Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

dạy học tác phẩm chuyện chức phán sự đền tản viên của nguyễn dữ theo đặc trưng thể loại cho học sinh miền núi phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.63 KB, 80 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM



NGUYỄN HỒNG HẠNH


DẠY - HỌC
TÁC PHẨM “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN”
CỦA NGUYỄN DỮ THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI
CHO HỌC SINH MIỀN NÚI PHÍA BẮC



CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN - TIẾNG VIỆT
MÃ SỐ: 60. 14. 10




LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Người hướng dẫn khoa học:
TS. HOÀNG HỮU BỘI




THÁI NGUYÊN - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trì nh nghiên cứ u củ a cá nhân tôi dướ i sự
hướ ng dẫ n khoa họ c củ a TS . Hong Hu Bi . Nộ i dung đề tà i nghiên cứ u củ a
luậ n văn chưa đượ c công bố trong công trì nh nà o khá c.

Ngườ i hướ ng dẫ n khoa họ c



TS. Hong Hu Bi
Tc gi lun văn



Nguyễ n Hồ ng Hạ nh


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
Trang
1. Lý do chọn đề tài
5
2. Lịch sử vấn đề
6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
13
4. Mục đích nghiên cứu
13
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
13
6. Phương pháp nghiên cứu
13
7. Cấu trúc lun văn
14
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1: THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN KỲ VÀ TÁC PHẨM
“CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” CỦA NGUYỄN DỮ
14
1.1 Truyện truyền kỳ trong văn học trung đại Việt Nam - đặc điểm về
thể loại
15
1.2 Tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tn Viên” của Nguyễn D
28
Chƣơng 2: ĐƢA HỌC SINH MIỀN NÚI PHÍA BẮC ĐẾN VỚI TÁC PHẨM
“CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN”
38
2.1 Kho sát nhng vướng mắc của học sinh miền núi phía Bắc khi đến
với “Chuyện chức phán sự đền Tn Viên”

39
2.2 Mt số biện pháp giúp học sinh miền núi phía Bắc vượt qua trở
ngại để đến với “Chuyện chức phán sự đền Tn Viên”
46
2.2.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh tự học kiến thức về thể loại
truyện truyền kỳ
46
2.2.2 Biện pháp 2: Gii to nhng vướng mắc về ngôn ng và vốn
văn hoá cho học sinh miền núi phía Bắc
47
2.2.3 Biện pháp 3: Kích thích trí tưởng tượng của học sinh miền núi
phía Bắc khi thâm nhp vào hình tượng nhân vt
49
2.2.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh miền núi phía Bắc khám phá
hàm nghĩa của tác phẩm
52

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4

2.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức hoạt đng ngoại khoá về truyện truyền
kỳ
55

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VỀ DẠY - HỌC TÁC PHẨM
“CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN”
58
3.1 Thiết kế của lun văn về bài học “Chuyện chức phán sự đền Tn
Viên”

58
3.1.1 Ni dung thiết kế bài học
58
3.1.2 Gii thích thiết kế
68
3.2 Dạy thực nghiệm bài học “Chuyện chức phán sự đền Tn Viên”
70
3.2.1 Mục đích thực nghiệm
70
3.2.2 Đối tượng thực nghiệm
70
3.2.3 Địa bàn thực nghiệm
70
3.2 4 Thời gian thực nghiệm
70
3.2.5 Kết qu thực nghiệm
71
PHẦN KẾT LUẬN
76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
78











Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Đề tài đƣợc lựa chọn từ yêu cầu hoàn thiện dần lý thuyết về vấn
đề dạy - học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng loại thể
Lý thuyết về dạy - học tác phẩm văn chương theo đặc trưng loại thể đã
được các nhà nghiên cứu bàn nhiều, tiêu biểu là cuốn Vấn đề giảng dạy tác
phẩm văn học theo loại thể của tp thể tác gi Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý,
Hong Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Đm Gia Cẩn (Nhà xuất bn Giáo dục, 1976).
Các tác gi đã giới thiệu mt số kiến thức cơ bn nhất về các loại thể văn học và
phương php vn dụng đặc trưng cc loại thể vào ging dạy các tác phẩm văn
chương. Song các tác gi chưa đề cp đến phương php ging dạy truyện truyền
kỳ. Cuốn Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) của
Nguyễn Viết Ch (Nhà xuất bn Đại học Sư phạm, 2004) đã đề cp đến phương
pháp và biện pháp dạy học các tác phẩm tự sự trong đó có dạy học truyện truyền
kỳ (tiêu biểu là Chuyện người con gái Nam Xương và Chuyện chức phán sự đền
Tản Viên) nhưng mới ở bước gợi ý mang tính định hướng lý thuyết.
1.2 Đề tài đƣợc lựa chọn từ thực tiễn dạy - học truyện truyền kỳ cho
chủ thể cảm thụ có những đặc thù riêng - học sinh miền núi
Lý thuyết về dạy - học tác phẩm văn chương cho chủ thể cm thụ có đặc
thù riêng - học sinh miền núi đã được nghiên cứu trong nhng năm qua. Tiêu
biểu là công trình nghiên cứu của tác gi Hoàng Hu Bi về Dạy và học tác
phẩm văn học ở trường phổ thông trung học miền núi (Nhà xuất bn Giáo dục,
1997), cuốn Mt số vấn đề về phương pháp dạy - học văn trong nh trường của
Nguyễn Huy Quát - Hoàng Hu Bi (Nhà xuất bn Giáo dục, 2001) đề cp tới
nhng vấn đề: “Dạy và học văn ở miền núi; Sự tht thà với việc học văn

chương”; “Về dạy và học văn ở trường phổ thông miền núi, Con đường khắc
phục “chủ nghĩa hiện thực ngây thơ” trong cm thụ văn chương của học sinh
miền núi”; “Việc gii tỏa “hng ro ngôn ng” cho học sinh dân tc thiểu số khi
tiếp nhn tác phẩm văn chương”,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6

Tuy nhiên, dạy - học truyện truyền kỳ cho chủ thể cm thụ có đặc thù
riêng - học sinh miền núi cũng chưa có nh nghiên cứu nào quan tâm gii quyết.
1.3. Đề tài đƣợc lựa chọn từ thực tiễn dạy - học truyện truyền kỳ của
chƣơng trình và sách giáo khoa mới ban hành
Thực tiễn dạy - học Ng Văn trong nh trường theo sách giáo khoa mới có
nhng yêu cầu riêng như dạy - học theo hướng tích hợp, dạy - học theo hướng
tích cực. Văn bn truyện truyền kỳ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của
Nguyễn D lại l văn bn vừa được đưa vo chương trình v Sách giáo khoa Ng
Văn ở trường trung học phổ thông. Khi dạy tác phẩm này, thầy và trò ở miền núi
gặp mt số trở ngại, vướng mắc. Vì vy, chúng tôi đã chọn đề tài này với hi vọng
đóng góp mt phần nhỏ bé để tháo gỡ nhng vướng mắc, trở ngại đó.
2. Lịch sử vấn đề
Trong số nhng tài liệu chúng tôi có được, vấn đề dạy học Chuyện chức
phán sự đền Tản Viên đã được đặt ra và gii quyết ở nhng công trình sau:
- Cuốn Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) của
Nguyễn Viết Ch, Nhà xuất bn Đại học Sư phạm, 2004 đã đề ra phương php
và biện pháp dạy học các tác phẩm tự sự, trong đó có văn xuôi cổ trung đại và
phương php riêng khi tiến hành ging dạy. Đối với tác phẩm Người con gái
Nam Xương hay Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là mt trong 20 truyện ở
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn D, tác gi lưu ý: “(…) hầu hết các truyện đều
có lời bình. Đằng sau mỗi truyện ta vẫn thấy ẩn hiện mt nhân vt tr tình, mt

kẻ sĩ cứng cỏi, lấy truyện xưa m nói nay, lấy cái kỳ, cái o mà nói cái thực. Các
tác phẩm của Nguyễn D là sự lưu hợp tinh hoa gia truyện cổ dân gian v tư
duy bác học, có sự xen lẫn gia: thơ, từ v văn biền ngẫu. Khi ging dạy các tác
phẩm này dứt khoát phi hình thành tích truyện, đọc kĩ ở lớp nhng đoạn có tính
chất thẩm mĩ nghệ thut cao. Có thể cho học sinh từ hiểu truyện đến hiểu lời
bình rồi phát biểu sự cm nhn cá nhân. Thi kể sáng tạo (diễn cm), tóm tắt
truyện nhanh nhất, có thể diễn thnh văn vần. Trong quá trình phân tích, sử dụng
ít nhiều loại câu hỏi phân tích, hình dung tưởng tượng, chi tiết nghệ thut. Nên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7

sử dụng con đường theo đề tài chủ đề (vì truyện vừa có chất dã sử, có chất
truyền kỳ đôi khi cũng nhuốm màu cổ tích)” [tr.120-121].
- Các cuốn sách tham kho dạy học Ng Văn 10 chia lm hai loại: loại
sách gợi ý về phương php dạy học và loại sách phân tích, bình ging các tác
phẩm có trong Ng Văn 10.
+ Loại sách gợi ý về phương php dạy học, chúng tôi quan tâm đến sách
giáo viên và sách thiết kế:
Sách giáo viên Ng Văn 10, Phan Trọng Lun (chủ biên), Nhà xuất bn
Giáo dục Việt Nam, 2006 gợi ý về phương php dạy - học: Phân công học sinh
đọc theo bốn đoạn (“Ngô Tử Văn… không cần gì c”; “Đốt đền xong… khó
lòng thoát nạn”; “Tử Văn vâng lời… không bệnh mà mất”; “Năm Gip Ngọ…
quan phán sự”); giúp học sinh tr lời các câu hỏi trong phần “Hướng dẫn học
bài”; từ ni dung câu tr lời, gio viên đúc kết lại trọng tâm của bi như sau: 1.
Sự kiên định chính nghĩa của Ngô Tử Văn (phẩm chất và sự thắng lợi của cuc
đấu tranh của Ngô Tử Văn). 2. Ngụ ý phê phn (hướng đến hai đối tượng: hồn
ma tên tướng giặc xâm lược, thánh thần quan lại ở cõi âm). 3. Nghệ thut kể
chuyện đặc sắc.

Về ni dung bài học, gio viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phẩm chất
dũng cm, kiên cường của nhân vt chính Ngô Tử Văn - đại biểu cho chính
nghĩa chống lại nhng thế lực gian t, qua đó củng cố lòng yêu chính nghĩa v
niềm tự hào về người trí thức nước Việt; thấy được nghệ thut kể chuyện sinh
đng, hấp dẫn, giàu kịch tính với cách dẫn dắt truyện khéo léo và nhng tình tiết
lôi cuốn.
Cuốn Thiết kế bài học Ng Văn 10, Phan Trọng Lun (chủ biên), Nhà
xuất bn Giáo dục, 2006 hướng trọng tâm bài học vào tính cách của Ngô Tử
Văn v tên tướng giặc họ Thôi, nghệ thut của thể loại truyền kỳ. Đồng thời
cuốn sch cũng chú ý nhng điểm khó: nhng yếu tố hoang đường trong tác
phẩm có thể khiến học sinh hiểu truyền kỳ như l truyện cổ tích hoặc không
nhn ra ý nghĩa phn ánh hiện thực ẩn sau lớp vỏ chi tiết chi tiết li kì, cc điển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8

tích, điển cố, từ khó, từ cổ. Về phương php, các tác gi gợi ý cần chú ý tích hợp
với kiến thức về tác gi Nguyễn D và thể loại truyện truyền kỳ đã được học ở
chương trình Trung học cơ sở, đọc - tiếp xúc với văn bn tác phẩm, tìm hiểu nhân
vt Tử Văn v nghệ thut của tác phẩm, khi qut tư tưởng tác phẩm, đưa học sinh
đến với phần “Ghi nhớ” ở Sách giáo khoa Ng Văn 10 (cơ bn) và củng cố luyện
tp. Về ni dung, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Chuyện chức phán sự
đền Tản Viên đề cao tinh thần khng khi cương trực, dm đấu tranh chống lại cái
ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn - mt người trí thức nước Việt, đồng thời thể
hiện niềm tin công lý, chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà. Người học cũng
khẳng định được nghệ thut kể chuyện lôi cuốn của tác phẩm, nhân vt được xây
dựng sắc nét, tình tiết và diễn biến truyện giàu kịch tính.
Cuốn Thiết kế bài học Ng Văn 10 của tác gi Hoàng Hu Bi, Nhà xuất
bn Giáo dục, 2006 định hướng về phương php dạy học: tiếp xúc bước đầu với

tác phẩm (đọc văn bn và gii thích từ ng, giới thiệu tác gi và tác phẩm, tóm tắt
cốt truyện), thâm nhp vo hình tượng nhân vt Ngô Tử Văn (đốt đền, gia phiên
toà xử kiện của Diêm Vương, nhn chức phán sự đền Tn Viên), tìm hiểu nghệ
thut kể chuyện của tác gi và cuối cùng nhấn mạnh đến việc khắc sâu ấn tượng
về tác phẩm với nhng chi tiết đến ngày nay vẫn còn mang tính thời sự. Từ đó
thấy được ni dung của truyện là ca ngợi vẻ đẹp của hình tượng Ngô Tử Văn:
khng khái, chính trực, dũng cm, muốn vì dân trừ hại. Đồng thời thể hiện tinh
thần dân tc mạnh mẽ vì đã diệt trừ hồn tên tướng giặc xâm lược, bo vệ Thổ
công nước Việt. Người đọc cm nhn được cái tài của Nguyễn D là kết hợp hai
yếu tố hiện thực v hoang đường, kì o vào mt cốt truyện giàu kịch tính: có mở
đầu, thắt nút, đỉnh điểm, mở nút, Tác gi tài tình trong việc dẫn dắt truyện, cách
kể và cách t gin dị m sinh đng, thể hiện kín đo tình cm v thi đ của mình.
Cuốn Thiết kế bài giảng Ng Văn 10, cơ bản, tập 2, Nguyễn Văn Đường
(chủ biên), Nhà xuất bn Hà Ni, 2007 định hướng: đọc - kể tóm tắt, gii thích
mt số từ khó (nhan đề ch Hán) theo chú thích trong sách giáo khoa; phân tích
nhân vt Ngô Soạn (Tử Văn) - người đốt đền tà, nhng ngụ ý phê phán, nghệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9

thut kể chuyện và vai trò của yếu tố kỳ o; hướng dẫn tổng kết và luyện tp. Ni
dung của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên l đề cao tinh thần khng khái,
cương trực, dm đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn - mt
trí thức nước Việt, đồng thời thể hiện niềm tin công lý, chính nghĩa nhất định sẽ
chiến thắng gian tà. Với nghệ thut kể chuyện lôi cuốn, nhân vt chính được xây
dựng sắc nét, tình tiết và diễn biến giàu kịch tính, truyện đã để lại ấn tượng mạnh
mẽ trong lòng người đọc.
Cuốn Thiết kế bài giảng Ng Văn 10, tập 2 do Trần Đình Chung chủ biên,
Nhà xuất bn Đại học Sư phạm, 2007 gợi ý dạy - học theo hướng tích hợp và

tích cực. Tác gi có ý thức gắn kết hoạt đng đọc - hiểu văn bn Chuyện chức
phán sự đền Tản Viên với đặc điểm thể loại truyện truyền kỳ trong văn học thời
trung đại; với các yếu tố đặc trưng văn tự sự, với quan niệm về thần linh ma quỷ
trong dân gian, với đặc điểm truyện truyền kỳ của Nguyễn D, với Chuyện
người con gái Nam Xương (đã học ở Trung học cơ sở). Đồng thời tác gi cũng
tích cực hoá hoạt đng dạy học bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên theo
hướng đan xen kể chuyện với phân tích bằng câu hỏi đm thoại tương ứng với
thể loại tự sự truyền kỳ, kết hợp cá nhân tự bc l và học nhóm với lời ging
bình. Cụ thể là bắt đầu từ việc đọc - tái hiện văn bn đến việc phân tích văn bn
theo hướng phân tích nhân vt Tử Văn (đốt đền, đương đầu với ma quỷ, làm
chức phán sự đền Tn Viên), đnh gi ý nghĩa văn bn và bài tp củng cố. Qua
câu chuyện kể về cuc đấu tranh của nhân vt Tử Văn quyết liệt chống lại tà ma
vì sự tht, văn bn đã ca ngợi mt con người dũng cm, trọng công lý. Từ đó, tc
gi muốn bày tỏ quan niệm nhân sinh của mình: chính nghĩa thắng gian tà, tôn
kính thần linh tiên tổ. Truyện đã thể hiện đặc sắc trong cách nhn thức biểu đạt
của văn tự sự trung đại được l rõ qua hình thức kể chuyện truyền kỳ của văn
bn Chuyện chức phán sự đền Tản Viên: dùng cách kể chuyện tưởng tượng với
nhiều yếu tố hoang đường như thần linh, ma quỷ để phn ánh hiện thực và thể
hiện quan niệm nhân sinh tích cực của tác gi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10

Cuốn Để dạy và học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) ở chương
trình phổ thông, Nguyễn Thị Thanh Hương, Nhà xuất bn Đại học Sư phạm,
2007 đã trình by thiết kế của cô giáo Nguyễn Thị Thuý về Chuyện chức phán
sự đền Tản Viên: học sinh tiếp xúc với văn bn tác phẩm bằng mt trong hai
hình thức (đọc phân vai, tóm tắt tình tiết chính); tìm hiểu nhân vt Ngô Tử Văn,
nhân vt hồn ma của viên Bách h họ Thôi, nghệ thut của thể loại truyền kỳ

trong tác phẩm (kết hợp yếu tố thực và o, cách xây dựng tình huống truyện,
cách xây dựng nhân vt của nh văn làm sáng tỏ ni dung tư tưởng và nghệ
thut).
+ Loại sách phân tích, bình ging các tác phẩm có trong Ng Văn 10 gồm
có nhng tài liệu sau:
Cuốn Rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 10, Nguyễn Trọng
Hoàn (chủ biên), Phạm Tuấn Anh, Lê Hồng Mai, Nguyễn Thị Nhàn, Nhà xuất
bn Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2008 khẳng định sức hấp dẫn
riêng của truyện là sự xen lẫn các yếu tố hiện thực và yếu tố kỳ o. Nhân vt
chính Ngô Tử Văn được giới thiệu theo cách kể quen thuc của văn học trung đại,
bao gồm tên tuổi, quê qun v tính cch. Đối lp với sự ngay thẳng của Tử Văn l
sự gian trá, xo quyệt của viên Bách h họ Thôi. Chủ đề nổi bt của truyện l “ca
ngợi sự chính trực ngay thẳng và tố cáo ti ác của nhng kẻ xâm lược. Ngô Tử
Văn - tấm gương tiêu biểu cho nhng người trí thức nước Việt khng khi, cương
trực, dũng cm chống lại ci c để trừ hại cho dân. Sự chiến thắng của Tử Văn l
sự chiến thắng của lẽ phi, của công lý, thể hiện niềm tin của nhân dân lao đng
vào lẽ phi (…) Bên cạnh đó, tc phẩm còn chĩa mũi nhọn phê phán vào bọn xâm
lược và vạch trần mặt trái của xã hi” [tr. 190].
Cuốn Phân tích tác phẩm Ng Văn 10, Trần Nho Thìn (chủ biên), Lê
Nguyên Cẩn, Phạm Thu Yến, Nhà xuất bn Giáo dục Việt Nam, 2009 xc định
chủ đề của truyện l “ca ngợi tinh thần dũng cm của Ngô Tử Văn dm đấu
tranh chống lại bọn quan lại sách nhiễu nhân dân và sự bao che dung túng cho
bọn chúng. Khi qut hơn, có thể nói truyện ca ngợi tinh thần đấu tranh bo vệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11

ci chính nghĩa, chống lại cái gian t. Cũng có thể nghĩ đến mt tuyến chủ đề
song song na là truyện lên án, phê phán thế lực xâm lược qua tên tướng giặc

Minh tuy đã chết vẫn tiếp tục quấy nhiễu, làm hại dân ta đồng thời ca ngợi người
trí thức Đại Việt dm đấu tranh chống lại kẻ thù (…) Nếu phân tích ni dung lời
bình của tác gi ở cuối truyện, ta thấy chủ đề đấu tranh chống lại tà ma, yêu quái
(mt cách ám chỉ nhng tên tham quan tham nhũng lại gây tai ương cho nhân
dân) là chủ đề nổi bt” [tr. 182]. Truyện hình thành hai tuyến đối lp rõ rệt: Ngô
Tử Văn - người trí thức dũng cm chống lại ci c, tên tướng giặc Bách h họ
Thôi - lực lượng phi nghĩa. Cuc đấu tranh gia mt bên đại diện là Tử Văn với
mt bên đại diện là tên Bách h họ Thôi thực chất là cuc đấu tranh gia nhng
người chính trực với bọn quan lại xấu xa câu kết với nhau làm hại dân lành. Hệ
thống nhân vt trong truyện mang tính tượng trưng đm nét. Gii mã truyện
truyền kỳ là phi thấy và chỉ ra được tính chất tượng trưng ny. Nghệ thut kể
chuyện: kết hợp thành công bút pháp hiện thực và bút pháp kỳ o, kết cấu truyện
giàu kịch tính, với nhng tình tiết lôi cuốn, xây dựng tính cách nhân vt sinh
đng, ngôn ng nhân vt cũng được chú ý ở mức đ nhất định để khắc hoạ tính
cách.
Cuốn Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10, Nguyễn Khắc Phi (chủ
biên), Nhà xuất bn Giáo dục Việt Nam, 2009 coi Chuyện chức phán sự đền Tản
Viên là mt trong nhng truyện tiêu biểu trong tp Truyền kỳ mạn lục. Truyện
khẳng định tính dân tc, tinh thần yêu nước, ý chí chống nô dịch, bất công, kiên
quyết đấu tranh cho chính nghĩa v lẽ phi. Câu chuyện diễn ra nơi cõi âm của
nhng oan hồn, t ma nhưng lại phn nh được cuc sống dương thế ở c khía
cạnh tâm lý tinh vi, phức tạp nên càng có sức khơi gợi, hấp dẫn bạn đọc. Đó cũng
chính là tinh thần nhân văn, ý nguyện khẳng định lẽ phi “thiện thắng ác, chính
nghĩa thắng gian t” vốn phổ biến trong lối kết thúc có hu của truyện cổ tích và
cũng phù hợp với tâm thế tiếp nhn của người đọc nói chung. Ni dung của
truyện hướng đến mục đích gio huấn, đề cao phẩm chất cứng cỏi, tiết tho, đúng
như lời bình của tác gi ở cuối truyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


12

Cuốn Bình giảng Văn 10 chọn lọc, Trần Đình Sử (chủ biên), Nhà xuất bn
Đại học Sư phạm, 2010 ca ngợi hình tượng Ngô Tử Văn l hình tượng đẹp đẽ
nhất của loại nho sĩ hnh đạo. Tác gi Phạm Tuấn Vũ so snh cch giới thiệu và
tính cách hai nhân vt Ngô Tử Văn (Chuyện chức phán sự đền Tản Viên trích
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn D) v Phùng Đại Dị (Chức tư pháp ở điện Thái
Hư trích Tiễn đăng tân thoại (Câu chuyện mới dưới nh đèn cắt bấc nhiều lần)
của nh văn Trung Quốc Cù Hựu) có nhng điểm tương đồng và khác biệt.
Điểm tương đồng là c hai nhân vt đều được giới thiệu lai lịch. Điểm khác biệt
là Ngô Tử Văn được giới thiệu cụ thể hơn (có huyện, tỉnh) còn Phùng Đại Dị chỉ
được nói đến quốc tịch. Ngô Tử Văn có tính cch cương trực, nóng ny, dị ứng
với t gian. Phùng Đại Dị l người cy tài, kiêu ngạo, ngỗ ngược. Truyện được
xây dựng giàu kịch tính qua việc các nhân vt xung đt với nhau gay gắt. Qua
đó, nh văn muốn khẳng định ý chí đấu tranh chống tà gian của nhân dân ta
trong việc bo vệ lẽ phi.
- Lun văn cao học Dạy - học truyện truyền kỳ Việt Nam ở lớp 10 trung
học phổ thông (theo chương trình v sách giáo khoa Ng Văn lớp 10 thí điểm)
của Đon Bch Tho, 2004 đã đề cp và gii quyết tiền đề lý lun của việc dạy -
học truyện truyền kỳ ở trường THPT (Trung học phổ thông), mt số gii pháp
để thực thi có hiệu qu việc dạy - học truyện truyền kỳ ở trường THPT theo
chương trình v sch gio khoa mới và mô hình thiết kế thể nghiệm giờ học
truyện truyền kỳ ở trường THPT, trong đó có thiết kế thể nghiệm Chuyện chức
phán sự đền Tản Viên.
Như vy, các tài liệu trên khá thống nhất trong việc nghiên cứu v đề xuất
phương php, biện pháp dạy - học Chuyện chức phán sự đền Tản Viên. Các tài
liệu đã đặt ra cơ sở lý lun và thực tiễn cho việc dạy học mt truyện truyền kỳ
theo đúng đặc trưng thể loại. Đề tài của chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, tổng hợp
nhng vấn đề về truyện truyền kỳ, về dạy học tác phẩm văn chương theo đặc
trưng thể loại. Trên cơ sở đó, đề xuất mt số biện pháp phù hợp với lý lun và

thực tế, đồng thời thiết kế Chuyện chức phán sự đền Tản Viên theo đặc trưng thể

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13

loại và phù hợp với chủ thể tiếp nhn đặc thù là học sinh miền núi phía Bắc để
dạy thực nghiệm, nhằm rút ra kết lun khoa học cần thiết và hiệu qu sư phạm
cho thiết kế đó.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: hoạt đng dạy - học của giáo viên và học sinh
đối với thể loại truyện truyền kỳ trong nh trường phổ thông.
3.2 Phạm vi nghiên cứu: dạy - học truyện truyền kỳ Chuyện chức phán sự
đền Tản Viên của Nguyễn D cho đối tượng học sinh miền núi.
4. Mục đích nghiên cứu
4.1 Phát hiện đặc trưng cm thụ truyện truyền kỳ của học sinh miền núi.
4.2 Đề xuất phương n dạy - học phù hợp với đặc trưng thể loại cho chủ
thể cm thụ có nhng đặc điểm riêng - học sinh miền núi nhằm nâng cao hiệu
qu dạy - học truyện truyền kỳ trong nh trường phổ thông.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu trên bình diện lý thuyết: dạy - học truyện truyền kỳ theo
đặc trưng thể loại.
5.2 Nghiên cứu thực tiễn: dạy - học truyện truyện kỳ cho đối tượng học
sinh miền núi.
5.3 Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng nhng đề xuất của lun văn.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1 Tổng hợp lý lun: lý lun về dạy - học truyện truyền kỳ, lý lun về
đặc điểm cm thụ của học sinh miền núi với thể loại truyện truyền kỳ.
6.2 Kho sát thực tiễn: phương php điều tra thực trạng dạy - học truyện
truyền kỳ ở trường THPT Chiềng Khương, Huyện Sông Mã, Tỉnh Sơn La để

đnh gi nhng thun lợi, khó khăn v phương n khắc phục.
6.3 Thực nghiệm sư phạm: nhằm kiểm chứng nhng đề xuất của lun văn
để đnh gi hiệu qu thực thi. Gồm thiết kế Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
do lun văn đề xuất, dạy thực nghiệm, đưa ra kết qu dạy thực nghiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14

7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết lun, lun văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Thể loại truyện truyền kỳ và tác phẩm Chuyện chức phán sự
đền Tản Viên của Nguyễn D
Chương 2: Đưa học sinh miền núi phía Bắc đến với tác phẩm Chuyện
chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn D
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm về dạy - học truyện truyền kỳ Chuyện
chức phán sự đền Tản Viên.




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15

PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN KỲ VÀ TÁC PHẨM “CHUYỆN CHỨC
PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” CỦA NGUYỄN DỮ
1.1 Truyện truyền kỳ trong văn học trung đại Việt Nam - đặc điểm về thể

loại
1.1.1. Khái niệm về truyện truyền kỳ và các tác phẩm truyện truyền
kỳ trong văn học trung đại Việt Nam
1.1.1.1 Khái niệm truyện truyền kỳ
Từ điển văn học (tp II, Nhà xuất bn Khoa học xã hi, Hà Ni, 1984)
nhn định về truyện truyền kỳ: “mt hình thức văn xuôi tự sự cổ điển Trung
Quốc, vốn bắt nguồn từ truyện kể dân gian, sau được cc nh văn nâng lên thnh
văn chương bc học, sử dụng nhng môtíp kỳ qui, hoang đường, lồng trong
mt cốt truyện có ý nghĩa trần thế, phần lớn là truyện tình, để gợi hứng thú cho
người đọc. Phần lớn các truyện truyền kỳ đều là truyện ngắn, có khi là từng
truyện riêng rẽ, có khi tp hợp nhiều truyện thành mt tp, và chủ đề cũng
không nhất thiết gắn bó chặt chẽ với nhau. Sự tham gia của các yếu tố thần kỳ
vào câu chuyện không phi là do nhng nhân vt có phép lạ như kiểu trời, bụt,
thần tiên, trong truyện cổ tích thần kỳ, mà phần lớn ở ngay hình thức “phi
nhân tính” của nhân vt (ma quỷ, hồ ly, vt hóa người, ). Tuy nhiên trong
truyện bao giờ cũng có nhân vt l người tht và chính nhng nhân vt mang
hình thức “phi nhân” thì cũng chỉ là sự cch điệu phóng đại của tâm lý, tính cách
của mt loại người no đấy, và vì thế truyện truyền kỳ vẫn mang đm yếu tố
nhân bn, có giá trị nhân bn sâu sắc” [tr. 447].
Thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Trần Đình Sử, Nhà xuất bn Đại
học Quốc gia Hà Ni, 2005): “Truyện truyền kỳ ở Trung Quốc xuất hiện ở đời
Đường, Tống, đnh dấu sự chín muồi của tự sự nghệ thut.
( ) Truyện truyền kỳ có ít nhân vt, sự kiện tp trung, mỗi truyện thường
xoay quanh mt vài sự kiện chính. Truyện truyền kỳ chú trọng vào việc hơn l

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16

chú trọng vo người, lấy việc mà biểu hiện người, răn người (…) Ni dung

truyện hoàn toàn là việc v người ở Việt Nam. Nhân vt là nhng người bình
thường ( ) Truyện truyền kỳ có cốt truyện hoàn chỉnh như nhng tác phẩm
nghệ thut, có thắt nút, phát triển và mở nút. Tính chất hư cấu, biểu tượng rất rõ
( ) Lời trần thut của tác gi được phân làm hai: Lời trần thut miêu t câu
chuyện mt cách khách quan và lời bình lun về mặt đạo đức hay nghệ thut có
quan điểm xc định” [tr. 348].
Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - Nhng vấn đề văn xuôi tự sự
(Nguyễn Đăng Na, Nhà xuất bn Giáo dục, 2003): “Với đặc điểm dùng hình thức
kỳ o lm phương thức chuyển ti ni dung, truyện truyền kỳ có sức hấp dẫn mãnh
liệt mọi lứa tuổi, mọi thế hệ (…) Đó l thế giới vừa o vừa thực, có c cái thấp hèn
v ci cao thượng, có c ma và thánh, quỷ v tiên, đồng thời có c nhng sinh
hoạt thường ngày, ái ân, tình dục, ghen tuông, đố kỵ, lọc lừa, ” [tr. 20].
Sách giáo khoa Ng Văn 10 - tp hai (Nhà xuất bn Giáo dục, 2010) viết:
“Truyền kỳ là mt thể văn xuôi tự sự thời trung đại phn ánh hiện thực qua
nhng yếu tố kỳ lạ, hoang đường. Trong truyện truyền kỳ, thế giới con người và
thế giới cõi âm với nhng thánh thần ma quỷ có sự tương giao. Đó chính l yếu
tố tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt của thể loại. Tuy nhiên, đằng sau nhng tình tiết
phi hiện thực, người đọc có thể tìm thấy nhng vấn đề cốt lõi của hiện thực cũng
như nhng quan niệm v thi đ của tác gi” [tr. 55].
Từ nhng nhn định trên, chúng tôi có được sự hiểu biết khái quát về
truyện truyền kỳ như sau:
- Về hình thức thể loại: truyền kỳ là thể loại truyện ngắn có nguồn gốc từ
Trung Quốc, thường có nguồn gốc từ truyện dân gian hoặc các môtíp truyện dân
gian, sử dụng các yếu tố kỳ qui, hoang đường vào trong mt cốt truyện có ý
nghĩa nhân thế. Truyện truyền kỳ có cốt truyện hoàn chỉnh (thắt nút, phát triển,
mở nút). Nhân vt ít, bao giờ cũng có mt nhân vt l người tht bình thường và
nhân vt ma, thánh. Lời kể gồm lời trần thut và lời bình lun về mặt đạo đức
hay nghệ thut có quan điểm nhất định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


17

- Về ni dung: truyện truyền kỳ phn ánh hiện thực của Việt Nam, việc và
người hoàn toàn là việc v người Việt Nam. Đến với truyện truyền kỳ l đến với
thế giới truyền kỳ - đó l mt thế giới vừa o vừa thực, thế giới của con người và
thế giới cõi âm. Truyện truyền kỳ thể hiện cách nhìn của nhân dân đối với đời
sống, với hiện thực đồng thời nói lên quan điểm đạo đức, quan niệm về công lý
xã hi v ước mơ về mt cuc sống tốt đẹp hơn.
1.1.1.2 Các tác phẩm truyện truyền kỳ trong văn học trung đại Việt Nam
Theo tác gi cuốn Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - Nhng vấn đề văn
xuôi tự sự, truyện truyền kỳ Việt Nam ra đời từ thế kỷ X và tồn tại, phát triển trong
thời kỳ trung đại đã tạo nên diện mạo riêng mang bn sắc văn hóa dân tc. Tri qua
ba giai đoạn phát triển (từ thế kỷ X - thế kỷ XIV, thế kỷ XV - thế kỷ XVII, thế kỷ
XVIII - thế kỷ XIX), truyện truyền kỳ Việt Nam có nhng đặc điểm khác biệt về
ni dung phn ánh và hình thức thể hiện. Việc nghiên cứu truyện truyền kỳ qua các
giai đoạn phát triển có ý nghĩa quan trọng không chỉ với giới nghiên cứu nói chung
mà còn có vai trò lớn đối với giáo viên và học sinh trong qu trình khm ph đặc
trưng của thể loại này.
Giai đoạn từ thế kỷ X - thế kỷ XIV: Truyện truyền kỳ chưa tch khỏi văn
học dân gian v văn học chức năng. Cc tc phẩm tiêu biểu cho thời kỳ này là Việt
điện u linh tập của Lý Tế Xuyên, Thiền uyển tập anh ng lục (khuyết danh), Lĩnh
Nam chích quái lục của Trần Thế Php, đều ghi chép về con người và sự việc có
trong đời sống thực nhưng đã được tô đm mang màu sắc huyền bí linh thiêng.
Mục đích l nêu cao, ca ngợi nhng tấm gương sng để khẳng định sức mạnh dân
tc và phn nh đời sống tâm linh của người Việt. Ni dung của truyện có yếu tố
hoang đường kỳ o nhưng xây dựng trên cơ sở cái nền của hiện thực. Yếu tố hoang
đường kỳ o có vai trò phục vụ cho nhu cầu nhn thức cuc sống có tính chất thần
linh tôn giáo. Truyện giai đoạn này gắn kết chặt chẽ các yếu tố thần thoại, truyền
thuyết và lịch sử.

Giai đoạn từ thế kỷ XV - thế kỷ XVII: Giai đoạn truyện truyền kỳ phát
triển rực rỡ. Với tp truyện Thánh Tông di thảo v đặc biệt là Truyền kỳ mạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

18

lục, Lê Thánh Tông và Nguyễn D đã “phóng thnh công con tu văn xuôi tự sự
vào quỹ đạo nghệ thut: văn học lấy con người lm đối tượng và trung tâm phn
nh” [20, 19]. Truyện truyền kỳ thoát khỏi ràng buc của văn học dân gian và
văn học chức năng. Cc tc gi sáng tạo truyện mới mang bn sắc dân tc và
hiện thực đương thời, có quy mô phn ánh rng lớn, số lượng tình tiết và nhân
vt phong phú. Đó l nhng con người với cuc sống đời thường, là yếu tố
hoang đường kỳ o được sử dụng mt cách có ý thức nhằm phục vụ cho nhu cầu
nhn thức cuc sống thực tế của con người. Nó trở thnh phương tiện nghệ thut
chứ không còn là mục đích miêu t.
Giai đoạn từ thế kỷ XVIII - thế kỷ XIX: Truyện truyền kỳ dường như bắt
đầu bước vào thời kỳ suy thoái. Tác phẩm tiêu biểu là Truyền kỳ tân phả của
Đon Thị Điểm, Tân truyền kỳ lục của Phạm Quý Thích, Tục truyền kỳ của
Đặng Trần Côn, Lan Trì kiến văn lục của Vũ Trinh,… Con người vẫn l đối
tượng và trung tâm phn ánh của truyện truyền kỳ nhưng phạm vi phn ánh thu
hẹp hơn, cốt truyện đơn gin, nhân vt v đề tài không còn phong phú như giai
đoạn trước. Yếu tố đặc trưng cơ bn của truyện truyền kỳ là yếu tố hoang đường
kì o đã nhạt dần. Ni dung truyện xoay quanh “người tht việc tht”, bm st
các sự kiện nhằm đp ứng nhu cầu phn ánh hiện thực đất nước đầy biến đng.
Qua ba giai đoạn trưởng thành và phát triển, truyện truyền kỳ Việt Nam
đã góp phần thể hiện đời sống, tâm hồn người Việt Nam thời trung đại và góp
phần thúc đẩy tiến trình phát triển của văn xuôi tự sự nước nhà.
1.1.2 Đặc điểm thể loại về nội dung của truyện truyền kỳ
1.1.2.1 Ni dung phản ánh của truyện truyền kỳ

Khi mới ra đời, truyện truyền kỳ đã phn ánh được phong phú v đa dạng
các sinh hoạt vt chất và tinh thần của dân tc.
- Truyện truyền kỳ vạch trần sự hà khắc của xã hội phong kiến Việt
Nam: Từ thế kỷ XVI cho đến cuối thế kỷ XIX, xã hi phong kiến Việt Nam
bước vo giai đoạn khủng hong, suy thoái. Từ thế kỷ XVI, mâu thuẫn giai cấp
trở thành vấn đề trung tâm của lịch sử. Vấn đề con người, nhất l người bị áp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

19

bức trở thành mối quan tâm lớn nhất của xã hi. Xung đt gay gắt gia các lực
lượng phong kiến thống trị bo thủ, phn đng với các lực lượng xã hi tiến b
và các tầng lớp bị trị đau khổ l xung đt cơ bn từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế
kỷ XIX. Thời kỳ này, triều đình phong kiến có nhng biểu hiện suy thoái
nghiêm trọng mà chưa bao giờ trong văn học viết, bọn vua chúa, quan lại lại
được thể hiện mt cách hèn kém và bất ti đến thế.
Điển hình trong Truyền kỳ mạn lục là Chuyện người nghĩa phụ ở Khoái
Châu tái hiện cnh chiến tranh khiến nhân dân lầm than, khổ cực. Trong xã hi hỗn
loạn ấy, nhân dân luôn bị bọn lưu manh quấy nhiễu, cướp bóc. Chuyện cái chùa
hoang ở Đông Tro nói đến nạn trm cướp hoặc “vo bếp để khoắng hũ rượu”
hoặc “vo buồng để ghẹo vợ con”… Ngòi bút của tác gi đặc biệt sắc so khi miêu
t đm vua quan. Chuyện người tiều phu ở núi Na đã vạch trần bn chất xa xỉ và sự
bạo ngược hà khắc của mt hôn quân “ông ấy l người dối trá, tính nhiều tham dục
(…) phao phí gấm là, vung vãi châu ngọc, dùng vng như cỏ rác, tiêu tiền như đất
bùn, hình phạt có của đút l xong, quan chức có tiền l mua được, kẻ dâng lời ngay
thì phi giết, kẻ nói điều nịnh thì được thưởng, lòng dân đng lay…Vy mà các kẻ
đình thần trên dưới theo hùa, trước sau nối vết”. Chuyện ba tiệc đêm ở Đ Giang
tố cáo Trần Đế Phế chỉ “lẩn quẩn ở công việc săn bắn”, “quanh đầm mà vây, bọc
núi m đốt”, “đương mùa hạ mà giở nhng công việc khổ dân không phi thời, dầy

trên lúa để tho ci ham thích săn bắn không phi chỗ”. Nói về bọn tham quan ô
lại, Nguyễn D dựng lên nhng nhân vt gian ác, hiểm đc. Lý Hu Chi trong
Chuyện Lý tướng quân là mt tên quan ỷ thế lng hnh, đè nén nhân dân càng về
sau hắn cng “lm nhng sự dâm cuồng, chém giết không kiêng dè gì c”. Tên trụ
quốc họ Thân (Chuyện nàng Tuý Tiêu) thì dâm bạo, bất nhân, nham hiểm, thâm
đc, vì hắn có “uy thế rất lớn, các toà, các sở đều tránh kẻ quyền hào, gác bút
không dám xét xử”. Có thể thấy bn chất xấu xa của vua quan phong kiến đương
thời đã được phn ánh trong tp truyện như mt tình trạng phổ biến.
Như vy, qua Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn D đã bc l thi đ nghi ngờ
và phủ nhn vai trò của nh nước pháp quyền phong kiến.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

20

- Truyện truyền kỳ ca ngợi ngƣời trí thức phong kiến: Qua việc
nghiên cứu tiểu sử các tác gi truyền kỳ, chúng ta thấy trí thức đa phần l người
học rng ti cao, am tường sách vở lại thấu hiểu cuc sống quan trường và cuc
sống đời thường. Các tác gi viết về đề ti ny cũng như viết về chính bn thân
họ nên ni dung thể hiện thường phong phú và sâu sắc.
Viết về tầng lớp trí thức, trong Thánh Tông di thảo, Lê Thánh Tông xây
dựng hình nh nhng con người say mê lý tưởng, dấn thân trên con đường công
danh, khoa cử. Điển hình như Chu Sinh (Duyên lạ nước hoa), người học trò
(Chuyện người trần ở thuỷ phủ),…
Nguyễn D trong Truyền kỳ mạn lục xây dựng trí thức là nhng người trọng
nghĩa khí, coi thường danh lợi. Mt phẩm chất cao quý na của họ là giàu trách
nhiệm với đời điển hình như Từ Thức (Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên )
Bên cạnh việc ca ngợi người trí thức phong kiến, cũng có nhng lời phê
phn thói hư tt xấu của họ. Dương Trạm nhn xét về kẻ sĩ: “ ( ) hễ trượt đỗ thì
đổ lỗi mờ quáng cho quan chấm trường, hơi thnh danh thì hợm mình tài giỏi

hơn c tiền bối, chí khí ngông ngáo, tính tình tráo trở ” (Chuyện Phạm Tử Hư
lên chơi Thiên tào).
Điểm chung của nhng tác phẩm viết về người trí thức phong kiến trong
Truyền kỳ mạn lục l thi đ bất hợp tác của họ đối với vương triều hiện tại, đi ra
ngoài nhng lý tưởng sống truyền thống của người quân tử. Họ, hoặc mang khí
khái của người quân tử, quyết tâm diệt trừ cái xấu, ci c như Chuyện chức phán
sự Tản Viên; hoặc quay lưng lại thực tế, để thực hiện ci “chí” của kẻ sĩ trong thời
buổi rối ren, gi lấy cái thiện cho mình như Chuyện người tiều phu ở núi Na,
Chuyện ba tiệc đêm ở Đ Giang; hoặc là sống cho nhng khát vọng, nhu cầu
của c nhân như phần nào thể hiện trong Chuyện kỳ ng ở Trại Tây; hoặc là tìm
kiếm về lẽ sống, lý tưởng, hạnh phúc như Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên
- Truyện truyền kỳ phản ánh cuộc sống và khát vọng của con ngƣời
bình dân: Với Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn D hướng ngòi bút vào phn ánh số
phn người bình dân, trong đó chủ yếu là nhng bi kịch của người phụ n. Họ là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

21

đối tượng đng thương phi chịu nhiều áp bức. Tư tưởng trọng nam khinh n và
nhng quy định của lễ giáo phong kiến trói buc họ vào mọi kỷ cương, phép tắc.
Với Nguyễn D, hạnh phúc gia đình l vấn đề quan tâm lớn và niềm
khát khao hạnh phúc gia đình đã trở thành chủ đề chính trong nhiều sáng tác
của ông. Mâu thuẫn gia khát vọng hạnh phúc với các thế lực tàn bạo của xã
hi chính l “hạt nhân nghệ thut” của nhng truyện ny. Người phụ n vì
chiến tranh phong kiến tàn khốc mà phi chịu thiệt thòi, khổ sở (Chuyện Lệ
Nương); vì kẻ quyền thế đc ác, xo trá mà phi chịu cnh “rẽ thuý chia uyên”
(Chuyện nàng Tuý Tiêu); vì nam quyền phong kiến mà phi chịu oan ức
(Chuyện người thiếu phụ Nam Xương) Tiêu biểu phi kể đến Chuyện nghiệp
oan của Đo thị, vấn đề quyền sống, quyền được hưởng hạnh phúc của con

người được đặt ra gay gắt và quyết liệt hơn bao giờ hết. Theo tác gi Nguyễn
Phạm Hùng thì “Đo Hn Than (…) hơn mọi phụ n trong Truyền kỳ mạn lục,
tp trung cao nhất nhng nỗi đau khổ của mọi kiếp người bé nhỏ, không
phương tự vệ, trong cái xã hi đầy rẫy nhng oan trái, bất công mà Nguyễn D
thấy được” [12, 498].
Theo Nguyễn Đăng Na, Nguyễn D đã gửi lại cho người đời sau bức
thông điệp: “Ở thời đại ông, không mt người phụ n nào có hạnh phúc c dù
cho họ sống theo kiểu nào. Ngoan ngoãn thuỷ chung, làm tròn phn sự của
người con, người vợ, người mẹ như Nhị Khanh (Người nghĩa phụ ở Khoái
Châu), Vũ Thị Thiết (Chuyện người con gái Nam Xương),… hoặc “phá phách”
như Đo Hn Than (Chuyện nghiệp oan của Đo Thị)…” [20, 21-22].
Mt khía cạnh na khi phn ánh cuc sống của con người bình dân là các
tác gi cũng dnh mối quan tâm đến chuyện tình yêu của họ. Tình yêu trong
truyện truyền kỳ không chỉ thể hiện nhu cầu khát vọng của con người mà còn thể
hiện thi đ của tác gi đối với lễ giáo phong kiến. Ở Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn
D đã đề cp đến tình yêu với tất c các cung bc vốn có của nó: ngọt ngào, hạnh
phúc nhưng cũng có c đau khổ, bất hạnh. Nhng mối tình ấy có khi là tình yêu
lành mạnh phù hợp với tình cm đẹp đẽ v đạo đức cao quý của nhân dân (thuỷ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

22

chung, đm đang, tiết nghĩa của Vũ Thị Thiết trong Chuyện người con gái Nam
Xương hay của Nhị Khanh trong Chuyện người nghĩa phụ ở Khoái Châu), nhưng
có khi lại là sự si mê, nhiều khi mang lạc thú bn năng (Chuyện cây gạo, Chuyện
kỳ ng ở Trại Tây, ) Tuy nhiên, tình yêu, hạnh phúc gia đình ở đây luôn bị đe
doạ bởi các thế lực tàn bạo của xã hi. Nàng Tuý Tiêu bị kẻ quyền thế đc ác, xo
trá ám hại mà phi chịu cnh “rẽ thuý chia uyên”; Lệ Nương khí khi, tiết liệt
cuối cùng cũng phi chịu cnh chia lìa với chàng Pht Sinh; Vũ Thị Thiết phi

đnh đổi mạng sống của mình mới gii phóng khỏi nỗi oan khuất…
Ca ngợi người phụ n và tình yêu lứa đôi cũng chính l ca ngợi vẻ đẹp và
quyền được sống hạnh phúc của con người. Đây chính l tiếng nói lên án xã hi
bất công, tàn ác, tiếng nói đòi quyền sống, quyền tự do yêu đương v tho mãn
nhu cầu chính đng của con người.
1.1.2.2 Ni dung biểu hiện của truyện truyền kỳ
Truyện truyền kỳ Việt Nam tp trung phn nh cc đối tượng: xã hi
phong kiến, người trí thức v người bình dân. Thông qua đó, cc tc gi gửi gắm
chiều sâu tư tưởng của mình về xã hi v con người.
Thông qua việc phn ánh xã hi phong kiến Việt Nam, tác gi truyện
truyền kỳ lên án, tố cáo xã hi đã ch đạp lên con người và bày tỏ mơ ước về
mt xã hi mới tốt đẹp, trong đó quyền sống chính đng của con người phi
được đm bo.
Thông qua việc phn nh người trí thức phong kiến, tác gi truyện truyền
kỳ muốn ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người trí thức và nhng cố gắng không
ngừng vươn lên tìm kiếm nhng giá trị lm người cao quý hơn, nhân đạo hơn.
Thông qua việc phn ánh con người bình dân trong xã hi, tác gi truyện
truyền kỳ bày tỏ lòng thương cm sâu sắc với nhng số phn bất hạnh, chịu
nhiều áp bức. Tư tưởng chủ đạo của truyện truyền kỳ, đặc biệt trong Truyền kỳ
mạn lục l đấu tranh cho con người, cho quyền sống của con người.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

23

1.1.3 Đặc điểm thể loại về hình thức của truyện truyền kỳ
- Các yếu tố thần kỳ trong truyện: Truyền kỳ là mt thể loại văn xuôi đc
đo. Ci “kỳ” l mt trong nhng phạm trù thẩm mỹ của mỹ học cổ điển Trung
Quốc, l đặc thù tư duy của lịch sử. “Kỳ” không nhng thể hiện trình đ tư duy đc
đo của truyền thống Trung Hoa m còn l phương tiện tổ chức có hiệu qu trong

việc phn ánh khái quát ni dung xã hi, lịch sử rng lớn.
Cuốn Lý luận văn học cổ điển Trung Quốc đã tp hợp ý kiến của các nhà
nghiên cứu về truyện truyền kỳ nói chung và yếu tố “kỳ” nói riêng. “Kỳ” theo
Lý Ngư (đời Thanh, Trung Quốc) là sự kiện, tính cch đc đo, không tầm
thường, có ý vị trong cuc sống. Nó được phân biệt với cái tầm thường và cái
phổ biến. Muốn đạt tới ci “kỳ” thì ci “kỳ” ấy phi xuất phát từ cơ sở hiện thực,
phi phù hợp với lôgíc của sự vt. “Kỳ” không phi l ci hoang đường, quái
đn. Vì thế Lý Ngư cũng khẳng định: “Phm viết truyền kỳ, chỉ có thể nên tìm
nhng cái gì gần gũi ngay trước mắt, chứ không nên tìm ở ngoài nhng cái nghe
thấy, nhìn thấy”. Cũng theo Thang Hiển Tổ đời Minh, tác phẩm không phi viết
“kỳ” để m “kỳ” m có ngụ ý răn dạy trong chỗ “qui đn kỳ o”. Ci kỳ để
thêu dệt mt thế giới khc đẹp đẽ, lý tưởng, để thay đổi mt thế giới với nhng
hiện thực đen tối. Nó được coi là mt “viễn cnh xã hi đối lp với hiện thực
đương thời”. Vì thế nhng việc bàn ma, nói quỷ, viết mng, t thần để khúc xạ
hiện thực, gửi gắm lý tưởng, đó l đặc trưng của thể loại.
Trong văn học phương Tây, ci kỳ o cũng rất phổ biến, “ci kỳ o là mt
phạm trù tư duy nghệ thut, nó được tạo ra nhờ trí tưởng tượng v được biểu hiện
bằng các yếu tố siêu nhiên, khác lạ, phi thường, đc đo Nó có mặt trong văn
học dân gian, văn học viết qua các thời đại. Nó tồn tại trên trục thực - o, và tồn
tại đc lp, không hòa tan vào các dạng thức khác của trí tưởng tượng” [4,12].
Trong truyện truyền kỳ Việt Nam, các yếu tố thần kỳ cũng được sử
dụng với số lượng lớn. Theo Sách giáo khoa Ng Văn 10 (nâng cao) - tp hai
trong phần “tri thức đọc - hiểu” đưa ra nhn định: “Truyền kỳ là mt loại
truyện ngắn, có nguồn gốc từ Trung Hoa, dùng yếu tố kỳ o lm phương thức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

24

nghệ thut để phn ánh cuc sống. Các mô típ kỳ o thường gặp trong truyện

truyền kỳ là nằm mng đi xuống âm phủ, người lấy ma, người lấy tiên, hàng
phục yêu quái, luân hồi báo ứng, tu luyện thành tiên, thi thố pháp thut, kêu
mưa gọi gió, biến ho khôn lường,…” [tr. 80]. Các tác gi truyền kỳ sử dụng
ci “kỳ” mt cách có ý thức nhằm phn ánh hiện thực, phục vụ cho nhu cầu
nhn thức cuc sống thực tế của con người. Nó chủ yếu l phương tiện nghệ
thut mang tính đặc trưng của thể loại. Ci “kỳ” ban đầu được xem là yếu tố
xác thực phục vụ cho mục đích nhn thức cuc sống có tính chất tôn giáo
thần linh do nh hưởng từ văn học dân gian nên gần gũi với cái siêu nhiên, kỳ
vĩ. Về sau ci “kỳ” được sử dụng là mt thủ pháp nghệ thut quan trọng, là
hạt nhân tự sự trong kết cấu tác phẩm.
Yếu tố “kỳ” được sử dụng là mt phương tiện nghệ thut và nhằm mục đích
để phn ánh hiện thực. Các tác gi lấy ci “kỳ” để phn ánh ni dung hiện thực.
Nên hai yếu tố “kỳ” v “thực” l hạt nhân cơ bn của truyện truyền kỳ. Ci “kỳ”
ban đầu nhấn mạnh đến chỗ kỳ o, quái lạ nhưng cng về sau cng nhường chỗ cho
yếu tố “hiện thực” v trở thành thủ pháp nghệ thut để phn ánh hiện thực. Đến Lê
Thánh Tông và Nguyễn D thì đề tài truyện truyền kỳ ngày càng mở rng và
hướng đến nhng số phn, nhng sự kiện liên quan đến con người với nhng nhu
cầu và khát vọng cá nhân. Thế giới nhân vt phong phú, mở rng. Tác gi truyền
kỳ có vai trò sáng tạo ngày càng lớn và thay thế dần cho vai trò người sưu tầm, kể
chuyện trước kia.
Như vy, ci “kỳ” trong truyện truyền kỳ đã ngy cng được sử dụng mt
cách có ý thức khiến việc phn ánh hiện thực ngy cng có ý nghĩa sâu sắc hơn.
Và trong nhiều trường hợp, ci “kỳ” đã nâng ci “thực” lên mt cấp đ phn ánh
cao hơn chính bn thân nó.
- Cốt truyện: Truyện truyền kỳ thuc loại hình tự sự, thể loại truyện
ngắn, cốt truyện ít sự kiện, ít nhân vt, mỗi truyện thường xoay quanh vài sự
kiện chính, chú trọng kể việc hơn l người, lấy việc biểu hiện người, răn người.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


25

Mục đích chính của truyện truyền kỳ từ thế kỷ XV trở về trước là dựng lên
tấm gương có tính chất giáo huấn, minh hoạ thông qua việc ghi chép trung thành và
nguyên vẹn sự tht. Đến thế kỷ XV - XVI, cốt truyện được dụng công xây dựng
hơn, song vẫn có tính chất đơn tuyến. Chuyện người con gái Nam Xương chỉ xoay
quanh cuc đời nng Vũ Thị Thiết từ khi lấy chồng, tiễn chồng ra trn, sinh con,
phụng dưỡng mẹ già, nuôi dạy con thơ đến khi chồng trở về và nghi ngờ sự trinh
tiết của vợ dẫn đến Vũ Thị Thiết tự vẫn. Sau khi chết, nỗi oan khuất của nàng mới
được cởi bỏ.
Kết thúc truyện truyền kỳ có thể “có hu” hoặc không “có hu”. Kết thúc có
hu như Chuyện đối tụng ở long cung, kết thúc không có hu như nhng truyện
Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện kỳ ng ở Trại Tây, Chuyện đối đáp của tiều
phu núi Na,… Có truyện kết thúc bằng bi kịch như Chuyện Lệ Nương, Chuyện
người nghĩa phụ ở Khoái Châu, Chuyện nghiệp oan của Đo Thị… Có truyện kết
thúc có ý vị hi hước như Chuyện cái chùa hoang ở Đông Tro.
Bố cục của truyện truyền kỳ thường có ba phần: phần mở đầu giới thiệu
đầy đủ tên họ, quê quán, tính tình của nhân vt. Phần thân truyện kể về các
chuyện có nhiều yếu tố lạ lùng. Phần kết nói rõ kết cục của câu chuyện.
Dung lượng truyện không lớn nhưng truyện đã thể hiện được đặc trưng
quan trọng của mình là sự kiện tp trung, nhân vt ít. Mỗi truyện thường xoay
xung quanh mt vài sự kiện chính, như Trương Sinh nghi oan khiến vợ chàng
phi tự vẫn; Trọng Quỳ thua bạc gán vợ; Ngô Tử Văn bất bình, ra tay trừ việc
c… Có thể nói truyện truyền kỳ chú trọng vào việc hơn l chú trọng vo người,
lấy việc mà biểu hiện người, răn người.
- Nhân vật: thế giới nhân vt trong truyện truyền kỳ gồm thế giới nhân
vt cõi dương v thế giới nhân vt cõi âm.
Về thế giới nhân vt cõi dương: đó l nhng con người có số phn v đời
sống ni tâm phong phú. Các nhân vt n thường chịu nhiều oan trái, trắc trở như
Vũ Thị Thiết, Nhị Khanh, Đo Hàn Than, Các nhân vt nam thường có tính cách

và số phn riêng: có kiểu người cương trực, khng khi, dũng cm như Ngô Tử

×