Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài giảng khoa học 4 bài 29 tiết kiệm nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 22 trang )


THỦY TINH
KHOA HỌC:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy nêu tính chất của xi
măng?
Câu 2: Em hãy nêu cách bảo quản xi
măng?
Dùng thẻ ABCD để chọn đáp án đúng:
3. Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
A. Đất sét
B. Đá vôi
C. Đất sét và đá vôi
D. Đất sét , đá vôi và một số chất khác
4. Xi măng trộn với cát và nước tạo thành gì?
A. Bê tông
B. Bê tông cốt thép
C .Vữa xi măng
Bài 29 : Thuỷ tinh
Bài 29 : Thuỷ tinh
Một số đồng dùng làm bằng thuỷ tinh
Bài 29 : Thuỷ tinh
- Thụng thường những đồ dựng bằng thủy
tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ như
thế nào?
Thảo luận
nhóm 2
Bài 29 : Thuỷ tinh
- Những đồ dùng bằng thủy tinh trong
suốt, mảnh, cứng, nhưng giòn, dễ vỡ, khi va


chạm mạnh vào vật rắn hoặc rơi xuống sàn
nhà sẽ bị vỡ
Bài 29 : Thuỷ tinh
- Thuỷ tinh trong suốt, cứng, nhưng giòn và
dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất
chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính
xây dựng, dụng cụ thí nghiệm…
Bài 29 : Thuỷ tinh
Nhiệm vụ 1: Thủy tinh có tính chất gì ?
Nhiệm vụ 2: Loại thủy tinh chất lượng
cao thường được dùng để làm gì?
Nhiệm vụ 3: Cách sử dụng và bảo quản đồ
dùng bằng thủy tinh
VÒNG 2:
Hoàn thành các yêu cầu trên vào phiếu
Thảo luận nhóm “Những mảnh ghép”
VÒNG 1:
Bài 29 : Thuỷ tinh
* Quy trình sản xuất thuỷ tinh
* Quy trình sản xuất thuỷ tinh
Các nghệ nhân đang thổi thủy tinh.
Bài 29 : Thuỷ tinh
Một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh thường
Bóng đèn mắt kính Li Chai, lọ
Kính Ô tô
Màn hình Ti vi
Nồi nấu
ống kính máy ảnh
Bài 29 : Thuỷ tinh

Bát, đĩa Dụng cụ thí nghiệm
Một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao
Thủy tinh chất lượng cao
Bài 29 : Thuỷ tinh
- Thuỷ tinh được làm từ cát trắng và một số chất
khác.
- Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng,
nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút
ẩm và không bị a - xít ăn mòn.
- Ngoài thuỷ tinh thường còn có loại thuỷ tinh
chất lượng cao ( rất trong, chịu được nóng, lạnh,
bền, khó vỡ) dùng để làm chai, lọ trong phòng
thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính
máy ảnh, ống nhòm,…
S
Đ
5. Cẩn thận, nhẹ nhàng khi sử dụng
đồ dùng bằng thủy tinh.
S
Đ
4. Thủy tinh dễ vỡ khi va chạm mạnh
3. Thủy tinh cháy và hút ẩm
Đ
Ai nhanh, ai đúng
1. Thủy tinh dễ bị a-xít ăn mòn.
2. Thủy tinh trong suốt, không gỉ.
Bài 29 : Thuỷ tinh

×