Tải bản đầy đủ (.pdf) (231 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM THIẾT KẾ CAO ỐC WOOSHU PALZA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 231 trang )


LỜI CẢM ƠN


Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Minh Tâm và PGS.TS Bùi Công
Thành, hai thầy không những đã tận tình truyền dạy cho em kiến thức trong quá trình
làm luận văn mà còn luôn động viên và giúp đỡ trong lúc chúng em gặp khó khăn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa đã dạy dỗ và truyền đạt
kiến thức cho chúng em trong suốt hơn bốn năm học qua.
Lời cảm ơn sâu sắc nhất chúng con xin gửi đến cha mẹ cùng gia đình đã cho con
niềm tin và sức mạnh, giúp chúng con tự tin phấn đấu để có được ngày hôm nay. Gia
đình mãi là niềm điểm tựa vững chắc và niềm tự hào của chúng con.
Xin gửi lời cảm ơn các bạn đã góp ý, giúp đỡ và học tập với tác giả trong quá trình
làm luận văn cũng như trong suốt thời sinh viên.
Luận văn tốt nghiệp có thể xem như bài tổng kết quan trọng nhất đời sinh viên,
nhằm đánh giá lại những kiến thức đã thu nhặt được trong hơn bốn năm học tập rèn
luyện. Nó còn là những bài học kinh nghiệm quí giá mà thầy cô đã gửi gắm truyền đạt
trong thời gian hướng dẫn luận văn, và mai đây nó sẽ trở thành hành trang quý giá khi em
bước vào quá trình công tác trong thực tiễn cuộc sống.
Do khối lượng công việc thực hiện tương đối lớn và vốn kiến thức bản thân còn
nhiều hạn chế, luận văn chắc chắn không tránh những khỏi thiếu sót. Rất mong được sự
lượng thứ và tiếp nhận sự chỉ dạy, góp ý của quý thầy cô và bạn bè
Em xin chân thành cảm ơn.


Sinh viên


Nguyễn Bá Huân

MỤC LỤC



TÓM TẮT LUẬN VĂN 1
PHẦN I : KIẾN TRÚC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1. Giới thiệu 2
1.2. Đặc điểm công trình 3
1.3. Nội dung xây dựng 4
1.4. Giải pháp kiến trúc 4
1.5. Giải pháp kết cấu 7
1.6. Hệ thống hạ tầng kĩ thuật 8
PHẦN II : KẾT CẤU
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH
2.1. Chọn sơ bộ tiết diện các cấu kiện 11
2.1.1. Bố trí hệ dầm 11
2.1.2. Chọn sơ bộ tiết diện sàn 11
2.1.3. Chọn sơ bộ tiết diện dầm 11
2.2. Mặt bằng sàn và sơ đồ tính 11
2.2.1. Mặt bằng 11
2.2.2. Sơ đồ tính 12
2.3. Tải trọng tác dụng 12
2.3.1. Tĩnh tải 12
2.3.2. Hoạt tải 13
2.4. Xác định nội lực các ô sàn 13
2.4.1. Các ô bản kê 13
2.4.2. Các ô bản dầm 15
2.5. Tính toán và bố trí cốt thép cho các ô bản 15
2.5.1. Bản kê làm việc 2 phương 15
2.5.2. Bản dầm 17
2.6. Kiểm tra sàn theo trạng thái tới hạn thứ 2 18
2.6.1. Kiểm tra nứt 18

2.6.2. Tính bề rộng khe nứt 23
2.6.3. Kiểm tra võng 25
CHƯƠNG 3 KẾT CẤU CẦU THANG
3.1 Kết cấu cầu thang 28
3.1.1 Đặc trưng hình học 28

3.1.2 Tải trọng tính toán 28
3.1.3 Sơ đồ tính 30
3.1.4 Nội lực 31
3.1.5 Tính toán cốt thép 33
3.1.6 Kiểm tra độ võng cầu thang 33
CHƯƠNG 4 KHUNG KHÔNG GIAN
4.1. Khái quát về hệ kết cấu tòa nhà 37
4.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 38
4.2.1. Chọn sơ bộ kích thước dầm 38
4.2.2. Chọn sơ bộ kích thước cột 38
4.2.3. Chọn sơ bộ kích thước vách 39
4.3. Tính toán tải trọng 39
4.3.1. Tải trọng truyền từ sàn 39
4.3.2. Hoạt tải truyền từ sàn 40
4.3.3. Tải trọng gió 41
4.4. Tổ hợp tải trọng 46
4.5. Phân tích kết quả từ ETABS 46
4.5.1. Đánh giá kết quả từ ETABS 47
4.6. Tính toán cốt thép cho các cấu kiện khung trục 5 54
4.6.1. Chọn nội lực nguy hiểm tính thép 54
4.6.2. Tính toán cốt thép cột 54
4.6.3. Tính toán cốt thép dầm 63
4.6.4. Tính toán đoạn neo cốt thép 68
PHẦN III : NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH

CHƯƠNG 5 THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT
5.1. Lý thuyết thống kê 70
5.1.1. Xử lý thống kê địa chất để tính toán nền móng 70
5.1.2. Phân chia đơn nguyên địa chất 70
5.1.3. Đặc trưng tiêu chuẩn 71
5.1.4. Đặc trưng tính toán 72
5.2. Thống kê số liệu 74
5.2.1. Mô tả và phân loại các lớp đất 74
5.2.2. Kết quả thống kê 77
CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP
6.1. Nguyên tắc cơ bản trong tính toán 80
6.2. Dữ liệu tính toán 81
6.2.1. Điều kiện địa chất công trình 81

6.2.2. Các thông số chung 82
6.2.3. Đặc trưng vật liệu 83
6.3. Tính sức chịu tải của cọc đơn 83
6.3.1. Sức chịu tải của cọc theo độ bền của vật liệu 83
6.3.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền 86
6.4. Mặt bằng bố trí móng 92
6.5. Tính móng M1 92
6.5.1. Sức chịu tải của cọc 92
6.5.2. Tính toán phản lực cột lên móng 92
6.5.3. Bố trí cọc và kích thước móng 93
6.5.4. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 94
6.5.5. Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc 95
6.5.6. Kiểm tra ổn định nền dưới móng khối quy ước 95
6.5.7. Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 99
6.5.8. Tính toán cốt thép cho đài cọc 99
6.6. Tính móng M2 100

6.6.1. Sức chịu tải của cọc 100
6.6.2. Phản lực chân cột 101
6.6.3. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 101
6.6.4. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 102
6.6.5. Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc 103
6.6.6. Kiểm tra ổn định nền dưới móng khối quy ước 103
6.6.7. Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 107
6.6.8. Tính toán cốt thép cho đài cọc 107
6.7. Tính móng M4 108
6.7.1. Sức chịu tải của cọc 108
6.7.2. Phản lực chân cột 108
6.7.3. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 109
6.7.4. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 110
6.7.5. Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc 111
6.7.6. Kiểm tra ổn định nền dưới móng khối quy ước 111
6.7.7. Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 115
6.7.8. Tính toán cốt thép cho đài cọc 115
6.8. Tính móng M3 dưới lõi thang máy 116
6.8.1. Phản lực vách 116
6.8.2. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 116
6.8.3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 117
6.8.4. Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc 119
6.8.5. Kiểm tra ổn định nền dưới móng khối quy ước 119

6.8.6. Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 123
6.8.7. Tính toán cốt thép cho đài cọc 124

6.9. Kiểm tra cọc chịu tải ngang 126
6.10. Kiểm tra ổn định nền quanh cọc 133
6.11. Kiểm tra thép trong cọc 134

6.11.1. Kiểm tra khi cọc chịu tải ngang 134
6.11.2. Kiểm tra trong điều kiện cẩu lắp 134
6.11.3. Kiểm tra trong điều kiện dựng cọc 135
CHƯƠNG 7 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
7.1. Dữ liệu tính toán 137
7.1.1. Điều kiện địa chất 137
7.1.2. Các thông số chung 138
7.1.3. Đặc trưng vật liệu 139
7.2. Sức chịu tải theo vật liệu 139
7.3. Tính sức chịu tải theo đất nền 139
7.3.1. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý 140
7.3.2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ 142
7.3.3. Sức chịu tải cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT 143
7.3.4. Biểu đồ sức chịu tải cọc theo độ sâu 144
7.4. Mặt bằng bố trí móng 146
7.5. Tính móng M1 146
7.5.1. Sức chịu tải của cọc 146
7.5.2. Tính toán phản lực cột lên móng 146
7.5.3. Bố trí cọc và kích thước móng 147
7.5.4. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 148
7.5.5. Kiểm tra độ lún móng cọc 151
7.5.6. Tính toán cốt thép cho đài cọc 153
7.5.7. Kiểm tra cọc chịu tải ngang 153
7.6. Tính móng M2 161
7.6.1. Sức chịu tải của cọc 161
7.6.2. Tính toán phản lực cột lên móng 161
7.6.3. Bố trí cọc và kích thước móng 162
7.6.4. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 163
7.6.5. Kiểm tra độ lún móng cọc 167
7.6.6. Tính toán cốt thép cho đài cọc 168

7.6.7. Kiểm tra cọc chịu tải ngang 170
7.7. Tính móng M3(Móng bè dưới lõi cứng) 170
7.7.1. Sức chịu tải của cọc 170

7.7.2. Phản lực vách lên móng 170
7.7.3. Bố trí cọc và kích thước móng 171
7.7.4. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 171
7.7.5. Kiểm tra độ lún móng cọc 174
7.7.6. Tính toán cốt thép cho đài cọc 176
7.7.7. Kiểm tra cọc chịu tải ngang 178
CHƯƠNG 8 SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG
8.1. Khối lượng thép và bê tông 188
8.1.1. Phương án móng cọc bê tông cốt thép 188
8.1.2. Phương án móng cọc khoan nhồi 189
8.2. Lựa chọn phương án móng 190
CHƯƠNG 9 THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY
VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM
9.1. Mô hình đặc điểm công trình tiếp cận 192
9.1.1. Mô tả về hố đào và tường chắn công trình 192
9.1.2. Trình tự thi công hố đào 193
9.2. Mô tả địa chất công trình 194
9.3. Các thông số đầu vào chương trình Plaxis 195
9.3.1. Bảng tổng hợp các thông số đầu vào 197
9.3.2. Các thông số của tường vây 198
9.3.3. Các thông số do các công trình xung quanh 198
9.4. Tính toán biến dạng, nội lực và biến dạng hố đào 198
9.4.1. Mô hình với bài toán Plaxis 198
9.4.2. Các bước tính toán 199
9.4.3. Phân tích ổn định thành hố đào mặt cắt A-A 199
9.5. Nhận xét và giải thích hiện tượng thông qua lộ trình ứng suất 202

9.6. Thiết kế và kiểm tra thép trong tường vây 204
9.6.1. Tính toán cốt dọc 204
9.6.2. Tính toán cốt đai 205
CHƯƠNG 10 QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
CỌC KHOAN NHỒI
10.1. Mở đầu 206
10.1.1. Sơ lược về công trình 206
10.1.2. Đánh giá thuận lợi và khó khăn 206
10.2. Phương án tổ chức thi công 206
10.3. Quy trình và biện pháp thi công cọc khoan nhồi 208
10.3.1. Bước 1 208

10.3.2. Bước 2 209
10.3.3. Bước 3 212
10.3.4. Bước 4 213
10.3.5. Bước 5 213
10.3.6. Bước 6 214
10.3.7. Bước 7 215
10.3.8. Bước 8 218
10.3.9. Bước9 219
10.4. An toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy, an ninh công
trường 219
10.4.1. An toàn lao động 219
10.4.2. Vệ sinh công trường 221
10.4.3. An toàn phòng cháy chữa cháy 221
10.4.4. An ninh trên công trường 222
TÀI LIỆU THAM KHẢO 223






Tóm tắt luận văn

SV: Nguyễn Bá Huân_80501042 Trang 1

TÓM TẮT LUẬN VĂN


Đề tài: TRUNG TÂM LIÊN HỢP GIA CƯ, THƯƠNG MẠI VÀ KHÁCH SẠN
WOOSHU PLAZA
Địa điểm: 253 Quốc lộ 15, Phường Tân Mai, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
• Công trình gồm 15 tầng (1 trệt, 14 lầu), 1 tầng hầm
• Giao thông đứng của công trình bằng thang bộ và thang máy chạy suốt chiều
cao nhà.
• Giải pháp kết cấu: công trình được thiết kế với hệ khung vách chịu lực là một
trong những giải pháp kết cấu rất phổ biến trong ngành xây dựng dựng hiện nay,
kết cấu sàn có dầm, hệ dầm gác lên cột và vách cứng, sơ đồ tính là khung
không gian
• Nội dung phần thuyết minh luận văn:
1. Trình bày tổng quan về kiến trúc công trình.
2. Tính toán sàn và các cấu kiện đặc biệt như cầu thang.
3. Phân tích nội lực khung với sự trợ giúp của phần mềm ETABS Ver 9.04,
Thiết kế và bố trí cốt thép cho khung trục 5
4. Đối với giải pháp nền móng công trình, luận văn trình bày thống kê địa chất
công trình, thiết kế hai phương án móng là móng cọc khoan nhồi và móng
cọc bê tông cốt thép . Tác giả so sánh hai phương án móng để chọn phương
án thiết kế móng cho công trình.Thiết kế tường vây và biện pháp thi công
tầng hầm.
• Phụ lục : Bao gồm nội lực tính toán cột dầm và kết quả tính toán cốt thép cột

dầm khung trục 5. Thống kê địa chất công trình.
• Bản vẽ : Luận văn gồm 16 bản vẽ kiến trúc, kết cấu và nền móng.





PHẦN I
KIẾN TRÚC













Chương 1 Tổng quan về công trình Wooshu Plaza

SV:Nguyễn Bá Huân_80501042 Trang 2

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM LIÊN HỢP GIA CƯ,
THƯƠNG MẠI VÀ KHÁCH SẠN WOOSHU PLAZA
1.1 .Giới Thiệu :

Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, sự tăng trưởng FDI, việc gia nhập
WTO…làm tăng mật độ hiện diện làm ăn tại Việt Nam của các công ty đa quốc gia.
Ngoài ra còn các yếu tố các công ty nội địa Việt Nam mở rộng thêm quy mô vốn và
lĩnh vực hoạt động.
Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu có thể kể đến việc các nhà bán lẻ quốc tế
mới tìm vào thị trường Việt Nam; bởi họ hiểu thu nhập cá nhân của người lao động
khu vực đô thị ở Việt Nam đang tăng cao. Ngoài ra còn có sự mở rộng và phát triển hệ
thống cửa hàng theo xu hướng ngày càng tăng đang hình thành nên một loạt cửa hàng
kinh doanh sản phẩm của một thương hiệu duy nhất.
Xu hướng hiện nay là đầu tư các cao ốc dùng cho một mục đích nhất định. Các
cao ốc của chính nhà đầu tư là các ngân hàng trong và ngoài nước, các công ty dịch vụ
công cộng, đài truyền hình thành phố, của Petro Việt Nam và của các công ty bảo
hiểm là một ví dụ.
Như vậy có thể thấy rằng ngày càng có nhiều các nhà đầu tư trong nước tham gia
vào lĩnh vực cao ốc văn phòng, trong khi trước đây chủ yếu là các nhà đầu tư nước
ngoài. Đó là các dự án Bitexco (cao nhất nước với 68 tầng), tòa nhà EVERICH,
Vietcombank tower (Bến Thành Tourist và Ngân hàng Ngoại thương phối hợp) và
Vitek Building (Công ty điện tử Vitek)…
TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai là thành phố đang trên đà phát triển rất mạnh ở nước
ta,, kinh tế phát triển mạnh bởi sự đầu tư phát triển trong và ngoài nước. Nhu cầu vể
chung cư, khách sạn,văn phòng cho thuê ngày càng tăng cao, đặc biệt là ở các quận
trung tâm thành phố.
Với phương thức hoạt động kinh doanh đa dạng các loại hình dịch vụ tiện ích,
Wooshu Complex là dự án TTTM - Dịch vụ - Khách sạn tiêu chuẩn quốc tế 4 sao đầu
tiên tại Đồng Nai có thể đáp ứng tốt nhất các nhu cầu cho các cư dân trong Tỉnh và
Chương 1 Tổng quan về công trình Wooshu Plaza

SV:Nguyễn Bá Huân_80501042 Trang 3

hơn 4.000 chuyên gia nước ngoài đang làm việc tại các KCN từ việc mua sắm, ăn

uống, vui chơi giải trí, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, tiệc cưới hỏi, phòng nghỉ, hội họp,
văn phòng. Đồng thời làm đẹp bộ mặt đô thị nói chung và trung tâm Thành phố nói
riêng, phù hợp với yêu cầu quy hoạch chỉnh trang khu trung tâm Thành Phố
1.2 . Đặc điểm công trình :
1. Tên công trình : TRUNG TÂM LIÊN HỢP GIA CƯ, THƯƠNG MẠI VÀ
KHÁCH SẠN WOOSHU PLAZA
2. Chủ đầu tư : Công ty TNHH Vĩnh Tường
3. Địa điểm xây dựng : 253 Quốc lộ 15, Phường Tân Mai, Thành phố Biên Hòa,
Tỉnh Đồng Nai.
4. Diện tích sử dụng đất và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật :
- Là một mô hình kết hợp thật hoàn hảo với quy mô khép kín, ý tưởng thiết kế
hiện đại theo tiêu chuẩn đô thị Singapore, bao gồm:
- Khối nhà hàng tiệc cưới cao cấp với diện tích sử dụng hơn 6000m
2
đối diện khu
trung tâm thượng mại và khách sạn 4 sao; Chuyên phục vụ cho nhu cầu tiệc cưới,
hội nghị cao cấp; Mô hình thiết kế hiện đại theo tiêu chuẩn châu Âu; Quản lý
theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Hai tòa nhà văn phòng hiện đại cao 07 tầng với diện tích sử dụng gần 4000m
2
.
.
Hai dãy nhà phố thương mại liên hoàn quy mô một trệt và 04 lầu bao quanh
khuôn viên khu đất, hướng về tòa nhà 16 tầng góp phần tạo nên một không gian
sầm uất và an ninh tuyệt đối. Các dãy nhà phố được thiết kế đồng nhất về phối
cảnh bên ngoài làm tăng vẻ mỹ quan cho toàn khu, với cách bố trí bên trong theo
xu thế hiện đại và linh hoạt nhằm thỏa 1 mãn mọi nhu cầu của quý khách. Với sự
kết hợp đồng nhất về kiến trúc và mỹ quan, Wooshu plaza sẽ mang đến cho bạn
những sản phẩm thật hoàn mỹ. Chính giữa khu đất là tòa nhà TTTM dịch vụ và
khách sạn tiêu chuẩn quốc tế 4 sao. Từ tầng trệt đến tầng ba là khu trung tâm

thương mại cao cấp diện tích trên 4.000m 2, với hơn 250 gian hàng cho thuê
được thiết kế theo dạng không gian mở bố trí các cụm ngành hàng hợp lý, tạo nên
sự thông thoáng sang trọng và tinh tế, thuận tiện cho việc tham quan mua sắm, là
nơi để các doanh nghiệp quảng bá thương hiệu và giao thương. Dịch vụ và khách
Chương 1 Tổng quan về công trình Wooshu Plaza

SV:Nguyễn Bá Huân_80501042 Trang 4

sạn tiêu chuẩn quốc tế 4 sao, quy mô: 132 phòng, diện tích 28m
2
, 36m
2
và trong
đó với 12 phòng đặc biệt diện tích 55m
2
.

1.3 . Nội dung xây dựng:
- Tầng cao xây dựng : 15 tầng (1 trệt, 14 lầu), 1 tầng hầm .
- Tầng hầm với diện tích sử dụng gần 3.000m2 đảm bảo tốt nhất nhu cầu để xe
hơi và xe máy cho tòa nhà.
- Tầng trệt của tòa nhà được phân thành 02 khu, 01 khu dành làm đại sảnh của
khách sạn và khu còn lại dành cho khu TTTM cao cấp.
- Từ lầu 1 đến lầu 2 là khu TTTM cao cấp.
- Lầu 3 là khu vui chơi giải trí và ăn uống.
- Từ lầu 4 đến lầu 6 là hàng loạt các loại hình dịch vụ cao cấp như của khách sạn
như: Trò chơi có thưởng dành cho người nước ngoài (casino); Phòng hội nghị,
tiệc cưới, liên hoan, công suất hơn 500 khách; Nhà hàng Á, Âu công suất hơn
300 khách.
- Từ lầu 7 đến lầu 12 tầng là các tầng phòng ngủ của khách sạn với công suất 132

phòng.
- Lầu 13 bao gồm các dịch vụ giải trí cao cấp như: Spa, massage, hồ bơi, phòng
thể dục.
- Lầu 14 là khu coffee bar, karaoke hiện đại và cao cấp
1.4 . Giải pháp kiến trúc:
1.4.1 Các tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc :
- Tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam - tập 4.
- TCVN 3905 :1984 Nhà ở và nhà công cộng, thông số hình học.
- TCVN 4319:1986 Nhà ở và công trình công cộng. Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.
- TCVN 5674: 1992-Công tác hoàn thiện trong xây dựng. Thi công và nghiệm thu.
- TCVN 4085 : 1985 - Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
- TCVN 4459 : 1987 - Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng.
- Quy mô đầu tư của dự án thuộc công trình cấp I.
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997 - BXD).
Chương 1 Tổng quan về công trình Wooshu Plaza

SV:Nguyễn Bá Huân_80501042 Trang 5

1.4.2 Giải pháp mặt bằng :
- Các công trình lâm cận :
+ Đối diện trung tâm hành chính, văn hóa thể thao mới của Tp.Biên Hòa.
+ Cách bệnh viện đa khoa Đồng Nai 1.5km
+ Cách chợ Biên Hòa 2.5km.
+ Cách trung tâm hành chính của tỉnh 2.5km.
+ Cách sông Đồng Nai 2.5km.
+ Cách trường Đại học Lạc Hồng 3.0km.
+ Cách quảng trường tỉnh, trung tâm thể thao, bưu điện Tp.Biên Hòa 1.5km.
+ Cách các khu công nghiệp 5.0km (Amata, Biên Hòa 1, Biên Hòa 2, Loteco,…
- Công trình có mặt bằng hình chữ nhật tương đối đơn giản, không gian bố trí
tương đối chặt chẽ liên hệ các không gian chức năng, tận dụng triệt để diện tích

mặt bằng.
- Mặt bằng tổng thể công trình :

Chương 1 Tổng quan về công trình Wooshu Plaza




Wooshu
Plaza
Phối cảnh công trình Wooshu Plaza
Chương 1 Tổng quan về công trình Wooshu Plaza

SV:Nguyễn Bá Huân_80501042 Trang 7


1.4.3 Mặt đứng công trình :
- Công trình sử dụng vật liệu bao che chính là kính màu trắng trong. Bên cạnh đó
ốp đá trắng sần để tăng thẩm mỹ cho công trình. Toàn công trình được phủ một
màu trắng thuần khiết, hiện đại và sang trọng. Cây xanh được chú trọng và bố
trí cho công trình hài hòa với môi trường xung quanh và góp phần làm đẹp mỹ
quan thành phố. Do hiệu quả của vật liệu kính, không gian bên trong và bên
ngoài công trình như hòa làm một, tạo tâm lý làm việc hiệu quả và năng động
hơn.
- Mặt đứng được tổ chức theo hình khối chữ nhật phát triển theo chiều cao,
nhưng không đơn điệu, kiến trúc đẹp
1.4.4 Giao thông nội bộ :
- Giao thông theo phương đứng bao gồm hệ thống thang bộ và thang máy.Hệ
thống thang máy dành cho phục vụ hoạt động suốt chiều cao nhà
- Sảnh thang máy được kết hợp làm giao thông theo phương ngang, tận dụng

diện tích và liên hệ tốt các không gian chức năng

1.5 Giải pháp kết cấu :
- Công tác thiết kế kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) là giai đoạn quan trọng nhất
trong toàn bộ quá trình thiết kế và thi công các công trình xây dựng. Tạo nên
“bộ xương” chịu lực của công trình. Các giải pháp kết cấu BTCT toàn khối
được sử dụng phổ biến trong các nhà cao tầng bao gồm: Hệ kết cấu khung, hệ
kết cấu tường chịu lực, hệ khung – vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình ống và hệ kết
cấu hình hộp. Do đó lựa chọn hệ kết cấu hợp lý cho một công trình cụ thể sẽ hạ
giá thành xây dựng công trình, trong khi vẫn đảm bảo độ cứng và độ bền của
công trình, cũng như chuyển vị tại đỉnh công trình. Việc lựa chọn kết cấu dạng
này hay dạng khác phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của công trình, công năng sử
dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọng ngang (động đất, gió)
- Hệ kết cấu của công trình là hệ kết cấu khung - giằng với hệ cột được bố trí
xung quanh nhà với bước nhịp lớn nhất là 8m theo phương dọc và 6.3m theo
Chương 1 Tổng quan về công trình Wooshu Plaza

SV:Nguyễn Bá Huân_80501042 Trang 8

phương ngang, hệ lõi bao gồm hai lõi cứng ( thang bộ và thang máy) được kết
hợp làm giao thông theo phương đứng, lối thoát hiểm, khu vệ sinh và hộp kỹ
thuật.
- Hệ thống khung và lõi được liên kết với nhau qua hệ liên kết sàn. Trong hệ kết
cấu này, hệ thống lõi chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ thống khung chủ yếu chịu
tải trọng đứng và một phần tải nhỏ tải trọng ngang. Sự phân rõ chức năng này
tạo điều kiện để tối ưu hóa các cấu kiện, tận dụng ưu điểm của hệ khung và hệ
giằng, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng yêu cầu của kiến trúc.
1.6 .Hệ thống hạ tầng kỹ thuật :
1.6.1 Hệ thống điện :
a. Tiêu chuẩn thiết kế điện :

- Quy chuẩn xây dựng việt nam. tập 2, phần 3, chương 14: “Trang bị điện
trong công trình”.
- Tiêu chuẩn xây dựng việt nam TCXDVN 323:2004 – “Nhà ở cao tầng – tiêu
chuẩn thiết kế “
- Tiêu chuẩn xây dựng việt nam TCXDVN 276:2003 – “ Công trình công cộng
– nguyên tắc cơ bản để thiết kế ”.
- Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 25:91 - “Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công
trình công cộng ”.
- Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 27:91 – “ Đặt thiết bị điện trong nhà ơ và công
trình công cộng ”.
- Tiêu chuẩn ngành 11TCN – 18:84 đến 11TCN 21:84 – “ Quy phạm trang bị
điện ”.
- Tiêu chuẩn việt nam TCVN 4756:89 – “ Quy phạm nối đất và nối không các
thiết bị điện ”.
- Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 95:83 – “ Tiêu chuẩn thiết kế - chiếu sáng nhân
tạo bên ngoài công trình xây dựng dân dụng ”
b. Mục tiêu thiết kế :
Chương 1 Tổng quan về công trình Wooshu Plaza

SV:Nguyễn Bá Huân_80501042 Trang 9

Những mục tiêu cơ bản mà nhiệm vụ thiết kế mạng điện hạ thế (tính từ sáu
trạm biến áp) được đặt ra như sau :
- Tạo ra môi trường ánh sáng gần với tự nhiên, được kiểm soát và điều khiển
theo điều kiện của người sử dụng điện.
- Cung cấp đầy đủ các tiện nghi về nguồn điện cho người sử dụng điện.
- Đảm bảo độ tin cậy & an toàn khi sử dụng điện.
- Hệ thống điện được thiết kế lắp đặt không ảnh hưởng tới kiến trúc công trình.
Dùng các loại đèn chiếu sáng để làm vật dụng trang trí nội thất của tòa nhà.
- Thiết bị lựa chọn cho hệ thống phải bảo đảm tính hiện đại, làm việc tin cậy,

vận hành đơn giản và thuận tiện cho việc bảo dưỡng và sửa chữa.
- Bảo đảm cấp nguồn liên tục cho các thiết bị quan trọng trong công trình.
- Hệ thống có khả năng phục vụ độc lập theo yêu cầu sử dụng cho từng khu
vực, không gây ảnh hưởng tới các khu vực khác khi có một khu vực đang
thực hiện chế độ bảo trì.
- Hệ thống được thiết kế tuân theo các tiêu chuẩn và qui phạm về an toàn
chống rò rỉ gây giật, thất thoát điện năng. Không sử dụng các vật liệu dễ gây
cháy nổ.
1.6.2 Hệ thống báo cháy tự động và chống sét :
a. Tiêu chuẩn thiết kế :
- Tiêu chuẩn việt nam TCVN 5738-2001 hệ thống báo cháy tự động - yêu cầu
kỹ thuật.
- TCVN/2622 - 1995 Phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu
thiết kế.
- TCVN/5760 - 1993 Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt
và sử dụng.
- TCVN/5738 – 2000 Hệ thống báo cháy tự động – yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN/3245 - 1989 An toàn cháy - Yêu cầu chữa cháy
- Tiêu chuẩn PCCC của Mỹ - NFPA
Chương 1 Tổng quan về công trình Wooshu Plaza

SV:Nguyễn Bá Huân_80501042 Trang 10

- Tiêu chuẩn PCCC của Nhật - JFSL,
- Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 46 : 2007 (chống sét)
- Mức độ cần bảo vệ chống sét của công trình : công trình cấp III.
b. Mục tiêu thiết kế :
- Do nhu cầu ngày càng cao trong cuộc sống, công trình cần được phải trang bị
các hệ thống phóng cháy & chống sét an toàn, hoạt động hiệu quả với chi phí
đầu tư ban đầu tương đối, những mục tiêu cơ bản mà nhiệm vụ thiết kế hệ thống

báo cháy tự động & chống sét đánh thẳng được đặt ra như sau :
- Một trong những yêu cầu đặt ra là phát hiện kịp thời để có thể cứu chữa hiệu
quả các đám cháy. Mức độ an toàn PCCC phụ thuộc rất nhiều vào độ tin cậy
của các thiết bị, phương tiện báo cháy và chữa cháy. Ngoài ra, các thiết bị này
còn phải đáp ứng được các yêu cầu khác như : Độ bền, độ ổn định và phải thuận
tiện, dễ sử dụng,
- Hệ thống PCCC phải đảm bảo tình trạng hoạt động bình thường, đáp ứng yêu
cầu đảm bảo công tác an toàn PCCC chữa trong suốt đời sống nhà máy. Những
trục trặc hoặc từ chối họat động của hệ thống chỉ được phép xảy ra trong giới
hạn chế tạo cho phép.
- Đảm bảo về số lượng và chủng lọai phương tiện, thiết bị PCCC phải được tính
toán cụ thể dựa trên các tiêu chuẩn, quy phạm và đặc điểm của mục tiêu bảo vệ
kết hợp với các thông số kỹ thuật, tính năng tác dụng của phương tiện PCCC
được sử dụng.





PHẦN II
KẾT CẤU





Chương 2 Thiết kế sàn điển hình GVHD: PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH

SV: Nguyễn Bá Huân_80501042 Trang 11


Chương 2
THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH
Công trình gồm có 3 nhóm mặt bằng điển hình như phần kiến trúc đã giới thiệu. Ở đây
chọn sàn tầng điển hình tầng 8-13 để tính với các bước tính toán như sau:
- Bước 1: chọn sơ bộ tiết diện các cấu kiện.
- Bước 2: xác định tải trọng tác dụng.
- Bước 3: mặt bằng sàn và sơ đồ tính.
- Bước 4: xác định nội lực các ô sàn.
- Bước 5: tính toán cốt thép cho sàn.
- Bước 6: kiểm tra độ võng của sàn.
- Bước 7: kiểm tra xuyên thủng sàn.
2.1. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN :
2.1.1. Bố trí hệ dầm :
Bố trí hệ dầm như hình vẽ :
2.1.2. Chọn sơ bộ tiết diện sàn :
Theo công thức kinh nghiệm ta có chiều dày sàn được xác định trong khoảng

!"
l
1
đến
#
$%
l
1
với l
1
nhịp lớn nhất cảu sàn.
Ta có l
1

= 7.6 m , chọn bề dày sàn h
b
= 160 mm
2.1.3. Chọn sơ bộ tiết diện dầm :
Tiết diện dầm được chọn sơ bộ theo công thức :
h
d
= (
12
1
÷
16
1
) x L với L là chiều dài nhịp dầm
b
d
= (
2
1
÷
6
1
) x h
d

2.2. MẶT BẰNG SÀN VÀ SƠ ĐỒ TÍNH :
2.2.1. Mặt bằng :
Dựa vào sơ đồ bố trí hệ dầm, mặt bằng sàn được chia thành các ô bản với kích
thước đều nhịp. Các ô bản đều là bản kê bốn cạnh.
Chương 2 Thiết kế sàn điển hình GVHD: PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH


SV: Nguyễn Bá Huân_80501042 Trang 12

Các ô sàn ở logia thì là sàn bản dầm.

2.2.2. Sơ đồ tính :
• Đối với bản làm việc hai phương, sàn được mô hình thành ô bản liên tục
tính theo sơ đồ đàn hồi .Khi tính ô bản liên tục trong sàn làm việc hai
phương ta cần xét đến tổ hợp bất lợi của hoạt tải :
- Môment lớn nhất ở nhịp khi hoạt tải sàn đặt cách nhịp ( như ô cờ )
• Đối với các ô bản dầm ta xét như dầm đơn giản .
2.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG :
2.3.1. Tĩnh tải :
Ø Tải cấu tạo bản :
Tĩnh tải sàn
bề dày lớp
cấu tạo δ
(mm)
hệ số tin
cậy tải
trọng n
Trọng lượng
riêng g
(KN/m
3
)
Tĩnh tải tính
toán g
tt


(KN/m
2
)
Lớp gạch Ceramic 10 1.2 20 0.24
Lớp hồ dầu 5 1.3 22 0.143
Vữa lót 25 1.3 18 0.585
Vữa trát trần 10 1.3 18 0.234
Sàn bêtông cốt thép

160 1.1 25 4.4
Tổng cộng 5.602
Chương 2 Thiết kế sàn điển hình GVHD: PGS.TS BÙI CƠNG THÀNH

SV: Nguyễn Bá Hn_80501042 Trang 13


Ø Tĩnh tải do tường xây trên sàn
Kí hiệu ơ
sàn
Diện tích sàn
Chiều dài tường (m)
Trọng lượng
tường xây trên
sàn
Giá trị tính
tốn g
tt

(KN/m
2

)
tường 100 tường 200
1 45.6

5.9 71.027 1.558
2 45.6

9.5 114.365 2.508
3 45.6

11.2 134.83 2.957
4 48 2.9 5.3 81.259 1.693
5 45.6

11.2 134.83 2.957
6 45.6

9.5 114.365 2.508
7 45.6

5.9 71.027 1.558
8 50.16 11.9

71.628 1.428
9 50.16 4.1 6.6 104.132 2.076
10 50.16 10.2 6.6 140.849 2.808
11 20.46


0 0

12 50.16 6.9

41.532 0.828
13 50.16 7.2 3.7 87.88 1.752

2.3.2. Hoạt tải :

hệ số tin cậy tải
trọng n
Hoạt tải tiêu
chuẩn p
tc
(KN/m
2
)

Hoạt tải tính tốn
p
tt
(KN/m
2
)
Khu sinh hoạt 1.3 1.5 1.95
Khu vệ sinh 1.3 1.5 1.95
Ban cơng logia 1.2 2 2.4
hành lang 1.2 3 3.6
khu cơng cộng 1.2 4 4.8

2.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CÁC Ơ BẢN :
2.4.1. Bản làm việc hai phương :

Sàn được mô hình thành các ô bản liên tục. Khi tính ô bản liên tục, cần xét
đến tổ hợp bất lợi của hoạt tải.
Chương 2 Thiết kế sàn điển hình GVHD: PGS.TS BÙI CƠNG THÀNH

SV: Nguyễn Bá Hn_80501042 Trang 14

Momen ở nhòp bằng :
111
212
12
M'm*P'
M'm*P'
P'q'*L*L
=


=

=

Momen ở nhòp bằng :
191
292
12
M''m*P''
M'm*P''
P''q''*L*L
=



=

=

Momen lớn nhất giữa nhòp :
111
222
MM'M''
MM'M''
=+
=+


Trong đó:
111
212
12
M'm*P'
M'm*P'
P'q'*L*L
=


=

=
1i1
2i2
12
M''m*P''

M"m*P''
P''q''*L*L
=


=

=

- Momen âm trên gối có giá trò lớn nhất khi hoạt tải đặt ở các ô bản kề với
gối đó.
Momen ở gối lấy bằng

i,1i,2
III
j,1j,2
12
kk
Mmax*P;Mmax*P
kk
P(gp)*L*L
==
=+

(thiên về an toàn)
Ơ sàn

L
1
L

2

tĩnh tải
hoạt
tải
M
1
M
2
M
I
M
II

sàn tường
tổng
tĩnh tải
1 7.6 6 5.602

1.558 7.16 3.6 12.069

7.74872

23.208 14.867

2 7.6 6 5.602

2.508 8.11 3.6 12.966

8.32487


25.2571 16.179

3 7.6 6 5.602

2.957 8.559 3.6 13.39 8.59718

26.2255 16.8
4 8 6 5.602

1.693 7.295 3.6 13.073

10.5497

24.8406 14.172

5 7.6 6 5.602

2.957 8.559 3.6 13.39 8.59718

26.2255 16.8
6 7.6 6 5.602

2.508 8.11 3.6 12.966

8.32487

25.2571 16.179

7 7.6 6 5.602


1.558 7.16 3.6 12.069

7.74872

23.208 14.867

8 7.6 6.6 5.602

1.428 7.03 1.95 10.464

6.71951

21.3057 13.648

9 7.6 6.6 5.602

2.076 7.678 1.95 11.136

7.15181

22.8431 14.633

10 7.6 6.6 5.602

2.808 8.41 1.95 11.896

7.64015

24.5798 15.746


12 7.6 6.6 5.602

0.828 6.43 1.95 9.8406

6.31923

19.8821 12.736

Chương 2 Thiết kế sàn điển hình GVHD: PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH

SV: Nguyễn Bá Huân_80501042 Trang 15

13 7.6 6.6 5.602

1.752 7.354 1.95 10.8 6.93566

22.0744 14.141

14 4.6 3.9 5.602

0 5.602 4.8 4.8661

3.12347

8.82674 5.6543



2.4.2. Bản dầm :

Dầm đơn giản liên kết biên là liên kết ngàm.









Tính toán mô men có tính đến sự xuất hiện khớp dẻo tại giữa nhịp và gối.

Kí hiệu ô sàn L
1
L
2
tĩnh tải hoạt tải M
nh
ịp
M
g
ối

11 3.1 6.6 5.602 2.6 4.92632625

4.9263

15 7.6 1.5 5.602 2.4 1.12528125

1.1253


16 3.1 1.5 5.602 2.4 1.12528125

1.1253

17(bản consol) 0.9 6 5.602 2.4 3.2408


2.5. TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP :
Sử dụng: Bê tông B25 có: R
b
= 14.5 (Mpa) = 14.5x10
3
(kN/m
2
)
Cốt thép CI có: R
s
= 225 (Mpa) = 225x10
3
(kN/m
2
)
Cốt thép CII có: R
s
= 280 (Mpa) = 280x10
3
(kN/m
2
)

Giả thiết: a = 0.025 (m), h
0
= 0.160 – 0.025 = 0.135 (m), b = 1 (m)
Kết quả tính toán cốt thép các ô bản:
2.5.1. Bản kê làm việc hai phương :
Chương 2 Thiết kế sàn điển hình GVHD: PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH

SV: Nguyễn Bá Huân_80501042 Trang 16






Ø Kết quả tính cốt thép từ môment M
1
:
Ô
bản
M
1

(KNm) h (m)

a (m)
h
o

(m)
α ξ

A
s

(mm
2
)
Bố trí
thép
A
s

chọn(mm
2
)

1 12.069 0.16 0.025 0.135

0.0457

0.0468

407.16

d8a120 419
2 12.966 0.16 0.025 0.135

0.0491

0.0504


438.48

d8a110 419
3 13.39 0.16 0.025 0.135

0.0507

0.0521

453.27

d8a110 453
4 13.073 0.16 0.025 0.135

0.0495

0.0508

441.96

d8a110 453
5 13.39 0.16 0.025 0.135

0.0507

0.0521

453.27

d8a110 453

6 12.966 0.16 0.025 0.135

0.0491

0.0504

438.48

d8a110 453
7 12.069 0.16 0.025 0.135

0.0457

0.0468

407.16

d8a120 419
8 11.518 0.16 0.025 0.135

0.0436

0.0446

388.02

d8a120 419
9 12.191 0.16 0.025 0.135

0.0461


0.0472

410.64

d8a120 419
10 12.951 0.16 0.025 0.135

0.049 0.0503

437.61

d8a120 419
12 10.895 0.16 0.025 0.135

0.0412

0.0421

366.27

d8a140 359
13 11.855 0.16 0.025 0.135

0.0449

0.046 400.2 d8a120 419
14 4.866 0.16 0.025 0.135

0.0184


0.0186

161.82

d6a170 166

Ø Kết quả tính cốt thép từ môment M
2
:
Ô
bản M
2
h a h
o

α ξ
A
s
bố trí
A
s

chọn
1 7.749 0.16 0.035 0.125

0.0342 0.0348

280.33


d8a180 279
2 8.325 0.16 0.035 0.125

0.0367 0.0374

301.28

d8a160 314
3 8.597 0.16 0.035 0.125

0.0379 0.0386

310.94

d8a160 314
4 10.55 0.16 0.035 0.125

0.0466 0.0477

384.25

d8a130 387
5 8.597 0.16 0.035 0.125

0.0379 0.0386

310.94

d8a160 314
6 8.325 0.16 0.035 0.125


0.0367 0.0374

301.28

d8a160 314
7 7.749 0.16 0.035 0.125

0.0342 0.0348

280.33

d8a160 314
8 7.396 0.16 0.035 0.125

0.0326 0.0331

266.64

d8a180 279
9 7.828 0.16 0.035 0.125

0.0346 0.0352

283.56

d8a180 279
10 8.317 0.16 0.035 0.125

0.0367 0.0374


301.28

d8a160 314

×