I HC HU
TRNG I HC KHOA HC
KHOA A Lí A CHT
AẽNH GIAẽ IệU KIN ậA CHT
CNG TRầNH VAè ệ XUT GIAI
PHAẽP MOẽNG HĩP LYẽ CHO CNG
TRầNH THE BLUES HOTEL
KHểA LUN TT NGHIP
C NHN A CHT CễNG TRèNH A CHT THY VN
KHểA 34
Giỏo viờn hng dn:
TS. NGUYN èNH TIN
Sinh viờn thc hin:
Lấ VN PH
HU, 05/2014
Lời Cảm Ơn!
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi
đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô
giáo trong khoa, các anh và ban lãnh đạo Công ty
Cổ phần Tư vấn và Kiểm định xây dựng MITCO
cùng bạn bè trong lớp. Qua đây, tôi xin trân trọng
cảm ơn những sự giúp đỡ đó. Đặc biệt tôi xin bày
tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo
hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Tiến đã hết sức nhiệt
tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.
Tuy đã nỗ lực và cố gắn nhiều, nhưng do kiến
thức của bản thân còn nhiều hạn chế, nên nội
dung khóa luận không tránh khỏi những khuyết
điểm, sai sót, kính mong nhận được sự giúp đỡ,
góp ý của quý thầy cô cùng bạn bè để đề tài càng
hoàn thiện hơn.
Huế, tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Lê Văn Phú
! "#
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích đề tài 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Nội dung nghiên cứu 2
5. Phương pháp nghiên cứu 2
6. Cấu trúc khóa luận 4
CHƯƠNG 1 5
TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 5
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên – kinh tế xã hội 5
1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 5
1.1.1.1. Vị trí địa lý 5
1.1.1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo khu vực 5
1.1.1.3. Đặc điểm khí hậu 7
1.1.1.4. Đặc điểm thủy văn – hải văn 9
1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 10
1.1.2.1. Giao thông vận tải 10
1.1.2.2. Dân cư 12
1.1.2.3. Kinh tế 13
1.2. Đặc điểm địa chất 14
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa chất công trình và địa chất thủy văn 14
1.2.2. Địa tầng 16
1.2.3. Magma 22
1.2.4. Hệ thống đứt gãy 25
1.3. Đặc điểm địa chất thủy văn 25
1.3.1. Các tầng chứa nước lỗ hỗng 26
1.3.2. Các tầng chứa nước khe nứt – khe nứt karst 28
! "#
1.3.3. Các thành tạo địa chất rất nghèo nước đến cách nước 29
CHƯƠNG 2 31
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG
THE BLUES HOTEL 31
2.1. Vị trí và các đặc trưng kỹ thuật công trình 31
2.1.1. Vị trí công trình 31
2.1.2. Quy mô công trình xây dựng 31
2.1.3. Khối lượng thực hiện 31
2.2. Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu đất xây dựng 32
2.2.1. Cấu trúc nền đất và tính chất cơ lý các lớp đất đá 32
2.2.1.1. Cấu trúc nền đất 32
2.2.1.2. Tính chất cơ lý của các lớp đất đá 33
2.2.2. Đặc điểm địa hình địa mạo 43
2.2.3. Đặc điểm địa chất thuỷ văn khu vực khảo sát 44
2.2.4. Các hiện tượng địa chất động lực công trình 44
2.2.5. Vật liệu xây dựng tự nhiên 45
2.2.5.1. Vật liệu đá 45
2.2.5.2. Cát, cuội, sỏi 45
2.2.6. Điều kiện thi công công trình 45
CHƯƠNG 3 46
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MÓNG HỢP LÝ CHO CÔNG TRÌNH THE BLUES
HOTEL 46
3.1. Luận chứng giải pháp móng cho công trình 46
3.2. Kiểm tra các giải pháp móng cho khối nhà 17 tầng 47
3.2.1.Số liệu tính toán 47
3.2.2. Thiết kế tính toán cọc ma sát cho khối nhà 17 tầng 48
3.2.3. Thiết kế tính toán cọc khoan nh[i cho khối nhà 17 tầng 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
PHỤ LỤC 68
! "#
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nhiệt độ (0C) trong các tháng của Đà Nẵng 2008 - 2009 8
Bảng 1.2. Tốc độ gió và hướng gió khu vực Đà Nẵng 8
Bảng 1.3. Tần suất bão đổ bộ vào thành phố Đà Nẵng 9
Bảng 1.4. Các đặc trưng cơ lý đá của hệ tầng A Vương (Є2 - O1av) 17
Bảng 1.5. Các đặc trưng cơ lý đá của hệ tầng Long Đại (O3 - S1lđ) 17
Bảng 1.6. Các đặc trưng cơ lý đá của hệ tầng Tân Lâm (D1tl) 18
Bảng 1.7. Các đặc trưng cơ lý đá của hệ tầng Ngũ Hành Sơn (C - P nhs) 19
Bảng 1.8. Giá trị trung bình các đặc trưng cơ lý của thành tạo mvQ21-2 no 21
Bảng 1.9. Giá trị trung bình các đặc trưng cơ lý thành tạo edQ 21
Bảng 1.10. Các đặc trưng cơ lý của phức hệ Đại Lộc (GaD1đl) 23
Bảng 1.11. Các đặc trưng cơ lý của phức hệ Hải Vân (Ga T3hv) 24
Bảng 1.12. Các đặc trưng cơ lý của phức hệ Bà Nà (GaE2bn) 25
Bảng 1.13. Kết quả hút nước thí nghiệm của một số lỗ khoan trong tầng A
Vương 29
Bảng 2.1. Khối lượng công việc thực hiện 32
Bảng 2.2. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 1 33
Bảng 2.3. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 1 34
Bảng 2.4. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 2 34
Bảng 2.5. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 2 34
Bảng 2.6. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 3 35
Bảng 2.7. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 3 35
Bảng 2.8. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 4 36
Bảng 2.9. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 4 36
Bảng 2.10. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 5 37
Bảng 2.11. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 5 37
Bảng 2.12. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 6 38
Bảng 2.13. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 6 38
Bảng 2.14. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 7 39
Bảng 2.15. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 7 39
! "#
Bảng 2.16. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 8 40
Bảng 2.17. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 8 40
Bảng 2.18. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 9 40
Bảng 2.19. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 9 41
Bảng 2.20. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 10 41
Bảng 2.21. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 10 42
Bảng 2.22. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 11 42
Bảng 2.23. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 11 42
Bảng 2.24. Giá trị các chỉ tiêu của lớp đá 43
Bảng 3.1. Tính chất cơ lý đất sử dụng để tính toán 47
Bảng 3.2. Các giá trị tính toán độ lún của các phân tố lớp dưới đáy khối quy
ước 59
! "#
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ hành chính thành phố Đà Nẵng 5
Hình 1.2. Hầm đèo Hải Vân 11
Hình 1.3. Sân bay quốc tế Đà Nẵng 12
Hình 1.4. Biểu đồ dân số thành phố Đà Nẵng năm 2007 13
Hình 2.1. Vị trí công trình 31
Hình 3.1. Sơ đồ bố trí cọc trong đài 63
! "#
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của Việt Nam, có vị trí trọng yếu
cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh, là đầu mối giao thông quan trọng
về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, cửa ngõ chính ra biển
Đông của các tỉnh Miền Trung, Tây Nguyên và các nước tiểu vùng Mê Kông. Đà
Nẵng hiện là một trong 14 đô thị loại I đ[ng thời là một trong 5 thành phố trực
thuộc Trung Ương ở Việt Nam. Đà Nẵng còn là trung tâm của 3 di sản văn hóa thế
giới là Cố đô Huế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn.
Với sự phát triển toàn diện và bền vững, Đà Nẵng nhanh chóng trở thành thành phố
trọng điểm của miền Trung về kinh tế, văn hóa - giáo dục, khoa học - công nghệ.
Không chỉ có vậy, Đà Nẵng còn là thành phố của du lịch, thành phố của những di
tích và của những danh lam thắng cảnh. Do nằm trong một địa hình đặc biệt, có núi
rừng, trung du, đ[ng bằng, biển cả Đà Nẵng mang trong mình một vẻ đẹp đa
dạng. Có cái hùng vĩ, phóng khoáng của núi cao và cái mênh mông, trữ tình của
biển cả; có cái mềm mại, nhỏ nhắn của sông ngòi và cũng có những góc khuất,
những đường vòng của đèo cao; có cái thơ mộng, dịu dàng của bờ cát, của bến sông
và cũng có cái tráng lệ, mạnh mẽ của phố xá, của những tượng đài, cao ốc bằng
bêtông cốt thép. Nhằm phục vụ cho sự phát triển du lịch của thành phố, việc phát
triển cơ sở hạ tầng đóng một vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến quy mô và tốc
độ phát triển. Trong đó, việc đầu tư xây dựng các khách sạn góp phần giải tỏa nhu
cầu về nghỉ chân của du khách và còn giúp thay đổi bộ mặt đô thị của thành phố Đà
Nẵng. Để thực hiện tốt vấn đề xây dựng nói chung thì việc đánh giá điều kiện địa
chất công trình và giải pháp móng hợp lý là vấn đề bực thiết và có ý nghĩa khoa học
cũng như thực tiễn. Chính vì vậy, tác giả đã nghiên cứu với đề tài khóa luận: :
$%%&'(&)*+,-./&'0*1%234
+,-5675859:
2. Mục đích đề tài
- Đánh giá sơ bộ điều kiện địa chất công trình THE BLUES HOTEL, thành
;
! "#
phố Đà Nẵng.
- Đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình THE BLUES HOTEL.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: các thành tạo đất đá trong đới ảnh hưởng của công
trình xây dựng.
* Phạm vi nghiên cứu: khu đất dự kiến xây dựng với diện tích khoảng 600 m
2
,
chiều sâu nghiên cứu là 70m, nằm ở 59 Lê Duẩn, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng.
4. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng THE BLUES
HOTEL.
- Dự báo những vấn đề địa chất công trình bất lợi xảy ra trong quá trình thi
công công trình.
- Đề xuất giải pháp móng hợp lý phục vụ thiết kế, thi công công trình.
5. Phương pháp nghiên cứu
Khi khảo sát địa chất công trình tùy thuộc vào mục đích và giai đoạn khảo
sát, mức độ phức tạp của điều kiện địa chất công trình, dạng và quy mô công trình
mà chọn một tổ hợp phương pháp nghiên cứu hợp lý về kinh tế và kỹ thuật. Các
phương pháp chính thường được áp dụng trong khảo sát ĐCCT rất đa dạng. Để thực
hiện các mục đích, nội dung nghiên cứu, khóa luận sử dụng các phương pháp chủ
yếu sau:
5.1. Phương pháp kế thừa - phân tích - tổng hợp có chọn lọc thông tin
Khóa luận mang tính kế thừa, phân tích, tổng hợp có chọn lọc các kết quả
nghiên cứu và các đặc điểm về môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội và kỹ thuật từ
trước đến nay. Đây là nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu khoa học, tiết kiệm được
thời gian, công sức và kinh phí.
5.2. Phương pháp địa chất
Phương pháp này còn gọi là phương pháp phân tích lịch sử tự nhiên nhằm
thu thập tài liệu, khảo sát thực địa để nghiên cứu tính chất, cấu trúc và sự vận động
của môi trường địa chất. Để điều khiển các quá trình địa chất cần đi sâu phân tích
nguyên nhân, điều kiện phát sinh - phát triển của chúng; đ[ng thời cần khảo sát bổ
sung, tổ chức quan trắc và kiểm tra lại ngoài thực địa bằng các thiết bị máy móc và
<
! "#
lấy mẫu phân tích.
5.3. Phương pháp tương tự địa chất
Phương pháp này cho phép nghiên cứu và kết luận về điều kiện địa chất công
trình lãnh thổ khảo sát, kể cả sự phát sinh - phát triển của một quá trình địa chất nào
đó được rút ra trên cơ sở so sánh với các kết quả nghiên cứu, khảo sát địa chất công
trình đã có ở lãnh thổ có điều kiện địa chất công trình tương tự.
5.4. Phương pháp chuyên gia
Để hoàn thanh bài khóa luận, tác giả đã tham khảo nhiều ý kiến tư vấn của
các thầy cô giáo, các nhà khoa học. Bởi việc nghiên cứu địa chất công trình khu vực
và sự vận động của địa hệ là vấn đề hết sức phức tạp. Nó vừa có tính tổng hợp, vừa
mang tính chuyên sâu.
5.5. Phương pháp thực nghiệm
Bao g[m thí nghiệm ngoài trời và trong phòng cũng như quan trắc dài hạn
nhằm thu thập các thông tin khác nhau về thành phần vật chất, cấu trúc, tính chất
của đất đá cũng như đánh giá diễn biến của các quá trình thủy văn, địa chất và địa
chất công trình tại các khu vực có môi trường địa chất không ổn định.
5.6. Phương pháp phân tích hệ thống
Phương pháp này bắt đầu từ các số liệu, dữ liệu, yếu tố, hiện tượng gần như rời
rạc, song bản chất có quan hệ với nhau và được phân tích, tổng hợp lại. Từ đó đi đến
phân tích, đánh giá các yếu tố tác động khác nhau gây biến đổi môi trường địa chất.
5.7. Phương pháp xác suất thống kê và phân tích tương quan hồi quy
Ngoài việc xử lý thống kê kết quả thí nghiệm tính chất cơ lý của đất đá nói
riêng và các thông tin địa chất công trình nói chung, để xác định các trị tiêu chuẩn,
trị tính toán, xác lập mối tương quan, xác định các thông số phục vụ tính toán,
phương pháp này còn cho phép nghiên cứu sự phân bố và các quy luật phát sinh -
phát triển của một quá trình nào đó.
5.8. Phương pháp tính toán lý thuyết
Khóa luận sử dụng các công thức tính toán lý thuyết của địa chất công trình
cũng như các ngành khoa học khác có liên quan như cơ học đất, địa chất thủy văn,
thủy văn, động học sông ngòi để tính toán dự báo các quá trình địa chất công trình
"
! "#
xảy ra trong tương lai.
6. Cấu trúc khóa luận
Cấu trúc khoá luận, ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, bao g[m các
chương:
- Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
- Chương 2: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU
ĐẤT XÂY DỰNG THE BLUES HOTEL.
- Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MÓNG HỢP LÝ CHO CÔNG TRÌNH
THE BLUES HOTEL.
Để minh họa cho nội dung nghiên cứu, trong khóa luận còn các phụ lục, hình
ảnh, bảng biểu, bản đ[, sơ đ[, mặt cắt địa chất công trình
#
! "#
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên – kinh tế xã hội
1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Hình 1.1. Bản đồ hành chính thành phố Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng nằm ở miền Trung của đất nước, có tổng diện tích là
1284,4 km
2
,bao g[m 5 quận và 2 huyện.
Phía Bắc thành phố có dãy núi Bạch Mã, là ranh giới tự nhiên giữa thành phố
Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế.
Phía Tây giáp dãy Trường Sơn.
Phía Nam giáp huyện Đại Lộc và huyện Điện Bàn thuộc tỉnh Quảng Nam.
Phía Đông giáp Biển Đông.
Khu vực nghiên cứu được giới hạn bởi tọa độ địa lý sau (Hình 1.1):
15
o
55'15'' đến 16
o
13'15'' vĩ độ Bắc,
107
o
49'05'' đến 108
o
20'18'' kinh độ Đông.
1.1.1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo khu vực
Khu vực nghiên cứu là vùng chuyển tiếp từ miền núi cao của dãy Trường
=
! "#
Sơn đến đ[ng bằng ven biển nên hình thái và ngu[n gốc thành tạo rất đa dạng và
phong phú. Dựa vào ngu[n gốc, hình thái, trắc lượng, có thể chia vùng nghiên cứu
thành các kiểu địa hình đặc trưng sau :
Địa hình núi thấp, khối tảng, kiến tạo – bóc mòn
Cấu tạo chủ yếu từ đá granit ở khu vực bán đảo Sơn Trà và phần phía nam
đèo Hải Vân. Địa hình núi thấp được cấu tạo chủ yếu từ các trầm tích Paleozoi. Núi
có độ phân cắt lớn, dưới chân các sườn thường tích tụ các vạt gấu đá đổ hay sản
phẩm lũ tích do dòng lũ bùn đá đưa xuống. Đá tảng dễ dàng bị lăn, trượt theo sườn
gây tai biến nguy hiểm. Độ cao trung bình của kiểu địa hình này 200 – 250m, có nơi
900m. Việc xây dựng các công trình giao thông, dân dụng và công nghiệp trên địa
hình này gặp nhiều khó khăn.
Địa hình đồi khối tảng, kiến tạo - bóc mòn
Kiểu địa hình này phát triển trên vùng nâng kiến tạo, phân bố kẹp giữa các
đ[i núi phía Bắc, Tây Đà Nẵng và đ[ng bằng duyên hải, độ cao trung bình từ 20 –
100m, độ dốc sườn 10
0
– 30
0
. Cấu tạo nên kiểu địa hình này chủ yếu là các trầm tích
lục nguyên của hệ tầng A Vương, Long Đại,
Địa hình Karst
Địa hình này gặp chủ yếu ở khu vực núi Ngũ Hành Sơn, nằm phía Đông
Nam khu vực, địa hình có bề mặt g[ ghề, khe rãnh, hang hốc, động karst, thạch
nhũ, Vách hang động và bề mặt ăn mòn của các sườn dốc có độ dốc lớn 70 – 90
0
.
Các hạng động karst có chiều cao dao động từ 20 – 30m, chiều rộng từ 5 – 25m,
thạch nhũ chủ yếu là chuông đá, vú đá có kích thước vừa và nhỏ.Địa hình này được
cấu tạo từ đá vôi bị hoa hóa có rất nhiều màu sắc khác nhau, thuộc hệ tầng A
Vương.
Địa hình đồng bằng tích tụ đa nguồn gốc
Địa hình này phát triển ở các vùng sụt võng tân kiến tạo, kéo dài từ sông
Cẩm Lệ đến Vĩnh Điện. Đ[ng bằng dạng này có đặc trưng hẹp và bị chia cắt, không
liên tục bởi các khối núi lấn sát ra biển. Địa hình bề mặt tương đối bằng phẳng, độ
cao trung bình từ 5 – 10m so với mực nước ngầm, địa hình nghiêng từ Tây sang
Đông. Kiểu địa hình này được cấu tạo từ các trầm tích có ngu[n gốc sông, sông –
biển như bột sét, cát pha,
>
! "#
Địa hình xâm thực, tích tụ thung lũng sông suối
Đối với đạng địa hình này, quá trình xâm thực diễn ra rất phức tạp, nhất là
vào mùa mưa lũ gây xói lỡ mạnh nhiều đoạn bờ sông tạo nên các đoạn bờ có độ dốc
lớn, phần lớn được cấu tạo từ các loại đất sét nên không ổn định vào mùa mưa lũ.
Song song với quá trình xói lở là quá trình b[i tụ, lắng đọng phù sa tạo nên các bãi
b[i ven sông có độ cao trung bình từ 1 – 3m.
1.1.1.3. Đặc điểm khí hậu
Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam,
với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt:
mùa mưa kéo dài từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau; mùa khô từ tháng 2 đến tháng 9,
thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài.
Lượng mưa
+ Mùa mưa kéo dài từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau, đặc trưng là mưa
nhiều, cường độ lớn, lượng mưa trung bình hàng năm 2300mm - 2800mm tập trung
nhiều nhất vào tháng 10 và 11, tổng lượng mưa hai tháng này chiếm 40 - 60% tổng
lượng mưa của cả năm.
- Lượng mưa trung bình năm: 2066mm
- Lượng mưa năm lớn nhất: 3307mm
- Lượng mưa năm thấp nhất: 1400mm
- Lượng mưa ngày lớn nhất: 332mm
- Số ngày mưa trung bình năm: 140 - 148 ngày
- Số ngày mưa nhiều nhất trong tháng: 22 ngày tháng 10 hàng năm.
+ Mùa khô: Mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 9 với đặc trưng mưa ít,
khô và nóng, số giờ nắng trung bình trong năm tính được khoảng 2158 giờ/năm.
Độ ẩm
Độ ẩm không khí trong vùng tương đối cao, trung bình năm khoảng 82%. Độ
ẩm cao nhất trung bình năm là 90%, tập trung vào các tháng 10,11; độ ẩm thấp nhất
trung bình năm 75% tập trung vào các tháng 6,7.
Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi trung bình năm của khu vực biến đổi trong phạm vi từ 1000 –
1350 mm/năm, các tháng 5, 6, 7 là các tháng có lượng bốc hơi cao nhất, từ tháng 10
đến tháng 2 là thời kỳ lượng bốc hơi thấp nhất.
Lượng bốc hơi trung bình năm là 2107 mm/năm, trong đó lượng bốc hơi
?
! "#
tháng cao nhất là 240 mm/năm; tháng thấp nhất là 119 mm/năm.
Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hàng năm của khu vực nghiên cứu là 25,7
0
C. Tháng 6, 7,
8 là các tháng nóng nhất (trung bình 28,90C - 29,1
0
C đôi khi có ngày lên đến 39
0
C -
41
0
C). Từ tháng 12 đến tháng 2 nhiệt độ giảm xuống 9,2
0
C (Bảng 1.1).
- Nhiệt độ trung bình hàng năm : 25,7
0
C
- Nhiệt độ cao trung bình năm : 29,9
0
C
- Nhiệt độ thấp trung bình năm : 22,9
0
C
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối : 40,9
0
C
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối : 9,2
0
C
Bảng 1.1. Nhiệt độ (
0
C) trong các tháng của Đà Nẵng 2008 - 2009
Năm
Yếu
tố
Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
2008
T
tb
21,9 21,2 24,1 26,5 28,4 29,2 28,3 28,9 27,3 25,0 24,3 21,8
T
x
27,3 30,3 35,5 34,7 37,0 36,7 38,3 37,2 35,8 31,4 30,3 27,6
T
m
15,4 13,4 16,5 21,3 23,0 23,6 22,8 23,9 22,6 19,4 18,1 15,3
2009
T
tb
21,4 23,9 22,8 25,8 29,0 30,5 28,4 28,7 27,9 26,3 25,2 21,2
T
x
28,8 36,5 33,2 33,6 39,5 38,4 38,6 36,7 34,2 32,2 31,6 28,6
T
m
13,5 19,3 13,7 19,8 24,0 25,6 23,5 23,5 23,0 22,5 19,5 15,0
Gió và hướng gió
Hướng gió thịnh hành nhất vào mùa hè là hướng Đông Bắc với tốc độ gió
trung bình từ 3.3 - 4.0 m/s.
Hướng gió thịnh hành nhất vào mùa đông là hướng Bắc và Tây Bắc với tốc
độ gió mạnh nhất là 20 - 25 m/s.
Tốc độ và hướng gió khu vực thành phố Đà Nẵng được thống kê trung bình
theo các tháng được trình bày trong (Bảng 1.2)
Bảng 1.2. Tốc độ gió và hướng gió khu vực Đà Nẵng
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Tốc độ gió TB 3.4 3.4 3.4 3.3 3.4 3.0 3.0 3.0 3.3 3.6 3.5 3.2 3.3
Hướng gió mạnh nhất B B B B B B TN TB TTN ĐB TB B ĐB TTN TB
Tốc độ gió mạnh nhất 19 18 18 18 25 20 27 17 18 40 28 18 40
Bão
Mùa bão ở Đà Nẵng trùng với mùa mưa (tháng 9 đến tháng 12) nhưng cũng có
khi cuối tháng 6 đầu tháng 7 đã có bão đổ bộ vào (năm 1989). Theo số liệu từ năm
1991 đến nay, trung bình hằng năm trên biển Đông có 10 cơn bão hoạt động gây ảnh
@
! "#
hưởng đến khu vực ven biển miền Trung - Việt Nam vào các tháng 9, 10 và 11. Hàng
năm trung bình có 2,2 cơn bão đổ bộ vào khu vực thành phố Đà Nẵng.
Bảng 1.3. Tần suất bão đổ bộ vào thành phố Đà Nẵng
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Tần suất 0.0 1.0 0.0 2.1 0.0 2.1 0.0 2.1 9.5 8.4 3.2 0.0 26.3
Gió trong bão rất mạnh, ở khu vực thành phố Đà Nẵng tốc độ gió có thể đạt
từ 35m/s - 45m/s. Phạm vi bão có thể bao quát một vùng rộng có đường kính từ
200km - 300km.
1.1.1.4. Đặc điểm thủy văn – hải văn
Sông ngòi
Khu vực nghiên cứu có mạng lưới thuỷ văn phân bố khá dày đặc được chi
phối bởi 2 con sông chính: sông Hàn và sông Cu Đê. Hệ thống sông ngòi ngắn và
dốc, bắt ngu[n từ phía Tây, Tây Bắc và tỉnh Quảng Nam.
- Sông Hàn
Ngu[n nước cung cấp chủ yếu là sông Vu Gia ở thượng ngu[n. Đặc điểm
của sông là uốn khúc và quá trình xâm thực ngang là chủ yếu nên lòng sông được
mở rộng và có nhiều bãi b[i. Về mùa khô nước bị nhiễm mặn, độ khoáng hoá nước
vào mùa khô 1,65g/l - 20,1g/l. Loại hình hoá học của nước chủ yếu là Clorua Natri.
- Sông Cu Đê
Sông này nằm ở phía Bắc thành phố, có diện tích lưu vực khoảng 400km
2
, sông
uốn khúc, nhiều đáy dốc. Sông có hướng chảy Tây - Đông đổ vào vịnh Đà Nẵng tại
cửa Nam Ô, vùng cửa sông mở rộng, phân nhánh mạnh. Trong mùa khô sông thường
bị nhiễm mặn do ảnh hưởng của thuỷ triều lên đến tận Nam Ô - Thuỷ Tú. Mùa khô
nước sông có độ khoáng hoá 13,15 g/l - 39,68 g/l, mùa mưa độ khoáng hóa 4,57 g/l
- 4,99 g/l. Loại hình hoá học của nước chủ yếu là Clorua Natri.
Hồ
Khu vực nghiên cứu không có h[ tự nhiên cỡ lớn, kể cả miền núi lẫn đ[ng
bằng nhưng các h[ đầm cỡ nhỏ là rất phổ biến, trong đó đáng chú ý một số h[ sau:
- H[ Bầu Tràm: H[ có diện tích 40 - 60 ha, độ sâu 1 - 2m, dung tích h[
khoảng 1 triệu m
3
. Nước có thành phần hóa học là Clorua - Bicacbonat Natri. Độ
khoáng hóa 0,3g/l - 0,35g/l.
- H[ Lai Nghi: H[ có diện tích 40 - 50 ha, sâu 2m – 2,5m, dung tích khoảng
A
! "#
900.000m
3
. Nước có thành phần hóa học là Clorua Natri. Độ khoáng hóa 0,3g/l - 0,85g/l.
Biển
Phần biển của Đà Nẵng nằm trong biển Đông với thềm lục địa nhiều nơi
chưa đạt tới độ sâu 1000m. Hầu hết vùng biển Trung Bộ nói chung và Đà Nẵng nói
riêng có chế độ nhật triều không đều đặn. Ngoài ra, chế độ thuỷ triều cũng ảnh
hưởng rất phức tạp đến chế độ hoạt động của sông. Biên độ dao động bình thường
của nước sông dưới tác động của thủy triều vào mùa khô là 1m - 1,2m (trừ thời gian
lũ). Nước ở cửa sông có thành phần hóa học là Clorua Natri, độ khoáng hóa ở Kim
Liên (sông Cu Đê) là 39,7g/l, ở Đà Nẵng (cửa sông Hàn) là 20,1g/l. Mùa khô nước
biển lấn sâu vào lục địa làm nhiễm mặn nước sông và nước dưới đất.
Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng trên 15.000 km
2
, có các động vật
biển phong phú trên 266 giống loài, trong đó hải sản có giá trị kinh tế cao g[m 16
loài (11 loài tôm, 2 loài mực và 3 loài rong biển) với tổng trữ lượng là 1.136.000
tấn hải sản các loại (theo dự báo của Bộ Thuỷ sản) và được phân bố tập trung ở
vùng nước có độ sâu từ 50m - 200m (chiếm 48,1%), ở độ sâu 50m (chiếm 31%),
vùng nước sâu trên 200m (chiếm 20,6%). Ngoài ra vùng biển Đà Nẵng đang được
tiến hành thăm dò dầu khí, chất đốt
1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
1.1.2.1. Giao thông vận tải
Đà Nẵng nằm ở miền Trung của Việt Nam, trên trục giao thông huyết mạch
Bắc - Nam về cả đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, là cửa
ngõ giao thông quan trọng của cả miền Trung và Tây Nguyên. Thành phố còn là
điểm cuối trên hành lang kinh tế Đông - Tây đi qua các nước Myanma, Thái Lan,
Lào, Việt Nam.
Đường bộ
Trên địa bàn thành phố có tổng cộng 525.889km đường bộ (không kể đường
hẻm, đường kiệt, đường đất) trong đó: quốc lộ 69.126km, tỉnh lộ 99.916km, đường
nội thị: 356.847km. Chiều rộng trung bình của mặt đường là 8m. Mật độ đường bộ
phân bố không đều, ở trung tâm là 3 km/km², ngoại thành là 0,33 km/km². Hai con
đường liên tỉnh của thành phố Đà Nẵng là Quốc lộ 1A và đường 14B luôn được
thành phố quan tâm, nâng cấp, sữa chữa.
;B
! "#
Hình 1.2. Hầm đèo Hải Vân
Ngoài ra, với việc đưa vào sử dụng hầm đường bộ Hải Vân (Hình 1.2) xuyên
qua núi nối liền thành phố và tỉnh Thừa Thiên Huế, giao thông trên quốc lộ 1A trở
nên thuận tiện hơn bao giờ hết. Thời gian lưu thông được rút ngắn, tai nạn giao
thông vốn thường xuyên xảy ra trên đèo Hải Vân nay được giảm thiểu rất nhiều.
Đường sắt
Tuyến đường sắt huyết mạch Bắc - Nam chạy dọc thành phố với tổng chiều
dài khoảng 30 km. Trên địa bàn thành phố hiện nay có 5 ga: Ga Đà Nẵng, Ga Thanh
Khê, Ga Kim Liên, Ga Hải Vân Nam và Ga Hòa Châu. Ga Đà Nẵng là một trong
những ga trọng yếu trên tuyến đường sắt Bắc - Nam. Tuy nhiên, ga nằm ở trung tâm
thành phố nên thường gây ra tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường cùng các tệ
nạn xã hội.
Đường thuỷ
Có sông Hàn và sông Cu Đê rất thuận lợi cho thuyền cỡ nhỏ và trung bình ra
vào. Riêng sông Hàn có cửa sông lớn, lạch sâu và luống rộng là nơi neo đậu của
nhiều tàu thuyền đánh cá, du lịch lớn nhỏ. Mặt khác Đà Nẵng có nhiều cảng biển,
đáng kể là các cảng Tiên Sa, Mỹ Khê, sông Hàn có khả năng tiếp nhận các tàu có
trọng tải lớn tạo điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán, vận chuyển hàng hóa và
quan hệ quốc tế.
;;
! "#
Đường hàng không
Đường hàng không Đà Nẵng có thể nối trực tiếp với Singapore, Bangkok,
Seoul, Taipei là một điều rất thuận lợi trong giao lưu quốc tế. Sân bay quốc tế Đà
Nẵng là sân bay đạt tiêu chuẩn cấp 1 hỗn hợp quân sự và dân sự, có diện tích 1100
ha với ba đường băng bêtông nhựa, hiện đang được đầu tư nâng cấp với tổng vốn 84
triệu USD, đến năm 2012 sẽ đạt công suất đón 4 triệu lượt khách/năm.
Hình 1.3. Sân bay quốc tế Đà Nẵng
1.1.2.2. Dân cư
Thành phố Đà Nẵng có năm quận nội thành, hai huyện ngoại thành với 47
phường xã. Dân cư sống tập trung chủ yếu ở hai quận nội thành là quận Hải Châu
và quận Thanh Khê. Theo số liệu thống kê đến năm 2009 dân số Đà Nẵng là
806.744 người, mật độ dân số trung bình 646 người/km
2
. Riêng các quận nội thành
là 2.866 người/km
2
. Đặc biệt, quận Thanh Khê mật độ dân số theo số liệu thống kê
đến năm 2008 là 18.046 người/km
2
.
Trong thành phần các dân tộc sinh sống ở Đà Nẵng chủ yếu là người Kinh. Hơn
50% người dân trong độ tuổi từ 15 - 40 có trình độ phổ thông trở lên. Đây chính là điều
kiện thuận lợi cho người dân ở đây nắm bắt và tiếp thu khoa học kỹ thuật hiện đại.
;<
! "#
Hình 1.4. Biểu đồ dân số thành phố Đà Nẵng năm 2007
1.1.2.3. Kinh tế
Nhìn chung kinh tế Đà Nẵng có sự phát triển vượt bậc trong những năm qua.
- Về công nghiệp: với vị thế là trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung -
Tây Nguyên, Đà Nẵng là nơi hội tụ các công ty lớn của các ngành dệt may, sản xuất
hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến, công nghiệp chế biến cơ khí và sữa chữa, lắp
ráp gia công cơ khí, điện tử, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (sắt, thép, xi
măng) Trong những năm trở lại đây, Đà Nẵng chú trọng vào ngành công nghiệp
mũi nhọn như sản xuất hàng xuất khẩu, đóng và sửa chữa tàu thuyền, công nghệ
hoá dầu, công nghệ thông tin, thành lập các khu công nghiệp chế xuất. Ngành công
nghiệp của thành phố Đà Nẵng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/năm. Thành
phố đang đề ra mục tiêu trở thành một trong những địa phương đi đầu trong công
cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Việt Nam, trở thành thành phố công nghiệp
trước năm 2020.
- Về nông nghiệp: chủ yếu tr[ng cây hoa màu và lương thực.
- Về lâm nghiệp: hiện nay đi đôi với việc khai thác hàng tấn mây, đót để làm
nguyên liệu sản xuất hàng thủ công, mỹ nghệ là tr[ng rừng nhằm đảm bảo vệ môi
trường sinh thái cũng như tạo cảnh quan phục vụ du lịch.
- Về ngư nghiệp: hằng năm khai thác trên 20.000 tấn hải sản, đ[ng thời phát
triển ngành nuôi tr[ng và đánh bắt xa bờ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong
nước cũng như xuất khẩu.
Ngoài ra Đà Nẵng vẫn chú trọng việc khôi phục và phát triển các ngành nghề
;"
! "#
truyền thống.
1.2. Đặc điểm địa chất
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa chất công trình
và địa chất thủy văn
Dựa vào các tài liệu tham khảo có thể chia lịch sử nghiên cứu địa chất, địa
chất công trình và địa chất thủy văn của khu vực thành 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn trước tháng 8 năm 1945
Giai đoạn này đất nước ta đạng chịu sự thống trị của thực dân Pháp do đó
những công trình nghiên cứu chủ yếu là của các nhà địa chất Pháp. Việc nghiên cứu
chủ yếu để phục vụ cho việc khai thác khoáng sản, vì vậy những khu vực nghiên
cứu thường tập trung ở những khu vực giàu khoáng sản. Cụ thể có các công trình
nghiên cứu sau:
- Năm 1882, E.Fuchs đã công bố các tư liệu về mỏ than Nông Sơn.
- Năm 1922, R.Bouret tiếp tục nghiên cứu địa chất khu vực Nông Sơn và đã
công bố tập “Địa chất khu vực Nông Sơn vào năm 1922”.
- Năm 1925, Bouret với công trình “Nghiên cứu địa chất dãy Trường Sơn
và cao nguyên Hạ Lào” kèm theo bản đ[ địa chất tỷ lệ 1:500.000. Công trình này
đã đề cập đến tuổi của đá Granitoit và đã xác định được các loại đá xâm nhập và
tuổi của chúng.
- Năm 1937, J.Fronnaget đã lập và cho xuất bản tờ bản đ[ địa chất toàn
Đông Dương tỷ lệ 1:200.000 thể hiện toàn bộ cảnh các đ[ng bàng ven biển miền
Trung cùng với cấu trúc móng của chúng lộ ra ở ven các đ[ng bằng.
Giai đoạn từ tháng 8 năm 1945 đến năm 1975
Thời gian này chiến tranh vẫn còn xảy ra ở miền Nam nên công tác nghiên
cứu địa chất bị đình đốn. Tuy nhiên, cũng có một số công trình đáng chú ý:
- Bản đ[ địa chất của H.Counillion 1963.
- Bản đ[ địa chất Đông Dương của Lê Thạch Sinh, 1967 tỷ lệ 1:200.000.
- Bản đ[ địa chất miền Nam của Lê Thạch Sinh, 1967 tỷ lệ 1:500.000.
- Bản đ[ địa chất miền Nam của Trần Kim Thạch, 1970 tỷ lệ 1:500.000.
Giai đoạn sau năm 1975
Giai đoạn này, nước nhà thống nhất, trước yêu cầu cấp bách của công cuộc
;#
! "#
xây dựng đất nước, công tác điều tra về tổ hợp địa chất, địa hình – địa mạo, ĐCTV,
ĐCCT đã được nhà nước đặc biệt quan tâm. Các đoàn địa chất nhanh chóng được
thành lập.
Công tác nghiên cứu địa chất được xúc tiến mạnh mẽ và thu được nhiều kết
quả quan trọng. Hàng loạt bản đ[, đề án, đề tài, chuyên khảo được ra đời như:
- “Bản đ[ địa chất Việt Nam, tỷ lệ 1/ 500.000” của Trần Đức Lương, Nguyễn
Xuân Bao (1981).
- Đoàn 206 “Bản đ[ tỷ lệ 1/200.000 loạt tờ Huế - Quảng Ngãi” (1986).
- “Bản đ[ địa chất Việt Nam – Lào – Campuchia, tỷ lệ 1/ 500.000” của Phan
Cự Tiến (1991).
- “Bản đ[ địa chất nhóm tờ Tam Kỳ - Hiệp Đức, tỷ lệ 1/50.000” của Koliada
và nnk (1991).
Ngoài ra còn có các “Báo cáo điều tra địa chất đô thị Đà Nẵng – Hội An, tỷ
lệ 1/25.000” của H[ Vương Bích (1994), “Báo cáo địa mạo – tân kiến tạo – động
lực hiện đại Đà Nẵng – Hội An” của Đỗ Tuyết (1994), các công trình về “Đặc điểm
địa mạo dải đ[ng bằng ven biển Huế - Quảng Ngãi” của Đặng Văn Bào (1996) …
Sau năm 1975, công tác điều tra địa chất thủy văn được tiến hành với quy mô
lớn và rộng hơn. Từ năm 1982 đến năm 1986 và hiện nay là thời kỳ tìm kiếm và
đánh giá nước dưới đất nhiều nhất, có thể kể ra các công trình lớn như:
- “Báo cáo thành lập bản đ[ ĐCTV – ĐCCT vùng Bình Sơn – Hải Vân, tỷ lệ
1/ 200.000” của Nguyễn Trường Đỉu (1995).
- “Chuyên khảo nước dưới đất các đ[ng bằng ven biển Nam Trung Bộ” của
Nguyễn Trường Giang, Võ Công Nghiệp (1998).
- “Báo cáo tổng hợp tài liệu điều tra địa chất đô thị hành lang kinh tế trọng
điểm miền Trung từ Liên Chiểu đến Dung Quất, tỷ lệ 1/ 100.000” của liên đoàn
ĐCTV – ĐCCT miền Trung.
Từ năm 1975 đến 1985, công tác khảo sát nghiên cứu địa chất công trình tuy
còn đa dạng hơn, sử dụng nhiều phương pháp thiết bị điều tra, thí nghiệm hiện đại
hơn nhưng khối lượng có khuynh hướng giảm đi so với thời gian trước, công trình
đáng chú ý trong thời gian này là:
- “Bản đ[ atlas ĐCCT toàn lãnh thổ Việt Nam, tỷ lệ 1/ 3.000.000” của
;=
! "#
Nguyễn Thanh (1978).
- “ Bản đ[ ĐCCT Việt Nam, tỷ lệ 1/ 500.000” của Nguyễn Thanh (1983).
Năm 1986 trở lại đây, cả hai miền Nam – Bắc đã tiến hành đo vẽ lập bản đ[
địa chất công trình với các tỷ lệ lớn nhỏ khác nhau cho nhiều khu vực trọng điểm
của nước nhà. Gần đây, Liên đoàn ĐCTV – ĐCCT miền Trung đã tổng hợp các tài
liệu nghiên cứu của giai đoạn 1975 – 2005 để thành lập các bản đ[ ĐC – ĐCTV
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên (2005)
1.2.2. Địa tầng
Dựa theo các tài liệu đã nghiên cứu , đặc điểm địa chất của vùng được phân
chia như sau (Hình 1.5):
Giới Paleozoi (PZ)
- Hệ Cambri, thống trung - Hệ Ordovic, thống hạ. Hệ tầng A Vương (Є
2
- O
1
.)
Trầm tích của hệ tầng A Vương phân bố rộng rãi trong vùng nhưng bị trầm
tích hiện đại phủ gần hết và chỉ lộ ra ở phía Tây khu vực. Theo kết quả nghiên cứu
của Nguyễn Xuân Bao và nnk (1980), mặt cắt của hệ tầng A Vương g[m chủ yếu là
trầm tích lục nguyên, phần dưới xen kẹp các thấu kính đá cacbonat và thấu kính
mỏng, đá phun trào mafic, phần trên phổ biến đá phiến sét màu đen giàu vật chất
hữu cơ, đá ở đây bị biến chất đến tướng phiến lục. Hệ tầng A Vương có bề dày
khoảng 1700m. Dựa vào thành phần thạch học, cấu tạo, di tích hoá thạch và bào tử
phấn hoa hệ tầng A Vương được chia làm 3 phụ hệ tầng sau:
- Phụ hệ tầng dưới (Є
2
- O
1
av
1
): lộ ra chủ yếu ở Cẩm Khê, dày khoảng
1100m bao g[m đá phiến Sericit - clorit, đá phiến biotit, đá vôi hoa hoá.
- Phụ hệ tầng giữa (Є
2
- O
1
av
2
): lộ ra chủ yếu ở Hoà Trung và Hoà Sơn, bề
dày khoảng 1000m bao g[m cát kết dạng quarzit phân lớp mỏng, màu đen, xám
sáng, xen kẽ các tập đá phiến, quarzit biotit, đá phiến thạch anh Sericit
- Phụ hệ tầng trên (Є
2
- O
1
av
3
): Bao g[m cát kết, cát bột kết, đá phiến sét, đá
phiến Sericit, thấu kính đá vôi. Bề dày lớn hơn 700m. Trong khu vực nghiên cứu,
đất đá thuộc hệ tầng này phân bố chủ yếu phía Bắc và Tây Hòa Trung.
Các tính chất cơ lý của đá phiến sericit hệ tầng A Vương được thể hiện
trên bảng 1.4.
;>
! "#
Bảng 1.4. Các đặc trưng cơ lý đá của hệ tầng A Vương (Є
2
- O
1
.)
Kiểu
thạch
học
KL thể
tích tự
nhiên
Khối
lượng
riêng
Độ
rỗng
Cường
độ chịu
nén
Cường
độ chịu
kéo
Góc
ma sát
trong
Lực
dính
kết
Hệ số
kiên
cố
Hệ số
biến
mềm
γ
w
g/cm
3
∆
s
g/cm
3
n %
R
n
kG/cm
2
R
k
kG/cm
2
φ
độ
C
kG/cm
2
f
-
K
-
Đá
phiến
sericit
2.52 2.74 28.6 1056.0 58.6 31 216 10.5 0.93
Từ bảng cơ lý trên nhận thấy đá phiến sericit của hệ tầng A Vương có tính
biến mềm yếu (K = 0.93), hệ số kiên cố của đá chắc (f = 10.5), góc ma sát trong và
dính kết của đá lớn (φ = 31
0
, C= 216 kG/cm
2
), độ bền khàng nén cao (R
n
= 1056.0
kG/cm
2
). Nên đá phiến sericit của hệ tầng A Vương thuộc loại chắc.
- Hệ Ordovic, thống thượng - Hệ Silua, thống hạ. Hệ tầng Long Đại
(O
3
- S
1
&)
Các đá của hệ tầng này lộ ra ở Tây Nam khối xâm nhập Hải Vân. Thành
phần thạch học của hệ tầng Long Đại bao g[m các đá lục nguyên, phần trên xen
Cacbonat. Dựa vào các đặc điểm thạch học, hệ tầng Long Đại được chia ra làm 3
phụ hệ tầng:
+ Phụ hệ tầng dưới (O
3
- S
1
lđ
1
): Thành phần g[m cát kết đơn khoáng xen cát
kết đa khoáng và bột kết bị ép phiến silic, cát bột kết sericit, đá phiến sericit – clorit
xen lớp mỏng cát kết đa khoáng hạt nhỏ Bề dày của phụ hệ tầng khoảng 750m.
+ Phụ hệ tầng giữa (O
3
– S
1
lđ
2
): Có thành phần chủ yếu g[m cát kết thạch
anh dạng quarzit, đá phiến clorit màu lục nhạt, cát kết đa khoáng xen ít lớp đá phiến
sét màu đen, bề dày thay đổi 900 – 980m.
+ Phụ hệ tầng trên (O
3
– S
1
lđ
3
): Thành phần chủ yếu là cát kết hạt nhỏ, vừa
xen cát bột kết bị ép phiến, sericit – clorit xen đá phiến sericit – clorit màu xám, bề
dày của phụ hệ tầng trên khoảng 650m.
Các tính chất cơ lý của đá phiến sericit hệ tầng Long Đại được thể hiện trên
bảng 1.5.
Bảng 1.5. Các đặc trưng cơ lý đá của hệ tầng Long Đại (O
3
- S
1
&)
;?
! "#
Kiểu
thạch học
KL thể
tích tự
nhiên
Khối
lượng
riêng
Độ
rỗng
Cường
độ chịu
nén
Cường
độ chịu
kéo
Góc
ma sát
trong
Lực
dính
kết
Hệ số
kiên
cố
Hệ số
biến
mềm
γ
w
g/cm
3
∆
s
g/cm
3
n %
R
n
kG/cm
2
R
k
kG/cm
2
φ độ
C
kG/cm
2
f
-
K
-
Đá phiến
sericit
1.94 2.73 31.6 41.0 7.5 29 12 0.4 0.42
Từ bảng cơ lý trên nhận thấy đá phiến sericit của hệ tầng Long Đại có tính
biến mềm mạnh (K = 0.42), hệ số kiên cố của đá kém (f = 0.4), góc ma sát trong và
dính kết của đá nhỏ (φ = 29
0
, C= 12 kG/cm
2
), độ bền khàng nén thấp (R
n
= 41.0
kG/cm
2
). Nên đá phiến sericit của hệ tầng Long Đại thuộc loại đá rời.
- Hệ Devon, thống hạ - trung, hệ tầng Tân Lâm (D
1
)
Đá của hệ tầng Tân Lâm lộ ra ở phía Nam sông Cu Đê, được chia thành hai
phụ hệ tầng:
+ Phụ hệ tầng dưới (D
1
tl
1
): có thành phần đặc trưng là sạn kết thạch anh màu
xám, xen kẹp cuội sạn kết thạch anh, quarzit, đá phiến sét, bột kết màu tím gụ xen cát kết
đa khoáng, cát kết hạt vừa…
+ Phụ hệ tầng trên (D
1
tl
2
): g[m cát kết quarzit xen ít lớp đá phiến sét và bột kết
màu xám tím, xám phớt lục, các lớp cát kết đơn khoáng xen đá phiến màu xám tro đến
xám lục.
Các tính chất cơ lý của đá bột kết, sét kết, cát kết hệ tầng Tân Lâm được thể
hiện trên bảng 1.6.
Bảng 1.6. Các đặc trưng cơ lý đá của hệ tầng Tân Lâm (D
1
)
Kiểu
thạch
học
KL thể
tích tự
nhiên
Khối
lượng
riêng
Độ
rỗng
Cường
độ chịu
nén
Cường
độ chịu
kéo
Góc
ma sát
trong
Lực
dính kết
Hệ số
kiên
cố
Hệ số
biến
mềm
γ
w
g/cm
3
∆
s
g/cm
3
n %
R
n
kG/cm
2
R
k
kG/cm
2
φ độ
C
kG/cm
2
f
-
K
-
Bột
kết
2.35 2.75 15.7 215.0 23.6 31 68 2.2 0.58
Sét kết 2.41 2.74 13.6 222.0 26.5 32 74 2.4 0.93
Cát
kết
2.52 2.70 8.4 1009.0 91.2 35 375 10.4 0.93
Từ bảng cơ lý trên nhận thấy:
;@
! "#