h tinh bt
2. HS : Xem trc ni dung bi thc hnh, n nh ch ngi PTH
IV.TIN TRèNH LấN LP :

1.n nh 8A: 8B:
8C:
2.Kim tra bi c: khụng kim tra
3.Bi mi: t vn :
S lan to ca cht lng, rn, khớ khỏc nhau ntn thỡ hụm nay chỳng ta cựng lm thớ
nghim nghiờn cu.
Hot ng ca GV v HS Ni dung
*1.Hoạt động1 :
- GV làm thí nghiệm chứng minh sự lan toả của
KMnO
4
.
* GV hớng dẫn :
- Cho KMnO
4
từ từ vào cốc nớc.
- Lấy thuốc tím vào tờ giấy gấp đôi.
- Khẽ đập nhẹ tay vào tờ giấy thuốc tím .
* GV giải thích: Trong nớc KMnO
4
phân ly
thành ion K
+
và MnO
4
-
.Ta coi cả nhóm 2 ion đó
là phân tử thuốc tím chuyển động.
2.Hoạt động2:
Làm thí nghiệm về sự lan toả amoniăc.

* GV hớng dẫn:
1. Dùng ống hút nhỏ dd NH
4
OH lên mẫu giấy
quỳ tím.
2. Bỏ 1 mẫu quỳ tím tẩm nớc vào gần đáy ống
nghiệm. Lấy nút có dính bông đợc tẩm dd
NH
4
OH , đậy ống nghiệm.
- Quan sát sự đổi màu của quỳ tím.
3.Hoạt động 3:
* GV hớng dẫn học sinh làm bản tờng trình thí
nnghiệm
1.Thớ nghim 1 :
- HS quan sát thao tác của GV .
+ Cốc 1: Cho KMnO
4
vào quấy đều.
+ Cốc 2: Lấy KMnO
4
vào giấy gấp
đôi.
- Cho KMnO
4
từ từ vào nớc.
* Yêu cầu: Quan sát hiện tợng sự
chuyển động của các phân tử
KMnO
4

.
* Nhận xét: Sự đổi màu của nớc ở
những chỗ có KMnO
4
.
- So sánh màu nớc ở hai cốc 1 và 2.
2.Thớ nghim 2:
- HS thao tỏc theo hng dn.
* Yờu cu:
Quan sỏt s i mu ca qu tớm.
* Nhn xột:
Giy qu tớm tm nc i sang
mu xanh.
- So sỏnh s i mu qu tớm 1 v
2.
3.Hc sinh lm tng trỡnh:
- HS ghi li quỏ trỡnh lm thớ
nghim.
- Hin tng quan sỏt c.
- Nhn xột, kt lun v gii thớch.
Phm Th Mai 19 Trng THCS Bn t
Giáo án hóa 8 Năm học 2013- 2014
4.Củng cố: Kiểm tra vệ sinh của HS
5.Dặn dò:
Hoàn thành nội dung thực hành, xem trước nội dung bài luyện tập (ôn lại nội dung
các bài đã học) và trả lời các câu hỏi sau: Nguyên tử là gì? Phân tử là gì? Các kiến thức
liên quan đến nguyên tử khối và phân tử khối
RÚT KINH NGHIỆM:



Ngày soạn: 24/ 9 / 2013
Ngày giảng:
Tuần 6:
Tiết 11:
BÀI LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:
+ Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử,
nguyên tố hoá học, phân tử.
+ Củng cố: phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất và nguyên tử là hạt hợp thành
của đơn chất kim loại.
2.Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĨ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp, theo sơ đồ
nguyên tử chỉ ra các thành phần cấu tạo nên nguyên tử, dựa vào bảng nguyên tử khối để tìm
nguyên tử khối, phân tử khối và ngược lại
3. Giáo dục: Phải có hứng thú say mê học tập, nghiên cứu.
Phạm Thị Mai 20 Trường THCS Bàn Đạt
Giáo án hóa 8 Năm học 2013- 2014
II. PHƯƠNG PHÁP
- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát ,hoạt động nhóm, luyện tập
III. CHUẨN BỊ
* GV : Sơ đồ trang 29 (SGK), bảng phụ ghi bài tập
* HS : Ôn lại các khái niệm đã học.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định 8A: 8B:
8C:
2.Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Để hệ thống lại các kiến thức đã học hôm nay chúng ta cùng tiến hành luyện

tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
- GV cho HS nhắc lại các kiến thức đã
học(Vật thể, chất, nguyên tử, phân tử).
- GV đưa sơ đồ câm , học sinh lên bảng
điền các từ- cụm từ thích hợp vào ô trống.
Vật thể
(Tự nhiên, nhân tạo)


(Tạo nên từ NTHH)


(Tạo nên từ 1 NTHH) (Tạo nên từ 2 NTHH trở
lên)
(Hạt hợp thành các là (Hạt hợp thành các

ng. tử hay phân tử) phân tử)
* GV nhận xét, bổ sung và tổng kết các
khái niệm trên.
- GV tổng kết, nhận xét.
* Hoạt động 2:Bài tập:
- GV đưa 1số bài tập lên bảng phụ, hương
dẫn HS cách làm.
*Bài tập 1: Phân tử một hợp chất gồm 1
nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4
nguyên tử hiđro, và nặng bằng nguyên tử
oxi.
a, Tính NTK của X,cho biết tên và KHHH

I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái
niệm:
Vật thể (tự nhiên và nhân tạo)
Chất (tạo nên tử nguyên tố hoá học)
Đơn chất Hợp chất
Tạo nên tử 1 Ntố Tạo nên tử 2 Ntố↑
Kloại – Pkim HC Vô cơ – HC HCơ
VD:

2. Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử:
a)
b) Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ
Nguyên tử cùng số p gọi là nguyên tố hoá
học. Nguyên tử khối là khối lượng nguyên
tử tính bằng đvC
c) Phân tử
Phân tử khối:
II. Bài tập:
* BT 1,2 trang 30-31 HS trả lời ngay.
* BT1: Giải:
a, KLNT oxi là: 16 đvC.
- Gọi hợp chất là: XH
4
.
Ta có: XH
4
= 16 đvC.
X + 4.1 = 16 đvC.
Phạm Thị Mai 21 Trường THCS Bàn Đạt

Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014
ca nguyờn t X.
b, Tớnh % v khi lng ca nguyờn t X
trong hp cht.
- GV hng dn: a,+ Vit CT hp cht.
Bit NTK ca oxi

X.
b, Bit KLNT C trong phõn t, tỡm % C.
*Bi tp 2
b, +T PTK ca hp cht tỡm c NTK
ca X.
+ Tỡm X.

X = 16 -4 = 12 vC.
Vy X l Cac bon, kớ hiu: C.
b, CTHH ca hp cht l CH
4
.
KLPT CH
4
= 12 + 4.1 = 16 vC.
KL nguyờn t C = 12 vC.
Vy:
% C =
%.75%100.
16
12
=
* BT2:( trang 31)

Gii:
a, Gi CTPT hp cht l: X
2
O.
Bit H
2
= 2 vC, m X
2
O nng hn phõn
t Hiro 31 ln, nờn: X
2
O = 2.31= 62 vC.
b,

X
2
O = 2.X + 16 = 62 vC.
X =
.23
2
1662
dvC=


Vy X l Natri, kớ hiu: Na.
4.Cng c:
Cho hc sinh nhc li 1 ln na cỏc khỏi nim quan trng.
5. Dn dũ:
Xem trc bi ni dung ca bi 9 v tr li cỏc cõu hi : cụng thc hoỏ hc dựng lm gỡ?
ý ngha ca cụng thc hoỏ hc?

Bi tp v nh: 5 (SGK).
RT KINH NGHIM:


Ngy son : 1/ 10 / 2013
Ngy dy:
Tun 6:
Tit 12 : CễNG THC HO HC
I.MC TIấU
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Công thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất.
- CTHH của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố (kèm theo số
nguyên tử nếu có).
- CTHH của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm
theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tơng ứng.
- Cách viết CTHH đơn chất và hợp chất.
- CTHH cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có
trong một phân tử và phân tử khối của chất.
Kĩ năng
- Nhận xét CTHH , rút ra nhận xét về cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất.
- Viết đợc CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của
mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngợc lại.
- Nêu đợc ý nghĩa CTHH của chất cụ thể.
Phm Th Mai 22 Trng THCS Bn t
Giáo án hóa 8 Năm học 2013- 2014
B. Träng t©m
- C¸ch viÕt CTHH cña mét chÊt
- ý nghÜa cña CTHH

II. PHƯƠNG PHÁP
- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm
III.CHUẨN BỊ
* GV : Tranh vẽ các mô hình tượng trưng của đồng, khí hidro, nước, muối ăn.
* HS : Ôn lại các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định 8A: 8B:
8C:
2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra:
+ Đơn chất là gì? Cho ví dụ?
+ Hợp chất là gì? Cho ví dụ?
3.Bài mới:
Đặt vấn đề: Các em đã biết người ta dùng KHHH để biễu diễn NTHH. Thế còn chất thì
biễu diễn bằng cách nào?
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*Hoạt động1:CTHH của đơn chất:
-GV treo tranh vẽ mô hình tượng trưng một
mẫu đồng, khí oxi, khí hydro.
-Yêu cầu học sinh nhận xét số nguyên tử có
trong 1 phân tử mỗi mẫu đơn chất trên.
?Hạt hợp thành của đơn chất là gì? Đơn chất
được tạo nên từ mấy nguyên tố hoá học?
? Có đơn chất nào mà hạt hợp thành là phân tử
không?(Phi kim là chất khí).
-Hãy viết công thức hoá học của đơn chất phi
kim.
*Hoạt động2: CTHH của hợp chất:
- GV treo tranh mô hình mẫu nước, khí
cacbonic, muối ăn.
- HS phân tích hạt hợp thành của các chất này.

- HS suy ra cách viết công thức hoá học của
hợp chất từ công thức chung của đơn chất.
- HS nêu A,B,C,x,y,z biểu diễn gì?
- GV lưu ý: Chỉ số là 1 thì không ghi.
- HS viết công thức hoá học của các mẫu trên.
* GV cho học sinh làm bài tập ở bảng phụ.
(Phần công thức hoá học của hợp chất).
- Đại diện nhóm làm, nhóm khác nhận xét.
Cách đọc tên.
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của công thức hoá
học:
-GV đặt vấn đề: Các công thức hoá học trên
cho ta biết gì.
-HS thảo luận nhóm rồi ghi vào giấy trả lời.
-GV tổng hợp lại.
I. Công thức hoá học của đơn chất :
1.Đơn chất kim loại:
CT có dạng A
Ví dụ: Cu, Na, Zn, Fe.
2.Đơn chất phi kim:
CT có dạng A
x
Ví dụ:C, P, S.
-Hạt hợp thành là phân tử (Thường là 2):
Thêm chỉ số ở chân ký hiệu.
Ví dụ:O
2
, H
2
, N

2
.

II.CTHH của hợp chất:
- CTHH của hợp chất gồm ký hiệu của
nhưng nguyên tố tạo ra chất, kèm theo
chỉ số ở chân.
Tổng quát: A
x
B
y
A
x
B
y
C
z
Ví dụ: H
2
O, CO
2
, NaCl.
*Lưu ý: CaCO
3
thì CO
3
là nhóm nguyên
tử.
III. Ý nghĩa của công thức hoá học:
*Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử

của chất cho biết:
Phạm Thị Mai 23 Trường THCS Bàn Đạt
Giỏo ỏn húa 8 Nm hc 2013- 2014
*GV lu ý cỏch vit :
+Ký hiu: 2Cl v Cl
2
.
+Ch s: CO
2
.
+H s: 2H
2
O, 3H
2
.
-Nguyờn t no to ra cht.
-S nguyờn t ca mi nguyờn t trong 1
phõn t cht.
-Phõn t khi ca cht.
4.Cng c : (15 ph) Yờu cu HS nhc li cỏc ni dung chớnh ca bi:
+ Cụng thc chung ca n cht, hp cht
+ í ngha ca CTHH
Cho HS hon thnh bi tp in bng sau:
5. Dn dũ:
Xem trc bi ni dung ca bi hoỏ tr v tr li cỏc cõu hi : Hoỏ tr ca 1 nguyờn t
c xỏc nh ntn? Quy tc xỏc nh hoỏ tr v cỏch tớnh hoỏ tr ca nguyờn t?
Bi tp v nh: 1, 2, 3, 4 (SGK).
RT KINH NGHIM:



Ngy son : 3/ 10 / 2013
Ngy dy:
TUN 7:
Tit 13 : HO TR (T1)
I.MC TIấU
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử
của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
- Quy ớc: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong
hợp chất cụ thể đợc xác định theo hoá trị của H và O.
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố A
x
B
y
thì:
a.x = b.y (a, b là hoá trị tơng ứng của 2 nguyên tố A, B)
(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)
Kĩ năng
- Tìm đợc hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể.
B. Trọng tâm
- Khái niệm hóa trị
II. PHNG PHP
- Ging gii, hi ỏp, quan sỏt hot ng nhúm
III.CHUN B
* GV : + Tranh v bng 1 trang 42 SGK
+ Bng ghi hoỏ tr mt s nhúm nguyờn t trang 43 SGK
* HS : c trc cỏc ni dung ó giao v nh trong bi hoỏ tr.
IV.TIN TRèNH LấN LP :

Phm Th Mai 24 Trng THCS Bn t
CTHH S Nt ca mi Nt Phõn t khi ca cht
SO
3
CaCl
2
2Na, 1S, 3O
1Ag, 1N, 3O
Giáo án hóa 8 Năm học 2013- 2014
1.Ổn định 8a 8b
8c:
2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra: + Bt 3 (SGK)
+ Bt 4 (SGK)
3.Bài mới:
Đặt vấn đề:Ta có thể biễu diễn hợp chất này, hợp chất khác với tỉ lệ số nguyên tử kết hợp
khác nhau. Thế cơ sở nào để làm được điều đó? Để biết vì sao các em cùng học bài hoá trị.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*Hoạt động 1:Hoá trị một nguyên tố
được xác định như thế nào?
* GV đặt vấn đề: Muốn so sánh khả năng
liên kết phải chọn mốc so sánh.
- GV: Cho biết số p và n trong hạt nhân
nguyên tử Hidro?
- HS: Có 1p và 1n nên khả năng liên kết của
hiđro là nhỏ nhất nên chọn làm đơn vị và gán
cho H hoá trị I.
- HS đọc thông tin Sgk.
- GV: Một nguyên tử của nguyên tố khác liên
kết được với bao nhiêu nguyên tử hiđro thì
nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.

- HS cho ví dụ phân tích: HCl, H
2
O, NH
3
,
CH
4
.Dựa vào đâu để tính hoá trị của:Cl,O, N,
C.
?Với hợp chất không có hydro, thì xác định
hoá trị như thế nào.
- HS đọc thông tin sgk.
- HS phân tích ví dụ: K
2
O, BaO, SO
2
.
?Xác định hoá trị nhóm nguyên tử như thế
nào.
Ví dụ: HNO
3
, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
, H

2
O (HOH).
- GV hướng dẫn HS tra bảng hoá trị.
- HS làm bài tâp. 2(sgk).
(KH: K có hoá trị I.
H
2
S:S II.
FeO: Fe III.
Ag
2
O: Ag I
SiO
2
: Si …… IV)
- HS đọc phần kết luận(SGK).
- Lưu ý: Nguyên tố có nhiều hoá trị.
*Hoạt động 2:Quy tắc hoá trị:
- GV phân tích ví dụ dẫn dắt: Đặt dấu bằng:
H
2
O: 2.I = 1.II
SO
2
: 1.IV = 2.II
- Rút ra công thức tổng quát.
- HS đọc quy tắc.
- GV phân tích ví dụ về nhóm nguyên tử:
I. Hoá trị một nguyên tố được xác
định như thế nào?

* Cách xác định :
+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn
làm đơn vị.
+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên
kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì
nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy
nhiêu.
Ví du : HCl: Cl hoá trị I.
H
2
O:O II
NH
3
:N III
CH
4
: C IV
+Dựa vào khả năng liên kết của các
nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi
bằng 2 đơn vị , Oxi có hoá trị II).
Ví dụ: K
2
O: K có hoá trị I.
BaO: Ba II.
SO
2
: S IV.
-Hoá trị của nhóm nguyên tử:
Ví dụ: HNO
3

: NO
3
có hoá trị I.
Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.
H
2
SO
4
: SO
4
có hoá trị II.
HOH : OH I
H
3
PO
4
: PO
4
III.
* Kết luận: Coi nhóm nguyên tử như
một nguyên tố bất kỳ.
* Kết luận: (Sgk).
II. Quy tắc hoá trị:
1.Quy tắc:
*CTTQ: A
a
x
B
b
y

→ ax = by
*Quy tắc: (sgk)
x,y,a,b là số nguyên
-Quy tắc này đúng cho cả B là nhóm
Phạm Thị Mai 25 Trường THCS Bàn Đạt

×