Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

nghiên cứu thiết bị truyền dẫn mini-link của ericsson

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.78 KB, 26 trang )

TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
Đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN
MINI-LINK CỦA ERICSSON.
Mục lục:
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay mạng viễn thông nước ta đang được mở rộng và hiện đại hóa để
đáp ứng được nhu cầu dịch vụ từ khách hàng. Các thiết bị viễn thông đang khai
thác trên mạng được trang bị hiện đại, chúng rất phong phú và đa dạng. Điều này
đòi hỏi mỗi sinh viên ngành viễn thông phải nghiên cứu kỹ về lý thuyết , khả năng
vận hành, khai thác và bảo dưỡng các thiết bị đang có hoặc chuẩn bị xuất hiện trên
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 1
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
thị trường viễn thông. Thiết kế môn học Vi ba số tìm hiểu về các thiết bị là dịp tốt
để em thực hiện điều này và củng cố lại những kiến thức đã học.
Do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế nên bản thiết kế môn học này
không tránh khỏi sự thiếu sót, sự phong phú về thiết bị. Em mong nhận được sự
góp ý của Thầy để bài thiết kế môn học của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Tp.HCM, ngày 15 tháng 8 năm 2010
Sinh viên
Đoàn Thanh Bình
GIỚI THIỆU

Thiết bị MINI-LINK là dòng thiết bị truyền dẫn Viba nổi tiếng thế giới của
ERICSSON, hãng sản xuất thiết bị viễn thông hàng đầu trên thế giới. Đã có hơn
500,000 bộ thiết bị MINI-LINK được bán ra trên toàn thế giới trong đó được dùng
phổ biến nhất là trong các mạng thông tin di động trong đó có các mạng di động
của Việt Nam như Vinaphone, Mobifone, Viettel và Vietnamobile.
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 2
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng


TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
Thiết bị MINI-LINK có các ưu điểm nổi bật như thiết kế gọn nhẹ, công suất
tiêu thụ thấp, dung lượng lớn từ E1 cho đến STM-1, sử dụng dải tần rộng từ 7 đến
38 GHz. Hơn thế nữa hệ thống điểm - điểm của MINILINK có thể được sử dụng
trong các cấu hình vòng ring, hình sao và hình cây cùng với khả năng định tuyến
được tích hợp bên trong thiết bị.
Các đặc điểm chính:
• Gọn nhẹ, hiệu quả đầu tư cao, phù hợp với các nhu cầu mở rộng
mạng lên mạng thế hệ tiếp theo như mạng điện thoại di động 3G.
• Dải tần rộng: từ 7 GHz đến 38 GHz.
• Các phương pháp điều chế: C-QPSK, 64-QAM, 128-QAM.
• Dung lượng: từ 1E1 (2 Mbps) đến STM-1 (155 Mbps).
• Hỗ trợ các cấu hình: điểm-điểm, điểm-đa điểm, vòng ring, hình
sao, hình cây.
• Hỗ trợ chức năng định tuyến.
• Cấu hình và quản lý tại chỗ hoặc từ xa bằng phần mềm trên máy
PC.
• Cung cấp cổng giao diện Ethernet tốc độ cao.

Sơ lược về hệ thống Viba (Microwave)
Minilink (hay các hệ thống Viba nói chung) đều có 2 khối chính:
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 3
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
Hình 1: Sơ đồ khối của hệ thống viba
ODU – Outdoor Unit.
ODU là khối đặt ngoài trời, làm nhiệm vụ liên lạc bằng sóng Viba (sóng ngắn)
với ODU đối diện trên đường truyền của nó thông qua anten. Để có thể liên lạc
được với nhau thì:
- 2 anten phải nhìn thấy nhau, tức là chúng phải hướng vào nhau.

- Tần số phát (TX frequency) của anten này phải là tần số thu (RX frequency)
của anten kia và ngược lại.
Đặc tính của sóng Viba là tần số cao cùng với cấu tạo của anten vì vậy cho nên
búp sóng rất nhọn để có thể vươn xa.
Vì tần số cao , bước sóng ngắn nên suy hao trong môi trường truyền dẫn là rất
lớn, chính vì vậy mà Viba hạn chế về khoảng cách truyền dẫn. Nhưng cũng nhờ tần
số cao mà Viba có thể truyền đi khá nhiều dữ liệu.
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 4
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
Trục trặc duy nhất xảy ra cho ODU là “mức tín hiệu thu được thấp hơn mức
thiết kế ban đầu” (bỏ qua trục trặc về thiết bị). Tuy có duy nhất 1 trục trặc nhưng
lại có khá nhiều nguyên nhân gây ra:
- Mưa to: môi trường truyền sóng của Viba là không gian, nên yếu tố này có
ảnh hưởng đáng kể đến sự suy hao truyền dẫn.
- Gió lớn: dù không gây ảnh hưởng cho môi trường truyền sóng nhưng lại tác
động trực tiếp vào khối ODU của hệ thống Viba (gây lệch góc anten).
- ODU đối diện phát thấp hoặc không phát (vì bất kỳ nguyên nhân gì).
- Connect từ IDU đến ODU (feeder): yếu tố này tuy không ảnh hưởng đến
chất lượng nhưng có thể xem là yếu tố quan trọng nhất (kết nối không tốt sẽ
gây ảnh hưởng rất lớn).
IDU – Indoor Unit:
IDU là khối đặt trong phòng, làm nhiệm vụ cung cấp tín hiệu cho khối ODU và
điều khiển khối ODU.
Những chức năng cơ bản của IDU:
- Cung cấp giao diện đầu vào và ra cho các tín hiệu cần chuyển tải đi và về.
- Giám sát hệ thống.
- Cài đặt, theo dõi, thay đổi đối với toàn bộ 2 khối.
- Điều chế và giải điều chế tín hiệu cung cấp cho đầu vào và đầu ra của ODU.
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 5

SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
Các trục trặc hay xảy ra với IDU:
- Luồng đầu vào / đầu ra bị hở gây chập chờn.
- Lỏng dây kết nối dẫn đến rớt luồng.
- …
TÌM HIỂU MINI-LINK.
1. Giới thiệu MINI-LINK.
- MINI-LINK E là một hệ thống thiết bị truyền dẫn vô tuyến viba số,
bao gồm 1 module truy nhập (AMM) lắp trong nhà và một khối vô tuyến lắp ngoài
trời (RAU) và Anten.
- MINI-LINK E có thể được cấu hình để đáp ứng các yêu cầu về dung
lượng truyền dẫn và phạm vi áp dụng, nó cung cấp các liên kết truyền dẫn vô tuyến
từ 2 đến 17 x 2 (34+2) Mbit/s và dải tần số hoạt động từ 7 – 38 GHz.
- MINI-LINK E có thể được cấu hình cho các thiết bị đầu cuối với chế độ
không có bảo vệ ( 1+ 0), chế độ có bảo vệ ( 1 + 1) hoặc chế độ mạch bảo vệ vòng
(ring).
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 6
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
Hình 2: Mô tả tổng quát Mini-Link E.
- Có thể tích hợp tới 4 thiết bị đầu cuối MINI-LINK E trong 1 khối module
truy nhập và có thể kết hợp các cấu hình, dung lượng lưu lượng và các băng
tần khác nhau. Có thể sử dụng phần mềm để điều khiển việc định tuyến lưu
lượng giữa các thiết bị đầu cuối, giảm thiểu lượng cáp sử dụng.
- Về cơ bản 1 phần tử MINI-LINK E sẽ có 2 phần chính:
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 7
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
 Phần Indoor: Module truy nhập hoàn toàn độc lập về băng tần

và hỗ trợ các phiên bản khác nhau về dung lượng và cấu hình
hệ thống. Nó bao gồm một khối modem (MMU) và khối ghép
kênh chuyển mạch (SMU) tùy chọn. Với cấu hình dự phòng, 2
khối modem và một khối ghép kênh chuyển mạch được sử
dụng. Một khối truy nhập dịch vụ (SAU) tùy chọn được dùng
chung giữa 2 máy đầu cuối. Có thể sử dụng thêm một khối đấu
chéo MINI-LINK (MXU) cho cấu hình dự phòng ring. Tất cả
các khối trong nhà được đặt trong một tủ máy truy nhập chung (
AMM – Access Module Magazine). Các tủ máy truy nhập khác
dùng cho các cấu hình máy đầu cuối khác cũng như cho các nút
mạng gồm vài máy đầu cuối cũng có thể được thiết lập. Hệ
thống giám sát và điều khiển được tích hợp sẽ theo dõi liên tục
chất lượng truyền dẫn và các tình trạng cảnh báo.
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 8
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
Hình 3: Khối IUD của Mini-Link.
 Phần Outdoor : độc lập hoàn toàn về dung lượng lưu lượng và
hỗ trợ được cho một số dải tần khác nhau. Phần này chứa một
module Anten, khối vô tuyến (RAU) và các phần cứng lắp đặt
phụ trợ. Module Anten và và khối vô tuyến có thể được tích
hợp hoặc lắp đặt rời nhau. Với cấu hình bảo vệ ( 1+1), hai khối
vô tuyến và 1 hoặc 2 Anten sẽ được sử dụng. Phần ngoài trời
này được nối với phần trong nhà bằng 1 dây cáp đồng trục.
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 9
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
Hình 4: Khối ODU của Mini-Link
A. Phần Indoor :
AMM (Access Module Magazine):

Dưới đây là một vài thiết bị được dùng trong phần Indoor AMM:
- AMM (Access Module Magazine): Khối tập hợp tất cả các card kết nối
Indoor, nguồn và tín hiệu điều khiển.
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 10
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
- AMM có thể được hiểu là một khối cố định, được thiết kế theo chuẩn, trong
đó có những board mạch tích hợp đưa ra những rack kết nối dùng để tích
hợp các khối khác lại với nhau thành một khối thống nhất gọi là Minilink
indoor.
- AMM được mô tả rõ hơn với 3 loại như sau:
AMM 2p:
AMM 2p thích hợp cho những site đầu cuối:
- 2 slot ngắn: dành cho NPU2 và LTU 12x2.
- 2 slot dài: dành cho MMU và LTU hoặc ETU.
- FAU (bộ phận làm mát – quạt): là bắt buộc cho AMM, FAU4 cho AMM 2p.
Hình 5: AMM 2p
AMM 6p:
AMM 6p thích hợp cho những hub-site có dung lượng trung bình:
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 11
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
- 2 slot ngắn: 1 dùng cho NPU1 (B) hoặc NPU 8x2, 1 cho PFU2.
- 6 slot dài: dung cho MMU, LTU, ETU và SMU.
- FAU2: sử dụng để làm mát AMM 6p.
Hình 6: AMM 6p
AMM 20p:
- AMM 20p được dùng cho hub-site dung lượng lớn, chẳng hạn dùng để giao
tiếp giữa mạng quang và mạng không dây.
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 12

SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
- 2 slot ngắn: 1 dùng cho NPU1 B hoặc NPU 8x2, 1 dùng cho 1 hoặc 2 PFU1.
- 20 slot dài: dùng cho MMU, LTU, ETU và SMU.
- Khung đỡ cáp nằm ngay dưới AMM.
- FAU1: nằm ngang phía trên làm mát AMM 20p.
Hình 7: AMM 20p
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 13
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
NPU (Node Processor Unit):
- NPU (Node Processor Unit): Khối điều khiển, tạo luồng và làm nhiệm vụ
giao tiếp ngoài (management interface). NPU thực hiện chức năng điều khiển hệ
thống, một NPU luôn luôn được yêu cầu trong khối AMM.
- Đây là khối giữ chức năng điều khiển.
- Đây cũng chính là khối tạo ra luồng E1.
- Bất kì IDU của Minilink xp nào cũng có NPU.
- NPU có các phiên bản sau:
a. NPU2:
- Dùng cho AMM 2p.
- Nguồn từ bên ngoài được kết nối trực tiếp vào NPU2.
- NPU2 cung cấp được 4 luồng E1 cho kết nối.
- Cổng USB dành cho kết nối LCT và 1 cổng kết nối Ethernet 10/100 Base-T.
b. NPU 8x2:
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 14
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
- Dùng cho AMM 6p (B) và AMM 20p.
- Cung cấp 8 luồng E1 cho kết nối.
- Cổng Ethernet 10Base-T cho kết nối LCT.

- 3 ngõ input và 3 ngõ output.
c. NPU1 B:
- NPU1 B là cải tiến của NPU 8x2.
- Dùng cho AMM 6p (B) và AMM 20p.
- Cung cấp 8 luồng E1 cho kết nối.
- Cổng Ethernet 10/100Base-T cho kết nối LCT.
- 3 ngõ input và 3 ngõ output.
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 15
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
Hình 8: NPUs
LTU (Line Termina!on Unit):
- LTU (Line Termination Unit): Đây là khối cung cấp giao tiếp luồng
với thiết bị PDH hoặc SDH bên ngoài. LTU dùng để kết nối luồng với
thiết bị PDH hoặc SDH bên ngoài.
- LTU 12x2: dùng cho AMM 2p, đối với những site chỉ có 4 luồng E1
nhưng dùng không đủ, LTC 12x2 cung cấp thêm 12 luồng E1.
- LTU 16x2: dùng cho AMM 2p, AMM 6p(B), AMM 20p, dành cho
những site mà số luồng E1 trên NPU không đủ, LTU 16x2 cung cấp
thêm 16 luồng E1.
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 16
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
- LTU 155e: dùng cho AMM 2p, AMM 6p(B), AMM 20p, dành cho
những site mà số luồng E1 trên NPU không đủ, LTU 155e cung cấp 1
luồng STM-1 vật lí.
- LTU 155e/o: dùng cho AMM 2p, AMM 6p(B), AMM 20p, dành cho
những site mà số luồng E1 trên NPU không đủ, LTU 155e cung cấp 1
luồng STM-1 vật lí hoặc 1 luồng STM-1 quang.
o Mô tả các loại LTU.

 LTU 16x2 dùng cho AMM 6p và AMM 20p
 LTU 12x2 dùng cho AMM 2p
Hình 9: LTU với các giao diện E1(RJ45)
o LTU 155e/o cung cấp cả giao diện quang lẫn giao diện điện.
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 17
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
o LTU 155e cung cấp giao diện điện.
Hình 10: LTU 155e và LTU 155e/o giao diện quang và giao diện điện.
- ETU2 (Ethernet Interface Unit): cung cấp giao diện Ethernet.
MMU (Modem Unit):
- MMU (Modem Unit): bộ phận giao tiếp giữa Indoor và sóng Radio bên
ngoài, quyết định dung lượng sóng Radio. Khối MMU là giao diện trong nhà đến
khối radio và chứa các bộ điều chế và giải điều chế. Mỗi khối vô tuyến cần có một
khối MMU.
- MMU là bộ phận giao tiếp giữa Indoor và sóng Radio bên ngoài, quyết định
dung lượng sóng Radio (4-34Mbit/s).
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 18
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
- MMU2 sử dụng điều chế C-QPSK để phân luồng có dung lượng 4 đến 34
Mbit/s. Một kênh radio bảo vệ buộc phải có 2 khối MMU2 và 1 khối SMU2.
- MMU2 B sử dụng điều chế C-QPSK để phân luồng có dung lượng 4 đến 34
Mbit/s. Một kênh radio bảo vệ buộc phải có 2 khối MMU2 B.
- MMU2 C sử dụng điều chế C-QPSK để phân luồng có dung lượng 4 đến 34
Mbit/s, 16 QAM để phân luồng có dung lượng 16 đến 64 Mbit/s. Một kênh radio
bảo vệ buộc phải có 2 khối MMU2 C.
- Dùng LCT để giám sát các khối MMU.
- MMU có 4 phiên bản:
o MMU 2x2: cho tốc độ 2x2 Mnit/s.

o MMU 4x2/8 cho tốc độ 4x2 hoặc 8Mbit/s (bao gồm một SMU 2/8).
o MMU 2x8 cho tốc độ 2x8 Mbit/s (hoặc 8x2Mbit/s (với SMU)).
o MMU 34 + 2 cho tốc độ 34 + 2 Mbit/s (hoặc 17x2 Mbit/s (với SMU)).
SMU (Switch Mul!plexer Unit):
- SMU (Switch Multiplexer Unit): cung cấp kênh bảo vệ sóng Radio. Đôi khi
nó có thể dùng để giao tiếp với MINILINK-E. Khối SMU sử dụng với cấu hình dự
phòng 1 + 1 để chuyển mạch và/hoặc ghép kênh/tách kênh luồng 2 Mbit/s.
- SMU2 có thể cung cấp kênh radio bảo vệ 1+1 hoặc site kết hợp thiết bị
MINILINK-E tùy thuộc vào người dùng cấu hình. (MMU2 không thể).
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 19
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
- SMU2 có: 1 kết nối O&M, 1 kết nối DIG SC (2x64kbit/s) cho kết nối IP
DCN, 1 E1 và 1 kết nối E2/E3 cho site kết hợp với thiết bị MINILINK-E.
- SMU có 3 phiên bản:
o SMU Sw: - Cho đầu cuối cấu hình 1 + 1.
Dung lượng: 2x2; 4x2/8; 8x2 hoặc 34 + 2 Mbit/s.
o SMU 8x2: - Cho cấu hình 1+0 hoặc 1+1.
Dung lượng: 8x2 Mbit/s.
o SMU 16x2: - Cho cấu hình đầu cuối 1 + 0.
Dung lượng: Một cấu hình đầu cuối 1 + ) với 17 x 2
Mbit/s và một cấu hình đầu cuối 1 + 0 với 2x2, 4x2/8,
8x2 hoặc 34 + 2 Mbit/s.
- Cho 2 cấu hình đầu cuối 1 + 0: Dung lượng: 8 x 2
Mbit/s.
- Cho một cấu hình đầu cuối 1 + 1: 17 x 2, 4 x 8 + 2
Mbit/s.
ETU2:
ETU2 dùng cho AMM 2p, AMM 6p(B), AMM 20p. ETU2 cung cấp 5 giao
diện Ethernet 10/100Base-T và 1 giao diện 10/100/1000Base-T.

PFU:
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 20
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
PFU được kết nối với nguồn từ ngoài vào, sẽ lọc và phân phối nguồn cho các
khối khác.
- PFU1 dùng cho AMM 2p.
- PFU2 dùng cho AMM 6p.
- PFU3 dùng cho AMM6p B.
FAU:
FAU là bộ phận làm mát AMM.
- FAU1 dùng cho AMM 20p.
- FAU2 dùng cho AMM 6p (B).
- FAU4 dùng cho AMM 2p.
Phần Outdoor.
- Phần Outdoor được cung cấp nhiều băng tần khác nhau.
- Outdoor bao gồm: 1 anten 1 radio unit (RAU), chúng được lắp đặt kết hợp
với nhau.
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 21
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
- Hệ thống bảo vệ (1+1) bao gồm 2 RAUs và 1 hoặc 2 anten. Khi dùng 1
anten, 2 RAUs kết nối với anten sử dụng bộ chia nguồn.
- RAU và anten rất dễ lắp đặt vào khoảng không gian theo những cấu trúc
được cung cấp. RAU được bắt chặt vào anten theo chuẩn tích hợp. RAU và
anten cũng có thể bắt tách rời nhau và được kết nối với nhau bởi 1 ống dẫn
sóng (waveguide) linh động.
- Trong trường hợp anten đã được định hướng, RAU được thay thế mà không
ảnh hưởng đến hướng của anten.
Hình 11: Anten Minilink có đường kính trong khoảng 0.2m đến 3.7m.

- Những loại anten có đường kính từ 1.8m trở lên phải được lắp đặt với RAU
theo kiểu kết hợp.
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 22
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
Phần vô tuyến.
- Có 2 phiên bản cho khối vô tuyến: RAU1 và RAU2. Chúng có chung chức
năng nhưng khác nhau về thiết kế cơ khí và công nghệ viba.
- MINI-LINK E RAU1 và RAU2 là các khối viba có khối thu phát tín hiệu tần
số vô tuyến (RF). Các tín hiệu lưu lượng từ các khối trong nhà được xử lý và
chuyển đổi sang tần số phát và được truyền qua chặng viba.
- Tất cả các kết nối từ và đến khối radio được thực hiện phía sau khối. Có các
kết nối để đồng chỉnh Anten, cáp vô tuyến và tiếp đất.
- Có 2 đèn LED ở phía sau khối chỉ thị cảnh báo và nguồn (on/off).
- RAU 2 có độ tích hợp các vi mạch viba cao hơn.
Hình 12: MINI-LINK E RAU1 và RAU2
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 23
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
- Khối vô tuyến được nối trực tiếp đến Anten không qua ống dẫn sóng
mềm.
- Khối vô tuyến có thể lắp rời và kết nối qua một ống dẫn sóng dẻo đến
bất kỳ Anten nào với giao diện ống dẫn sóng chuẩn 154 IEC-UBR. Một bộ công cụ
tùy chọn dành cho việc lắp đặt tách rời này gồm tất cả các công cụ cần thiết.
- Khối vô tuyến được nối trực tiếp đến Anten thông qua ống dẫn sóng
mềm.
- Khối vô tuyến có thể tách ra và thay thế mà không ảnh hưởng đến sự
đồng chỉnh của Anten. Khối này có 2 bản lề và các chốt để lắp đặt bằng một tay
trong suốt quá trình lắp đặt.
Khối Anten.

- RAU 1 có Anten compact 0,3m.
- RAU 1 có Anten compact 0,6m.
- RAU 1 có Anten compact 0,6m tần số 7/8 GHz.
- RAU 2 có Anten compact 0,2m.
- RAU 2 có Anten compact 0,3m.
- RAU 2 có Anten compact 0,6m.
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 24
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng
TKMH: Nghiên cứu thiết bị truyền dẫn Mini-Link của Ericsson
Hình 13: RAU 1 và RAU 2 với các Anten khác nhau.
- Khi lắp đặt rời tất cả các Anten sử dụng được với cả RAU 1 và RAU 2 qua
ống dẫn sóng mềm.
- Có thể chuyển đổi phân cực giữa dọc tuyến tính và ngang.
- Khối Anten được gắn chặt với giá đỡ và không cần phải tháo ra trong quá
trình bảo trì khi đồng chỉnh.
- Góc nâng có thể chỉnh 13
0
với Anten 0,2m và 15
0
với Anten o,3m và 0,6m.
Góc phương vị có thể điều chỉnh 65
0
, với Anten 0,2m và 40
0
cho Anten
0,3m và 0,6m.
GVHD: Ths. Võ Trường Sơn Trang 25
SVTH: Nguyễn Ngọc Hùng

×