Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu, tính toán, chế tạo một số bộ phận làm việc chính trong máy liên hợp cắt trồng hom sắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 86 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***





NGUYỄN THANH TÙNG




NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
MỘT SỐ BỘ PHẬN LÀM VIỆC CHÍNH TRONG MÁY
LIÊN HỢP CẮT TRỒNG HOM SẮN



LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT


Chuyên ngành: Kỹ Thuật máy và thiết bị cơ giới hoá
nông lâm nghiệp
Mã số: 60.52.14


Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ ðỨC THÁI





HÀ NỘI – 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

i

LỜI CAM ðOAN

Em xin cam ñoan ñây là kết quả nghiên cứu của bản thân. Tuy nhiên, trong
quá trình nghiên cứu em ñã than khảo, sử dụng một số tài liệu, kết quả liên quan ñến
ñề tài, ñược trích dẫn cụ thể trong luận văn và phần tài liệu tham khảo. Vì vậy, các
số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và do quá trình nghiên cứu
mang lại.

Học viên


Nguyễn Thanh Tùng


















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này em ñã nhận ñược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình
của Thầy giáo TS. Hà ðức Thái. Bên cạnh ñó em còn nhận ñược sự quan tâm chỉ
bảo của các Thầy, Cô giáo trong Bộ môn Máy nông nghiệp – Khoa Cơ ðiện –
Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến Thầy giáo TS. Hà ðức Thái cùng các
Thầy, Cô giáo trong Bộ môn máy Nông nghiệp và Thầy, Cô trong Khoa Cơ ðiện,
lãnh ñạo cơ quan nơi em công tác, thực tập, khảo nghiệm, các ñồng nghiệp, bạn bè
và ñặc biệt là gia ñình ñã giúp ñỡ, ñộng viên và tạo ñiều kiện ñể em hoàn thành
luận văn.

Hà nội, ngày 28 tháng 08 năm 2012
Học viên



Nguyễn Thanh Tùng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………


iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan…………………………………………………………….i
Lơi cảm ơn………………………………………………………………ii
Mục lục…………………………………………………………………iii
Danh mục bảng……………………………………………………….…v
Danh mục hình………………………………………………………….vi
LỜI NÓI ðẦU 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SẮN VÀ CƠ GIỚI
HÓA TRỒNG SẮN 3
1.1. Tổng quan về quá trính sản xuất sắn: 3
1.1.1 Nguồn gốc và sự phát triển cây sắn: 3
1.1.2 Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây sắn: 4
1.1.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới và Việt Nam 4
1.2. Cơ giới hóa trồng sắn trên thế giới và Việt Nam: 6
1.2.1. Cơ giới hóa trồng sắn trên thế giới: 6
1.2.2. Tình hình cơ giới hóa trồng sắn tại Việt Nam: 8
1.3. Kết luận 9
CHƯƠNG II LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ CẤU TRÚC MÁY LIÊN HỢP CẮT
VÀ TRỒNG HOM SẮN 11
2.1. Cấu trúc của một số máy trồng hom sắn trên thế giới: 11
2.1.1. Máy trồng hom sắn của Malayxia: 11
2.1.2. Máy trồng hom sắn của Brazin: 12
2.2. Lựa chọn cấu trúc liên hợp máy cắt trồng hom sắn: 13
2.2.1. Nguồn ñộng lực: 13
2.2.2. Sơ ñồ tổng thể: 14
2.2.3. Sơ ñồ cấu trúc từng bộ phận: 14

2.3. Kết luận: 31
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

iv

CHƯƠNG III TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MỘT SỐ BỘ PHẬN
CẮT CỦA LIÊN HỢP MÁY CẮT TRỒNG HOM SẮN 33
3.1 Thiết kế dao cắt: 33
3.1.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình cắt thái bằng lưỡi dao: 33
3.1.2. Lựa chọn kết cấu lưỡi dao cắt: 34
3.1.3. Tính toán và chọn các kích thước của dao cắt, ñĩa ñỡ: 37
3.2. Xác ñịnh giá trị lực cắt hom sắn: 41
3.3. Chọn kích thước tai hàn và tính toán bu lông lắp dao và tai hàn: 42
3.3.1. Chọn kích thước tai hàn lắp dao và tai hàn lắp ñĩa ñỡ: 42
3.3.2. Tính toán bulông lắp dao cắt với tai hàn: 43
3.4. Tính và chọn kích thước bảng lắp dao cắt và ñĩa ñỡ: 45
3.5. Thiết kế cơ cấu truyền ñộng cho bảng lắp dao cắt và ñĩa ñỡ: 46
3.5.1. Lựa chọn cơ cấu truyền ñộng: 46
3.5.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc: 47
3.5.3. Tính toán cho cơ cấu biên tay quay: 48
3.5.4 Thiết kế trục lắp tay quay: 49
3.5.5. Thiết kế gối ñỡ trục: 51
3.6. Thiết kế bộ truyền dẫn ñộng từ trục bánh lấp hàng lên trục biên tay quay:52
3.6.1. Tính tốc ñộ các trục, xây dựng sơ ñồ bộ truyền: 52
3.6.2. Thiết kế bộ truyền xích từ trục 1 tới trục 2: 54
3.6.3. Thiết kế bộ truyền xích từ trục 2 tới trục 3: 56
3.7. Chế tạo một số bộ phận cắt của liên hợp máy cắt trồng hom sắn: 59
3.7.1. Quy trình công nghệ chế tạo khung bộ phận cắt hom: 59
3.7.2 . Quy trình công nghệ chế tạo thanh ray: 65
3.8. Kết luận: 69

CHƯƠNG IV KHẢO NGHIỆM BỘ PHẬN CẮT TRONG LIÊN HỢP MÁY
CẮT TRỒNG HOM SẮN 70
4.1. Mục ñích khảo nghiệm: 70
4.2. Nội dung khảo nghiệm 70
4.3 Phương pháp khảo nghiệm và gia công số liệu 70
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

v

4.3.1. Phương pháp xác ñịnh ñộ vỡ ñầu hom. 70
4.3.2. Phương pháp xác ñịnh số mầm hom bị dập sau khi cắt 70
4.3.3. Phương pháp xác ñịnh chiều dài hom sau khi cắt. 70
4.4. Trang thiết bị khảo nghiệm. 71
4.5. Kết quả khảo nghiệm: 72
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 76
KẾT LUẬN: 76
ðỀ NGHỊ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

vi

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Bản ñồ diện tích, sản lượng các nước trồng sắn trên thế giới 3
Hình 2.1. Máy trồng hom sắn của Malayxia 11
Hình 2.2. Máy trồng hom sắn Brazin 12
Hình 2.3. Cấu tạo liên hợp máy cắt trồng hom sắn 14
Hình 2.4: Sơ ñồ bộ phận cắt chuyển ñộng quay 15

Hình 2.5. Sơ ñồ bộ truyền ñộng cho bộ phận cắt chuyển ñộng quay 16
Hình 2.6. Bộ phận cắt theo nguyên lý chuyển ñộng tịnh tiến 17
Hình 2.7. Cấu tạo bộ phận cắt sử dụng cơ cấu cam 18
Hình 2.8. Sơ ñồ bộ truyền cho bộ phận cắt chuyển ñộng tịnh tiến sử dụng cơ cấu cam 19
Hình 2.9. Cấu tạo bộ phận cắt sử dụng cơ cấu biên tay quay 20
Hình 2.10. Sơ ñồ bộ truyền cho bộ phận cắt chuyển ñộng tịnh tiến sử dụng cơ cấu
biên tay quay 22
Hình 2.11. Kết cấu của cum bánh lấp hàng 23
Hình 2.12. Cấu tạo cụm bánh lấp hàng 23
Hình 2.14. Cấu tạo cụm bón phân lò xo 25
Hình 2.15. Cấu tạo cụm bánh xe 26
Hình 2.16. Cụm rạch hàng 27
Hình 2.17. Cụm rạch luống 28
Hình 2.18. Thùng ñựng hom 29
Hình 2.20. Cấu tạo cụm khung máy 30
Hình 3.1. Mô hình thiết kế bộ phận cắt 33
Hình 3.2. Tác dụng cắt trượt giảm chiều rộng lát cắt 34
Hình 3.3. Sơ ñồ nguyên lý cắt của dao 34
Hình 3.4. Dao lưỡi thẳng 35
Hình 3.5. Dao lưỡi cong 35
Hình 3.6. Sơ ñồ thiết kế lưỡi dao 36
Hình 3.7. Thông số kích thước lưỡi dao 37
Hình 3.8. Sơ ñồ tính toán hành trình H của dao 38
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

vii

Hình 3.9. Tính ñộ chập của dao cắt và ñĩa 39
Hình 3.10. Sơ ñồ tính kích thước của dao và ñĩa ñỡ 39
Hình 3.11. Dao cắt 40

Hình 3.12. ðĩa ñỡ 41
Hình 3.13. Dụng cụ ño lực cắt hom sắn 41
Hình 3.16 Tính toán chọn bulông 43
Hình 3.20. Bản vẽ khung bộ phận cắt 59
Hình 3.21. Sơ ñồ gá kẹp cho nguyên công cắt 60
Hình 3.22. Hàn cụm khung của bộ phận cắt hom (cụm khung 1) 63
Hình 3.23. Hàn cụm khung thứ 2 của bộ phận cắt hom 63
Hình 3.23. Hàn cụm khung bộ phận cắt hom sắn. 63
Hình 3.24. Bản vẽ chi tiết thanh ray 65
Hình 3.25. Sơ ñồ kẹp chặt trong quá trình bào 66
Hình 4.3. Dao cắt 72
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

1

LỜI NÓI ðẦU
Cây sắn là một trong những cây công nghiệp quan trọng ở nước ta. Sắn ñược
trồng nhiều ở các vùng ðông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi và trung du phía bắc,
vùng ven biển Nam Trung Bộ và vùng ven biển Bắc Trung Bộ.
Sắn cũng là cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. sắn
là nguồn nguyên liệu chính ñể chế biến bột ngọt, bio – ethanol, mì ăn liền, bánh
kẹo, siro, nước giải khát, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học và chất giữ ẩm
cho ñất. Toàn quốc hiện có trên 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn với tổng công suất
khoảng 3,8 triệu tấn củ tươi/ năm và nhiều cơ sở chế biến thủ công rải rác tại hầu
hết các tỉnh trồng sắn. Việt nam hiện sản xuất mỗi năm khoảng 800.000 – 1.200.000
tấn tinh bột sắn, trong ñó trên 70% xuất khẩu và gần 30% tiêu thụ trong nước. Sản
phẩm sắn xuất khẩu của Việt nam chủ yếu là tinh bột, sắn lát và bột sắn.Thị trường
chính là Trung Quốc, ðài Loan, Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc…
Năm 2010 nước ta có diện tích trồng sắn là 496.200 ha, năng suất ñạt 17,13
tấn/ha, sản lượng 8,5 triệu tấn. theo ñịnh hướng phát triển chung của ngành thì diện

tích trồng sắn nước ta dự kiến ổn ñịnh khoảng từ 400 - 450 nghìn ha. Tuy vậy việc
cắt và trồng hom sắn của nước ta vẫn thủ công, cường ñộ lao ñộng nặng nhọc, năng
xuất thấp. Dẫn tới không kịp thời vụ, không ñáp ứng ñươc yêu cầu cơ giới hoá nông
nghiệp.
ðể 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn, 3 nhà máy sản xuất bio - Ethanol nên
nhu cầu nguyên liệu sắn rất lớn, ñể các nhà máy ñủ nguyên liệu hoạt ñộng thường
xuyên chỉ có con ñường sản xuất sắn tập trung và cơ giới hoá ñồng bộ từ làm ñất tới
thu hoạch, trong ñó có khâu trồng sắn.
Năm 2009, nhóm cán bộ ñề tài KC 07.07/06-10, TS. Hà ðức Thái – Chủ
nhiệm ñề tài ñã thiết kế chế tạo 2 máy : Máy cắt và xếp hom sắn giống vào thùng và
máy liên hợp trồng hom sắn. ðã mở ra một trang mới cho việc áp dụng máy móc
vào phục vụ cơ giới hoá trồng sắn ở Việt nam.
ðể giảm bớt thời gian và ñảm bảo tính liên tục của 2 khâu cắt hom và trồng
hom. Vấn ñề ñặt ra cần thiết kế liên hợp máy kết hợp cả 2 khâu cắt và trồng khi ñó
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

2

sẽ giảm ñược số lao ñộng cũng như tần suất lao ñộng của người lao ñộng, giảm chi
phí sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của máy.
Xuất phát từ những lý do trên và yêu cầu của thực tế, ñược sự hướng dẫn
của thầy giáo TS. Hà ðức Thái, Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội, chúng tôi
thực hiện nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu, tính toán, chế tạo một số bộ phận làm
việc chính trong máy liên hợp cắt và trồng hom sắn”.





















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

3

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SẮN
VÀ CƠ GIỚI HÓA TRỒNG SẮN

1.1. Tổng quan về quá trính sản xuất sắn:
1.1.1 Nguồn gốc và sự phát triển cây sắn:
Theo các nhà khoa học sắn có nguồn gốc phát triển từ Nam Mỹ, thuộc khu
vực sông Amazôn. Trung tâm phát triển của sắn là vùng ðông Bắc Brazin. Sắn
ñược con người trồng cách ñây khoảng 5000 năm. Trung tâm phân hóa phụ của cây
sắn là Mêxicô, Goatêmala và Hondurat.
Cây sắn ñược người Bồ ðào Nha ñưa vào Châu Phi lần ñầu tiên ở Côngô ở
thế kỷ XVI. Sau ñó di thực sang các ñảo Ấn ðộ Dương. Từ Ấn ðộ, sắn ñược ñưa

sang Trung Quốc, Myanma, Inñônêxia, Thái Lan, Việt nam vào cuối thế kỷ XVIII
ñầu thế kỷ XIX. ðến nay vùng châu Á là nơi phát triển mạnh về trồng sắn.
Hiện tại, sắn ñược trồng trên 100 nước của vùng nhiệt ñới, cận nhiệt ñới, tập
trung nhiều ở châu Phi, châu Á và Nam Mỹ, là nguồn thực phẩm của hơn 500 triệu
người (CIAT, 1993)
Hình 1.1 Bản ñồ diện tích, sản lượng các nước trồng sắn trên thế giới
(Theo )
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

4

1.1.2 Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây sắn:
Thành phần dinh dưỡng: Củ sắn tươi có tỷ lệ chất khô 38 – 40 %, tinh bột 16
– 32 %, giàu vitamin C, calcium, vitamin B và các chất khoáng, nghèo chất béo,
muối khoáng, vitamin và nghèo ñạm. Trong củ sắn, hàm lượng các acid amin không
ñược cân ñối, thừa arginin nhưng lại thiếu các acid amin chứa lưu huỳnh.
Thành phần dinh dưỡng khác biệt tùy thuộc vào giống, mùa vụ, số tháng thu
hoạch sau khi trồng và kỹ thuật phân tích. Lá sắn có hàm lượng ñạm khá cao, nhiều
chất bột, chất khoáng và vitamin. Chất ñạm của lá sắn có khá ñầy ñủ các acid amin
cần thiết, dầu lysine nhưng thiếu methionin. Trong lá sắn ngoài các chất dinh
dưỡng, cũng chứa một lượng ñộc tố HCN ñáng kể. Các giống sắn ngọt có 80/110
mg HCN/1kg lá tươi. Các giống sắn chứa 160 ÷ 240 mg HCN/1kg lá tươi, lá sắn
ngọt là một loại rau rất bổ dưỡng nhưng cần chú ý luộc kỹ ñể làm giảm lượng HCN.
Lá sắn không nên luộc ăn mà muối dưa hoặc phơi khô ñể làm bột lá sắn phối hợp
với các bột khác làm bánh mỳ thì hàm lượng HCN còn lại không ñáng kể.
Sắn là cây trồng có nhiều công dụng trong chế biến công nghiệp, thức ăn gia
súc và lương thực, thực phẩm. Củ sắn dùng chế biến tinh bột, sắn lát, sắn sơ chế tạo
thành hàng loạt các sản phẩm công nghiệp như bột ngọt, rượu cồn, mỳ ăn liền… Củ
sắn cũng là nguồn nguyên liệu chính ñể làm thức ăn gia súc. Thân sắn ñược dùng
làm giống, nguyên liệu cho công nghiệp xenlulo, làm nấm, làm củi ñun, làm phân

xanh. Lá sắn non dùng ñể nuôi tằm, cá.
Bột lá sắn hoặc sắn ủ chua dùng ñể cho gia súc gia cầm. Hiện nay các sản
phẩm sắn ngày càng thông dụng trong buôn bán trao ñổi thương mại quốc tế.
1.1.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới và Việt Nam
1.1.3.1 Sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới:
Sản lượng sắn trên thế giới năm 2006/2007 ñạt 226,34 triệu tấn củ tươi so
với 2005/2006 là 211,6 triệu tấn và 1961 là 71,26 triệu tấn. Nước có sản lượng sắn
lớn nhất là Nigeria (45,72 triệu tấn), kế ñến là Thái Lan (22,58 triệu tấn), và
Indonesia (19,92 triệu tấn). Việt Nam là nước ñứng thứ 10 trên thế giới về sản
lượng sắn (7,71 triệu tấn). Nước có năng suất sắn cao nhất hiện nay là Ấn ðộ (31,34
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

5

tấn/ha), kế ñến là Thái Lan (21,09 tấn/ha) so với năng suất bình quân trên thế giới
12,16 tấn/ha (FOA, 2008).
Mức tiêu thụ sắn bình quân trên thế giới khoảng 18kg/người/năm. Sản lượng
sắn của thế giới tiêu dùng trong nước khoảng 85% (lương thực 58%, thức ăn gia súc
28%, chế biến công nghiệp 3%, hao hụt 11%) còn lại 15% (gần 30 triệu tấn) ñược
xuất khẩu dưới dạng sắn lát khô, sắn viên và tinh bột (CIAT, 1993). Nhu cầu sắn
làm thức ăn gia súc trên toàn cầu ñang giữ mức ñộ ổn ñịnh trong năm 2006 (FOA,
2007). Sắn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lương thực ở châu Phi, bình quân
khoảng 96 kg/người/năm. Nhu cầu sắn làm lương thực chủ yếu tại vùng Sahara
châu Phi cả hai dạng củ tươi và sản phẩm chế biến ước tính khoảng 115 triệu tấn,
tăng hơn năm 2005 khoảng 1 triệu tấn.
Trung Quốc hiện là nước nhập khẩu sắn nhiều nhất thế giới. Năm 2005,
Trung Quốc ñã nhập khẩu 1,03 triệu tấn tinh bột, bột sắn và 3,03 triệu tấn sắn lát,
sắn viên. Năm 2006, Trung Quốc ñã nhập khẩu 1,15 triệu tấn tinh bột, bột sắn và
3,40 triệu tấn sắn lát và sắn viên.
Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực thế giới (IFPRI), ñã tính toán nhiều

mặt và dự báo tính hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên toàn cầu với tầm nhìn ñến năm
2020. Năm 2020 sản lượng sắn toàn cầu ước ñạt 275,10 triệu tấn, trong ñó sản xuất
sắn chủ yếu ở các nước ñang phát triển dự báo ñạt 254,60 triệu tấn so với các nước
ñã phát triển là 20,5 triệu tấn. Khối lượng sản phẩm sắn toàn cầu sử dụng làm lương
thực thực phẩm dự báo nhu cầu là 176,3 triệu tấn và thức ăn gia súc 53,4 triệu tấn.
Tốc ñộ tăng hàng năm của nhu cầu sử dụng sản phẩm sắn làm lương thực, thực
phẩm và thức ăn gia súc ñạt tương ứng là 1,98% và 0,95%.
1.1.3.2 Sản xuất và tiêu thụ sắn tại Việt Nam:
Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực, thức ăn gia súc quan trọng sau lúa và
ngô. Năm 2005, cây sắn có diện tích thu hoạch 432 nghìn ha, năng suất 15,35
tấn/ha, sản lượng 6,6 triệu tấn, so với cây lúa có diện tích 7,326 ha, năng suất 4,88
tấn/ha, sản lượng 35,8 triệu tấn, cây ngô có diện tích 995 ha, năng suất 3,51 tấn/ha,
sản lượng gần một triệu tấn (FOA, 2007). Sắn là cây có nguồn thu nhập quan trọng
của hộ nông dân nghèo do sắn dễ trồng, ít kén ñất, ít vốn ñầu tư, phù hợp sinh thái
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

6

và ñiều kiện kinh tế nông hộ. Sắn chủ yếu dùng ñể bán (48,6%) kế ñến dùng làm
thức ăn gia súc (22,4%), chế biến thủ công (16,8%), chỉ còn 12,2% dùng tiêu thụ
tươi.
Sản xuất lương thực là ngành trọng tâm và có thế mạnh của Việt Nam tầm
nhìn ñến năm 2020. Chính phủ Việt Nam chủ trương ñẩy mạnh sản xuất lúa, ngô,
và coi trọng việc sản xuất sắn, khoai lang ở những vùng, những vụ có ñiều kiện phát
triển. Thị trường xuất khẩu sắn lát và tinh bột sắn Việt Nam dự báo lợi thế cạnh
tranh cao do nhu cầu cao về chế biến bioethanol, bột ngọt, thức ăn gia súc và những
sản phẩm tinh bột. Diện tích sắn của Việt Nam dự kiến ốn ñịnh khoảng 450 nghìn
ha nhưng sẽ tăng năng suất và sản lượng sắn bằng cách chọn, tạo và phát triển các
giống sắn tốt có năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao, xây dựng và hoàn
thiện quy trình kỹ thuật canh tác sắn bền vững và thích hợp vùng sinh thái.

1.2. Cơ giới hóa trồng sắn trên thế giới và Việt Nam:
1.2.1. Cơ giới hóa trồng sắn trên thế giới:
Trước ñây, cây sắn trồng chủ yếu làm lương thực ñể chống ñói, khu vực
trồng sắn nằm phân tán ở vùng núi và trung du, giao thông không thuận tiện, giống
sắn ñịa phương có năng suất thấp và hàm lượng tinh bột thấp, sản xuất kém hiệu
quả nên nhiều nhà khoa học về nông học và kinh tế ít quan tâm, trình ñộ chế tạo
máy móc và sử dụng máy còn kém… do vậy việc cơ giới hóa khâu canh tác và thu
hoạch chưa có ñiều kiện phát triển.
Hiện nay, nhu cầu tinh bột sắn làm nguyên liệu cho công nghiệp ngày càng
tăng, nhiều giống sắn có năng suất cao, hàm lượng tinh bột cao, chịu thâm canh ñã
ñược nghiên cứu, lựa chọn và ñưa vào sản xuất. Nhiều nhà máy chế biến tinh bột
sắn ñã ñược xây dựng, nên cần có nguồn nguyên liệu, tập trung, ổn ñịnh và cung
cấp ñều ñặn cho nhà máy hoạt ñộng ổn ñịnh. Trình ñộ nghiên cứu, chế tạo sử dụng
máy trên mặt bằng xã hội ñã ñược nâng lên. Do vậy, việc nghiên cứu cơ giới hóa và
kỹ thuật thâm canh cây sắn cũng ñược chú ý nhiều hơn.
Trên thế giới ñã có rất nhiều nước áp dụng cơ giới hóa trồng sắn như:
Malaysia, Braxzin, Thái Lan… ñã cho những kết quả rõ rệt. Ở Malaysia sản xuất
sắn theo mức cơ giới hóa chi phí lao ñộng cho từng khâu công việc trong quá trình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

7

sản xuất sắn tính trên 1 ha bằng cơ giới hóa ñều giảm so với phương pháp truyền
thống.
Các nước ñã áp dụng cơ giới hóa canh tác và thu hoạch sắn còn cho thấy:
ngoài việc giảm chi phí sản xuất còn nâng cao năng suất cây trồng do cầy sâu hơn
nên củ phát triển to hơn, năng suất máy cao nên làm kịp thời vụ, do ñó chất lượng
các khâu công việc ñược tốt hơn.
Cơ giới hóa canh tác và thu hoạch sắn chủ yếu các khâu sau: làm ñất, cắt
hom, trồng hom, chăm sóc và thu hoạch.

* Khâu làm ñất: có nhiệm vụ làm nhỏ ñất theo yêu cầu nông học, san phẳng
mặt ruộng, chuẩn bị tốt cho việc trồng hom sắn
Trên thế giới, việc làm ñất cho cây trồng cạn chủ yếu dùng hai phương pháp
sau: làm ñất nhiều lượt và làm ñất tối thiểu (làm ñất bảo tồn). Làm ñất tối thiểu
ñang là vấn ñề thời sự, hiện ñang phát triển mạnh ở các nước châu Âu và châu Mỹ.
Theo dự ñoán của các chuyên gia nông nghiệp Italia thì trong thời gian không xa sẽ
có 43% diện tích ñất canh tác ñược áp dụng phương pháp làm ñất tối thiểu.
* Khâu chuẩn bị hom sắn và trồng hom sắn:
+ Chuẩn bị hom sắn giống: Bao gồm cắt hom, xếp hom theo thứ tự ñầu ñuôi.
ðể chuẩn bị hom sắn có thể dùng lao ñộng thủ công hoặc máy chuẩn bị hom sắn.
Nhưng việc chuẩn bị hom sắn bằng lao ñộng thủ công cho kết quả chiều dài hom
không ñều gây khó khăn cho việc trồng máy.
ðể tiến tới cơ giới hóa ñồng bộ, giảm nhẹ cường ñộ lao ñộng, một số nước
ñã sử dụng máy chuẩn bị hom sắn riêng.
Ở Malaysia ñã dùng máy ñể cắt hom. Máy có 4 dao ñĩa và cắt ñược 4 hom ñồng
thời. Với máy cắt hom sắn như của Malaysia, do cạnh sắc dao ñĩa là răng cưa có kích
thước lớn nên ñầu hom sắn không phẳng, bị dập là nơi cư trú của nấm bệnh phát triển.
Ngoài ra hom sắn cắt xong chảy xuống máng hứng, không ñược xếp trật tự ñầu ñuôi,
nếu dùng thủ công ñể xếp lại sẽ khó phân biệt chính xác ñầu ñuôi hom sắn và chi phí
cao.
Nếu hom sắn không ñược xếp theo thứ tự ñầu ñuôi sẽ xảy ra một số hom
trồng ngược, mà trồng ngược thì năng suất sẽ giảm 30%.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

8

+ Trồng hom sắn bao gồm: rạch hàng, bón lót, ñặt hom, tưới nước, phủ và
nén ñất. (ñối với vùng trồng xen canh, máy cần lắp bộ phận giao hạt)
Hom sắn ñược trồng theo 3 cách phổ biến nhất: ñặt nằm, ñặt nghiêng, ñặt
thẳng ñứng. Hom sắn ñặt nghiêng chống ñược úng nước, cho năng suất cao và dễ

thu hoạch sau này. Tuy vậy nếu vùng ñất khô hạn nên ñặt hom sắn nằm. Do vậy
máy trồng sắn phải làm ñược các việc: rạch hàng, bỏ phân, ñặt hom nghiêng, nằm,
ñứng theo yêu cầu nông học, tưới nước, phủ nén ñất và gieo hạt trồng xen khi cần.
Việc trồng hom sắn có thể tiến hành bằng thủ công hoặc bằng máy. Trồng
hom sắn bằng thủ công có năng suất thấp, khó ñiều chỉnh về khoảng cách hàng gây
khó khăn cho việc chăm sóc và thu hoạch bằng máy sau này. Việc trồng sắn bằng
máy ñã ñược nhiều nước nghiên cứu từ rất sớm, nhưng chủ yếu ñi theo hai hướng
máy tự ñộng hoàn toàn và máy bán tự ñộng.
Hiện nay chưa có máy trồng hom sắn tự ñộng hoàn toàn vì chi phí cho máy
ñó quá cao, hiệu quả kinh tế không cao. Máy trồng hom sắn bán tự ñộng ñã phát
triển ở một số nước với các dạng cấu trúc khác nhau.
Nhìn chung máy trồng hom sắn hiện nay trên thế giới có chủ yếu ở các nước
Brazin, Malaysia… ñã bước ñầu ứng dụng ñược song còn nhiều nhược ñiểm, cần
nghiên cứu hoàn thiện hơn.
1.2.2. Tình hình cơ giới hóa trồng sắn tại Việt Nam:
Với tính hiệu quả kinh tế của việc cơ giới hóa sản xuất ñã ñược chứng minh,
việc cơ giới hóa cây sắn ñang ñược ñẩy mạnh ở nhiều nước trên thế giới trong ñó có
Việt Nam.
Ở nước ta hiện nay khâu làm ñất chủ yếu là dùng sức trâu, bò nay ñã dần
thay thế bằng máy móc. Cày bằng trâu, bò thì ñộ cày sâu không quá 20 cm. Qua
ñiều tra của nhiều nhà nghiên cứu cho thấy: củ sắn phát triển ñạt ñộ sâu phổ biến
ñến 35cm. Vì vậy dùng sức trâu, bò có ñộ cày sâu thấp, sẽ hạn chế ñến sự phát triển
của củ sắn.Thực tế ñã chứng minh ñiều ñó: trên cùng một loại ñất nếu nông dân chỉ
dùng trâu, bò thì năng suất chỉ ñạt <14 tấn/ha, còn dùng máy móc với ñộ cày sâu ñặt
35cm thì năng suất cây sắn >20 tấn/ha. Mặt khác cày trâu, bò chỉ ñạt 0,1 ha/ngày,
nếu dùng cày máy với nguồn ñộng lực 80 mã lực cho năng suất 4 ha/ngày.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

9


Nhiều ñịa phương ñã dùng máy ñể làm ñất, nhưng chưa thực hiện ñược theo
phương pháp làm ñất tối thiểu mà làm ñất nhiều lần vừa tăng chi phí lao ñộng vừa
làm vỡ kết cấu ñất không bảo tồn ñược dinh dưỡng trong ñất.
Về khâu chuẩn bị hom sắn: sử dụng máy chuẩn bị hom ñể chuẩn bị hom ñáp
ứng kịp thời nhu cầu cơ giới hóa và tiến ñộ canh tác.
Khâu trồng sắn: Ở Việt Nam hiện nay, việc trồng sắn ñược thực hiện hoàn
toàn bằng thủ công ở nhiều vùng, chi phí cho khâu trồng bằng thủ công ở Nghệ An
là 20 công/ha mà khoảng cách và giữa các hom sắn không ñảm bảo gây khó khăn
cho thu hoạch bằng máy.
Về khâu chăm sóc: sử dụng máy chăm sóc giữa hàng, máy phun thuốc diệt
cỏ…
Khâu thu hoạch: sử dụng máy cắt băm thân cây và máy ñào nhổ sắn. Sử
dụng máy cắt băm ñể băm thân cây nhằm biến chúng thành phân bón trả lại ñộ phì
nhiêu cho ñất. Sử dụng máy ñào nhổ ñể tăng năng suất lao ñộng, giảm thời gian thu
hoạch (chiếm thời gian rất lớn), ñáp ứng kịp thời vụ và ñảm bảo chất lượng của sắn
là tốt nhất.
1.3. Kết luận
Với xu hướng toàn cầu hoá ñối với kinh tế. Trong lĩnh vực nông nghiệp, những
nước ñang phát triển như chúng ta phải ñối mặt với sự cạnh tranh mạnh từ nhập
khẩu sản phẩm nông nghiệp ñến từ các nước phát triển. Trong ñiều kiện này, người
nông dân cần phải ñược tiếp cận với công nghệ làm giảm chi phí, giúp họ tăng
cường và duy trì khả năng cạnh tranh cho các loại cây trồng mà họ ñang sản xuất.
Trong ñó, biện pháp ñẩy mạnh cơ giới hóa canh tác sắn ñược xem là biện pháp
ñột phá trong nhiều giải pháp cần tiến hành. Cần ñưa máy trồng vào sản xuất, bởi
lẽ:
- Một trong những thành phần quan trọng nhất trong chi phí sản xuất của sắn là
yêu cầu lao ñộng cao, ñặc biệt là trồng sắn và thu hoạch sắn. Cơ giới khâu trồng sắn
sẽ là giải pháp then chốt giải quyết vấn ñề này.
- Cơ giới trồng sắn có tiềm năng lớn ñể giảm chi phí, góp phần tăng sức cạnh tranh
cây trồng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

10

- Giải phóng sức lao ñộng cho người nông dân. Hoạt ñộng trồng của người nông
dân trên máy ñơn giản và nông dân dễ dàng sử dụng chúng, làm việc thoả mái hơn
và cải thiện hiệu suất làm việc của họ.

Xuất phát từ hiện trạng tình hình nghiên cứu và sử dụng liên hợp máy trồng
hom sắn ở nước ta. Liên hợp máy trồng hiện có phải yêu cầu là chuẩn bị hom sắn
trước. ðể giảm bớt thời gian và ñảm bảo tính liên tục của 2 khâu cắt hom và trồng
hom. Vấn ñề ñặt ra cần thiết kế liên hợp máy kết hợp cả 2 khâu cắt và trồng khi ñó
sẽ giảm ñược số lao ñộng cũng như tần suất lao ñộng của người lao ñộng, giảm chi
phí sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của máy. Góp phần nhanh chóng ñưa máy
trồng sắn vào sản xuất là bước khởi ñầu có tính chất quyết ñịnh cho toàn bộ quá
trình cơ giới hóa canh tác sắn.
Chúng tôi quyết ñịnh thực hiện nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu, tính toán, chế
tạo một số bộ phận làm việc chính trong máy liên hợp cắt và trồng hom sắn”.











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………


11

CHƯƠNG II LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ CẤU TRÚC MÁY LIÊN
HỢP CẮT VÀ TRỒNG HOM SẮN

2.1. Cấu trúc của một số máy trồng hom sắn trên thế giới:
2.1.1. Máy trồng hom sắn của Malayxia:






Hình 2.1. Máy trồng hom sắn của Malayxia
a. Cấu tạo:
Lưỡi rạch luống dạng lưỡi cày ñĩa; Bánh xe ñiều chỉnh ñộ sâu trồng hom sắn nó
có nhiệm vụ dẫn ñộng cho ñĩa lấp hàng quay ñẩy ñất lấp gốc hom sắn; Bộ phận
phân phối hom dạng trống quay; lưỡi rạch hàng.
b. Nguyên lý hoạt ñộng:
Máy có cấu tạo gồm nhiều ống chứa hom ñáy hở, ñược gắn trên trống quay,
dưới các ống chứa hom là ñĩa phẳng cố ñịnh, có khoét 1 lỗ tròn thông với ống dẫn
hom. Khi làm việc người lao ñộng thả hom vào các ống chứa hom, trống quay làm
ống chứa hom dịch chuyển cùng trống, tới vị trí ñáy ống trùng với lỗ khoét trên ñĩa
cố ñịnh, hom rơi xuống rãnh ñã ñược ñặt sẵn, sau ñó các ñĩa lấp hàng sẽ nén ñất giữ
chặt hom sắn. Trống quay ñược truyền ñộng nhờ trục trích công suất từ máy kéo,
ñĩa lấp hàng ñược dẫn ñộng nhờ bánh xe ñiều chỉnh ñộ sâu hom sắn.
c. Ưu, nhược ñiểm:
+ Ưu ñiểm:
- Có bộ phận tạo luống dạng lưỡi cày ñĩa lên có thể tạo luống cho các loại ñất thịt,

tạo ñược rãnh luống sâu và rộng. Tạo ñiều kiện tốt chống úng cho cây khi mưa to
cũng như khâu chăm sóc và thu hoạch sau này.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

12

- Hom sắn ñược ñặt nằm nghiêng tạo ñiều kiện cho hom sắn nẩy mầm tốt, Có bộ
phận lấp hàng ñảm bảo nén chặt hom sắn.
+ Nhược ñiểm:
- Bộ truyền ñộng phức tạp, trống quay ñược dẫn ñộng nhờ trục trích công suất từ máy
kéo.
- Người trồng sắn phải ñều tay cho hom sắn vào trong ống.
- Không kết hợp với bón phân, gieo hạt.
- Máy trồng yêu cầu phải chuẩn bị hom sắn trước, chỉ trồng ñược một hàng nên
năng suất không cao và tạo luống một bên.
d. Phạm vi ứng dụng:
- Máy trồng sắn Malayxia ñược sử dụng ở những nơi có ñịa hình bằng phẳng, ít sỏi
ñá lớn, ñồi núi dốc nhưng bề mặt ñồng ít bị gồ ghề.
- Máy trồng sắn này ñược ứng dụng ở những nơi ñất thịt, hàm lượng sét cao.
2.1.2. Máy trồng hom sắn của Brazin:











Hình 2.2. Máy trồng hom sắn Brazin
a. Cấu tạo
Bộ phận cắt hom; ðĩa rạch hàng; cụm lấp hàng; Bộ phận bón phân; Thùng
ñựng thân cây sắn giống; Bánh xe ñiều chỉnh ñộ sâu trồng hom sắn.
b. Nguyên lý hoạt ñộng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

13

Cây sắn giống ñược người công nhân cho vào ống nạp liệu của bộ phận cắt, cây
sắn ñược cắt tạo hom sắn. Hom sắn và phân thoát xuống rãnh của ñĩa rạch hàng ñã
tạo, sau ñó ñược lấp ñất bởi 2 ñĩa hình chảo. Bộ phận bón phân ñược dẫn ñộng nhờ
bánh xe, bộ phận cắt ñược dẫn ñộng nhờ ñĩa rạch hàng.
c. Ưu nhược ñiểm
+ Ưu ñiểm:
- Liên hợp máy cắt trồng hom sắn có thể hoàn tất cùng lúc 4 công ñoạn của quy
trình trồng sắn: cắt hom, bón phân, sắp hom vào rãnh, lấp và nén ñất.
- ðiều chỉnh ñược khoảng cách giữa hàng và khoảng cách giữa các hom trên 1
hàng.
- Bộ truyền cho bộ phận cắt hom và bộ phận bón phân ñơn giản.
+ Nhược ñiểm:
- Không trồng ñược hom sắn nghiêng mà chỉ trồng ñược hom sắn nằm ngang nên
ñộ nảy mầm của các mắt hom sắn là không tốt.
- Không có bộ phận vun tạo luống chống úng cho cây khi mưa to.
d. Phạm vi ứng dụng:
Chỉ dùng với mặt ñồng có sự thay ñổi ñộ dốc nhỏ, trồng ở những nơi ñất xốp, ñất
cát, hàm lượng sét ít.
2.2. Lựa chọn cấu trúc liên hợp máy cắt trồng hom sắn:
2.2.1. Nguồn ñộng lực:
Nguồn ñộng lực dùng với liên hợp máy cắt trồng hom sắn là máy kéo cỡ lớn

như MTZ50,MTZ80… và với máy kéo cỡ nhỏ hơn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

14

2.2.2. Sơ ñồ tổng thể:











Hình 2.3. Cấu tạo liên hợp máy cắt trồng hom sắn
1. Bộ phận cắt hom sắn 6. Bộ phận bón phân
2. Cụm bánh lấp hàng 7. Cụm rạch luống
3. Ghế ngồi 8. Cụm bánh xe
4. Cụm rạch hàng 9. Cụm khung máy
5. Thùng ñựng hom
2.2.3. Sơ ñồ cấu trúc từng bộ phận:
2.2.3.1. Lựa chọn kết cấu, nguyên lý bộ phân cắt hom sắn:
Yêu cầu kỹ thuật của bộ phận cắt trong liên hợp máy cắt trồng hom sắn:
- Cắt gọn thân cây sắn và không làm dập lát thân cây ở nơi có nhát cắt.
- Chiều cao cắt có thể ñiều chỉnh trong khoảng 18 ñến 22 cm.
- Hom sắn sau khi cắt không ñược dập thân cây và xước vỏ.
- Giá thành chế tạo bộ phận thấp.

- Cấu tạo ñơn giản, sử dụng thuận tiện, dễ chăm sóc dễ ñiều chỉnh, dễ tháo lắp ñể
mài dao.
- Bộ truyền ñộng cho bộ phận cắt hom ñơn giản, không gian của bộ truyền phải phù
hợp với sơ ñồ tổng thể của máy.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

15

- Kết hợp với bộ phận trồng hợp lý ñể ñảm bảo kỹ thuật trồng sắn theo yêu cầu
nông học.
Từ yêu cầu kỹ thuật trên tôi ñưa ra một số phương án lựa chọn kết cấu, nguyên
lý bộ phận cắt hom sắn như sau:
a. Phương án 1: Bộ phận cắt theo nguyên lý chuyển ñộng quay
- Nguyên lý: Bộ phận cắt theo nguyên lý chuyển ñộng quay







Hình 2.4: Sơ ñồ bộ phận cắt chuyển ñộng quay
- Cấu tạo: 1- Khung bộ phận cắt; 2- Trục; 3- Ống nạp liệu; 4- ðĩa lắp dao; 5- ðĩa
phân phối; 6- Dao cắt; 7- Ống phân phối; 8- Ống thoát hom.
- Nguyên lý hoạt ñộng:
Cây sắn giống ñược ñưa vào ống nạp liệu 3, trục 2 mang ñĩa lắp dao và ñĩa phân
phối quay với 1 tốc ñộ phù hợp. Ống nạp liệu 3 và ống phân phối 7 có tác dụng như
một tấm kê cho dao lắp trên ñĩa cắt ñứt tạo hom sắn có chiều dài gần bằng với chiều
dài ống phân phối. ðĩa phân phối 5 có tác dụng tạo chu kỳ rơi cho hom sắn. Trục 2
nhận truyền ñộng từ bánh lấp hàng, ñĩa phân phối quay làm cho hom sắn trượt trên

mặt ñĩa, khi hom sắn gặp rãnh trên ñĩa thì dao cắt lắp trên ñĩa bắt ñầu hoặc ñang cắt
hom sắn, hom sắn ñược cắt qua rãnh trên ñĩa phân phối và qua ống thoát hom 8 rơi
xuống hố trồng. Dao cắt 6 còn có vai trò của ñĩa ñỡ thân cây sắn giống trong lúc
hom sắn ñang thoát qua rãnh ñĩa phân phối. ðể thay ñổi chu kỳ rơi của hom sắn thì
ta thay ñổi góc mở của rãnh trên ñĩa hoặc thay ñổi tốc ñộ quay của ñĩa. Thay ñổi
chiều dài hom sắn bằng cách ñiều chỉnh khoảng cách giữa 2 ñĩa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

16

- Nhận xét:
Từ ñiều kiện làm việc thực tế và kết cấu của liên hợp máy, chúng tôi xây dựng
ñược sơ ñồ vị trí tương quan giữa bánh lấp hàng và bộ phận cắt, sơ ñồ truyền ñộng
cho bộ phận cắt(hình 2.6):











Hình 2.5. Sơ ñồ bộ truyền ñộng cho bộ phận cắt chuyển ñộng quay
Trục của bánh lấp hàng 1 và trục quay bộ phận cắt 4 là 2 trục chéo nhau và
vuông góc với nhau trong không gian.
Kết cấu trên có nhược ñiểm bộ truyền ñộng cho ñĩa phân phối phức tạp gồm cụm
bánh răng côn (hay trục vít bánh vít) và cụm bộ truyền xích. Với cụm bộ truyền

bánh răng nón Z
5
và Z
6
thì giá thành chế tạo cao, không gian ñể lắp trục 3 (trục lắp
bánh răng nón Z
5
) làm ảnh hưởng không gian làm việc của cả liên hợp máy.
ðể giảm lực cắt hom sắn ta phải thiết kế dao lưỡi cong và cánh tay ñòn từ dao
tới trục bộ phận cắt ñủ lớn (kính thước ñĩa quay lắp dao ñủ lớn) dẫn tới kích thước
bộ phận cắt lớn ñiều này khó hoặc không phù hợp với không gian làm việc của cả
liên hợp máy.
Mặt ñầu của hom bị trà sát trên mặt ñĩa 1 phần thân hom bị dập. Bộ phận cắt
làm việc theo nguyên lý chuyển ñộng quay là một quá trình va ñập với tốc ñộ lớn.

Kết cấu của bộ phận cắt chuyển ñộng quay có kích thước lớn, cơ cấu truyền
ñộng phức tạp do vậy không chọn phương án này.
Bánh lấp
hàng

Z
Z Z
2

1

n
2
Trục quay bộ phận cắt 4
(n

)

Bánh răng nón
(Z5)

Z
Nhông xích

3

ð
ĩa quay lắp dao
c
ắt

ðĩa phân phối
Bánh răng nón
(Z6)

n
1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………

17

b. Phương án 2: Bộ phận cắt theo nguyên lý chuyển ñộng tịnh tiến sử dụng cơ cấu cam.
- Nguyên lý: Theo nguyên lý chuyển ñộng tịnh tiến.












Hình 2.6. Bộ phận cắt theo nguyên lý chuyển ñộng tịnh tiến
- Cấu tạo:










×