Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

phương pháp xử lý nước thải trong công nghiệp chế biến thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.41 KB, 22 trang )

Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thịt là thức ăn cần thiết, nhu cầu không thể thiếu của con người, bổ sung các
yếu tố cần thiết cho cơ thể, đồng thời được sử dụng là loại hàng hóa trao đổi trên thị
trường.
Ngành công nghiệp chế biến thịt đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân, giữ vai trò thiết yếu trong việc duy trì, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho
con người. Hiện nay công nghệ chế biến thịt để đảm bảo chất lượng đang được thực
hiện trên qui mô lớn.
Tuy nhiên, trong quá trình xử lý và chế biến thịt đã thải ra một lượng nước
thải khá lớn nếu không qua xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường. Trong quy chuẩn quốc
gia về chất lượng nước thải công nghiệp đã đưa ra những quy định về thông số nước
thải cho phép khi thải ra môi trường nhưng hiện nay các nhà sản xuất kinh doanh thịt
vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải một cách triệt để. Điều đó đã gây nhiều tác
động xấu lên môi trường và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người. Đó là sự lan
truyền của các mầm bệnh một phần do các vi khuẩn, vi rút gây nên; một phần khác
do độc tố có trong nước thải.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chất lượng cuộc sống của con người
ngày càng được nâng cao. Vì vậy, việc sử dụng các thực phẩm thịt đã qua chế biến
hiện nay đòi hỏi cần phải đáp ứng đầy đủ cả về chất và lượng. Do đó, việc nghiên
cứu các phương pháp xử lý nước thải trong công nghiệp chế biến thịt là vô cùng cần
thiết.
Chính vì những lý do trên nhóm đã chọn đề tài “ Phương pháp xử lý nước
thải trong công nghiệp chế biến thịt”.
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 1
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
Chương I: TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm nước thải
Nước thải là nước được thải ra sau quá trình sử dụng của con người và đã làm


thay đổi tính chất ban đầu của chúng. Phụ thuộc vào điều kiện hình thành, nước thải
được chia thành: nước thải sinh hoạt, nước công nghiệp, nước thải tự nhiên và nước
thải đô thị.
1.2. Khái niệm nước thải công nghiệp
Nước thải công nghiệp là nước thải từ các nhà máy đang hoạt động sản
xuất.
Trong quá trình công nghệ các nguồn nước thải có thể phân thành:
- Nước hình thành do phản ứng hóa học (chúng bị ô nhiễm bởi các tác chất và
các sản phẩm phản ứng).
- Nước ở dạng ẩm tự do và liên kết trong nguyên liệu và chất ban đầu, được
tách ra trong quá trình chế biến.
- Nước rửa nguyên liệu, sản phẩm, thiết bị.
- Nước hấp thụ, nước làm nguội.
1.3. Thành phần lý hóa của nước thải
1.3.1. Tính chất vật lý
Tính chất vật lý của nước thải được xác định dựa trên các chỉ tiêu: màu sắc,
mùi, nhiệt độ và lưu lượng.
- Màu sắc: nước thải mới có màu nâu hơi sáng, tuy nhiên thường là có màu
xám có vẩn đục. Màu sắc của nước thải sẽ thay đổi đáng kể nếu như bị nhiễm khuẩn,
khi đó sẽ có màu đen tối.
- Mùi: có trong nước thải là do các khí sinh ra trong quá trình phân hủy các
hợp chất hữu cơ hay do một số chất được đưa thêm vào.
- Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thải thường cao hơn so với nguồn nước sạch
ban đầu, do có sự gia nhiệt vào nước từ các đồ dùng trong gia đình và các máy móc
sản xuất.
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 2
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
- Lưu lượng: thể tích thực của nước thải cũng được xem là một đặc tính vật
lý của nước thải, có đơn vị m

3
/người.ngày. Vận tốc dòng chảy luôn thay đổi theo
ngày.
1.3.2. Tính chất hóa học
Các thông số thể hiện tích chất hóa học thường là: số lượng các chất hữu cơ,
vô cơ và khí. Hay để đơn giản hóa, người ta xác định các thông số như: độ kiềm,
BOD, COD, các chất khí hòa tan, các hợp chất N, P, các chất rắn (hữu cơ, vô cơ,
huyền phù và không tan) và nước.
- Độ kiềm: thực chất độ kiềm là môi trường đệm để giữ pH trung tính của
nước thải trong suốt quá trình xử lý sinh hóa.
- Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD): dùng để xác định lượng chất bị phân hủy sinh
hóa trong nước thải, thường được xác định sau 5 ngày ở nhiệt độ 20
0
C. BOD trong
nước thải thường nằm trong khoảng 100 – 300 mg/l.
- Nhu cầu oxy hóa học (COD): dùng để xác định lượng chất bị oxy hóa trong
nước thải. COD thường nằm trong khoảng 200 – 500 mg/l. Tuy nhiên, có một số loại
nước thải công nghiệp BOD có thể tăng rất nhiều lần.
- Các chất khí hòa tan: đây là những chất khí có thể hòa tan trong nước thải.
Nước thải công nghiệp thường có lượng oxy hòa tan tương đối thấp.
- Hợp chất chứa N: số lượng và loại hợp chất chứa N sẽ thay đổi đối với mỗi
loại nước thải khác nhau.
- pH: đây là cách nhanh nhất để xác định tính axit của nước thải. Nồng độ pH
khoảng 1 – 14. Để xử lý nước thải có hiệu quả pH thường trong khoảng 6 – 9,5 (hay
tối ưu là 6,5 – 8).
- Phospho: đây là nhân tố cần thiết cho hoạt động sinh hóa. P thường trong
khoảng 6 – 20 mg/l.
- Các chất rắn: hầu hết các chất ô nhiễm trong nước thải có thể xem là chất
rắn.
- Nước: luôn là thành phần cấu tạo chính của nước thải. Trong một số trường

hợp, nước có thể chiếm từ 99,5% - 99,9% trong nước thải (thậm chí ngay cả trong
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 3
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
những loại nước thải ô nhiễm nặng nhất các chất ô nhiễm cũng chiếm 0,5%, còn đối
nguồn nước thải được xem là sạch nhất thì nồng độ này là 0,1%).
1.4. Các thông số đánh giá ô nhiễm và yêu cầu để xử lý
1.4.1. Các thông số đánh giá ô nhiễm
Đánh giá chất lượng nước thải cần dựa vào một số thông số cơ bản, so sánh
với các chỉ tiêu cho phép về thành phần hóa học và sinh học đối với từng loại nước
sử dụng cho mục đích khác nhau. Các thông số cơ bản để đánh giá chất lượng nước
là: độ pH, màu sắc, độ đục, hàm lượng chất rắn, các chất lơ lửng, các kim loại nặng,
oxy hòa tan và đặc biệt là BOD và COD. Ngoài các chỉ tiêu hóa học cần quan tâm
tới chỉ tiêu sinh học, đặc biệt là E.coli.
- Độ pH: là một trong những chỉ tiêu xác định đối với nước cấp và nước thải.
Chỉ số này cho ta biết cần thiết phải trung hòa hay không và tính lượng hóa chất cần
thiết trong quá trình xử lý đông keo tụ, khử khuẩn
- Hàm lượng các chất rắn: tổng chất rắn là thành phần quan trọng của nước
thải. Tổng chất rắn (TS) được xác định bằng trọng lượng khô phần còn lại sau khi
cho bay hơi 1lít mẫu nước trên bếp cách thủy rồi sấy khô ở 103
0
C cho đến khi trọng
lượng khô không đổi. Đơn vị tính bằng mg hoặc g/l.
- Màu: nước có thể có độ màu, đặc biệt là nước thải thường có màu nâu đen
hoặc đỏ nâu.
- Độ đục: Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng trong nước. Vi sinh vật
có thể bị hấp thụ bởi các hạt rắn lơ lửng sẽ gây khó khăn khi khử khuẩn. Độ đục càng
cao độ nhiễm bẩn càng lớn.
- Oxy hòa tan (DO – Dissolved oxygen): là một chỉ tiêu quan trọng của nước,
vì các sinh vật trên cạn và cả dưới nước sống được là nhờ vào oxy. Độ hòa tan của

nó phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất và các đặc tính của nước. Phân tích chỉ số oxi hòa
tan (DO) là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự ô nhiễm của nước và
giúp ta đề ra biện pháp xử lý thích hợp.
- Chỉ số BOD (Nhu cầu oxy sinh hóa – Biochemical Oxygen Demand): nhu
cầu oxy sinh hóa hay nhu cầu oxy sinh học là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các
chất hữu cơ có trong nước bằng vi sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn) hoại sinh, hiếu khí.
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 4
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
BOD là chỉ tiêu thông dụng nhất để xác định mức độ ô nhiễm của nước thải.
Phương trình tổng quát oxy hóa sinh
học:
Chất hữu cơ + O
2
CO
2
+
H
2
O

Quá trình này đòi hỏi thời gian dài ngày, vì phải phụ thuộc vào bản chất của
chất hữu cơ, vào
các
chủng loại vi sinh vật, nhiệt độ nguồn nước, cũng như một số
chất

độc tính xảy ra trong nước. Bình thường 70% nhu cầu oxy được sử dụng
trong 5
ngày

đầu, 20% trong 5 ngày tiếp theo, 99% ở ngày thứ 20 và 100% ở ngày
thứ
21.
Xác định BOD được sử dụng rộng rãi trong môi
trường:
1. Xác định gần đúng lượng oxy cần thiết để ổn định sinh học các chất hữu


trong nước
thải.

2. Làm cơ sở tính toán thiết bị xử
lý.
3. Xác định hiệu suất xử lý của một quá
trình.
4. Đánh giá chất lượng nước thải sau xử lý được phép xả vào nguồn nước.
Trong thực
tế,
người ta không thể xác định lượng oxy cần thiết để phân hủy
hoàn
toàn chất hữu cơ vì như thế tốn quá nhiều thời gian mà chỉ xác định lượng
oxy cần thiết trong
5

ngày
đầu ở nhiệt độ ủ 20
0
C, ký hiệu BOD
5
. Chỉ số này được

dùng hầu hết trên thế
giới.
- Chỉ số COD (Nhu cầu oxy hóa học – Chemical Oxygen
Demand):
Chỉ số này được dùng rộng rãi để đặc trưng cho hàm lượng chất hữu cơ
của nước thải và
sự

ô
nhiễm của nước tự nhiên. COD được định nghĩa là lượng oxy
cần thiết cho quá trình oxy hóa
hóa
học các chất hữu cơ trong nước thành CO
2


H
2
O. Lượng oxy này tương đương với hàm
lượng

chất
hữu cơ có thể bị oxy hóa
được xác định khi sử dụng một tác nhân oxy hóa hóa học mạnh
trong
môi trường
axit.
Chỉ số COD biểu thị cả lượng các chất hữu cơ không thể bị oxy hóa bằng
vi sinh vật do
đó

nó có giá trị cao hơn BOD. Đối với nhiều loại nước thải, giữa
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 5
Vi sinh vật
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
BOD và COD có mối tương
quan

nhất
định với
nhau.
- Các chất dinh dưỡng: chủ yếu là N và P, chúng là những nguyên tố cần
thiết cho các thực
vật
phát triển hay chúng được ví như là những chất dinh dưỡng
hoặc kích thích sinh
học.
+ Nitơ (N): nếu thiếu N có thể bổ sung thêm N để nước thải đó có thể xử lý
bằng sinh
học.
+ Phospho (P): có ý nghĩa quan trọng trong xử lý nước thải bằng
phương
pháp sinh
học.
- Chỉ thị về vi sinh của nước
(E.coli):
Trong nước thải, đặc biệt là nước
thải sinh hoạt, bệnh viện, vùng du lịch, khu chăn
nuôi
nhiễm nhiều loại vi sinh

vật. Trong đó có nhiều loài vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt là bệnh về đường
tiêu
hóa,
tả lị, thương hàn, ngộ độc thực
phẩm.
1.4.2. Yêu cầu xử

Do xu thế phát triển của xã hội cùng với quá trình đô thị hóa diễn ra, các
ngành công –
nông
nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp liên tục mọc
lên nên đòi hỏi cần nhiều nước sạch.
1
m
3

nước thải có thể làm nhiễm bẩn 10m
3
nước sạch. Do đó, nguồn nước ngày càng cạn kiệt

thiếu hụt nghiêm trọng.
Điều đó khiến cho việc cung cấp nước cho con người trở thành vấn đề
hết
sức khó
khăn. Thế giới đã đưa ra những tiêu chuẩn về cấp – thoát nước, ở mỗi quốc gia
cũng có
luật
riêng. Nhưng hầu hết chất lượng nước thải đều vượt quá tiêu chuẩn
cho phép. Chính


vậy, xử lý nước thải để có thể “quay vòng” cho nước trở lại
là một vần đề đang được chú
trọng
và nghiên cứu. Góp phần bảo vệ môi trường,
mang lại cuộc sống tốt đẹp cho con người. Chúng
ta

hãy
hy vọng vào một tương
lai tốt đẹp hơn cho
nhân

loại.
Bảng 1: Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong
nước

thải công nghiệp (TCVN 5945 –
2005)
TT
Thông
số
Đơn
vị
Giá trị giới
hạn
A B C
1
Nhiệt
độ
o

C
40 40 45
2
pH -
6 đến
9
5,5 đến
9
5
đến

9
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 6
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
3

Mùi

-
Không
khó
chịu
Không
khó
chịu

-
4
Màu sắc, Co – Pt


pH = 7
-
20 50 -
5
BOD
5
(20
o
C)
mg/l 30 50 100
6 COD mg/l 50 80 400
7
Chất rắn lơ
lửng mg/l 50 100 200
8 Asen mg/l 0,05
0
,
0,5
9
Thủy
ngân mg/l 0,005 0,01 0,01
10 Chì mg/l 0,1
0
,
1
11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 0,5
12
Crom
(IV) mg/l 0,05

0
,
0,5
13
Crom
(III) mg/l
0
,
1 2
14 Đồng mg/l 2 2 5
15 Kẽm mg/l 3 3 5
16 Niken mg/l
0
,
0
,
2
17 Mangan mg/l
0
,
1 5
18 Sắt mg/l 1 5 10
19 Thiếc mg/l
0
,
1 5
20 Xianua mg/l 0,07
0
,
0,2

21 Phenol mg/l
0
,
0
,
1
22
Dầu mở
khoáng mg/l 5 5 10
23
Dầu động thực
vật mg/l 10 20 30
24
Clo
dư mg/l 1 2 -
25 PCBs mg/l 0,003 0,01 0,05
26
Hóa chất bảo
vệ thực vật:
Lân hữu cơ
mg/l 0,3 1 -
27
Hóa chất bảo
vệ thực vật:
Clo hữu cơ
mg/l 0,1 0,1 -
28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 1
29 Florua mg/l 5 10 15
30 Clorua mg/l 500 600 1000
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 7

Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
31
Amoni(tính
theo Nitơ)
mg/l 5 10 15
32 Tổng nitơ mg/l 15
3
0
60
33 Tổng phôtpho mg/l 4 6 8
34 Coliform MPN/100ml 3000 5000 -
35
Xét nghiệm sinh
học

(Bioassay)
90% cá sống
sót
sau 96
giờ
trong
100% nước
thải
-

36
Tổng hoạt độ phóng
xạ α


Bq/l 0,1

0,1
-

37
Tổng hoạt độ phóng
xạ β

Bq/l 1,0

1,0
-
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 8
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
Chương II: CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỊT
2.1. Thực trạng về công nghiệp chế biến thịt
2.1.1. Trên thế giới
Ấn Độ đứng hàng đầu về số lượng gia súc và động vật . Công nghiệp chế biến
thịt ngày càng phát triển. Có một nhu cầu cấp thiết để một khung chiến lược đúng
đắn cho sự phát triển của sản xuất thịt và gia cầm trong nước này chắc chắn sẽ mang
lại thịnh vượng cho hàng triệu người dân nông thôn của chúng tôi và tạo ra việc làm
ở nông thôn Ấn Độ. Để ngành công nghiệp chế biến thịt phát triển mạnh cần có các
nhà máy chế biến thịt hiện đại, một dây chuyền lạnh, mạnh mẽ và đáng tin cậy.
Việc mở rộng mạnh mẽ của sản xuất chăn nuôi công nghiệp ở Mỹ đã được đi
kèm với việc củng cố nhanh chóng của ngành công nghiệp thịt. Ngành công nghiệp
này đang bị chi phối bởi một số ít tập đoàn lớn, quá trình đó hầu hết thịt của đất nước
tại các cơ sở lớn, và hợp nhất tiếp tục tăng.
2.1.2. Ở Việt Nam

Việt Nam trong những thập niên 90 trở lại đây, trong công cuộc đổi mới, mức
sống của người dân ngày càng cao, những nhu cầu thiết yếu của người dân càng
được quan tâm. Bữa ăn hàng ngày của mọi người càng được cải thiện đáng kể.
Nguồn thực phẩm chủ yếu cung cấp cho cộng đồng là động vật, đặc bịêt là gia súc,
gia cầm, các sản phẩm chế biến từ gia súc.
Công ty cổ phần C.P.Việt Nam là thành viên của C.P.Thái Lan , được cấp
giấy phép đầu tư số 545A/GP vào năm 1993 với hình thức 100% vốn đầu tư nước
ngoài. Các lĩnh vực đầu tư sản xuất kinh doanh tại Việt Nam chủ yếu là chế biến thực
phẩm. Trong lĩnh vực chế biến thịt tại Việt Nam, tập đoàn C.P đã xây dựng 2 nhà
máy chế biến thịt tại miền nam thuộc công ty C.P và một nhà máy tại miền bắc thuộc
công ty Charoen Pokphand.
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 9
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
Năm 2006, Công ty VISSAN được chuyển đổi thành Công ty TNHH Một
Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản. Hoạt động của công ty chuyên về sản xuất
kinh doanh thịt gia súc tươi sống, đông lạnh và thực phẩm chế biến từ thịt. Sản xuất
và kinh doanh tại thị trường trong nước và xuất khẩu các sản phẩm thịt với công suất
30.000 tấn/năm gồm thịt đông lạnh và các sản phẩm chế biến, sản phẩm đóng hộp từ
thịt heo, trâu, bò gia cầm.
Cơ sở chế biến thịt vịt cấp đông của Công ty cổ phần công nghiệp nông thủy
sản Phú Yên có trụ sở tại xã Hòa Thành, huyện Đông Hòa (Phú Yên) gây ra mùi hôi
thối, ô nhiễm môi trường.
Thịt vịt sau khi mổ để dưới sàn nhà, lòng ruột nằm lẫn với vịt trông rất mất vệ sinh.
2.2. Quy trình chế biến thịt
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 10
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
Thuyết minh công nghệ
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 11

Nguyên liệu
Xử lý và làm sạch
Thịt
Cắt
Xay
Da
Chần
Xay
Gan
Làm sạch
Xay
Nguyên liệu phụ
Xay
Hành Nguyên
liệu
khác
Ướp muối
Băm nhuyễn
Vào hộp
Hấp sơ bộ
Ghép nắp Thanh trùng
Sản phẩm
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
- Xử lý
Làm sạch gan: gan phải được lọc hết gân trắng, cuống gan và đường ống dẫn
mật, máu đọng. Loại bỏ những phần bị thâm đen hay thấm dịch mật màu xanh vàng.
Sau đó gan được rửa bằng nước sạch. Yêu cầu sau khi làm sạch màu gan phải đồng
nhất.
- Chần bì (da): Bì được tách khỏi khối thịt trong quá trình phân loại thịt, sau

đó đem đi chần. Nhằm mục đích tạo điều kiện cho quá trình xay và băm nhuyễn dễ
dàng. Bì được chần trong nước sôi thời gian 15 – 20 phút. Yêu sau khi chần bì phải
chín 70 – 80%.
- Xay: Nguyên liệu thịt, gan, bì, hành khô đều được qua quá trình xay.
Thường tiến hành xay riêng từng loại nhưng yêu cầu công nghệ như nhau. Xay nhằm
tạo điều kiện cho quá trình băm nhuyễn và trộn gia vị được dễ dàng. Yêu cầu sau khi
xay thịt, bì, gan, hành đều đồng nhất.
- Muối gan: Gan sau khi xay được đem đi ướp muối. Quá trình ướp gan được
trộn đều với gia vị. Mục đích ướp muối là để tạo màu, mùi, vị cho sản phẩm sau này.
Quá trình ướp muối có tác dụng quan trọng đến chất lượng của paté. Nếu ở nhiệt độ
thường, thời gian ướp muối khoảng 1 giờ.
- Băm nhuyễn: Thịt, bì, hành sau khi xay, gan sau khi ướp muối và các
nguyên liệu phụ khác được phối trộn và băm nhuyễn nhằm mục đích tăng độ mịn của
paté, tăng độ đồng đều và khả năng liên kết của các cấu tử.
Yêu cầu sau khi băm nhuyễn khối sản phẩm phải mịn, đồng đều.
- Vào hộp: Cho khối sản phẩm sau khi băm nhuyễn vào hộp đúng yêu cầu về
trọng lượng, khối thịt phải nằm trọn trong hộp không dính lên thành hộp.
- Hấp sơ bộ: Nhằm mục đích là bài khí trong khối thịt băm nhuyễn để chuẩn
bị ghép mí. Nếu hộp không được bài khí mà đem ghép mí sẽ gây phồng hộp khi
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 12
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
thanh trùng, làm hư hỏng sản phẩm. Oxy tồn tại trong sản phẩm làm quá trình oxy
hóa xảy ra trong đồ hộp, các chất hữu cơ bị oxy hóa làm thay đổi hương vị và màu
sắc của thực phẩm trong đồ hộp.
Đồng thời bài khí còn hạn chế sự phát triển của vi sinh vật hiếu khí tồn tại
trong đồ hộp, hạn chế sự ăn mòn sắt tây.
- Ghép nắp và thanh trùng: Khối thịt sau khi được bài khí xong phải được
ghép mí ngay. Sau đó đưa đi thanh trùng ở 121
0

C. Thanh trùng nhiệt áp dụng cho sản
phẩm này có lợi vì: vừa tác dụng tiêu diệt vi sinh vật, vừa giữ được chất lượng sản
phẩm.
2.3. Nguồn gốc phát sinh nước thải
Nước thải của xí nghiệp bao gồm: nước thải sản xuất, nước thải vệ sinh công
nghiệp và nước thải sinh hoạt của công nhân.
Nước thải sản xuất là loại nước thải sau khi rửa thịt trong sản xuất. Theo số
liệu thống kê đánh giá thì lưu lượng nước này nước sử dụng và thải ra từ 30 –
70m
2
/tấn thành phẩm tùy theo công nghệ và loại sản phẩm mà từng nhà máy sản xuất
ra.
Nước thải vệ sinh công nghiệp là loại nước dùng để vệ sinh tay chân công
nhân trước khi vào ca sản xuất, nước dùng để rửa dụng cụ chế biến, thiết bị, máy
móc và sàn nhà phân xưởng mỗi ngày.
Nước thải sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên trong
các xí nghiệp.
Trong các khâu chế biến cơ bản: nguồn nước thải chính là từ khâu xử lý và
bảo quản nguyên liệu trước khi chế biến, khâu xả đông, làm vệ sinh thiết bị nhà
xưởng.
2.4. Công nghệ xử lý nước thải
2.4.1. Thành phần, tính chất nước thải
- Nước thải giết mổ chứa hàm lượng SS, BOD5, COD và chất béo cao.
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 13
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
- Trong nước thải còn chứa nhiều Protein và các chất dinh dưỡng bao gồm các
hợp chất của Cacbon, Nito, Photpho với hàm lượng khá cao. Các chất này dễ bị phân
hủy sinh học gây mùi hôi thối và làm ô nhiễm nguồn nước.
→ Nhìn chung hàm lượng chất dinh dưỡng trong nước thải giết mổ gia súc

cao, đây là điều kiện thuận lợi cho các quá trình xử lý sinh học.
2.4.2. Quy trình công nghệ xử lý nước thải
Dựa vào thành phần tính chất nước thải nêu trên, công nghệ xử lý nước thải
được đề xuất như sau:
Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 14
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 15
Hố thu
Rác
Bể tách dầu
Kết hợp bằng lắng cát
Bể điều hòa
Bể UASB
Bể Anoxic
Bể Aerotank
Bể lắng
Bể trung gian
Bể áp lực
Bể khử trùng
Xử lý định
kỳ
Nước thải giết mổ
Cát
Khí
Hóa chất
Cát
Nước tuần hoàn
Bể chứa bùn

Xử lý định kỳ
Bùn
tuần
hoàn
Bùn dư
Nguồn tiếp nhận
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
Thuyết minh công nghệ
Nước thải từ các nguồn phát sinh theo mạng lưới thu gom nước thải chảy vào
hố thu của trạm xử lý. Tại đây, để bảo vệ thiết bị, hệ thống đường ống công nghệ, …
song chắn rác thô được lắp đặt để loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn ra khỏi nước
thải.
Nước thải sau khi qua SCR sẽ tự chảy qua bể tách dầu kết hợp bể lắng cát.
Cát, đất, dầu mỡ được xem là các tác nhân gây ảnh hưởng cho hệ thống xử lý sinh
học, vì các chất này hạn chế khả năng sử dụng chất hữu cơ của vi sinh vật.
Nước sau khi qua bể tách dầu kết hợp bể lắng cát sẽ tự chảy vào bể điều hòa.
Tại bể điều hòa, máy khuấy trộn chìm sẽ hòa trộn đồng đều nước thải trên toàn diện
tích bể, ngăn ngừa hiện tượng lắng cặn ở bể sinh ra mùi khó chịu. Bể điều hòa có
chức năng điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải đầu vào trạm xử lý.
Nước sau bể điều hòa được bơm lên bể UASB. Đây là công trình sinh học
hoạt động trong điều kiện kỵ khí, xử lý các loại nước thải có nồng độ ô nhiễm cao.
Ưu điểm nổi bật của bể UASB sau: Ba quá trình (phân hủy - lắng bùn - tách khí) diễn
ra trong cùng một công trình; Tiết kiệm diện tích sử dụng; Hiệu suất lắng cao do các
loại bùn hạt có mật độ vi sinh vật rất cao; Thiết bị sử dụng ít, năng lượng vận hành
hệ thống thấp; Lượng bùn sau quá trình xử lý thấp, nên chi phí xử lý bùn giảm; Bùn
sinh ra dễ tách nước; Nhu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật thấp nên chi phí bổ sung
chất dinh dưỡng cho hệ thống giảm; Khí CH
4
có thể được sử dụng như một nguồn

năng lượng xanh; Vì bùn kỵ khí có thể hồi phục và hoạt động được sau một thời gian
ngưng không hoạt động nên bể có khả năng hoạt động theo mùa.
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 16
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
Nước thải sau khi qua bể UASB sẽ tự chảy vào cụm bể anoxic và bể aerotank.
Bể anoxic kết hợp aerotank được lựa chọn để xử lý tổng hợp: khử BOD, nitrat hóa,
khử NH
4
+
và khử NO
3
-
thành N
2
, khử Phospho. Với việc lựa chọn bể bùn hoạt tính xử
lý kết hợp đan xen giữa quá trình xử lý thiếu khí, hiếu khí sẽ tận dụng được lượng
cacbon khi khử BOD, do đó không phải cấp thêm lượng cacbon từ ngoài vào khi cần
khử NO
3
-
, tiết kiệm được 50% lượng oxy khi nitrat hóa khử NH
4
+
do tận dụng được
lượng oxy từ quá trình khử NO
3
-
.
Nước sau cụm bể anoxic – aeroten tự chảy vào bể lắng. Nước được phân phối

vào ống trung tâm của bể lắng và được hướng dòng từ trên xuống. Các bông cặn vi
sinh sẽ va chạm, tăng kích thước và khối lượng trong quá trình chuyển động trong
ống trung tâm. Bùn lắng xuống đáy bể. Một phần được tuần hoàn lại bể anoxic, một
phần được đưa đến bể chứa bùn. Nước trong chảy tràn qua máng răng cưa của bể
lắng và tự chảy vào bể trung gian.
Bể trung gian lưu giữ nước trong khoảng thời gian nhất định. Sau đó, nước
được bơm vào bể lọc áp lực để loại bỏ triệt để các cặn còn sót lại trong nước trước
khi đi vào bể khử trùng. Nước từ bể lọc áp lực tự chảy vào bể khử trùng.
Tại bể khử trùng, nước thải được được khử trùng trước khi xả thải vào nguồn
tiếp nhận, để xử lý triệt để các vi trùng gây bệnh trong nước như E.Coli, Coliform
….Quá trình khử trùng nước xảy ra qua hai giai đoạn. Đầu tiên chất khử trùng
khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào vi sinh vật, sau đó phản ứng với men bên trong tế
bào và phá hoại quá trình trao đổi chất dẫn đến vi sinh vật bị tiêu diệt. Nước sau bể
khử trùng đạt tiêu chuẩn xả thải vào nguồn tiếp nhận theo quy định của pháp luật
Phần bùn dư trong bể lắng được đưa tới bể chứa bùn để lưu trữ trong khoảng
thời gian nhất định, sau đó được các cơ quan chức năng thu gom và xử lý theo quy
định. Tại bể chứa bùn, không khí được cấp vào bể để tránh mùi hôi do sự phân hủy
sinh học các chất hữu cơ.
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 17
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị
Hường
→ Tuy nhiên với tính chất của nguồn nước thải giết mổ gia súc, cần có
những phương pháp xử lý hiệu quả hơn, tiết kiệm diện tích xây dựng, chi phí xây
dựng và vận hành so với các công nghệ truyền thống Hiệu quả xử lý BOD,
COD, SS, rất cao.
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 18
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị Hường
2.5. Một số biện pháp giảm thiểu lượng nước thải trong công nghiệp chế biến thịt
* Nước sạch và nước thải trong chế biến thịt:
Việc sử dụng nhiều nước không chỉ làm tăng chi phí sản xuất, mà cũng là một

vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp (DN) nằm ở các địa bàn có khó khăn về cấp
nước. Theo một số tính toán, giải pháp giảm thiểu tại nguồn có thể tiết kiệm hơn 50%
(nhiều trường hợp còn lớn hơn) tổng chi phí sử dụng nước và xử lý nước thải…
Sử dụng nước sạch là khâu quan trọng trong quá trình chế biến. Hoạt động của các
thiết bị chế biến phụ thuộc vào các vòi phun nước để làm trơn dao, máng rác thải để di
chuyển các mảnh vụn và giúp làm sạch liên tục. Nước sạch cũng quan trọng cho nhiều
công đoạn chế biến tiếp theo như muối và nấu chín các loại thịt. Nước thường được
dùng với một lượng lớn để rã đông trước khi chế biến. Qua đánh giá cho thấy phần lớn
ô nhiễm thực tế không đáng xảy ra. Nguyên nhân là do không tách chất thải rắn từ
hoạt động chế biến và thường cố ý đổ trực tiếp vào cống; do chất thải rơi vãi trên sàn
và sau đó trong khi làm vệ sinh thường cố ý xối rửa đổ vào cống; do ngâm thịt và chất
thải trong nước hoặc dưới vòi nước chảy, và do việc sử dụng phương pháp chế biến
“ướt” trong khi có những giải pháp chọn lựa cho phép chế biến “khô”.
* Giảm thiểu lượng nước sử dụng:
Mặc dù việc sử dụng nước sạch là rất cần thiết nhưng theo đánh giá cho thấy
một lượng lớn nước đã bị lãng phí do để vòi chảy và mở van khi không dùng. Việc sử
dụng nước không hiệu quả còn do để lưu lượng nước ở mức lớn không cần thiết. Để
khắc phục tình trạng này, việc sửa chữa đường ống, van, vòi nước và giáo dục ý thức
của công nhân là điều nên lưu tâm.
Chế biến “ướt” thường được sử dụng ngay cả khi có những phương pháp “khô”
tiêu thụ nước ít hơn. Ví dụ, một lượng nước lớn dùng để rã đông nguyên liệu cấp đông
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 19
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị Hường
mặc dù có những công nghệ rã đông bằng không khí; hoặc vẫn dùng vòi phun nước
dùng để rửa sàn trong khi có thể dùng chổi cao su; hoặc máng dẫn nước sử dụng để
vận chuyển cá và chất thải thay cho việc dùng thùng đựng rác hoặc băng tải… Giảm
thiểu sử dụng nước không chỉ giảm chi phí cung cấp nước mà còn giảm chi phí xử lý ô
nhiễm thông qua việc giảm lượng nước thải.
* Giảm thiểu nước thải và tái sử dụng nước:
Việc tách riêng chất thải rắn ra khỏi nước thải càng sớm càng tốt là vấn đề cốt

yếu để giảm thiểu sự vận chuyển chất ô nhiễm này, đặc biệt là các chất hữu cơ dễ hòa
tan. Có thể giảm đáng kể nồng độ nước thải bằng cách lọc rác vào các máng ra của
thiết bị chế biến. Tuân thủ những quy định về an toàn thực phẩm cũng giúp giảm thiểu
sự rò rỉ ô nhiễm.
Giảm thiểu nước và chất thải là hướng tiếp cận chiến lược của sản xuất sạch
hơn cho các DN chế biến thịt trong nước, nhằm bảo vệ môi trường, phát triển theo
hướng bền vững. Vì vậy, cần khuyến khích việc hạn chế phát sinh ô nhiễm ngay từ
nguồn, thông qua việc cải tiến quá trình, cải thiện điều kiện và các trang thiết bị sản
xuất, nhằm làm giảm hoặc loại trừ hoàn toàn các chất thải. Từ đó sẽ giảm bớt chi phí
cho việc xử lý chất thải để đạt tới cả hai mục tiêu: sản xuất hiệu quả và bảo vệ môi
trường.
Chương III: KẾT LUẬN
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 20
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị Hường
Trước nhu cầu đòi hỏi của xã hội, nhiều lò giết mổ gia súc quy mô vừa và nhỏ
đã hình thành. Tuy nhiên, quá trình giết mổ gia súc gia tăng sẽ dẫn đến tình trạng môi
trường ngày càng ô nhiễm, nếu không kiểm soát chặt chẽ và xử lý đúng đắn sẽ gây ô
nhiễm nghiêm trọng cho các thành phần môi trường không khí, đất, nước và vệ sinh
an toàn thực phẩm cũng như gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người. Do đó, các
lò giết mổ gia súc cần được quản lý và có biện pháp giản thiểu ô nhiễm môi trường
ngay từ đầu nếu không hậu quả gây ô nhiễm của các lò giết mổ là vô cùng to lớn, việc
xử lý tốn kém, phức tạp và lâu dài.
Vì vậy, việc khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở giết mổ cần phải xây dựng một hệ
thống xử lý nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là việc làm cần thiết. Việc tính
toán, thiết kế để lò giết mổ vừa tồn tại, vừa xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn là rất quan
trọng.
SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 21
Bài tiểu luận Xử lý nước thải GVHD: Nguyễn Thị Hường
TÀI LIỆU KHAM
KHẢO

1. Th.S. Nguyễn Thị Hường. Giáo trình Xử lý nước thải. Đại học Sư phạm –
ĐHĐN.
2. Th.S. Lâm Vinh Sơn. Kỹ thuật xử lý nước thải. NXB Xây
dựng.
3. PGS.TS. Lương Đức Phẩm. Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh
học. NXB
Giáo

Dục.
4. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải. NXB
Khoa học –
Kỹ
thuật,
2005.
5. TS. Lê Quốc Tuấn. Bài giảng Xử lý sinh học chất thải. Đại học Nông
Lâm
TP.
HCM.
6. PGS. TS. Nguyễn Văn Phước. Giáo Trình Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt

Công Nghiệp Bằng Phương Pháp Sinh Học. NXB Xây
dựng.
7. Trang wed tham
khảo:
- h t tp : / / k hoas i nh. c

om

- h tt p :// d a n t r i . c om.v n
- h t tp : / / w w w . sh t p . hoch i m i nh c i t y.gov . v n

- h t tp : / / w w w . n go i nh a chung.n e t
-

SVTH: Nhóm 7 – Lớp 08CHP Trang 22

×