Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Thuyết trình QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 59 trang )

1. Đỗ Thị Xuân Anh
2. Trần Thị Phước Hà
3. Lê Thị Thanh Hằng
4. Đặng Thị Lan
5. Thái Kiều Huyền Trang
6. Nguyễn Thị Thanh Vân
7. Nguyễn Ngọc Hạnh
8. Nguyễn Thị Mai
9. Đào Nguyễn Nữ Vi Na
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
GVHD: TS.THÂN THỊ THU THỦY
SVTH : NHÓM 05 – Đ4 – K22
TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ
I
TỔNG QUAN VỀ QUỸ ETFs
II
KHUNG PHÁP LÝ TẠI VIỆT NAM
III
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ETF TẠI VN
IV
I. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ
1. QUỸ ĐẦU TƯ
Quỹ đầu tư là
một tổ chức đầu
tư chuyên nghiệp
do các nhà đầu tư
cùng góp vốn.
QUỸ ĐẦU TƯ
Quỹ đầu tư là định
chế tài chính trung
gian phi ngân hàng


thu hút tiền nhàn rỗi
từ các nguồn khác
nhau để đầu tư vào
cổ phiếu, trái phiếu,
vàng, ngoại tệ…
I. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ
1.1. Khái niệm
1.2. Lợi ích của việc đầu tư qua quỹ
I. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ
6
Quỹ đầu tư
dạng đóng
Quỹ đầu tư
dạng mở

CP thường, CPƯĐ, TP

Chỉ một lần

Không mua lại

Cố định

TTCK chính thức và
phi chính thức

Xác định bởi lượng
cung cầu

Cổ phiếu thường


Liên tục

Sẵn sàng mua lại

Luôn thay đổi

Mua trực tiếp từ
QĐT, BL phát hành,
môi giới thương gia

Giá trị TS thuần + lệ
phí bán
2. PHÂN LOẠI QUỸ ĐẦU TƯ
I. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ

Chứng khoán phát hành

Chào bán ra công chúng

Mua lại ck đã phát hành

Số lượng ck hiện hành

Nơi giao dịch

Giá mua
2.1. Căn cứ vào quy mô, cách thức và tính chất góp vốn
I. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ
2. PHÂN LOẠI QUỸ ĐẦU TƯ

2.2. Căn cứ vào cơ cấu tổ chức – điều hành
I. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ
2. PHÂN LOẠI QUỸ ĐẦU TƯ
Quỹ đầu tư cá nhân
(Quỹ thành viên)
Quỹ đầu tư tập thể
(Quỹ công chúng)

Huy động vốn bằng cách
phát hành rộng rãi ra công
chúng.

Những người ĐT có thể là
thể nhân hay pháp nhân
nhưng đa phần là các NĐT
riêng lẻ.

Huy động vốn bằng phương
thức phát hành riêng lẻ cho
một nhóm nhỏ các NĐT.

Các NĐT được lựa chọn
trước, là các thể nhân hay
các định chế tài chính hoặc
các tập đoàn kinh tế lớn.
2.3. Căn cứ vào nguồn vốn huy động
3.1. Cơ cấu tổ chức

Hội đồng quản trị


Ban đại diện quỹ

Công ty quản lý quỹ

Công ty tư vấn đầu tư

Ngân hàng giám sát bảo quản

Cổ đông của quỹ

Người hưởng lợi

Công ty kiểm toán
I. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ
3.2. Hoạt động của quỹ đầu tư
I. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ

Phát hành cổ phần để
huy động vốn hình thành
nên quỹ.

Cổ đông của quỹ cũng
nhận được các cổ phiếu xác
nhận số cổ phần mình sở
hữu tại công ty.

Phát hành chứng chỉ

đầu tư.

Chứng chỉ đầu tư có
thể phát hành dưới hình
thức ghi danh hoặc vô
danh và có thể được
chuyển nhượng như cổ
phiếu.
Các quỹ đầu tư
dạng công ty
Các quỹ đầu tư
dạng tín thác

Phương thức phát hành

Định giá phát hành
Việc định giá cổ phiếu/chứng chỉ đầu tư lần đầu để lập nên
quỹ do các tổ chức đứng ra thành lập quỹ xác định.
3.2.1. Huy động vốn

NAV là chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả
hoạt động của các quỹ nói chung và là cơ sở để định
giá chào bán cũng như xác định giá mua lại đối với
các quỹ đầu tư dạng mở.

NAV = (giá trị tài sản có + các khoản đầu tư
của quỹ) - các nghĩa vụ phải trả của quỹ.
3.2.2. Giá trị tài sản ròng của quỹ (NAV)

NAV(chứng chỉ/cổ phần) =


Giá chào bán (Po) = NAV/chứng chỉ + chi phí bán

Tỉ lệ chào bán (%) =
Nếu tỉ lệ chào bán được xác định trước trong các bản cáo
bạch của quỹ, có thể tính được giá chào bán theo công thức
sau :

Po =

Giá mua vào = NAV/chứng chỉ - Chi phí mua lại
3.2.3. Định giá
- Đối với các quỹ đầu tư dạng đóng, chứng chỉ quỹ
đầu tư được niêm yết trên TTCK và giao dịch như
bất kỳ loại cổ phiếu niêm yết nào.
- Đối với quỹ đầu tư dạng mở, sau khi phát hành,
chứng chỉ đầu tư của quỹ được phát hành thêm và
mua lại tại chính công ty quản lý quỹ hoặc thông qua
các đại lý của công ty.
3.2.4. Giao dịch chứng chỉ quỹ đầu tư
3.2.5. Hoạt động đầu tư
Để đạt được các mục tiêu ban đầu, mỗi
quỹ đều hình thành các chính sách đầu
tư riêng của mình, trên cơ sở đó có thể
xây dựng danh mục đầu tư nhằm đạt
được mục tiêu đã đề ra.

ETF là một quỹ đầu tư mô phỏng giá trị của một chỉ số chứng khoán,
hàng hoá hoặc một rổ tài sản như chỉ số quỹ, nhưng được giao dịch như
một cổ phiếu trên sàn giao dịch. Giá của ETFs được thay đổi hàng ngày

khi chúng được mua và bán.
ETF stands for: Exchange – Traded - Fund
Có thể được mua/bán trên
sàn giao dịch như
New York Stock Exchange
Có thể được mua bán như
cổ phiếu
Giống như quỹ tương hỗ, mô
phỏng theo một Index, rổ
hàng hoá hay các loại tài sản
khác thay vì chỉ duy nhất
một rổ cổ phiếu
II. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ETFs
1. Giới thiệu sơ lược
1.2. Đặc điểm

Hoạt động dựa trên chỉ số tham chiếu như: chứng
khoán, trái phiếu…

Tài sản nắm giữ: cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa,
tiền tệ hoặc các sản phẩm phái sinh là các tài sản
trên.

Giá trị giao dịch: gần với giá trị tài sản ròng
(NAV).

Cổ phiếu và các tài sản cơ sở được giao dịch giữa
người ủy thác hoặc những đơn vị có thẩm quyền
giao dịch với Tổ chức phát hành quỹ trên cơ sở
trao đổi những rổ cổ phiếu chứ không mua bán

nhỏ.

Là quỹ mở nhưng mang một số đặc điểm của quỹ
đóng.
II. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ETFs

Index ETFs
 Stock ETFs

Bond ETFs

Commodity ETFs or ETCs

Currency ETFs or ETCs
 Actively managed ETFs

Exchange-traded grantor trusts

Inverse ETFs
 Leveraged ETFs
1.3. Các loại hình ETF
II. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ETFs

ETF đầu tiên trên thế giới được tạo ra bởi thị trường chứng
khoán Toronto (Toronto Stock Exchange - TSX) vào tháng
3/1990, được gọi là Toronto 35 Index Participation units (TIPs).
Tips được tạo ra nhằm bám sát chỉ số TSE 35.

Tại Mỹ, SPDRs (Standard & Poor’s 500 Depository Receipts) là
ETF đầu tiên được hình thành và mô phỏng theo chỉ số

S&P500 ra đời sau đó vào năm 1993.

ETF là sản phẩm đầu tư bùng nổ nhất hiện nay. Tính đến cuối
năm 2012, trên thế giới có khoảng 4.731 quỹ ETF.
1.4. Lịch sử hình thành và phát triển
II. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ETFs
II. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ETFs
2.1. Kỹ thuật mô phỏng

Dựa vào thị trường giao ngay (spot-market based replication): việc
mô phỏng được thực hiện chủ yếu bằng cách mua toàn bộ chứng
khoán theo cơ cấu của chỉ số cơ sở, lấy mẫu, tối ưu.

Dựa vào giao dịch hoán đổi (swap-based replication): danh mục
của rổ sẽ được mô tả trong hợp đồng hoán đổi được thực hiện giữa
quỹ ETF và một đối tác (thường là một ngân hàng đầu tư).
2. Nguyên tắc hoạt động
II. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ETFs
2.1. Kỹ thuật mô phỏng
II. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ETFs
Những chủ thể tham gia tại thị trường sơ cấp:

Người ủy thác (các định chế tài chính lớn) được tổ chức phát hành quỹ ủy thác để thu gom, vay
mượn cổ phiếu cơ sở từ các đơn vị tham gia (hoặc có thể thu một phần bằng tiền) rồi gộp lại
thành từng rổ cổ phiếu.

Tổ chức phát hành quỹ: phát hành chứng chỉ quỹ.

Hãng cung cấp chỉ số: những cố vấn kỹ thuật chuyên cung cấp và duy trì các chỉ số. Ngoài ra,
hãng cung cấp chỉ số còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm tính thanh khoản của quỹ

như thường xuyên cung cấp giá mua và giá bán CCQ trên sàn, yêu cầu quỹ phát hành thêm
chứng chỉ khi cần thiết để đáp ứng nhu cầu của NĐT.

Ngân hàng giám sát: chịu trách nhiệm nắm giữ toàn bộ CCQ để bảo đảm lợi ích cho các NĐT.

Bộ phận lưu ký: sẽ chịu trách nhiệm nắm giữ sổ sách, chứng từ, quản lý đăng ký những người
nắm giữ chứng chỉ, phân phát chứng chỉ, quản lý thông tin về thuế và các thông tin của NĐT.
2.2. Quá trình tạo lập và phát hành
II. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ETFs
2.2. Quá trình tạo lập và phát hành
II. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ETFs

Hai cách rút vốn đầu tư:
-
Bán trên thị trường thứ
cấp cho nhà đầu tư khác.
-
Gom đủ số lượng cổ
chứng chỉ quỹ và đổi lại tài
sản cơ sở.
2.3. Quá trình đổi lại chứng chỉ quỹ
II. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ETFs

×