Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TÀI LIỆU THI TRỒNG RAU CÔNG NGHỆ CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.89 KB, 13 trang )

2 điểm:
1. Độ dẫn điện?
đơn vị tính? Độ
dẫn điện thể
hiện điều gì?
Độ dẫn điện:
EC là khả năng
tạo ra dòng điện
trong dung dịch
Độ dẫn điện
được dùng để
đo tổng lượng
chất tan trong
dung dịch
Đơn vị tính:
MS/m
Độ dẫn điện
thể hiện: độ
đậm đặc của
nồng độ dung
dịch
EC cao cần
phải bổ sung
thêm H
2
O
EC thấp cần bổ
sung thêm dung
dịch
EC thường từ
1.0- 2.0 MS/ cm


2. Tại sao
phải thay đất
bằng giá thể trơ
trong hệ thống
trồng rau
không dùng
đất?
Trong trồng
rau không đất
người ta chia
thành 3 loại:
- hệ thống thủy
canh ( trồng rau
trong dung dịch)
- hệ thống khí
canh
- hệ thống
trồng rau trên
giá thể.
Người ta phải
sử dụng các giá
thể trở bởi vì
trong hệ thống
trồng rau không
đất các chất
dinh dưỡng
được tưới vào
chậu có chứa
giá thể trồng
cây. Trong hệ

thống trồng rau
không đất này
các chất dinh
dưỡng đã được
người ta tính
toán một cách
cẩn thận cho
từng loại cây
trồng khác nhau
Giá thể này chỉ
là nơi để cây có
thể đứng vững,
dự trự nước và
chất dinh dưỡng
chứ không có
giá trị dinh
dưỡng gì đối
với cây trồng.
Nếu không sử
dụng các giá thể
trơ thì khi các
dung dịch dinh
dưỡng đưa vào
giá thể trồng
cây thì nó sẽ bị
biến đổi các
thành phần hóa
học trong dung
dịch dinh
dưỡng.

3. Vai trò của
giá thể trong hệ
thống trồng rau
không dùng
đất? tiêu chuẩn
giá thể tốt?
• Vai trò của giá
thể trong hệ
thống trồng rau
không đất:
- giữ cho cây
đứng vững. dự
trữ và cung cấp
nc và dd cho
cây trồng.
- giúp trao đổi khí
giữa rễ và môi
trường khí
quyển ngoài giá
thể.
- Cách ly với
mầm bệnh trong
đất.
• Tiêu chuẩn của
giá thể tốt:
- Tạo nền đỡ tốt
cho hệ thống rễ
- Duy trì đủ dung
dịch dinh dưỡng
cho rễ hấp phụ

- Cho phép thoát
nước tốt, tạo độ
thoáng khí hợp

- Bảo vệ rễ tránh
được nhiệt độ
cao
- Có khả năng tái
sử dụng hoạc
phân hủy an
toàn với môi
trường
- Có pH trung
tính và có khả
năng đệm pH
- Nhẹ, rẻ và thông
dụng.
4. Nguyên lý
kiểm soát pH
của dd dinh
dưỡng trong hệ
thống trồng rau
k dùng đất?
pH thể hiện độ
axit hoạc độ
kiềm cuả dung
dịch. Dung dịch
trung tính có độ
pH = 7, dung
dịch có độ pH >

7 có tính kiềm,
còn pH < 7
dung dịch có
tính axit. Hầu
hết cây trồng
phát triển tốt khi
dung dịch dinh
dưỡng có độ pH
= 5,5 – 6,5.
Dung dịch có
tính axit nhẹ.
Khi hòa tan các
thành phần dinh
dưỡng trong
nước, độ pH
thường đật pH =
6 là lí tưởng.
pH của dung
dịch tốt nhất
1
nên duy trì ở
ngưỡng 6- 6,5.
Tuy nhiêm đa số
các công thức
phối hợp ban
đầu thường có
pH 5,0- 6,0. Khi
pH vượt quá 7,0
và dưới 5,0 cây
sẽ bị ảnh hưởng

xấu đến cây.
pH lên có có
thể gây giảm
hóa chất
pH thấp có thể
gây ngộ độc cho
cây và có thể
ăn mòn thiết bị
pH có ảnh
hưởng rõ đến
mức độ dễ hấp
thụ một số
nguyên tố, nhất
là nguyên tố vi
lượng
pH có thể điều
chỉnh qua tỷ lệ
NO
3
-
và NH
4
+

khi pha dung
dịch dinh
dưỡng. Nếu tỷ
lệ:
- NO
3

-
/ NH
4
+
>
9/1 thì pH dung
dịch sẽ tăng dần
theo thời gian.
- NO
3
-
/ NH
4
+
<
8/1 thì pH dung
dịch sẽ giảm
dần theo thời
gian
Axit ( H
2
SO
4
,
HCl) và kiềm
( NaOH) có thể
được dùng để
điều chỉnh pH.
Sau mỗi chu kỳ
thời gian vì

trong mỗi hóa
chất trên chỉ
chứa 1 nguyên
tố dinh dưỡng ít
ảnh hưởng đến
sự cân bằng các
nguyên tố khác.
5. Tại sao phải
kiểm soát nhiệt
độ dd dinh
dưỡng trồng
rau. Những
vấn đề cần lưu
ý về chất lượng
nguồn nước
pha dd dinh
dưỡng?
• Kiểm soát nhiêt
độ dung dịch
dinh dưỡng:
Nhiệt độ của
dung dịch dinh
dưỡng cao hay
thấp hơn nhiệt
độ môi trường
đều có ảnh
hưởng xấu đến
cây. Nhiệt độ
thấp hợn nhiệt
độ môi trường

sẽ làm cho cây
không hấp thụ
đủ nước và dinh
dưỡng nên cây
có thể bị héo,
ngoài ra cây còn
giảm tỷ lệ đậu
quả, giảm chất
lượng quả và
làm quả chín
chậm cho nên
khi trồng cây
trong giá thể
phải kiểm soát
nhiệt độ của
dung dịch để
đảm bảo nhiệt
độ tốt nhất cho
cây trồng sinh
trưởng phát
triển.
Nhiệt độ cao
làm cho cây hút
một lượng lớn
chất nào đó làm
cho cây bị ngộ
độc NH
4
• Những vấn đề
cần lưu ý về

chất lượng
nguồn nước pha
dung dịch dinh
dưỡng:
Hàm lượng
muối cacbonnat
thấp
Hàm lượng Fe
thấp
Khi sử dụng
các nguồn nước
để pha chế dung
dịch cân phải
chú ý:
- Nước máy: để
qua một đêm để
bay bớt lượng
Cl trong nước
- Nước mưa có
thể sử dụng trực
tiếp
- Nước biển: cần
phải lọc
- Các nguồn nước
tự nhiên như:
nước sông, suối,
ao, hồ cần
chú ý tránh bị ô
nhiễm các chất
như thuốc

BVTV.
- Nếu nghi ngờ
mần mống bệnh
hại, rêu, tảo
cần phải lọc
bằng cát hoạc
các thiết bị
tương tự
6. Khái niệm
hệ thống thủy
canh mở và hệ
thống thủy
canh khép kín?
Cho vd? Ưu
nhược điểm
của từng hệ
thống?
• Khái niệm
+ Hệ thống
thủy canh mở:
Dung dịch dinh
dưỡng không có
sự tuần hoàn trở
lại,
VD
+ Hệ thống
thủy canh kín:
Dung dịch dinh
dưỡng có sự
tuần hoàn trở lại

nhờ hệ thống
bơm hút dung
dịch
dinh dưỡng.
VD
Ưu nhược
điểm của từng
hệ thống:
Hệ
thống
thủy
canh
mở
Hệ
thống
thủy
canh
kín
Dung
dịch
dinh
dưỡng
không
được
sử
dụng
lại nên
phần
Dung
dịch có

thể
được
sử
dụng
lại
2
nào
hạn
chế
được
sự lây
lan
dịch
bệnh

thể gây
lãng
phí
dung
dịch
Sự lan
truyền
dịch
bệnh
một
cách
nhanh
chóng
hơn


7. Cáh pha
chế 50l dd
trồng cây từ dd
mẹ đậm đặc có
tỷ lệ 1:200?
8. Vai trò của
các nguyên tố
vi lượng đối với
sự phát triển
của cây rau
trong hệ thống
trồng rau
không dùng
đất? hàm
lượng thích
hợp của các
nguyên tố vi
lượng trong dd
dinh dưỡng?
1. Bo (B)
Tăng khả năng
thấm ở màng tế
bào, giúp dễ
dàng vận
chuyển hydrát
carbon. Cần cho
quá trình tổng
hợp và phân
chia tế bào.
Giúp điều chỉnh

tỷ lệ K/Ca trong
cây. Thiết yếu
với sự tổng hợp
protein
trong cây.
Đóng vai trò
quan trọng trong
việc hình thành
phấn hoa
Thiếu Bo: Lá
biến dạng, dày,
đôi khi giòn,
hoa kém phát
triển, dễ bị rụng,
hạt bị lép, ít đậu
quả, quả non
hay rụng, dễ bị
sâu bệnh phá
hại, khả năng
chống chịu điều
kiện bất lợi
kém Vỏ quả
dày, lõi thường
bị thâm đen,
rỗng ruột, lệch
tâm, Năng suất,
chất lượng kém.
Hàm lượng B
trong dung dịch
dinh dưỡng

thường là 0,3
mg/l. B xuất
hiện ở dangj
anion BO
3
trong
phân tử.
2. Kẽm ( Zn)
Kẽm có vai trò
quan trọng trong
việc tổng hợp
đạm, hình thành
các chất điều
hòa sinh trưởng
trong cây…
Thiếu kẽm:
Các lá non nhỏ,
biến dạng, mọc
xít nhau, chuyển
thành màu vàng
trắng và xù ra. Ít
hoa, quả, năng
suất, chất lượng
giảm.
Hàm lượng Zn
trong dung dịch
thủy canh
thường là 0.005
mg/l ( ppm)
Zn thường

xuất hiện ở dạng
cation ZN
2+
trong dung dịch
3. Đồng ( Cu)
Xúc tiến quá
trình hình thành
vitamin A. Giúp
cây tăng khả
năng chịu hạn,
chịu nóng, chịu
lạnh…
Thiếu đồng: ở
cây ngũ cốc
xuất hiện lá màu
vàng và quăn, ít
hoa, hạt kém
phát triển, ở cây
có múi chết đen
ở phần mới sinh
trưởng, quả có
những đốm nâu,
khả năng chống
chịu sâu bệnh ở
cây kém.
Hàm lượng
trong dung dịch:
0.001- 0.01
mg/l
4. Sắt ( Fe)

Là chất cần để
tổng hợp và duy
trì diệp lục tố
trong cây.
Thiếu sắt: lá
non úa vàng,
đỉnh và mép lá
có màu xanh lâu
nhất. Trường
hợp thiếu nhiều
sắt: toàn bộ thịt
và gân lá
chuyển vàng và
cuối cùng trở
thành trắng
nhợt.
Hàm lượng Fe
trong dung dịch
thường được sử
dụng dưới dạng
phức như
FeEDTA và
FeDTPA để đảm
bảo rằng Fe có
trong dung dịch
ở dạng dễ tiêu.
Thường nồng
độ là 2- 3 mg/l
5. Clo
Clo ảnh hưởng

đến sự chuyển
hoá hydrat
carbon và khả
năng giữ nước
của mô thực vật.
Thiếu
Clo: chóp lá non
bị héo, úa vàng,
sau đó chuyển
sang màu đồng
thau và chết
khô.
Hàm lượng
trong nước tự
nhiên đa có sẵn
nên ít khi Clo
được bổ sung
thêm vào dung
dịch dinh dưỡng
3
6. Molypđen
(Mo):
Là chất xúc tác
cho quá trình cố
định và sử dụng
đạm của cây, là
thành phần của
men khử nitrat
và men
nitrogense.

Tham gia các
quá trình trao
đổi chất, tổng
hợp chất diệp
lục…
Thiếu
molypden: xuất
hiện đốm vàng
ở gân giữa của
các lá dưới, hoại
tử mép lá và lá
bị gập nếp lại. ở
rau, các mô lá bị
héo, chỉ còn lại
gân giữa của lá
và một vài
miếng phiến lá
nhỏ. Các hiện
tượng này thấy
rõ ở các cây họ
đậu: nếu thiếu
molypden cây
phát triển kém,
ít nốt sần, giảm
cố định đạm tự
do
Hàm lượng
trong dung dịch
thường
0,05mg/l

7. Mangan ( Mn)
Là chất cần
thiết cho quá
trình hô hấp của
cây. Hoạt hoá
các enzim
chuyển hoá đạm
và tổng hợp
diệp lục tố.
Kiểm soát các
quá trình xảy ra
trong tế bào ở
các pha sáng và
tối.
Thiếu
mangan: Gân lá
non úa vàng,
xuất hiện các
đốm vàng và
hoại tử và các
vùng xám vàng
gần cuống lá
non.
Hàm lượng
trong dung dịch
thường là 0.5
mg/l
9. Trình bày
triệu chứng
thiếu thừa

N:P:K:Ca:Mg?
• N
Thừa: - Làm
cây lốp với lá
xanh đen. Mẫn
cảm với sâu
bệnh hại. Với
cây ăn quả thừa
N làm thân lá
phát triển mạnh,
ra hoa đậu quả
kém, làm giảm
chất lượng quả.
Bón thừa đạm
có thể gây ngộ
độc cho cây
Thiếu:- Thiếu
đạm làm cho
cây sinh trưởng
còi cọc, lá toàn
thân biến vàng.
Lá thường có
mầu nhạt. Triều
chưng thường
xuất hiện ở
những lá bánh
tẻ trước, khi
thiếu ở mức độ
nghiêm trọng
hơn thì chuyển

sang màu vàng
thậm chí là chết.
Thiếu N vào gia
đoạn khủng
hoảng N thì sinh
trưởng và năng
suất sẽ bị ảnh
hưỡng xấu
nghiêm trọng
• P( lân)
Thừa: - Bón
nhiều lân trong
nhiều trường
hợp có thể làm
cho cây bị thiếu
một số nguyên
tố vi lượng.
Thừa lân làm
cho cây chín
quá sớm, không
kịp tích lũy
được một vụ
mùa năng suất
cao.
Thiếu: - Thiếu
lân lá già có
những mãng
mầu huyết dụ.
Cây thiếu lân thì
quá trình tổng

hợp protein bị
ngưng trệ và sự
tích lũy đường
saccaro xảy ra
đồng thời. Cây
thiếu lân lá bị
nhỏ lại và bản lá
bị hẹp và có xu
hướng dựng
đứng. Khi lá
chưa biến sang
mầu tía thì mầu
lá bị tối lại so
với cây có đủ
lân. Thiếu lân
cây sinh trưởng
chậm lại và quá
trình chín cũng
bị kéo dài
• Kali
Thiếu: - Các lá
già trở nên vàng
sớm và bắt đầu từ
bìa lá sau đó bìa lá
và đầu lá có thể trở
nên đốm vàng
hoặc bạc, bìa lá
chết và bị hủy hoại
và lá có biểu hiện
như bị rách. Thiếu

kali làm chậm lại
hàng loạt các quá
trình hóa sinh, làm
xấu đi hầu như tất
cả các mặt của quá
trình trao đổi chất.
4
Thiếu kali sẽ làm
chậm quá trình
trình phân bào, sự
tăng trưởng và sự
dài ra của tế bào.
Thiếu kali còn làm
giảm năng suất
quang hợp và trực
tiếp dẫn đến giảm
sản lượng mùa
màng
Thừa : - Dư
thừa ở mức thấp
gây đối kháng
ion, làm cây
không hút được
đầy đủ các chất
dinh dưỡng
khác như magie,
natri v.v… Ở
mức cao có thể
làm tăng áp suất
thẩm thấu của

môi trường đất,
ngăn cản sự hút
nước và dinh
dưỡng nói
chung, ảnh
hưởng xấu đến
năng suất mùa
màng.
• Canxi:
Thiếu: - Thiếu
canxi thân cây
mềm yếu, hoa
rụng,. Nếu thiếu
nặng thì đỉnh
chồi có thể bị
khô
Thừa : - Đất
nhiều Canxi sẽ
bị kiềm, tăng độ
pH không thích
hợp với cây.
• Magie:
Thiếu :- Thiếu
Magiê lá cây
mất màu xanh
bình thường và
có các đốm
vàng, mép lá
cong lên, thiếu
nặng cây có thể

bị chết khô.
Thừa : - Nếu dư
thừa Magiê sẽ làm
thiếu Kali.
10. Trình bày
đặc điểm 1 số
loại giá thể
phục vụ cho
trồng rau trong
dd dinh dưỡng?
• Cát:
- Được khai thác
từ các sông, hồ
được rữa sạch
có đường kính
có thứ tự giảm
dần 2,0 – 0,6
mm
- Rẽ, luôn sẵn có
và dễ làm sạch
- Nhược điểm của
cát:
+ Khả năng
giữ ẩm kém,
nhanh khô
+ Nặng khi ướt
+ Lẫn đá vôi,
vỏ sò nên ảnh
hưởng đến pH
• Xỉ:

Có nguồn gốc
từ núi lửa và
hấp thụ nước tới
22% trọng
lượng thông qua
mao dẫn. Kích
thước được sử
dụng có đường
kính từ 5 đến 10
mm.
Bản chất hạt
rỗng cho phép
tuần hoàn không
khí tốt nhưng nó
cá nhược điểm
là nặng
• Peclit:
Có nguồn gốc
từ nham thạch
núi lửa. Nung
hỗn hợp này ở
1000
0
c ở nhiệt
độ này sẽ tạo ra
nhiều lỗ hỗng
trên bề mặt nên
nó có khả năng
hút nước rất lớn
- Giá thể này nhẹ

( dễ vận
chuyển)
- Mền nếu ẩm độ
quá cao có thể
bị tơi rã
- Khó có thể tái
sử dụng
- Có SiO
2
cao nên
phải cần thận
khi sử dụng để
tránh độc
• Vecmiculite (đá
khoáng)
- Có nguồn gốc
từ đá khoáng
mica. Kích
thước hạt to nhỏ
khác nhau. Có
độ thoáng khí
cao.giàu dinh
dưỡng(N,Mg,Ca
,S…)
- Giữ nc và dd
tốt. khả năng
trao đổi cation
cao. Ph trung
tính. Rất nhẹ.
Len đá:

- Nhẹ ( 80 kg/
m
3
)
- Vật liệu khô, trơ
và không liên
kết với bất cứ
hóa chất nào
trong cấu trúc
của nó.
- Khả năng hút
nước và không
khí rất lớn
- Vật liệu này có
ưu điểm là có
thể di chuyển
cây từ chỗ này
sang chỗ khác
- Vật liệu không
độc, an toàn khi
sử dụng trực
tiếp
• Sét nung:
- Là giá thể trơ.
- Hạt sét nung rất
bền, không bị
phân hủy và có
thể sử dụng
trong nhiều
năm.

- Sạch không
mang mần
mống sâu bệnh,
cỏ dại.
- Giữ nước và
chống ngập úng.
- Thoáng khí.
- pH trung tính.
- Vô trùng (về
mặt trồng trọt).
- Tính đệm thấp
11. Trình bày
đặc điểm 1 số
loại hóa chất
cung cấp các
nguyên tố
trung vi lượng?
Câu 5 điểm:
1. Trình bày hệ
thống thủy
canh màng
mỏng dd?
*. Mô tả:
- Bể chứa dinh
dịch: được xây
ngay dưới mặt
đất, chủ yếu
bằng betonh.
Thành bể được
xây rất cao để

tránh ô nhiễm
- Bơm tuần
hoàn: phải thiết
kế chắc chắn,
5
chịu được sự ăn
mòn. Phải có 2
bơm để khi bơm
này ngừng hoạt
động thì có bơm
khác
- Máng trồng:
chủ yếu bằng
nhựa cứng, dài
không quá 9 m,
rộng tối thiểu 30
cm đặt nghiêng
so với bề mặt
- Ống thu: đặt
cuối các mang
nghiêng về bể
chứa. vuông góc
với đầu cuối của
máng.
- Hệ thống
kiểm tra: Kiểm
tra pH, độ EC
thường nằm
ngay trong bể
chứa.

*. Nguyên lý
hoạt động:
Dung dịch
trong bể chứa
được máy bơm
hút lên qua ông
dẫn đi vào máng
trồng
Tại đây cây
trồng sẽ hút chất
dinh dưỡng. Vì
máng trồng có
độ dốc về cuối
bể chứa nên
lượng dung dịch
dư thừa sẽ được
đưa quay về bể
chứa và các
dung dịch dinh
dưỡng được sử
dụng tuần hoàn
như thế.
• Ưu nhược điểm
của phương
pháp
- Ưu điểm: Dung
dịch dinh dưỡng
được tái sử
dụng
- Nhược điểm +

Nhược điểm có
thể khác phục
được:
Hạn chế dòng
chảy
Những cây ở
cuối máng có
thể bị thiếu ôxy
nên:
Máng không
nên dài quá 9 m,
rộng tối thiêu
30cm trở lên,
máng được cải
tiến theo hình
chữ w để rễ phát
triển về 2 phía
và những rễ
phía trên có thể
hút được ôxy
+ Nhược điểm
không thể tự
khắc phục
Sâu bệnh lây
lan rất nhanh
Sự cố về dinh
dưỡng. lúc mất
điện sẽ làm cây
khô rễ…
2. Trình bày

hệ thống khí
canh?
• Mô hình
Nguyên lý hoạt
động:
Phun dung
dịch dinh dưỡng
dưới dạng
sương mù vào
bộ rễ. Rễ cây
không trực tiếp
nhúng vào dung
dich dinh
dưỡng. Thời
gian phun và số
lần phun trong
ngày được điều
chỉnh tùy theo
tình trạng sinh
lý của cây và
nhiệt độ môi
trường bên
ngoài. Nên có
thể điều chỉnh
tự động thời
gian phun, dung
dịch dinh
dưỡng nên có
thể tính chính
xác chề độ dinh

dưỡng cho từng
loại cây trồng,
chằng hạn cây
lấy lá có thể
tăng thêm hàm
lượng natri, cây
lấy củ thêm kali.
Ngoài ra cũng
có thể dùng máy
bơm cao áp, khi
nén, áp lực nước
phun để cây
sinh trưởng.
Bộ rễ sẽ hoàn
toàn nằm trong
không khí, chất
dinh dưỡng và
nước được phun
theo chu kỳ lên
toàn bộ hệ
rễ.dung dịch
thừa được thu
lại tiếp tục bổ
sưng và đưa xử
dụng lại
• Ưu điểm: - Môi
trường hoàn
toàn sạch bệnh -
Chu trình khép
kín từ trồng tới

thu hoạch - Tiết
kiệm nước và
dinh dưỡng -
Cây sinh trưởng
nhanh cho năng
suất cao - Điều
khiển được điều
kiện môi trường
nuôi trồng .
Giảm bớt công
lao động. Có thể
ứng dụng sản
xuất gieo ươm
cây giống sạch
bệnh. Thúc đẩy
trình độ sản
xuất nông
nghiệp theo
hướng nông
nghiệp công
nghệ cao. nếu
trong hệ thống
có một cây bị
bệnh có thể vận
chuyển cây đó
đi chỗ khác mà
không ảnh
hưởng tới các
cây còn lại.
• Nhược điểm:

Đầu tư ban đầu
lớn, giá thành
sản phẩm cao -
Yêu cầu trình
độ kỹ thuật cao.
Nguồn nước
tưới phải đảm
bảo tiêu chuẩn
nhất định và cần
phải khử trùng
cẩn thận - Chỉ
thích hợp cho
sản xuất các loại
rau ngắn ngày.+
Phụ thuộc nhiều
vào nguồn điện.
3. Trình bày
hệ thống tưới
nhỏ giọt?
- Tưới nhỏ giọt là
hình thức đưa nước
trực tiếp trên mặt
đất đến vùng gốc
cây trồng một cách
liên tục dưới dạng
từng giọt nhờ các
thiết bị đặc trưng
là các vòi tạo giọt
(được cấp nước
bởi hệ thống

đường ống dẫn cấp
nước áp lực).
6
Ư u điểm : -
Tiết kiệm nước.
Tiết kiệm năng
lượng . Nước
tưới phân bố
đều . Tăng năng
suất cây trồng.
Có tính thích
nghi cao đối với
đất đai và địa
hình. Có thể lợi
dụng tốt nhất tài
nguyên nước
trong những
điều kiện nhất
định. Tiết kiện
sức lđ.
Nhược điểm: -
Vòi nhỏ giọt và
đường ống tưới
nhỏ giọt dễ bị
tắc. Có thể gây
nên hiện tượng
tích lũy muối.
Có thể làm hạn
chế sự phát triển
của bộ rễ cây.

Vốn đầu tư cao
4. Vẽ sơ đồ
mặt cắt ngang
và mô tả hệ
thống thủy
canh nước sâu
của Grike?
Nhược điểm
lớn nhất của hệ
thống này?
• Mô tả:
- Máng trồng: +
Rộng 0,6 m
- + Cao 15 cm
- + Dài 10cm
- Trên máng
trồng gia cố một
lớp lưới có mắt
lưới sắt 5 mm,
trên lớp lưới
sắt đổ lớp cát
dày 1,2- 1,3 cm
- Dung dịch dinh
dưỡng được đổ
vào máng sát
đấy lớp lưới
- Bể: chủ yếu
được làm bằng
bê tông : cao
15- 20cm, dài

tùy ý, rộng
không nên quá
1,25 m
- Mắt lưới 6-
12mm, không
đổ cát mà đổ vật
liệu khác như
rơm, xơ dừa
- Trong bể chứa:
đổ dung dịch
dinh dưỡng sao
cho từ bề mặt
dung dịch dinh
dưỡng tới đấy
lớp lưới là 12-
15mm, khi cây
đã trưởng thành
thì có thể rút bớt
khoảng cách từ
mặt dung dịch
dinh dưỡng tới
đấy lới là 50mm
• Nhược điểm lớn
nhất của hệ
thống này là cây
trồng có thể sẽ
bị thiếu oxy nên
để khắc phục
hiện tượng này
các nhà khoa

học đã cải tiến
hệ thống. Sau
khi cải tiến thì
từ bề mặt dung
dịch dinh dưỡng
tới đấy lưới
khoảng 12-
15mm sẽ cung
cấp đủ oxy cho
rễ cây
5. Vẽ sơ đồ mặt
cắt ngang và so
sánh 2 hệ
thống thủy
canh nước sâu
của hệ thống
Kyowa và M?
• So sánh 2 hệ
thống:
Hệ
thống
Kyow
a
Hệ
thống
M
Có bể
chứa
Dung
dịch

dinh
dưỡn
g
được
bơm
từ bể
chứa
qua
máy
trộng
không
Không
có bể
chứa
Dung
dịch
dinh
dưỡng
trong
khay
được
lấy ra
bằng
bơm
tuần
hoàn
khi đi
tới
chất
nền

trồng
trọt,
dung
dịch
dinh
dưỡn
g
quay
lại bể
qua
ống
thoát
nước
ngầm
chảy
qua
máy
trộn
không
khí sau
đó
được
cung
cấp trở
lại
khay
qua
các lỗ
nhỏ
trong

ống
đặt dọc
theo
đáy.
6. Trình bày
đặc điểm của
hệ thống thủy
canh nước sâu
tuần hoàn của
Ein Gedi?
- Rễ cây ngập sâu
trong dd dinh
dưỡng tuần
hoàn & được
sục khí liên tục
- Độ sâu của
dung dịch được
kiểm tra bộ điều
chỉnh sao cho
phù hợp với
từng loại cây
trồng và từng
giai đoạn phát
triển
- Phía trong khay
trồng cây, người
ta đặt ống dẫn
có đường kính
phù hợp nhờ áp
suất dung dich

sẽ được phun
thành sương mù
trên bề mặt nền
trồng trọt
- Hệ thông có thể
cung cấp 7 l
dung dịch trên 1
cây cà chua
trong 1 giờ, mật
độ trồng cây 2
cây/m
2
7
7. Nếu những bộ
phận chính của
KT màng mỏng
dinh dưỡng?
a. Bể chứa dung
dịch:
Bể chứa dung
dịch được đặt ở
vị trí thấp nhất
trong hệ thống,
bể được che đây
không cho ánh
sáng lọt vào
ngăn sự phát
triển của tạo.
Thành bể được
xây caao trên

mặt đất ngăn
cản sự ô nhiễm
Bể được làm
bằng các tấm
nhựa có gia cố
bằng kim loại
nhằm thỏa mãn
yêu cầu, ngoài
ra có thể làm
bằng betong.
Các hố được lót
bằng mảnh
polyetylen là
giải pháp chi
phí thấp
b. Bơm tuần hoàn:
Bơm được
thiết kế chắc
chắn để được
hoạt động liên
tục và có khả
năng chịu được
dung dịch dinh
dưỡng pha
loãng có độ ăn
mòn yếu.
Thông thường
bố trí 2 bơm để
đảm bảo hệ
thống làm việc

liên tục khi bơm
này nghỉ thì
bơm khác làm
việc
c. máng trồng:
được làm bằng
polyetylen
cấu tạo của
máng làm
polyetylen là rất
quan trọng đối
với sự hình
thành của công
viêc trong hệ
thống này:
- thứ nhất:
máng phải đủ
độ dài và rộng
thích hợp cho hệ
thống rễ phát
triển, các máng
hepj làm cho
dung dịch đi
qua lớp rễ
chậm, do vậy
tăng độ sâu củ
dung dịch và
hạn chế sự hiếu
khí
- Thứ hai: độ

dốc của màng
phải đảm bảo
chắc chắn dung
dịch chảy từ cao
xuống thấp như
vậy mới giữ
được dung dịch
ở mức vừa phải.
Các máng đặt
nghiêng
( khoảng 1%) để
dung dịch dinh
dưỡng chảy
được từ cao
xuống thấp.
- Ống thu:
Ống bằng nhựa
có kích thước
phù hợp được
đặt vuông góc
với máng ở đầu
thấp của các
máng chỗ mối
giữa các máng
polyetylen và
ống thu thường
được làm bằng
ống nhựa mền
dẻo. ống thu
được đặt dốc về

hướng bể chứa
- Hệ thống
kiểm tra kiểm
soát:
Kiểm tra
nống độ muối
trong dung dịch
dinh dưỡng
được thể hiện
bằng cách kiểm
tra liên tục độ
dân điện. Thiết
bị kiểm soát
hiển thị giá trị
của độ dẫm điện
và vận hành
bơm phun bổ
sung dung dịch
dinh dưỡng đạm
đặc khi nồng độ
thấp hơn mức
quy định
8. Vẽ sơ đồ và so
sánh hệ thống
thủy canh thủy
triều và thẩm
thấu?
• So sánh:
- Giống nhau:
Cả 2 hệ thống

đểu có 2 bộ
phận riêng đó là
thùng chứa giá
thể và thùng
chứa dung dịch
dinh dưỡng.
- Khác nhau:
Thủ
y
canh
thủy
triều
Thủy
canh
thâm
thấu
Dung
dich
được
đưa
lên
thùng
trồng
thông
qua
ống
dẫn
Dung
dịch
tự

chảy
về
thùng
chứa
Giá
thể:
đá
sởi,
bọt
núi
lửa,
len
đá
Khả
năng
giữ
nước
kém
nên
sẽ bị
ảnh
hưởn
g khi
Dung
dịch
được
đưa lên
thùng
trồng
thông

qua hệ
thống
như
bấc đèn
Giá thể

peclit,
vecmic
ulit, xơ
dừa,
trấu
hun
Khi
cần
lượng
nước
lớn thì
không
kịp thời
8
khôn
g
cung
cấp
nước
kịp
thời,
9. Trình bày
những điều
kiện thuận lợi

cho 1 số loại
sâu bệnh hại
phát sinh gây
hại trong hệ
thống trồng rau
không dùng
đất?
- Điều kiện trong
nhà lưới không
chỉ thuận lợi
cho cây rau mà
còn là điều kiện
lí tưởng cho một
số loài sâu bệnh
hại. Nhiệt độ
cao trong mùa
xuân và hè
trong nhà lưới
có thể rút ngắn
thời gian sinh
trưởng của một
số loài sau bệnh
hại từ giai đoạn
trứng đến giai
đoạn trưởng
thành. Độ ẩm
trong nhà lưới
nhất là nhà ươm
cây giống cũng
là điều kiện

thuận lợi cho
nhiều loại sâu
bệnh hại phát
triển
- Nếu việc khử
trùng không tốt
sau mỗi chu kỳ
trồng rau, không
loại bỏ triệt để
tàn dư cây , về
sinh các bể chứa
dung dịch dinh
dưỡng hay giá
thể còn sống sót
lại cũng làm gia
tăng sự lây lan
sâu bệnh.
- Sâu bệnh hại
trong nhà lưới
đa phần từ cây
đã bị nhiễm sâu
hại, hay qua của
ra vào không
được thiết kế
đúng hoạc
không kín khi ra
vào, qua vách
ngăn hai bên
hay qua hệ
thống thông gió

- Cây trồng trong
nhà lưới được
trồng liên tục
cũng là nguồn
dinh dưỡng
cúng cấp
thường xuyên
để chúng có thể
phát triển
nhanh. Cây
trồng được cung
cấp đầy đủ dinh
dưỡng, phân
bón, nước tưới
cũng là một
điều kiện tối ưu
nên mô cây
thường non,
mền và giầu
dinh dưỡng. Các
điều kiện đó có
xu hướng làm
cho cây có khả
năng chống chịu
sâu bệnh hại
kém
10. Trình bày
biện pháp
phòng trừ sâu
bệnh hại tổng

hợp trong hệ
thống trồng rau
không dùng
đất?
Biện pháp
phòng trừ sâu
bệnh hại tổng
hợp trong hệ
thống trồng rau
không dùng đất:
- Trong trồng rau
ứng dụng công
nghệ cao, biện
pháp phòng trừ
dịch hại được
quan tâm và áp
dụng triệt để,
việc sử dụng
thuốc hóa học
được hạn chế tối
đa, thuốc BVTV
sinh học hay các
chất dụ dẫn
được khuyến
cáo sử dụng.
+ Chất dẫn dụ
giới tính: gọi
chung là
Pheromone là
một hợp chất

hóa học có hoạt
tính sinh học rất
cao, chuyên tính
đặc trùng cho
từng loại sâu,
chức năng làm
tín hiệu dẫn tìm
giữa các con
đực và con cái
để giao tiếp sinh
sản, duy trì nòi
giống, tạo ra các
lứa sâu mới để
hại cây trồng.
Người ta tổng
hợp pheramone
giới tính của
từng loài sâu hại
để sử dùng
nhằm mục đích
vừa để dự báo
vừa để phòng
trừ sâu bệnh hại.
Phương pháp
phổ biến nhất
hiện nay là dùng
bẫy pheromone.
Nếu trên một
diện tích cây
trồng ta đặt đủ

số lượng bẩy có
thể thu hút toàn
bộ các cá thể
trưởng thành
đực ngay từ khi
chúng vừa xuất
hiện để tiêu diệt
làm cho con
trưởng thành cái
không được
giao phối sẽ
không đẻ trứng
hoạc trứng bị
ung làm cho số
lượng sâu non ở
thế hệ tiếp theo
sẽ không còn
gây hại cho cây
trồng.
Pheromone
hoàn toàn không
có độ độc hại
đối với cây
trồng, nông sản,
môi trường
sống, các thiên
địch và con
người, không
phải là một loại
thuốc hóa học

9
độc hại BVTV.
Pheromone có
hoạt tính sinh
học, hiệu lực
hấp dẫn cao và
lâu dài tỏng
khoảng từ 22-
30 ngày.
- Trong môi
trường dung
dịch dinh
dưỡng, khi một
cây xuất hiện
bệnh thì lan
truyền rất
nhanh, nhất là
hệ thống thủy
canh động. Để
việc phòng trừ
sâu bệnh hại đạt
hiệu quả cao
việc áp dụng
các biện phòng
trừ dịch hại tổng
hợp là cần thiết
và phòng luôn
có hiệu quả tạo
lợi thế hơn là
trừ dịch hại.

Việc ngăn ngừa
và cách ly sâu
bệnh là 2
phương pháp
quan trọng nhất
để kiểm soát
bệnh. Kiểm tra
hàng ngày là
biện pháp bắt
buộc đối với
thủy canh
thương mại. Để
Ngăn ngừa sự
lây lan của bệnh
trong hệ thống
thủy canh có thể
áp dụng một số
biện pháp kỹ
thuật sau:
+ Biện pháp cơ
học và biện
pháp canh tác:
Vệ sinh hệ
thống thủy canh
là biện pháp
phòng bệnh có
hiệu quả. Khi
xuất hiện bệnh
cần xử lý dung
dịch dinh dưỡng

bằng nhiều biện
pháp như lọc
dung dịch, dùng
sóng siêu âm,
chiếu tia cực
tím, điều chỉnh
nhiệt độ ra
ngoài khoảng
nhiệt độ tối
thích của các
bệnh
+ Biện pháp
sinh học: có thể
sử dụng cây
kháng bệnh
hoạc sử dụng
các sinh vât đồi
kháng để chống
bệnh
+ Biện pháp
hóa học: khử
trùng giá thể
trước khi sử
dụng, bổ sung
các loại thuốc
diệt nấm, các
chất có hoạt tính
bề mặt và
dung dịch dinh
dưỡng như cho

kali silicat hoạc
chitosan vào
dung dịch có tác
dụng kiểm soát
một số loại
bệnh. Phun hóa
chất khi bệnh
mới xuất hiện
11. Trình bầy
nguên nhân
gây tổn thất
sau thu hoạch
rau?
Tùy theo nước
mà tổn thất
hàng năm là 10-
50%, các nước
phát triển tổn
thất ít hơn.
- Tổn thất do biến
đổi sinh lý: nhìn
thấy được ( là
vàng, củ héo )
và không nhìn
thấy ( mất
hương vị, thay
đổi cấu trúc bên
trong, xốp,
mền_)
- Tổn thất do tác

động cơ học:
như tróc vỏ, trầy
ra khi thu
hoạch, vận
chuyển. Thối
hỏng là nguyên
nhân lớn nhất
của mất mát: đa
số các VSV xâm
nhiễm qua các
viết thương cơ
giới. Các mô đã
bị nhiễm giảm
sức chống chịu
do biến đổi sinh
lý ngày càng dễ
bị VSV tấn
công. Côn trùng
hại: không làm
tổn thất lớn
nhưng chúng
cũng giúp lây
lan bệnh và có
thể thành đại
dịch khi xuất
khẩu tới nước
khác.
12. Trình bày
cơ sở khoa học
của công nghệ

sau thu hoạch
đối với rau?
a. Tính dễ hỏng
của rau:
- Rau là loại dễ
hư hỏng ngoài
trừ một số loại
ăn rễ, thân củ,
thân hành.
Trước khi thu
hoạch, các vật
liệu cho hô hấp
10
tiếp tục được bổ
sung qua quang
hợp, khi rau
được thu hoạch,
nguồn cung cấp
vật liệu thô cho
quang hợp bị cắt
đứt và sự vận
chuyển sản
phẩm quang
hợp về cơ bản bị
dừng
- Do đó, không có
nguồn bổ sung
nguồn dự trữ ở
rau đã thu
hoạch. Khi sản

phẩm của quá
trình hô hấp trở
lên khan hiếm,
thì các quá trình
sinh học giữ cho
tế bào sống
chậm lại, cấu
trúc tế bào bị
phá vỡ. Vì vậy,
chất lượng rau
giảm. Tiếp theo
các tế bào sẽ bị
lão hóa à chết.
- Do đoc, tốc độ
hô hấp là chỉ số
có giá trị về sự
sống tiềm tàng
của rau sau thu
hoạch. Vì tốc độ
hô hấp tăng
cùng với tốc độ
hư hỏng. Do
cậy để duy trì
độ tươi hay
giảm thấp nhất
sự hư hỏng của
rau cần phải làm
cho hô hấp
chậm lại để
nguồn năng

lượng này tồn
tại lậu hơn
b. Rau có bộ phận
sử dụng, cấu
trúc, thành phần
hóa học khác
nhau biến đổi
sau thu hoach
khác nhau.
Rau ăn lá thì
heo và chuyển
mầu vàng, súp
lơ xanh thì nở
hoa, củ khoai
tây, hành tỏi nẩy
mần, quả cà
chua mền ra.
Rau ăn lá có khỉ
khổng nhiều và
to nên dễ hấp
thu oxy nên đẩy
mạnh hấp và
thoát hơi nước
nhanh. Củ, quả
ít hay không có
khỉ khổng
Rau có lông
mao sẽ thoát
nước và hút oxi
tốt hơn nên tăng

cường thoát hơi
nước hô hấp nên
quả đậu bắp, cải
bao nhanh héo.
Rau có lớp
cutin dày giảm
mất nước,
chống VSV xâm
nhiễm, giảm sát
thương cơ giới,
mất hương vị và
thay đổi nhiệt
độ. Rau cần thu
đúng độ chín vì
khi đó sẽ có lớp
cutin dày hơn.
Rau có sáp ở
lớp ngoài cũng
làm giảm mất
nước và trao đổi
khí như cải bắp,
cải làn bí xanh,
cần hạn chế
dịch chuyển vì
dễ bong.
c. Phản ứng của
rau đối với môi
trường
Yếu tố môi
trường ảnh

hưởng tới sản
phẩm sau trong
khi bảo quản là
nhiệt độ, độ ẩm
nồng độ không
khí , vi sinh vật
và con trùng
gây hại
- Nhiệt độ : là yếu
tố ảnh hưởng
lớn nhất đến sự
hư hỏng của
rau. Giảm nhiệt
độ sẽ giảm sự
hô hấp, thoát
hơi nước, sự
phát triển của
VSV và công
trùng. Quy luật
cứ giảm 10
0
c thì
cường độ trao
đổi chất giảm đi
một nữa. Nếu
bảo quản sản
phẩm rau cao
hoạc thấp hơn
nhiệt độ bảo
quản lý tưởng

đều làm nhanh
hư hỏng
- Độ ẩm: do rau
có hàm lượng
nước 80- 95%
nếu độ ẩm
không khí
không bảo hòa
thì rau sẽ mất
nước , độ ẩm
càng thấp rau
càng nhanh héo
và nhăn
- Nồng độ khí
trong không khí:
việc giảm nồng
độ oxi và tăng
nồng độ CO
2

nguyên lý cơ
bản để kéo dài
tuổi thọ của rau
khi vận chuyển
va
Câu 13. Trình
bày các giải
pháp làm giảm
mất mát STH
đối với cây

rau?
a. Sản xuất rau có
chất lương cao
nhất.
Sau khi thu hoạch
rau chỉ có thể duy
trì và giảm chất
lượng chứ không
thể tăng được. Do
đó nếu rau có chất
lượng tốt sẽ bảo
quản được lâu hơn,
rau có chất lượn tốt
phụ thuộc vào các
yếu tố:
Giống: cần phải
chú trong đến
giống ngay từ khi
lên kế hoạch sản
xuất rau, rau sau
khi sx phải đáp
ứng các tiêu chuẩn
của người tiêu
dùng
ảnh hưởng của
điều kiện môi
trường: nhiệt độ
cao đã làm cho quả
cà chua chín có
màu đỏ da cam hay

hồng hơn là màu
đỏ tươi
ảnh hưởng của các
điều kiện canh tác:
như tưới nước, bón
phân thu hoạch
11
đúng độ chín và
phòng trừ sâu bệnh
hại. Hầu hết sâu
bệnh hại xuất hiện
sau thu hoạch là
bắt nguồn từ đồng
ruộng. Sản phẩm
có thể đã bị nhiễm
nhưng chưa nhìn
rõ các triệu chứng.
Nếu phòng trừ sâu
đầy đủ, bệnh hại
trong quá trình sản
xuất thì bệnh hại
hoạc sâu hại sẽ
không là vấn đề
nghiêm trọng sau
thu hoạch
b. tránh tổn thương
cơ giới.
Tổn thương cơ
giới do con người
bất cẩn hay máy

móc gây ra nó làm
tăng cường hô hấp
và mất nước, tạo
điều kiện cho VSV
xâm nhiễm, tế bào
tổn thương sinh ra
etylen
Rau khác nhau về
tính kháng với các
tổn thương cơ giới,
tùy thuộc vào các
đặc điểm giải phẩu
hình thái như sự có
mặt của tầng cutin
dày. Rau là củ, rễ,
bí xanh, dưa bở ít
bị làm hỏng hơn
hầu hết các loại rau
khác
c. điều kiện môi
trường
- Điều chỉnh nhiệt
độ: nếu rau được
giữ thấp hơn nhiệt
độ tối thích với
thời gian dài thì
các quá trình sinh
học trở nên bất
thường. Thời gian
bảo quản sẽ bị rút

ngắn lại và sẽ hỏng
nhanh chóng khi
chuyển sang nhiệt
độ phòng
Rau nhiệt đới
mẫn cảm với nhiệt
độ thấp hơn rau ôn
đới, chúng không
thể chịu được nhiệt
độ dưới 12
0
c trong
khi cải bắp lại bảo
quản tốt ở nhiệt độ
0
0
c
ở nơi không có
bảo quản lạnh cần
áp dụng các biện
pháp bảo quản sau:
thu hoạch vảo buổi
sang sớm hay
chiều muộn, không
để rau dưới ảnh
nắng trực xạ, thống
gió khi bảo quản
vận chuyển để
giảm nhiệt độ,
dùng bạt bải, kho

hay thùng mầu
trắng để giản bức
xạ nhiệt, chuyển
nhanh tới nới tiêu
thụ
Tăng độ ẩm: độ ẩm
không khí tối thiểu
là 85% sản
container, kho nên
làm ướt, có thể tạo
sương mù hay hơi
nước trước quạt
thông gió. Trong
phòng nhỏ mở các
thùng đựng rau và
phun nước
Điều chình nồng
độ không khí: tăng
nồng độ CO
2

giảm oxy, cách
thông dụng là cho
rau vào túi nilon
đục thùng lỗ nhỏ
( để thông khí) để
tăng nồng độ CO
2

và giảm oxy không

quá nhiều
Biện pháp làm
giảm ảnh hưởng
của etylen. Đảm
bảo sự thông khỉ
tốt để làm loảng
nồng độ hay loaj
bỏ etylen. Không
bảo quản quả chín
và rau trong cùng
một phòng. Cân
thận khi xử lý sản
phẩm. Phân loại
sản phẩm và tách
riêng rau sâu bệnh
à tổn thương.
Tránh giữ rau ở
nơi đồng kín của
hoạc nơi có khói
xe
Hạn chế bệnh và
côn trùng:
Rau và dụng cụ
bảo quản, vận
chuyển, bao bì
đóng gói phải
sạch: cần rữa kỹ
bằng nước nóng
hay nước xà phòng
hay các dung dịch

khử trừng trước
khi đưa vào sử
dụng lại. Rau sau
khi rữa cần được
làm khô trước khi
đóng gói, vận
chuyển hay bảo
quản
Xử lý rau cần
cân thận để tránh
gây tổn thương tạo
điều kiện cho VSV
xâm nhập
Phân loại sản
phẩm và tách riêng
rau bị bệnh, không
cần thiết mức độ
nhiễm như thế nào
để giảm thấp nhất
sự lây nhiễm
Nếu rau có khả
năng bị nhiễm, xử
lý chúng bằng hóa
chất độc với VSV
nhưng không độc
đối với rau và
người sử dụng.
Dùng nước phèn
15% hay vôi bột
xử lý vết cắt bắp

cải và cải bao sẽ
giảm bệnh thối
nhũn.
Xử lý làm liền
vết thương rau ăn
củ và rễ trước khi
bảo quản hoạc vận
chuyển đi xa
Phòng trừ tác
hại của côn trùng
trước khi thu
hoạch vẫn quan
trọng hơn sau khi
thu hoạch
d. Thực hiện đúng
qui trình kỹ thuật
-Thu hoạch đúng
độ chín: tùy loại
rau mà nhận biết
đặc điểm chín hay
có thể tính theo
ngày
-Thu hái đúng
cách: dùng dao,
kéo để tránh xây
xát
-Thu hoạch đúng
thời gian: ngô
đường nên thu
hoạch sáng sơm

hay chiều muộn sẽ
mất độ ngột chậm
hơn. Rau ăn lá,
dưa chuột nên thu
hoạch muộn vào
buổi sáng, rau sẽ
mất nước nên hơi
héo và tránh giòn
gãy khi vận
chuyển nếu không
bảo quản được ở
điều kiện lý tưởng
-Loại bỏ các
thành phần không
cần thiết: mục đích
là tăng cường khả
năng tiêu thụ sản
phẩm, giảm chi phí
vận chuyển và hạn
chế tối thiểu sự
nhiễm bệnh và mất
nước
-Phân loại: sản
phẩm tiêu chuẩn
và không đạt tiêu
chuẩn ( bị bệnh
biến mầu, tổn
thưởng nặng;
chúng nhanh
chóng làm hỏng

sản phẩm tốt nếu
bảo quản chung).
Nếu có các tiêu
chuẩn phân loại để
làm theo hay các
chỉ dẫn cụ thể của
người mua thì sử
dụng chúng để
phân loại
Ngoài việc phân
loại thuận tiện cho
việc tiếp thì và bán
sản phẩm thì phân
loại còn giúp việc
bảo quản thuận lợi
và giữu sản phẩm
lâu hơn
-Đóng gói: cần sử
dụng hợp lý các
bao bì. Việc sử
dụng các bao bì
thích hợp sẽ giúp
duy trì chất lượng
rau tốt hơn. Một
bao bì không
12
những làm mẫu mã
đẹp, tăng hiệu quả
bảo quản mà còn
tránh tổn thương

cơ giới tránh điệu
kiện bất lợi và dễ
dàng vận chuyển
-Đóng gói hợp lý:
dùng xọt, thùng
gỗ, nhựa, túi dứa,
túi nilon. Khi đóng
gói măng tây cần
để thẳng đứng để
vào một khoảng
trống phía trên vì
rau vẫn tiếp tục dài
ra trong quá trình
xử lý
-Vận chuyển: râu
cần được vận
chuyển ngay đến
nơi tiêu thụ, tốt
nhất là dùng xe có
máy lạnh vì nhiệt
độ có thể tăng
trong thùng bảo
quản vào thời điểm
nóng trong ngày.
Nếu không có xe
lạnh, nên vận
chuyển chiều mát
hoạc đêm. Nếu
nhiều contener cân
tạo khoảng trống

để thoáng khí.
Không để các
thùng đựng rau
dịch chuyển khi xe
chạy
13

×