Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

dạy học thơ nguyễn bính cho học sinh vùng cao theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.69 KB, 95 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




HOÀNG THANH GIANG



DẠY HỌC THƠ NGUYỄN BÍNH
CHO HỌC SINH VÙNG CAO THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH





LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC







Thái Nguyên, năm 2011


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




HOÀNG THANH GIANG



DẠY HỌC THƠ NGUYỄN BÍNH
CHO HỌC SINH VÙNG CAO THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Văn và Tiếng Việt
Mã số: 60.14.10


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN GIA CẦU




Thái Nguyên, năm 2011


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

LỜI CẢM ƠN

Tác giả đề tài xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Gia Cầu đã trực tiếp hướng
dẫn về khoa học và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình tác giả nghiên cứu, hoàn
thành đề tài.
Xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái
Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Khoa sau Đại học, các thầy giáo, cô giáo
Bộ môn phương pháp, Khoa Ngữ văn đã động viên, chỉ dẫn, đóng góp ý kiến và tạo
những điều kiện thuận lợi.
Nhân dịp này, xin được bày tỏ lòng biết ơn tới
Ban Giám hiệu trường phổ
thông Vùng Cao Việt Bắc và các đồng nghiệp trong tổ bộ môn Ngữ văn và các
phòng, ban của trường đã tạo những điều kiện hết sức thuận lợi, luôn khích lệ và
động viên tác giả.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động viện,
giúp đỡ tác giả rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011
Hoàng Thanh Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tài
liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả trong luận văn là trung
thực và chƣa đƣợc công bố ở bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Hoàng Thanh Giang


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục i
Danh mục các ký hiêu, các chữ viết tắt iii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 8
Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8
1.1. Cơ sở lý luận 8
1.1.1. Phong trào Thơ mới trong nền Văn học hiện đại Việt Nam 8
1.1.2. Nhà thơ Nguyễn Bính và thơ Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới.
14
1.1.3. Vấn đề tích cực hóa hoạt động học tập của HS trong phƣơng pháp
dạy học Ngữ văn 29
1.2. Cơ sở thực tiễn 34
1.2.1. Đặc điểm tiếp nhận văn học của học sinh miền núi 34
1.2.2. Ảnh hƣởng của thói quen và thị hiếu thẩm mỹ của ngƣời miền núi đối
với việc tiếp nhận văn chƣơng. 35
1.2.3. Năng lực tri giác ngôn ngữ tác phẩm văn học 37
1.2.4. Năng lực tái hiện hình tƣợng của học sinh THPT miền núi 37
1.2.5. Năng lực liên tƣởng trong tiếp nhận văn học của học sinh THPT miền núi. 39
1.2.6. Năng lực khái quát hóa chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm 39
1.3. Học sinh Vùng cao với thơ Nguyễn Bính 43
1.3.1. Tình cảm của học sinh Vùng cao với thơ Nguyễn Bính 44

1.3.2. Khả năng phát hiện chủ thể trữ tình trong bài thơ 46
1.3.3. Khả năng liên tƣởng của HS Vùng caoViệt Bắc khi đọc bài thơ
“Tƣơng tƣ” 48
1.3.4. Những khoảng cách trong tiếp nhận văn bản bài thơ “Tƣơng tƣ” của
học sinh Vùng cao các tỉnh miền núi phía Bắc 49

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
Chƣơng II. NHỮNG BIỆN PHÁP RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH TRONG
TIẾP NHẬN THƠ NGUYỄN BÍNH CỦA HỌC SINH VÙNG CAO VÀ
TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 53
2.1. Những biện pháp rút ngắn khoảng cách trong tiếp nhận thơ Nguyễn Bính 53
2.1.1. Biện pháp thứ nhất: Rút ngắn khoảng cách về ngôn ngữ trong tiếp
nhận thơ Nguyễn Bính: 54
2.1.2. Biện pháp thứ hai: Trang bị kiến thức văn hóa làng quê miền xuôi
trong thơ Nguyễn Bính cho HS miền núi. 58
2.2. Đƣa HS Vùng cao đến với thơ Nguyễn Bính theo hƣớng tích cực hóa hoạt
động học tập của HS. 65
2.2.1. Đƣa HS Vùng cao bƣớc đầu đến với thơ Nguyễn Bính 65
2.2.2. Thâm nhập vào thơ Nguyễn Bính 66
2.2.3. Tiếp tục đến với thơ Nguyễn Bính sau giờ học 68
2.2.4 Nêu vấn đề và tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo hình thức hoạt
động nhóm 67
2.2.5. Hoạt động ngoại khóa văn học về thơ Nguyễn Bính 68
Chƣơng III. THIẾT KẾ BÀI HỌC THỂ NGHIỆM 72
3.1. Định hƣớng dạy học 72
3.2. Tiến trình dạy học 72
PHẦN KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
GV
Giáo viên
THPT
Trung học phổ thông
SGK
Sách giáo khoa
TTC
Tính tích cực


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
- Nguyễn Bính là nhà thơ lớn, một cây bút lớn của thơ ca lãng mạn Việt Nam
thời kì 1932- 1945. Tiếng thơ của ông góp vào thi đàn “Thơ mới” một phong cách
riêng, một cái hay, cái đẹp riêng, có sức hấp dẫn lôi cuốn đối với ngƣời đọc.

Nét riêng ấy rất dễ nhận thấy, đó chính là thơ Nguyễn Bính mang vẻ đẹp của
hồn quê đất nƣớc ngày xƣa. Cảnh sắc và bóng dáng con ngƣời trong thơ ông đều
thấm đƣợm tình quê, duyên quê và phảng phất hồn xƣa của đất nƣớc. Sau này
Nguyễn Bính cũng đem đƣợc và thơ mình hơi thở của cách mạng và khánh chiến.
Theo với thời gian, Nguyễn Bính cũng đƣợc đánh giá cao. Ông có vị trí xứng đáng
trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Bởi vậy không thể không đƣa thế hê trẻ đến với
những vần thơ đậm chất chân quê của Nguyễn Bính. Đến với thơ Nguyễn Bính, thế
hệ trẻ sẽ đến với “hồn xƣa của đất nƣớc”, trong cảnh sắc của làng quê một thời
thanh bình yên ả, đến với những con ngƣời ở làng quê nhân hậu, chất phát, đến với
những sinh hoạt văn hoá truyền thống ở những làng quê Việt Nam xa xƣa. Những
nét độc đáo đó của thơ ông có thể đem đến cho thế hệ trẻ những rung động mới mẻ
và tình yêu quê hƣơng đất nƣớc.
Liệu bạn đọc - học sinh ngày nay đến với thơ Nguyễn Bính có cảm và hiểu
đƣợc cái hay của thơ ông không? Tình cảm, thái độ và khả năng tiếp nhận của thế
hệ trẻ ngày nay đến với thơ Nguyễn Bính nhƣ thế nào? Thơ Nguyễn Bính có khả
năng tác động tới nhận thức, cảm xúc và suy nghĩ của họ ra sao?
Đó là những vấn đề đang đƣợc đặt ra trong dạy học Ngữ Văn trong trƣờng
THPT hiện nay. Chính những vấn đề đó đã thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài này.
- Chúng tôi đang trực tiếp dạy môn Ngữ Văn ở một trƣờng rất đặc thù - trƣờng
học sinh vùng núi cao Việt Bắc. Học sinh vùng núi cao có những nét riêng trong
cảm thụ văn chƣơng.
Vậy đƣa học sinh vùng cao với những nét riêng trong cảm thụ văn chƣơng,
rất đậm chất miền xuôi nhƣ thế nào để có hiệu quả?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
Đó là vấn đề có tính thời sự nóng hổi đối với những ngƣời dạy ngữ văn ở
những trƣờng học sinh vùng núi cao nhƣ chúng tôi. Bao nhiêu băn khoăn, trăn trở
của ngƣời thầy dạy văn đang mong chờ đƣợc giải quyết. Do vậy chúng tôi mạnh

dạn chọn đề tài này.
2. Lịch sử vấn đề.
2.1. Tình hình nghiên cứu tính tích cực học tập:
Tƣ tƣởng về tính tích cực học tập của ngƣời học đã có từ rất lâu. Ngay từ
thời cổ đại, các nhà sƣ phạm lỗi lạc đã đề cập đến tầm quan trọng của vấn đề và đã
bàn nhiều đến biện pháp phát huy TTC của ngƣời học.
- Ở phƣơng Tây, nhà triết học Hy Lạp Xô-crát đã đề ra phƣơng pháp phát
kiến Ơristic. Với phƣơng pháp này ngƣời thầy giáo dẫn dắt, gợi mở để học sinh tìm
chân lý, hình thành tính tự lực và phát huy tính trí lực của họ.
- Ở phƣơng Đông, Khổng Tử rất coi trọng mặt suy nghĩ của học sinh. Tƣ Mã
Thiên viết sử ký đã nhận xét về Khổng Tử:” Khi ngƣời ta chƣa cảm thấy tức tối
muốn biết thì Khổng Tử chƣa giảng. Khi nêu một góc mà ngƣời ta chƣa thấy ba góc
kia thì Phu Tử chƣa dạy”.
Đầu TK XVII A. Kômenxki nhà giáo dục Tiệp Khắc trong tác phẩm”Lý
luận dạy học vĩ đại” của mình đã nêu tính tự giác, TTC với tƣ cách là một trong
những nguyên tắc dạy học quan trọng và cơ bản nhất. Đầu thế kỷ XIX, trong tác
phẩm của mình, nhà giáo dục học Nga Usinxki đã nhiều lần khẳng định tầm quan
trọng của TTC và độc lập trong quá trình học tập của học sinh.
Đến nay, vấn đề phát huy TTC học tập ngày càng đƣợc quan tâm hơn, nội
dung nghiên cứu ngày càng sâu sắc hơn, các công trình nghiên cứu về vấn đề này
gắn với tên tuổi của các nhà tâm lý học và giáo dục học nhƣ Aritstova, M.A
Danhinop, B.P Exipop, Đáng chú ý là các công trình:
I.F Kharlamop viết:” Việc nghiên cứu khoa học giáo dục làm sáng tỏ những
vấn đề có liên quan tới việc cải tiến hoạt động nhận thức và nâng cao TTC trí tuệ
của học sinh là trung tâm chú ý của các nhà nghiên cứu giáo dục và giáo viên”
I.Ia.lecne viết: “Các đại biểu của nền giáo dục mới từ những năm 70 của thế
kỷ XX đã nêu phƣơng pháp tìm tòi phát kiến Ơrĩtic ”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


3
Ơ Việt Nam, một số nhà lý luận dạy học cũng viết khá nhiều về vấn đề phát
huy TTC học tập nhƣ: GS. Trần Bá Hoành, GS.TS Nguyễn Cảnh Toàn, PGS.TS
Đặng Thành Hƣng Gần đây tƣ tƣởng dạy học tích cực đã là một chủ trƣơng quan
trọng của ngành giáo dục nƣớc ta, đƣợc giới thiệu rộng rãi trên các báo và tạp chí
chuyên ngành.
2.2. Lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Bính.
a. Những thành tựu nghiên cứu thơ Nguyễn Bính
Từ những năm 1936-1937 trong làng Thơ mới của Việt Nam xuất hiện một
tài năng thơ có giọng điệu rất riêng khó trộn lẫn với các nhà thơ mới khác. Tài năng
đó chính là Nguyễn Bính.
Ngay từ khi trình làng với bài thơ “Cô hái mơ”, đạt giải thƣởng của Tự lực
Văn Đoàn với “Tâm hồn tôi”, và thực sự nổi tiếng với “Lỡ bƣớc sang ngang” thơ
Nguyễn Bính đã chiếm đƣợc lòng yêu mến của đông đảo bạn đọc và sự chú ý của
giới phê bình nghiên cứu.
Từ lúc Nguyễn Bính mới xuất hiện cho đến khi ông qua đời (1918 - 1966)
đã có nhiều công trình nghiên cứu giới thiệu về Nguyễn Bính.
- Trong cuốn Thi nhân Việt nam, Hoài Thanh là ngƣời đầu tiên nhận ra đƣợc vẻ
đẹp kín đáo, đậm đà của hồn thơ Nguyễn Bính, đồng thời ông cắt nghĩa về sự quan
tâm chƣa thích đáng của giới nghiên cứu đối với thơ ông. “ Cái đẹp kín đáo của
những vần thơ Nguyễn Bính, tuy cảm đƣợc một số đông công chúng mộc mạc, khó
lọt vào con mắt của các nhà thông thái thời nay. Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính, họ
sẽ bảo “Thơ nhƣ thế này thì có gì ?”. Họ có ngờ đâu, đã bỏ rơi một điều mà ngƣời ta
không thể hiểu bằng lí trí, một điều quý giá vô ngần: hồn xƣa đất nƣớc ”.
Vũ Ngọc Phan trong cuốn “Nhà văn Việt Nam hiện đại” đã đánh giá cao thơ
Nguyễn Bính, đặc biệt là mảng thơ viết về làng quê.
Từ ý kiến của Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan đã có định hƣớng tin cậy cho
công việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính sau này.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
- Hà Minh Đức trong cuốn “Thi sĩ của đồng quê”, ông nhận xét: “Có thể nói
rằng trong thơ ca thời kỳ hiện đại, Nguyễn Bính là ngƣời có công hơn cả mảng thơ
viết về làng quê ” (85,33 )
- Đỗ Lai Thúy với cuốn: “Đƣờng về chân quê của Nguyễn Bính” (1994)
- Nguyễn Quốc Túy với cuốn: “Thi pháp dân gian trong Thơ mới của
Nguyễn Bính” (1995)
- Đoàn Đức Phƣơng với cuốn: “Thơ Nguyễn Bính với nghệ thuật biểu hiện
đậm đà sắc thái dân gian” (1996)
- Nguyễn Xuân Sanh với cuốn: “Bạn thơ của vốn dân gian’’ (1996)
- Nguyễn Nhã Bản, Hồ Xuân Bình với cuốn: “Mã ngữ nghĩa của vốn từ vựng
hay văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính” (1999)
- Chu Văn Sơn với cuốn: “Tinh hoa thơ mới(1999)
- Đoàn Hƣơng với cuốn: “Nguyễn Bính thi sĩ nhà quê” (2000)
- Hồng Diệu với cuốn: “Một đặc điểm trong nghê thuật thơ Nguyễn Bính”
(2001)
-
Những công trình nghiên cứu của các tác giả đã thu hút đƣợc sự chú ý của
ngƣời yêu thơ. Đó là còn chƣa kể đến hàng loạt các bài viết của nhiều nhà nghiên
cứu phê bình có tên tuổi của Việt Nam đã viết về Nguyễn Bính với tình cảm yêu
mến, trân trọng và thán phục nhƣ: Tô Hoài, Lại Nguyên Ân, Đoàn Thị Đăng
Hƣơng, Tôn Phƣơng Lan, Hà Bình Trị Nguyễn Bính đã trở thành đề tài của nhiều
khóa luận tốt nghiệp của sinh viên các trƣờng đại học, nhiều luận văn thạc sĩ, luật
văn tiến sĩ khoa học Ngữ văn trong cả nƣớc. Đặc biệt là cả các nhà nghiên cứu nƣớc
ngoài, những ngƣời con xa quê làm công tác nghiên cứu khoa học đều giành cho
Nguyễn Bính và những vần thơ đậm tình quê hƣơng của ông những tình cảm yêu
mến, trân trọng.
Cho đến nay tổng số các công trình nghiên cứu về Nguyễn Bính khá nhiều.

Về căn bản, những nhận xét đánh giá của giới nghiên cứu phê bình về Nguyễn
Bính khá thống nhất. Dù ở thời nào, Nguyễn Bính vẫn đƣợc coi là nhà thơ của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
“chân quê”, “hồn quê”, “tình quê”, là “thi sĩ của đồng quê”, “thi sĩ của thƣơng
yêu” và các nhà nghiên cứu đều khẳng định đó chính là cái hay, cái hơn ngƣời của
Nguyễn Bính.
b. Dạy học thơ Nguyễn Bính trong nhà trƣờng
Trong chƣơng trình và SGK môn Văn của sách cải cách giáo dục (1983-
1993) có thơ Nguyễn Bính nhƣng chỉ có một bài đƣợc lựa chọn (bài Tƣơng tƣ) và
lại xếp vào phần học thêm. Điều đó cho thấy Nguyễn Bính chƣa đƣợc nhìn nhận
đúng với tài năng của ông. Thậm chí đến sách chỉnh lý hợp nhất thì Nguyễn Bính
lại không đƣợc đƣa vào SGK nhƣ trƣớc đó.
Đến năm 2002 khi đổi mới chƣơng trình SGK ở THPT, thơ Nguyễn Bính đã
đƣợc ở lại với chƣơng trình của SGK Ngữ văn 11 ở cả bộ 1 và bộ 2 đều có thơ
Nguyễn Bính (bộ 1 bài thơ đƣợc chọn: “Tƣơng tƣ” và bộ 2 bài thơ đƣợc chọn:
“Mƣa xuân ”).
Đến năm 2007, trong chƣơng trình SGK Ngữ văn THPT, thơ Nguyễn Bính
đƣợc chọn bài “Tƣơng tƣ” ở bộ 2.
Trong cuốn Sách giáo viên Ngữ văn 11 đã hƣớng dẫn cách dạy bài thơ:
“Tƣơng tƣ”. Phần mục tiêu bài học, phần nội dung bài học hƣớng dẫn khai thác đầy
đủ giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, xác định đúng trọng tâm của bài học.
Điều đó đã cung cấp phƣơng pháp và kiến thức bổ ích giúp ngƣời giáo viên vận
dụng, cảm thụ, giảng dạy thơ Nguyễn Bính một cách có hiệu quả hơn. Tuy nhiên
vấn đề là làm thế nào phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh
trong dạy học thơ Nguyễn Bính chƣa đƣợc bàn kỹ. Đặc biệt là đối tƣợng học sinh
vùng núi cao Việt bắc, còn rất xa lạ với phong tục tập quán của ngƣời miền xuôi
đƣợc thể hiện rõ trong thơ Nguyễn Bính thì chƣa đƣợc bàn tới. Nghiên cứu đề tài

này chúng tôi muốn đi sâu vào việc dạy học thơ Nguyễn Bính cho hoc sinh vùng
cao theo hƣớng tích cực hóa hoat động hoc tập của học sinh.
3. Mục đích nghiên cứu:
- Về cuộc đời và thơ Nguyễn Bính đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhƣng
vấn đề giảng dạy thơ Nguyễn Bính ở nhà trƣờng phổ thông, đặc biệt cho học sinh là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
đối tƣợng vùng cao cho đến nay thì chƣa có một công trình nghiên cứu nào sát hợp
lắm với việc giảng dạy thơ Nguyễn Bính ở nhà trƣờng. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài
nghiên cứu này với mục đích là đi tìm một con đƣờng đƣa học sinh vùng núi cao có
nhiều khoảng cách về lịch sử, văn hoá miền xuôi để tiếp nhận, hiểu đƣợc, cảm thụ
đƣợc thơ Nguyễn Bính.
- Từ đó học sinh - bạn đọc vùng cao có thêm hiểu biết về cảnh sắc thiên nhiên
của làng quê, con ngƣời và sinh hoạt văn hoá của ngƣời dân miền xuôi. Và cũng từ
đó bạn đọc vùng cao ngày càng thêm yêu đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam ta.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Hoạt động dạy và học thơ Nguyễn Bính ở một trƣờng THPT đặc thù: trƣờng
học sinh vùng cao Việt Bắc theo hƣớng tích cực hoá hoạt động hoc tập của học sinh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu vấn đề ở phƣơng diện lí luận:
+ Nguyễn Bính và thơ Nguyễn Bính.
+ Dạy học theo nguyên tắc tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh.
- Khảo sát thực tế việc dạy học thơ Nguyễn Bính ở trƣờng phổ thông Vùng
cao Việt bắc)
- Thể nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính đúng đắn của các biện pháp dạy
học mà luận văn đề xuất để tìm hiểu về Nguyễn Bính và thơ Nguyễn Bính, tìm hiểu
yêu cầu tích cực hoá dạy học của chƣơng trình và sách giáo khoa ngữ văn THPT.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu:

- Vận dụng phƣơng pháp tổng hợp lí luận: sử dụng phƣơng pháp tổng hợp lí
luận nhằm đƣa ra đặc điểm của thơ Nguyễn Bính, tìm hiểu đặc điểm cảm thụ của học
sinh PT vùng cao Việt Bắc để từ đó đƣa ra những nội dung, phƣơng pháp, biện pháp
dạy học cụ thể về các tác phẩm thơ Nguyễn Bính trong sách giáo khoa Ngữ văn 11.
- Vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phƣơng pháp thống kê:
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí số liệu thu thập đƣợc trong
quá trình điều tra khảo sát và quá trình thực nghiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
+ Phƣơng pháp điều tra khảo sát:
Sử dụng phƣơng pháp này để timg hiểu khả năng cảm thụ của học sinh lớp
11 PT vùng cao Việt Bắc về thơ Nguyễn Bính. Từ đó nắm bắt đƣợc thực trạng của
việc dạy học thơ Nguyễn Bính để nghiên cứu đề tài một cách xác thực, góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học thơ Nguyễn Bính.
+ Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm:
Sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm với việc tiến hành xây dựng
thiết kế bài học và dạy thực nghiệm đối chứng tại trƣờng phổ thông Vùng cao Việt
Bắc Thái Nguyên.
7. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.
Chƣơng II: Những biện pháp rút ngắn khoảng cách trong tiếp nhận thơ
Nguyễn Bính của học sinh Vùng cao và tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.
Chƣơng III: Thiết kế bài học thể nghiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


8

PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Ở chƣơng này của luận văn, chúng tôi sẽ trình bày về cơ sở lý luận và cơ sở
thực tiễn của vấn đề dạy học thơ Nguyễn Bính cho HS Vùng cao Việt Bắc. Cơ sở lý
luận gồm những tri thức cơ bản về Phong trào Thơ mới (1932-1942), và thơ
Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới. Đồng thời luận văn cũng làm sáng tỏ vấn
đề tích cực hóa hoạt động học tập của HS trong phƣơng pháp giảng dạy Ngữ văn.
Cơ sở thực tiễn bao gồm đặc điểm cảm thụ văn học nói chung của HS miền núi và
đặc điểm cảm thụ thơ Nguyễn Bính nói riêng của HS Vùng cao các tỉnh ở phía Bắc.
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Phong trào Thơ mới trong nền Văn học hiện đại Việt Nam
1.1.1.1. Khái niệm “Thơ mới”
Khái niệm “Thơ mới ”đƣợc dùng để đối sánh với với khái niệm “thơ cũ”.
Thơ mới là gì ? Thơ mới là lối thơ không theo qui củ của lối thơ cũ, nghĩa là
không hạn số câu, số chữ, không theo niêm luật, chỉ cần có vần điệu ”(Việt Nam
văn học sử yếu - Dƣơng Quảng Hàm).
Theo Nguyễn Quốc Túy trong cuốn “Thơ mới-bình minh thơ hiện đại” (Nxb
Giáo dục văn học 1995) thì khái niệm “Thơ mới” không đồng nhất với khái niệm
“thơ lãng mạn” Thơ lãng mạn là một trong những thành phần chính của Thơ mới
góp phần to lớn vào thắng lợi của Thơ mới và phong trào Thơ mới. Nhƣng trong
Thơ mới còn có những bài thơ hiện thực nhƣ bài “Gửi Trƣơng Tửu”của Nguyễn Vỹ
và bài “Chợ tết”của Đoàn Văn Cừ
Với yêu cầu hiện đại hóa thơ dân tộc, Thơ mới đã tiếp thu rất nhiều ở thơ
lãng mạn Pháp, đồng thời cũng kế thừa và phát triển tinh hoa thơ cổ của dân tộc, thơ
cổ Trung Hoa và thơ dân gian Việt Nam. Nhƣ vậy thơ mới là một bƣớc phát triển
mới của dân tộc chứ không phải là một thời đại mới của thơ lãng mạn.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
1.1.1.2. Phong trào Thơ mới - quá trình hình thành phát triển và kết thúc
Theo Tài liệu.Việt Nam thì “Thơ mới” đã đƣợc thai nghén từ trƣớc 1932, và
thi sĩ Tản Đà chính là ngƣời dạo bản nhạc đầu tiên trong bản hòa tấu của phong trào
Thơ mới. Tản Đà chính là gạch “nối”của hai thời đại thơ ca Việt Nam, đƣợc Hoài
Thanh và Hoài Chân xếp đầu tiên trong số 46 tên tuổi của phong trào Thơ mới. Và
đến ngày 10/3/1932 khi Phan Khôi cho đăng bài thơ “Tình già” trên Phụ nữ tân văn
số 22 cùng với bài tự giới thiệu “Một lối thơ mới trình chánh giữa làng thơ”, thì
phát súng lệnh của Phong trào Thơ mới chính thức bắt đầu.
Phong trào Thơ mới phát triển qua 3 chặng sau đây:
- Giai đoạn 1932-1935:
Đây là giai đoạn diễn ra cuộc đấu tranh giữa Thơ mới và “Thơ cũ”.Sau bài
khởi xƣớng của Phan Khôi, một loạt các nhà thơ nhƣ: Thế Lữ, Lƣu Trọng Lƣ, Huy
Thông, Vũ Đình Liên liên tiếp công kích thơ Đƣờng luật, hô hào bỏ niêm, luật,
đối Trong bài “Một cuộc cải cách về thơ ca”, Lƣu Trọng Lƣ kêu gọi các nhà thơ
mau chóng “Đem những ý tƣởng mới, những tình cảm mới thay vào những ý tƣởng
cũ”. Cuộc đấu tranh này diễn ra khá gay gắt, bởi phía đại diện cho “ thơ cũ” cũng tỏ
ra không thua kém. Các nhà thơ Tản Đà, Huỳnh Thúc Kháng, Hoàng Duy Từ,
Nguyễn Văn Hạnh phản đối chống lại Thơ mới một cách quyết liệt. Cho đến cuối
năm 1935, cuộc đấu tranh này tạm lắng và sự thắng thế nghiêng về phía Thơ mới.
Ở giai đoạn đầu, Thế Lữ là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới
với tập “Mấy vần thơ” (1935). Ngoài ra còn có sự góp mặt của các nhà thơ Lƣu
Trọng Lƣ, Nguyễn Nhƣợc Pháp, Vũ Đình Liên
- Giai đoạn 1936-1939;
Đây là giai đoạn Thơ mới chiếm ƣu thế tuyệt đối, so với “Thơ cũ ” trên nhiều
bình diện, nhất là về mặt thể loại.
Giai đoạn này xuất hiện nhiều tên tuổi lớn nhƣ Xuân Diệu (Tập Thơ Thơ-

1938), Hàn Mặc Tử (Gái quê-1936, Đau thương- 1937), Chế Lan Viên (Điêu tàn-
1937), Bích Khuê (Tinh huyết- 1939)
Đặc biệt là sự góp mặt của Xuân Diệu, nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ
mới”, vừa mới bƣớc chân vào làng thơ “đã đƣợc ngƣời ta dành cho một chỗ ngồi
yên ả ” (Hoài Thanh). Xuân Diệu chính là nhà thơ tiêu biểu nhất của giai đoạn này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
Sự khẳng định cái Tôi một cách mạnh mẽ đã khiến giai đoạn này diễn ra
phân hóa và hình thành một số khuynh hƣớng sáng tác khác nhau. Cái Tôi mang
màu sắc cá nhân đậm nét đã mang đến những phong cách nghệ thuật khác nhau, cả
về thi pháp lẫn tƣ duy nghệ thuật. Và khi cái tôi rút đến sợi tơ cuối cùng, là lúc nhà
thơ mới đã chọn cho mình một cách thoát ly riêng.
- Giai đoạn 1940 - 1945:
Từ năm 1940 trở đi , phong trào xuất hiện nhiều khuynh hƣớng sáng tác khác
nhau.Tiêu biểu là nhóm Dạ Đài gồm Vũ Hoàng Chƣơng, Trần Dần, Đinh Hùng ;
nhóm Xuân Thu Nhã Tập có Nguyễn Xuân Sanh, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Đỗ
Cung ; nhóm Trường thơ loạn có Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khuê
Có thể nói các khuynh hƣớng thoát ly ở giai đoạn này đã chi phối sâu sắc
cảm hứng thẩm mỹ và tƣ duy nghệ thuật trong sáng tác của các nhà Thơ mới. Giai
cấp tiểu tƣ sản thành thị và một số bộ phận tri thức đã không giữ đƣợc tƣ tƣởng độc
lập đã tự phát chạy theo giai cấp tƣ sản.Với thân phận của ngƣời dân mất nƣớc, và
bị chế độ xã hội thực dân o ép, họ nhƣ kẻ đứng giữa ngã ba đƣờng sắn sàng đón
nhận những luồng gió khác nhau thổi tới. Bên cạnh đó, một bộ phận các nhà thơ
mới mất phƣơng hƣớng, rơi vào bế tắc, không lối thoát.
1.1.1.3. Đóng góp của Thơ mới đối với nền thi ca Việt nam hiện đại
Trong cuốn “Những thế giới nghệ thuật thơ” (Nxb Giáo dục - 1995), Giáo sƣ Trần
Đình Sử đã đánh giá về Thơ mới nhƣ sau thì: Phong trào Thơ mới là một cuộc cách
mạng về thi ca chƣa từng có trong lịch sử văn học dân tộc. Nó chẳng những đem lại

những tác phẩm hay, những nhà thơ độc đáo mà đem lại một phạm trù thơ hiện đại,
một thi pháp mới, phân biệt và thay thế cho thơ trữ tình cổ điển truyền thống. Theo
Tạ Đức Hiền,Thơ mới có nhiều đóng góp lớn đối với nền thi ca Việt Nam.
- Trước hết Thơ mới đã thể hiện được tình yêu cuộc sống thiết tha, nồng nhiệt
Cái “tôi” xuất hiện trong Thơ mới là sự khẳng định mình, bứt tung mọi trói
buộc, để đƣợc sống đƣợc vui một cách sôi nổi say mê. Sống hết mình với hƣơng sắc
của thời gian, và thể hiện đƣợc khát khao của mình “muốn ôm, muốn riết, muốn
thâu, muốn say ” tất cả những gì đẹp đẽ nhất của chốn “vƣờn trần”. Xuân Diệu là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
thi sĩ luôn có ý thức về thời gian và sợ thời gian trôi qua một cách nhanh chóng, tuổi
trẻ một đi không trở lại , nên phải đắm mình vào hƣơng sắc cuộc đời và thiên nhiên
bao la:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng
Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi
Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !
( Vội vàng )
Hàn Mặc Tử với “Đây thôn Vĩ Dạ”, “Mùa xuân chín” nhƣ đang đắm mình
trong hƣơng sắc mùa xuân. Thi sĩ mắt đang say mê nhìn, tai đang lắng nghe, trái tim
đang rung động với thế giới củ thần tiên: một tia nắng, một màu xanh của mắt lá,
một tiếng gió sột soạt đâu đây:


Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
( Mùa xuân chín )
Ngoài tình yêu nồng nhiệt, thiết tha trong Thơ mới, các nhà thơ mới đã dành
cho thiên nhiên, cho đất nƣớc quê hƣơng những tình cảm đẹp nhất bằng những vần
thơ đẹp nhất. Đó là cảnh sắc bình dị của xứ sở đƣợc miêu tả và cảm nhận bằng
giọng điệu và hồn thơ rất mới. Đó là hình ảnh “Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng”
khi bóng xuân sang. Đó là một miền cát trắng đầy nắng lửa với bóng hình cô gái
quê tần tảo, cần mẫn: “Chị ấy năm nay còn gánh thóc - Dọc bờ sông trắng nắng
chang chang” (Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử). Đó là mảnh vƣờn quê thân thuộc với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
màu xanh ngọc của lá, với ánh nắng hắt tàu cau của cảnh sắc và con ngƣời nơi Vĩ
Dạ thôn miền sông Hƣơng núi Ngự:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
(Đây thôn Vĩ Dạ )
Cảnh sắc trong Thơ mới là nhƣ thế. Tuy nhiên hình ảnh đất nƣớc trong Thơ
mới tuy đẹp mà buồn, bởi đất nƣớc đang bị ngoại bang thống trị, niềm vui sao trọn
vẹn đƣợc.
- Một phương diện nổi trội của Thơ mới là diễn tả rất hay, rất nồng nàn tình
yêu trai gái
Nói đến thơ tình thì không thể không nhắc đến Xuân Diệu,ông là thi sĩ của
mùa xuân, của tuổi trẻ, của tình yêu.

Làm sao cắt nghĩa được tình yêu?
Có nghĩa gì đâu một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu
(Vì sao? )
Tình yêu vốn là “miền đất lạ” của gái trai giữa “vƣờn trần”. Là sự ƣớc hẹn, là
sự cầu mong đợi chờ:
Mở miệng vàng, và hãy nói yêu tôi
Dẫu chỉ là trong một phút mà thôi !
(Mời yêu )
Trong Thơ mới, những thƣơng nhớ, biệt li, hờn giận, ghen tuông, đau khổ,
tƣơng tƣ đều đƣợc các nhà thơ diễn tả tinh tế,huyền diệu.
- Giá trị Thơ mới không chỉ có thế. Thơ mới ngoài giá trị tư tưởng như đã nói
đến còn có đóng góp không nhỏ về nền nghệ thuật cho thơ ca dân tộc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
Điểm mới đầu tiên nghệ thuật Thơ mới, đó là hình thức thơ đã biến đổi. Về
mặt ngôn ngữ, cách diễn đạt rất mới, rất hiện đại. Các bài thơ mới rất ít dùng những
điển tích. Có những câu thơ sử dụng các phụ âm với dụng ý nghệ thuật gợi tả và gây
ấn tƣợng rất độc đáo:
Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh
(Đây mùa thu tới)
Nghệ thuật “vắt dòng”, “bắc cầu”, lối chấm câu giữa dòng thơ hầu nhƣ chƣa
hề có trong thơ trung đại. Nhiều nhà thơ mới đã vận dụng sáng tạo để diễn tả nhịp
điệu hoặc nâng cao tính nhạc của vần thơ:
Trời cao, xanh ngắt - Ô kìa
Hai con hạc trắng bay về Bồng Lai

(Tiếng sáo Thiên Thai - Thế Lữ )
Nghệ thuật lựa chọn và sử dụng ngôn từ của các nhà Thơ mới rất “bạo”, có
nhiều khám phá sáng tạo:
Này lắng nghe em khúc nhạc thơm
Say người như rượu tối tân hôn.
Hãy tự buông cho khúc nhạc hường
Dẫn vào thế giới của Du Dương.
(Huyền diệu - Xuân Diệu )
Thơ mới rất đa dạng về thể thơ. Đặc sắc nhất là thất ngôn. Mỗi bài thơ có một
số khổ thơ, mà mỗi khổ thơ nhƣ một bài thơ tứ tuyệt (Tràng Giang - Huy Cận, Đây
thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử). Có thể ngũ ngôn, lục ngôn, có thể tám tiếng, có thể tự
do, câu thơ dài ngắn đan chéo nhau. Một số bài thơ viết bằng thể lục bát rất đậm đà
(Tương tư - Nguyễn Bính, Tiếng sáo Thiên Thai - Thế Lữ )
Chỉ trong hơn 10 năm, phong trào Thơ mới đã đi trọn con đƣờng của nó,
đằng sau tiếng khóc thƣơng của cái “Tôi” cô đơn ngày càng đi vào bế tắc vẫn có
một niềm yêu thơng đất nƣớc quê hƣơng tha thiết, vẫn có khát vọng giải phóng cá
nhân và khát vọng tự do. Rõ ràng Thơ mới đã góp phần đem lại sinh khí cho thơ ca

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
trên khu vực văn học hợp pháp. Phần lành mạnh trong Thơ mới đã góp phần làm
phong phú đời sống tâm hồn của con ngƣời.
Nhƣ vậy, sự đóng góp của Thơ mới của phong trào Thơ mới đối với nền thi ca
dân tộc là không nhỏ. Nó đã góp phần hiện đại hóa nền Văn học Việt Nam hòa nhập
với văn hóa thế giới.
1.1.2. Nhà thơ Nguyễn Bính và thơ Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới.
1.1.2.1. Cuộc đời và sự nghiệp thơ Nguyễn Bính
Nguyễn Bính tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính, hồi mới trôi dạt vào Nam
Bộ còn lấy tên là Nguyễn Bính thuyết, sinh năm 1918. Ông quê ở làng Thiện Vịnh,

huyện Vụ Bản,tỉnh Nam Định (nay là tỉnh Nam Hà); Nguyễn Bính gắn bó và sống
lâu nhất ở vùng quê mẹ (thôn Vân, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (nay là Nam Hà).
Gia đình bên ngoại của Nguyễn Bính cũng không phải là gia đình khá giả: nhà ở đầu
làng nhƣng lại là chỗ hẻo lánh nhất, và bù lại nhà lại có nhiều thứ cây, mùa nào thức
ấy và khi mùa xuân đến, vô số loài hoa trong vƣờn đua nhau khoe sắc tỏa hƣơng.
Chính từ mảnh đất quê mẹ, Nguyễn Bính đã sống những tháng ngày thơ
mộng nhất trong cuộc đời của mình. Quê mẹ với cảnh sắc thiên nhiên và khi mùa
xuân đến, các đám hội làng, những đêm hát chèo, những ngày lễ hội, những nét đẹp
truyền thống của quê hƣơng, đã nuôi dƣỡng tâm hồn nhạycảm của ông và trở thành
chiếc nôi êm ái nuôi dƣỡng ông trở thành một thi sĩ gắn bó với làng quê, thành nhà
thơ nổi tiếng sau này.
Nguyễn Bính sinh ra trong một nhà nho nghèo. Cha của ông là cụ Nguyễn
Đạo Bình làm nghề dạy học. Ngay từ khi chƣa đầy một tuổi, Nguyễn Bính đã thiếu
thốn tình mẫu tử, mẹ qua đời là nỗi đau lớn trong cuộc đời của nhà thơ. Mồ côi mẹ,
cha lấy vợ kế, Nguyễn Bính đƣợc cậu ruột là Bùi Trình Khiêm nuôi dạy. Trong thời
gian ở với cậu ruột, Nguyễn Bính đã đƣợc cậu dạy học, 15 tuổi, Nguyễn Bính theo
anh trai là nhà thơ Trúc Đƣờng ra Hà Nội kiếm sống. Từ đây cuộc đời của ông gắn
với nghiệp thơ. Cũng giống nhƣ Nguyễn Tuân và một số văn nghệ sĩ đƣơng thời,
Nguyễn Bính đã lƣu lạc nhiều nơi. Dấu chân ông từng in nhiều nẻo đƣờng đất nƣớc:
Hà Bắc, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Huế, Sài Gòn cho tới tận cực nam tổ quốc. Hành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
trang mang theo là túi thơ và bọc quần áo, ông vừa dạy học vừa sáng tác thơ để
kiếm sống.
Sự nghiệp thơ của Nguyễn Bính tập trung vào thời kỳ trƣớc Cách mạng
tháng Tám. Nguyễn Bính làm thơ từ năm 13 tuổi, đến năm 15 tuổi (năm 1932),
Nguyễn Bính đã nổi tiếng với bài thơ Cô hái mơ.
Những năm 1936 - 1937, Nguyễn Bính đã đóng góp tài năng của mình cho

phong trào Thơ mới, với một giọng điệu riêng không lẫn với bất cứ nhà thơ nào .
Ngay từ khi cho trình làng bài thơ đầu tiên, Nguyễn Bính đã chiếm đƣợc cảm tình
của đông đảo ngƣời đọc. Thơ của ông mang phong vị đồng quê đậm đà, và gợi
trong lòng ngƣời đọc “hồn xƣa đất nƣớc” (Hoài Thanh).
Năm 1937, ông đạt giải thƣởng của Tự lực văn đoàn với tập thơ Tâm hồn
tôi (1940), Lỡ bước sang ngang (1940), Hương cố nhân (1941), Một nghìn cửa
sổ( 1944), Mười hai bến nước, Mây Tần, Người con gái ở lầu hoa. Nguyễn Bính
cũng viết kịch thơ Bóng giai nhân (Soạn chung với Yến Lan) và truyện thơ Tỳ bà
hành dài 1548 câu.
Sau Cách mạng tháng tám: Nguyễn Bính lúc này ở Nam Bộ và ông đã hăng
hái tham gia kháng chiến. Phụ trách hội văn nghệ cứu quốc Rạch Giá sau đó là công
tác ở Ban văn nghệ phòng tuyên huấn quân khu 8.Trong thời kỳ kháng chiến chống
thực dân Pháp, Nguyễn Bính cho xuất bản tập thơ yêu nƣớc gồm khoảng mƣời bài,
những bài thơ giàu nhiệt huyết kêu gọi lòng yêu nƣớc của nhân dân.
Hòa bình lập lại, sau khi tập kết ra miền Bắc và đúng hơn là trở lại quê hƣơng
xƣa, Nguyễn Bính lại cho xuất bản hai tập thơ: Gửi người vợ miền Nam (1955) và
Đêm sao sáng (1966). Giai đoạn sau Cách mạng, thơ Nguyễn Bính đi sát những vấn
đề thời sự. Bút pháp quen thuộc của Nguyễn Bính ở thời kỳ trƣớc phần nào vẫn tiếp
tục đƣợc khai thác trên những đề tài mới. Nguyễn Bính viết nhiều, mở rộng cảm
hứng sáng tạo trên nhiều đề tài khác nhau; thành thị, nông thôn, kháng chiến, đấu
tranh thống nhất đất nƣớc.
Nguyễn Bính rất nhạy cảm với thời đại đầy biến động, đặc biệt là sự xáo trộn
của văn chƣơng. Nguyễn Bính đã thể hiện sâu sắc nỗi day dứt đến không yên của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
tâm hồn thiết tha với những giá trị cổ truyền đang có nguy cơ mai một (Chân quê).
Vì thế là một nhà thơ lãng mạn, Nguyễn Bính lại thành công do trở về và đào sâu
vào truyền thống dân gian. Thơ ông thể hiện vẻ đẹp chân quê thắm đƣợm tình quê,

duyên quê và phảng phất hồn xƣa đất nƣớc.
Nhận xét về Nguyễn Bính, Hoài Thanh cũng viết: “Thơ Nguyễn Bính đã
đánh thức ngƣời nhà quê vẫn ẩn náu trong lòng ta. Ta bỗng thấy vƣờn cau, bụi
chuối, là hoàn cảnh tự nhiên của ta, và những tính tình đơn giản của dân Việt Nam”.
Nguyễn Bính - một nhà thơ lớn, một cây bút đầy tài năng, một phong cách
độc đáo và hơn hết là một trái tim rộng mở yêu thƣơng, đã đến và sẽ còn ở lại mãi
với con ngƣời Việt Nam. Suối nguồn thơ trong mát, xôn xao, tràn đầy của ông sẽ
còn tƣới tắm cho tâm hồn biết bao thế hệ.
1.1.2.2. Đặc điểm thơ Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới
a. Giai đoạn lịch sử Việt Nam thời Nguyễn Bính làm thơ mới
Nguyễn Bính sinh ra và lớn lên khi cuộc xâm lƣợc của thực dân Pháp đã
hoàn thành. Chế độ xã hội phong kiến chuyển sang thực dân nửa phong kiến và sự
tồn tại của triều đình nhà Nguyễn thực chất chỉ làm một việc duy nhất; phục vụ
cho công cuộc đô hộ và khai thác thuộc địa của thực dân. Nguyễn Bính là con
ngƣời của thế hệ phải tiếp nhận toàn bộ hậu quả của một thời kỳ lịch sử đã đi vào
tăm tối đau thƣơng.
Bầu không khí chính trị đen tối bao trùm khắp đất nƣớc, bởi sự khủng bố đàn
áp của thực dân Pháp đối với phong trào yêu nƣớc và chính sách cai trị hà khắc đối
với nhân dân. Con ngƣời sống ngột ngạt, tù túng ngay trên đất nƣớc mình.
Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn này phát triển què quặt, phụ thuộc hoàn
toàn vào nền kinh tế “mẫu quốc”. Đô thị xuất hiện và phát triển nhanh nhƣng lại
mang đậm màu sắc thuộc địa và dẫn đến sự phân hóa sâu sắc giữa thành thị và
nông thôn. Nông thôn Việt Nam vốn nghèo nàn, tĩnh lặng trở nên tiêu điều, xơ
xác, nông thôn đổ về thành phố, hầm mỏ, đồn điền để tìm kiếm việc làm. Một màu
thê lƣơng bao trùm lên cuộc sống đói khổ của con ngƣời. Đời sống kinh tế thay
đổi, dẫn đến sự thay đổi của cơ cấu xã hội. Nhiều giai cấp mới xuất hiện; tƣ sản,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17

tiểu tƣ sản, công nhân Giai cấp cũ cũng biến đổi. Địa chủ cấu kết với tƣ sản và
một số có xu hƣớng tƣ sản hóa. Cơ cấu giai cấp trong xã hội Việt Nam cũng phản
ánh xu thế thành thị hóa.
Từ sự chuyển đổi cơ bản này, cuộc sống văn hóa, tƣ tƣởng cũng chuyển đổi
theo hƣớng vừa mới lạ, vừa hỗn tạp. Sự du nhập của các yếu tố vật chất từ phƣơng
Tây vào Việt Nam ngày càng nhiều, dẫn đến nhiều thay đổi trong cuộc sống vật
chất và tinh thần của ngƣời Việt. Lối sống phƣơng Đông bị lối sống phƣơng Tây
xâm nhập, áp đặt, từng bƣớc phá vỡ lối sống cổ truyền của ngƣời Việt; Nếp cảm,
nếp nghĩ cũng từ đó có sự thay đổi Đây là thời kỳ “mƣa Âu gió Mỹ”, “cũ mới
tranh nhau” và cuối cùng cái mới đã chiến thắng. Trên đại thể, nền văn hóa phong
kiến phƣơng Đông đã đƣợc thay thế bằng nền văn hóa tƣ sản phƣơng Tây hiện đại,
nhất là thành thị. Đại diện cho nền văn hóa đó không phải là các nhà Nho, các sĩ
phu mà là tầng lớp trí thức Tây học. Nguyễn Bính cũng là một trí thức Tây học tiêu
biểu thuộc xu hƣớng đổi mới đó .
Từ giai đoạn lịch sử mà Nguyễn Bính sống đã ảnh hƣởng trực tiếp đến
phƣơng diện xã hội, trong đó có văn học cũng nhƣ sáng tác của các nhà thơ. Thơ
Nguyễn Bính mang đậm dấu ấn lịch sử mà ông đang sống.
Trong phong trào Thơ mới lúc bấy giờ, giữa hàng loạt thi sĩ dùng ngòi bút tô
son, điểm phấn cho các cô tân thời Âu hóa, cho những anh chàng say và điên,
Nguyễn Bính đƣa lại cho ngƣời đọc hình ảnh con ngƣời và làng quê dân tộc Việt
Nam. “Trong khi phần lớn các thi sĩ Thơ mới chịu ảnh hƣởng của văn thơ phƣơng
Tây thì Nguyễn Bính vẫn tha thiết với điệu thơ dân tộc, với lối ví von duyên dáng, ý
nhị và mộc mạc của ca dao” [42, tr 49]. Qủa thật, màu sắc ca dao dân ca truyền
thống rất đậm đà trong thơ Nguyễn Bính, đƣợc thể hiện qua nhiều phƣơng diện:
cảm nhận về không gian và thời gian, hình ảnh con ngƣời chân quê, nghệ thuật biểu
hiện dậm đà sắc thái ca dao
b. Màu sắc ca dao dân ca truyền thống đậm đà trong thơ Nguyễn Bính trƣớc
cách mạng Tháng Tám 1945
Trƣớc Cách mạng tháng 8/1945, trên thi đàn dân tộc, có nhiều thi sĩ nói về
quê hƣơng đất nƣớc. Tế Hanh nói về dòng sông quê hƣơng, với cái làng chài ven


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

18
biển miền Trung, với cánh buồm căng nhƣ một mảnh hồn làng. Một vùng quê yên
ả, thanh bình ở đồng bằng bắc bộ trong thơ Đoàn Văn Cừ thật nên thơ:
“Đêm thanh đập lúa, trăng vàng
Nến sao thắp sáng trên mành trời xanh”
Thi sĩ Anh Thơ nói về vùng quê Kinh Bắc với một thoáng buồn:
“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi”
(Chiều Xuân )
Còn Nguyễn Bính lại làm sống dậy cái không khí của một làng quê Nam
Định. Nhà thơ tạo ra một không gian làng quê vừa nhƣ thời điểm lúc bấy giờ, vừa
nhƣ là của một thời gian nào đó xa xăm lắm, vừa nhƣ là của riêng nhà thơ, mà
cũng nhƣ làng quê ấy là của tất cả mọi ngƣời. Có thể nói không gian làng quê
trong thơ Nguyễn Bính có nhiều nét tƣơng đồng với không gian làng quê trong ca
dao dân gian.
Không gian làng quê trong thơ Nguyễn Bính mang vẻ đẹp ngàn đời của nông
thôn Việt Nam, gần gũi với mọi tâm tƣ mọi thời đại. Đó là không gian làng quê dân
dã mang đậm phong vị ca dao, Nguyễn Bính sử dụng những chất liệu hết sức quen
thuộc của đời thƣờng ở thôn quê nhƣ: giàn trầu, hàng cau, vƣờn dâu, vƣờn chè,
đồng lúa, ao bèo, dậu mồng tơi, hoa chanh, hoa cỏ may, cánh đồng ngô, bến sông,
bƣơm bƣớm Chính những hình ảnh mộc mạc, dân dã ấy tạo nên bức tranh quê có
những nét chân thực :
Nhà tôi có một vườn dâu
Có dàn đỗ ván có ao cấy cần
Hoa đỗ ván nở mùa xuân
Lứa dâu tháng tháng, lứa cần năm năm.
(Nhà tôi )

Những cảnh nhƣ thế, nhà thơ chỉ gợi tả là chính, gợi tả bằng điệp từ “có” nhƣ
các nghệ sĩ dân gian xƣa kia từng làm, vậy mà vẫn nổi bật cái hồn quê sâu thẳm,
tuyệt vời ân nghĩa.

×