Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

thiết kế trang phục ấn tượng lấy ý tưởng từ trang phục hy lạp cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.28 MB, 59 trang )

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN HUẾ
LÊ THỊ THU HÀ
THIẾT KẾ TRANG PHỤC ẤN TƯỢNG LẤY Ý TƯỞNG
TỪ TRANG PHỤC HY LẠP CỔ ĐẠI
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG
Loại hình chính quy
Khóa học : 2011- 2014
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
HOÀNG THỊ LÊ PHƯƠNG
Huế, 2014
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
THÔNG TIN CÁ NHÂN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN HUẾ
Khoa: Nghệ Thuật
GVHD: HOÀNG THỊ LÊ PHƯƠNG
Lớp: K35- Thiết kế thời trang
Họ và tên : LÊ THỊ THU HÀ
Sinh ngày : 20/07/1993
MSSV : 13537011204
Khóa : 2011-2014
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
Lời Cám Ơn
Luận văn tốt nghiệp được hoàn thành tại CĐSP
THừa Thiên Huế. Có được bản luận văn tốt nghiệp
này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu
sắc tới trường CĐSP Thừa Thiên Huế, khoa Nghệ


Thuật, xưởng may Frances Hoàng, đặc biệt là GV
Hoàng Thị Lê Phương đã trực tiếp hướng dẫn, dìu
dắt, giúp đở tôi với những kinh nghiệm quý giá trong
suốt quá trình nghiên cứu, triển khai, nghiên cứu và
hoàn thành đề tài BST thời trang dạ hội lấy ý tưởng
từ trang phục Hy Lạp cổ đại.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô đã tận tình
giảng dạy cho tôi trong suốt những học kỳ vừa qua.
Cám ơn sự góp ý chân thành và nhiệt tình của các
bạn học viên lớp. Bản luận văn hoàn thành nhờ một
phần lớn vào công lao của tập thể, đặc biệt là sự
động viên khuyến khích và thông cảm của gia đình.
Một lần nửa tôi xin chân thành cám ơn tới các
đơn vị và cá nhânđã hết lòng quan tâm tới bản luận
văn này. Rất mong nhận được sự đóng góp, phê bình
của quý Thầy Cô và các bạn.
Xin chân thành cám ơn!
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương

SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


























SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
MỤC LỤC
A.PHẦN MỞ ĐẦU 1
I. Lý do lựa chọn đề tài 1
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 1
1. Mục đích nghiên cứu đề tài 1
2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

B. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
I. Nghiên cứu đề tài 3
1. Đất nước và con người Hy Lạp cổ đại 3
2. Đặc điểm trang phục 7
3. Phụ trang 14
II. Giải pháp thiết kế 19
1. Đối tượng thiết kế 19
2. Ý tưởng 21
3. Phong cách, xu hướng 23
4. Form dáng 26
5. Màu sắc chất liệu 28
6. Make- up, làm tóc 31
7. Phụ kiện 31
Quy trình may 33
33
33
34
C. PHÁC THẢO 35
I. Moodboard 35
II. Phác thảo 35
III. Mẫu thật trang phục thiết kế 48
49
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
A.PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do lựa chọn đề tài
Trang phục truyền thống luôn là một đề tài thiết kế cho nhiều NTK bởi từ
những nét đẹp cổ truyền đó họ sẽ tìm ra cho mình một style riêng.
Mỗi quốc gia trên thế giới đều có những thời kỳ phát triển của riêng họ,

và điều cần có là những nét riêng trong văn hóa, ẩm thực, kiến trúc… đặc biệt
hơn hết là mỗi quốc gia đều có trang phục truyền thống của riêng họ, nó mang
đạm nét đẹp về văn hóa, phong tục, mỹ quan của dân tộc đó, đất nước đó. Từ
những điều đó chúng tôi có thể tìm tòi và học hỏi được nhiều hơn, từ những cái
đã có sẵn tôi cố gắng biến tấu tạo cho nó nét độc dáo mà mới lạ riêng nhưng vẫn
mang một nét đặc sắc vấn có của đất nước đó.
Trang phục truyền thống của mỗi quốc gia thể hiện nét đẹp về thuần
phong mỹ tụcj, về quan điểm thẩm mỹ của con người mỗi quốc gia.
Và hơn hết lý do để tôi lựa chọn đề tài này là để trải nghiệm mình với
nhiều cung bậc trong hành trình tìm đến là một nhà thiết kế thời trang
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
1. Mục đích nghiên cứu đề tài.
- Nghiên cứu để hiểu rõ hơn về nền văn minh lịch sử của đất nước Hy Lạp
cổ đại, từ đó có thể hiểu được quan điểm vẻ đẹp thẩm mỹ của người Hy Lạp cổ
thời đó. Họ thích nghi và làm đẹp cho chính mình như thế nào? Làm sao để họ
tạo cho mình sự khác biệt với nhũng dân tộc lân cận?
2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
- Nghiên cứu về lịch sử đất nước con người Hy Lạp cổ đại, tìm ra những
nét đẹp mang tính đặc trưng tạo nên trang phục của họ.
- Tìm hiểu về nền văn minh của người Hy Lạp có sức ảnh hưởng tới thế
giới đã tạo tiền đề cho sự phát triển của con người Hy Lạp như thế nào.
- Từ đó có thể thấy được tác động của nhiều vấn đề đến sự hình thành nên
những đặc điểm của trang phục của người Hy Lạp cổ đại.
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 1
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
-Nghiên cứu về trang phục của người Hy Lạp cổ đại với qua nhiều thời kỳ
và sự khác biệt giứa những loại trang phục.Sự phân biệt trang phục cho những
tầng lớp và giới tính.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu về trang phục của người Hy Lạp cổ đại.
- Trang phục dạ hội lấy ý tưởng từ trang phục Hy Lạp cổ đại.
- Xu hướng thời trang dạ hội của nữ giới hiện nay.
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 2
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
B. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. Nghiên cứu đề tài.
1. Đất nước và con người Hy Lạp cổ đại.
a. Đất nước Hy Lạp cổ đại.
- "Hy Lạp cổ đại" là thuật ngữ để chỉ khu vực
nói tiếng Hy Lạp vào thời cổ đại. Nó không chỉ đơn
thuần chỉ bán đảo Hy Lạp ngày nay về mặt địa lý,
mà còn chỉ các khu vực văn hóa Hy Lạp vào thời cổ
đại của người Hy Lạp: Kypros và quần đảo Aigeus,
dải bờ biển Aigeus của Anatolia (được biết đến vào thời đó làIonia), Sicilia và
miền nam Ý (biết đến như Magna Graecia), và một số vùng khác nơi người Hy
Lạp cổ định cư như ven biển Illyria, Thrake, Ai Cập,Cyrenaica, miền nam
xứ Gaule, đông và đông bắc bán đảo Iberia, Iberia, và Taurica.
- Nền văn minh Minoan nằm ở phía nam đất liền của Hy lạp. Người đứng
đầu cai trị là Minos. Thủ đô là Knossos, xã hội Hy Lạp cổ đại phân chia giữa
người tự do và nô lệ, vai trò khác nhau giữa nam giới và nữ giới, sự ít phân biệt
địa vị xã hôi dựa trên gốc gác ra đời, và sự quan trọng của tôn giáo.
- Các công trình kiến trúc tiêu biểu thời bấy giờ là đền Pactơnông
(Parthenon) ở Aten, đền thờ thần Dớt (Zeus) ở núi Olempia, đền thờ nữ thần
Atena (Athena). điêu khắc như các pho tượng
- Vệ nữ ở Milô, tượng Lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần Atena, tượng thần
Hecmet Những nhà điêu khắc tiêu biểu thời đó như Phiđat ( Phidias),
Mirông( Miron),Pêliklêt,(Polykleitos).
- Lịch sử Hy Lạp cổ đại có thể chia làm các thời kì chính sau đây:

+ Thời kì văn hoá Cret-Myxen (Crete-Mycenae):
+ Thời kì Homer (thế kỉ XI-IX TCN):
+ Thời kì thành bang (thế kỉ VIII-IV TCN):
+ Thời kì Hy Lạp hoá ( từ năm 337 đến 30 TCN):
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 3
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
- Văn minh của người Hy Lạp cổ đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngôn
ngữ, chính trị, hệ thống giáo dục, triết học, khoa học, nghệ thuật, và kiến trúc
của thế giới cận đại, thúc đẩy phong trào Phục Hưng tại Tây Âu cũng như làm
sống lại các phong trào tân Cổ điển tại châu Âu và châu Mỹ thế kỷ 18 và 19.
- Về dân cư, dân Hy Lạp cổ đại gồm nhiều tộc người như người Êôliêng
(Eolien), Akêăng (Acheen), Đôriêng (Dorien) Lúc đầu các tộc người này đều
gọi theo tên riêng từ thời bộ lạc của mình, tới thế kỉ VIII-VII TCN các tộc
người đó đều tự gọi một tên chung là Helen (Hellenes) và gọi đất nước mình
là Hella (Hella) tức Hy Lạp .
- Chính quyền và luật pháp
Ban đầu nhiều thành bang Hy Lạp dường như đã là các vương quốc nhỏ,
thường có một quan chức thành phố thực hiện một số chức năng, nghi lễ của vua
(basileos), ví dụ như basileos Archontại Athens .Tuy nhiên, vào thời kỳ cổ xưa
và những sự hiểu biết lịch sử đầu tiên, hầu hết đã chuyển thành chế độ một
nhóm quý tộc đầu sỏ. Vẫn chưa rõ chính xác
làm thế nào sự thay đổi này xảy ra.
Chắc chắn, sự thống trị về chính trị và đi
kèm với nó là sự tập trung toàn bộ của cảivào
tay một nhóm nhỏ các gia đình dễ gây ra bất ổn
xã hội trong thành bang. Ở nhiều thành phố,
một bạo chúa (không phải trong ý nghĩa hiện
đại chỉ chế độ độc đoán đàn áp), vào một thời
điểm nào đó sẽ nắm quyền kiểm soát và cai trị

theo ý mình.
- Người Hy lạp cổ đại đã để lại nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực như
văn học nghệ thuật, đặc biệt là trên lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc đã để lại nhiều
tác phẩm có giá trị và có tầm ảnh hưởng đối với nghệ thuật điêu khắc trên thế
giới.
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 4
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
- Những công trình kiến trúc của Hy Lạp cổ đại không hùng vĩ như của
Ai Cập cổ đại nhưng nó lại nổi bật ở sự thanh thoát, hài hoà.
Các công trình kiến trúc ở Hy Lạp cổ đại thường được xây dựng trên
những nền móng hình chữ nhật với những dãy cột đá tròn ở bốn mặt. Qua nhiều
thế kỉ, người Hy Lạp cổ đại đã hình thành ra ba kiểu cột mà ngày nay người ta
vẫn thể hiện trong trường phái “cổ điển”.Kiểu Đôric(thế kỉVIITCN ), trên cùng
là những phiến đá vuông giản dị không có trang trí; kiểu Lônic (t.kỉ V TCN)
cột đá tròn thon hơn, có đường cong ở bốn góc phiến đá hình vuông như hai lọn
tọc uốn; kiểu Côranh ( thế kỉ IV TCN ) có những cành lá dưới những đường
cong, thường cao hơn và bệ đỡ cầu kì hơn.
Các công trình kiến trúc tiêu biểu thời bấy giờ là đền Pactơnông
(Parthenon) ở Aten, đền thờ thần Dớt (Zeus) ở núi Olempia, đền thờ nữ thần
Atena (Athena).
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 5
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
a. Quan điểm vẻ đẹp thẫm mỹ con người.
- Cũng như nghệ thuật Hy- Lạp, quan niệm về hình tượng một người đẹp
của người Hy- Lạp cổ cho đến ngày nay hầu như vẫn
là mẫu mực. Lần đầu tiên trong lịch sử loài người,
nền tảng quan điểm thẩm mỹ về cái đẹp con người là
sự hòa đồng giữa tâm hồn ( tri thức, đạo đức) và thể

xác ( một cơ thể rắn chắc với tỉ lệ cân đối hài hòa).
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 6
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
- Mặc dù chế độ hạn chế quyền lợi của người phụ nữ trong xã hội, nhưng
hình tượng người phụ nữ trong nghệ thuật phản ánh
sự phát triển toàn diện về sức khỏe giá trị bản thể.
Tượng nữ thần tình yêu Aphrôđit, vẻ đẹp khuôn mặt
nữ thần thể hiện các đường nét ngay ngắn, thẳng
thắn của cái mũi, cái cằm và vầng trán cao được
đóng khung bằng những búp tóc xoăn ngắn và ngôi
thẳng, mắt to và lồi, đôi lông mày cong.
- Về mầu sắc người Hy- Lạp cổ ưa các mầu
sáng: tóc xoăn, mắt xanh, da mầu sáng.
2. Đặc điểm trang phục
Trang phục của người Hy Lạp thay đổi rất ít theo thời gian, được tạo
thành từ những mảnh vải dài. Bộ phận chính của trang phục là một chiếc áo dài
gọi là chiton. chiton
được làm thanh từ hai
mảnh vải dài màu sáng
và mặc trực tiếp lên
người. Đi cùng với
chiton là dây thắt lưng,
thường thắt ngay dưới
ngực (thắt cao), ngang
eo (thắt thấp) hoặc kết
hợp cả hai kiểu thắt
lưng này cũng rất thịnh
hành. chiton còn được
mặc kết hợp

vớihimation đóng vai
trò là chiếc áo choàng.
Trang phục toát lên vẻ
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 7
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
đẹp nữ tính, gợi cảm và còn là trang phục của nữ thần sắc đẹp và ái tình
Aphrodite. Nam giới cũng chuộng mặc trang phục này. Thần rượu nho
Dionysus, các thi sĩ, nhà văn và cả những người La Mã cũng mặc loại trang
phục này.
Cả đàn ông và phụ nữ đều mặc trang phục quấn đơn giản. Trang phục
thường có các hoạ tiết nhiều màu và có thắt dây nịt. Người Hy Lạp mặc áo
choàng và đội mũ khi trời lạnh, và khi trời ấm thường mang dép thay cho giầy
da. Phụ nữ dùng đồ trang sức và mỹ phẩm - đặc biệt là chì bột, để tạo ra nước da
sáng. Đàn ông thường để râu đến khi Alexander đại đế đưa ra mốt cạo râu.
a. Trang phục người Minoan.
+ Trang phục nữ: Phụ nữ Minoan mặc váy có
kiểu dáng thẳng từ hông xuống tới gấu, hay loại váy
gồm nhiều tầng, tầng váy dạng hình tròn. Nó như một
kiểu váy ở hiện đại nhưng ngực để trần
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 8
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương

+ Trang phục nam: Đàn ông Minioan để
trần phần trên, phần dưới quấn quanh hông một
miếng vải và thường được buộc chặt ở thắt lưng.
b. Trang phục thế kỉ VII- I TCN
- Đặc trưng của Hy- Lạp cổ là kiểu xếp nếp tựa rèm che
thể hiện sự đơn giản, tư thế chuẩn mực cao thượng, hình dáng

khỏe khoắn, tỷ lệ cơ thể hài hòa, tính năng động và thoải mái, tự
do trong chuyển động. Nhịp điệu, sự phân bố và hình thái các
sóng gấp rủ quán triệt hình thái kiến trúc của thời đại. Đó là các
cột lớn, các nếp rủ làm mềm đi, làm sống cái chất liệu chết của
vải.
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 9
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
- Trang phục của người Hy Lạp chia ra nhiều kiểu khác nhau, phù hợp với
từng đối tượng cũng như hoàn cảnh mặc trang phục đó.
+ Khiton. Đây loại áo chính của người Hy lạp, là miếng vải hình chữ nhật
làm từ vải lanh, mặc trực tiếp trên cơ thể và buộc lại bằng dây trên vai, thắt lại
nơi eo.
+ Loại Chiton được buộc lại ở vai bằng những chiếc móc được gọi là
DORIC CHITON. DORIC CHITON gồm nhiều lớp xếp chồng từ phần eo trở
xuống. Khi nhiều chiếc móc được sử dụng để đính trên vai thì loại váy này được
gọi là IONIC CHITON.
- Loại áo này giành cho công nhân, các chiến binh và
giới trẻ, cũng kiểu áo như vậy nhưng dài hơn thì dành cho
phụ nữ, người già, các viên chức nhà nước và các nhà quý
tộc.
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 10
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
- Loại áo Chiton mà có một dây đai buộc ở eo thì được gọi là PEPLOS
GIRDLE, có nhiều dây đai buộc thì được gọi là KOLPOS GIRDLE.
- Màu trắng ấn định cho
tầng lớp quý tộc, màu lục, ghi,
thường là màu của nông dân.
Người quý tộc Hy- Lạp cổ mặc

ra ngoài áo khoác Khiton là
chiếc áo khoác chảy Faros từ
vải phíp Ai Cập. Vào thời gian
muộn hơn chiếc áo Faros được
kéo dài ra hơn và gọi áo
Himation là loại áo khoác dài
với rất nhiều sóng gấp.
- Người già và người cao tuổi khoác Himation che cổ và vai, thanh niên
mặc Himation ngắn hơn và thường chỉ vắt qua một bên vai, đàn bà khi nắng thì
trùm lên đầu. Thị dân và nô lệ thường chỉ mặc áo Khiton bên dưới bằng vải len
thô hay chỉ có chiếc khố cuốn quanh. Phụ nữ nghèo cũng mặc quần áo theo giới
quý tộc nhưng nhỏ gọn hơn từ loại vải rẻ tiền và không có trang sức, nữ nô lệ
mặc quần áo của dân tộc mình.
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 11
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương

c. Phân theo giới tính.
c.1. Trang phục nữ giới.
- Nữ giới đôi khi cũng mặc peplos,
một loại áo ngắn hơn chiton và có trang trí
hoa văn. Peplos thực chất là một miếng vải
ống gấp nửa từ trên xuống, do đó, phần
đầu vải sẽ nằm ở eo và phần chân vải sẽ
chạm mắt cá. Người mặc sẽ dùng ghim
gắn trên vai để cố định vải.
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 12
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
c.2. Trang phục nam giới.

SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 13
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
Người Hy Lạp thường mặc trang
phục rộng, màu sáng do thời tiết nắng
nóng gần như quanh năm. Vào những
ngày trời nóng, nam giới khi làm việc
thường chỉ mặc khố. Khi thời tiết mát
mẻ, người Hy Lạp sẽ mặc thêm áo
khoác và mũ. Đa phần người Hy Lạp đều đi chân trần, đặc biệt là ở nhà. Những
khi ra ngoài, họ thường mang dép da hoặc giày da màu sáng.
3. Phụ trang.
a. Tóc.
Phụ nữ Hy lạp mang những kiểu tóc rất nữ tính, thông thường họ để tóc
xoăn, cuộn lại trên đầu bằng dây ruy băng, lưới trùm đan bằng dây vàng. Tóc
màu sáng được coi là đẹp nhất.
Từ khoảng năm 500 trước Công nguyên, kiểu tóc phổ biến cho nam giới
Hy Lạp là kiểu tóc ngắn kèm với bộ râu được tỉa tót kỹ lưỡng. Nhưng sau năm
350 trước Công nguyên, kiểu tóc nam lại càng ngắn hơn và họ không còn để râu.
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 14
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
b. Trang sức:
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 15
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
- Hy- Lạp cổ phát triển nghệ thuật làm đồ
trang sức. Giới quý tộc dùng những đồ dùng và
những đồ trang sức rất đẹp. Thị hiếu thẩm mỹ tinh
tế và trình độ kỹ thuật rất phát triển của thời kỳ

này.
- Nữ giới Hy Lạp của những gia
đình giàu có ưa đeo rất nhiều trang sức
như vòng cổ bằng vàng và bạc, bông tai

vòng tay Ghim hoa thường được họ ưa
dùng để cài chiton. Những phụ nữ giàu có
này còn dùng
cả mỹ phẩm -
đặc biệt là chì
dạng bột giúp
mang lại làn
da nhợt nhạt rất thịnh hành thời bấy giờ. Ngoài ra,
họ còn có hẳn đội ngũ những người nô lệ để giúp mình bới những kiểu tóc thịnh
hành nhất.
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 16
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
c. vải và màu sắc.
-Người Hy- Lạp cổ sử dụng chủ yếu là vải Phíp và len đàn hồi có khổ rộng
tới 2 mét, có khả năng tạo nếp rủ để may quần áo, họ không biết tới vải bông.
- Sự quan tâm của người Hy- Lạp không ở kết cấu quần áo mà là tính
thẩm mỹ, mềm mại của trang phục.
- Các kiểu mô típ đặc trưng:
+ Dạng các hình chìa khóa của người Hy lạp .
+ Lá và quả màu ô - liu.
+ Sóng AEGEAN
+ Dạng hình chài khóa và ly xếp.
+ Lá CORINTHIAN
- Vào thế kỷ V, IV trước công nguyên loại vải có hình vẽ phổ biến đã bị

thay thế bởi các tấm vải trơn mầu xanh nước biển, đỏ, đỏ thắm, lục, vàng, nâu,
đặc biệt là vải trắng trên đó có thêu các họa tiết hoặc bằng cách nhuộm mầu. Các
họa tiết hình học đặc trưng của họ gắn liền với thiên nhiên, cây cỏ.
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 17
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
d. Mũ: để tránh ánh nắng và thời tiết xấu người Hy Lạp dùng mũ Petasos
hay mũ Pilos, là loại mũ phớt tròn vành, chỏm mũ thấp. Ngoài ra còn một số
loại mũ bảo vệ khác nữa như: Attic, Corinthian, Inonic, Doric.

SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 18
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Hoàng Thị Lê Phương
e. Giày, dép: Người dân Hy lạp thường đi chân đất hoặc dùng những dải
băng quấn quanh bắp chân, bàn chân gọi là PATTIS. Loại dép đầu tiên là sandal
có tên gọi là SOLEA.

Ngoài ra còn có lọai ủng cao đến giữa bắp chân được gọi là BUSKIN
BOOT. Chỉ nam nữ quý tộc mới mang sandal theo hình bàn chân (SOLEA), làm
từ da màu sáng chói, điểm trang bằng kim loại vàng bạc và đính ngọc trai.
Sandal quân đội của người Hy lạp rất cường tráng với tên gọi là KREPIS
II. Giải pháp thiết kế
1. Đối tượng thiết kế
SVTH: Lê Thị Thu Hà - Lớp: K35 TKTT 19

×