Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

tài liệu chuyên đề hướng dẫn giao dịch và đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 18 trang )

1
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-1
Đại học KTQD
TS. Nguyễn Đức Hiển – Bộ môn TTCK
CHUYÊN ĐỀ 2
HƯỚNG DẪN GIAO DỊCH
VÀ ĐẦU TƯ TRÊN TTCK VIỆT NAM
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-2
Hệ thống giao dịch chứng khoán
• Hệ thống giao dịch đấu giá theo lệnh (Order-driven system)
• Lệnh giao dịch của người đầu tư được khớp trực tiếp với nhau
không có sự tham gia của người tạo lập thị trường. Mức giá thực
hiện là mức giá thoả mãn cả bên mua và bên bán. Giá thực hiện
được xác định trên cơ sở cạnh tranh (đấu giá) giữa những người đầu
tư.
• Hệ thống giao dịch đấu giá theo giá (Price-driven system)
• Hệ thống giao dịch có sự xuất hiện của những nhà tạo lập thị trường
(market markers/dealers) cho một số loại chứng khoán nào đó.
Những nhà tạo lập thị trường có nghĩa vụ chào các mức giá mua và
bán tốt nhất.
• Giao dịch được thực hiện giữa một bên là người đầu tư và một bên
là nhà tạo lập thị trường.
• Giá thực hiện được xác định trên cơ sở cạnh tranh giữa những người
tạo thị trường. Những người tạo thị trường được hưởng phần chênh
lệch (spread) giữa giá mua và giá bán trong các giao dịch.


©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-3
Phương thức giao dịch
• Phương thức giao dịch khớp lệnh: là phương thức
giao dịch trong đó các điều kiện giao dịch được xác
định thông qua hệ thống giao dịch.
• Phương thức giao dịch thỏa thuận: là phương thức
giao dịch trong đó các điều kiện giao dịch được các
bên tham gia thoả thuận với nhau và xác nhận thông
qua hệ thống giao dịch.
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-4
Khớp lệnh định kỳ và khớp lệnh liên tục
• Khớp lệnh liên tục (continuous auction)
• Phương thức giao dịch được hệ thống giao dịch thực
hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán
chứng khoán ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống
giao dịch
• Khớp lệnh định kỳ (call auction)
• Là phương thức giao dịch dựa trên cơ sở tập hợp tất
cả các lệnh mua và bán trong một khoảng thời gian
nhất định, sau đó khi đến giờ chốt giá giao dịch, giá
chứng khoán được khớp tại mức giá đảm bảo thực
hiện được khối lượng giao dịch là lớn nhất (khối
lượng mua và bán nhiều nhất).
2

©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-5
Giao dịch tại Sở GD CK TP HCM
Đang áp dụng hiện nay
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-6
Giao dịch tại Sở Giao dịch CK TP HCM
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-7
Lệnh giao dịch tại SGDCK TP HCM
• Phương thức khớp lệnh: Khớp lệnh và định kì và
Khớp lệnh liên tục.
• Các loại lệnh:
• Lệnh giới hạn (LO)
• Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh
xác định giá mở cửa (ATO)
• Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh
xác định giá đóng cửa (ATC)
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-8
Thời gian nhập lệnh
Lệnh

9:00 - 9:15
9:15 – 11:30
13:00-14:30
14:30 –
14:45
ATO

LO
  
MP
Tạm thời chưa áp dụng
ATC

3
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-9
Nguyên tắc ưu tiên khớp lệnh
Nguyên tắc ưu tiên trong khớp lệnh:
• Ưu tiên về giá
• Lệnh mua có mức giá cao hơn
• Lệnh bán có mức giá thấp hơn
• Ưu tiên về thời gian
• Lệnh mua/bán cùng mức giá - lệnh nhập vào hệ
thống giao dịch trước được ưu tiên thực hiện
trước
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD

14-10
1. Lệnh giới hạn
Là loại lệnh giao dịch trong đó người đặt lệnh đưa ra
mức giá mua hay bán có thể chấp nhận được. Lệnh giới
hạn mua chỉ ra mức giá cao nhất mà người mua chấp
nhận thực hiện giao dịch; lệnh giới hạn bán chỉ ra mức
giá bán thấp nhất mà người chấp nhận giao dịch.
• Đặc điểm:
• Một lệnh giới hạn thông thường không thể thực hiện
ngay, do đó nhà đầu tư phải xác định thời gian cho
phép đến khi có lệnh huỷ bỏ. Trong khoảng thời gian
lệnh giới hạn chưa được thực hiện, khách hàng có thể
thay đổi mức giá giới hạn. Khi hết thời gian đã định,
lệnh chưa được thực hiện hoặc thực hiện chưa đủ mặc
nhiên sẽ hết giá trị.
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-11
Lệnh giới hạn
• Là lệnh mua/bán tại một mức giá xác định hoặc tốt
hơn
• Lệnh có ghi giá
VÍ DỤ:
Mua REE 1.000cp @20
Bán SAM 500cp @20
• Giá thực hiện (nếu lệnh được thực hiện) bằng hoặc
tốt hơn giá ban đầu
• Hiệu lực của lệnh: đến lúc kết thúc ngày giao dịch
hoặc cho đến khi lệnh bị hủy bỏ (trừ lệnh mua của nhà

đầu tư nước ngoài)
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-12
Lệnh giới hạn (tiếp)
• Ưu điểm:
• Lệnh giới hạn giúp cho nhà đầu tư dự tính được
mức lời hoặc lỗ khi giao dịch được thực hiện
• Nhược điểm:
• Nhà đầu tư khi ra lệnh giới hạn có thể phải nhận
rủi ro do mất cơ hội đầu tư, đặc biệt là trong
trường hợp giá thị trường bỏ xa mức giá giới
hạn (ngoài tầm kiểm soát của khách hàng).
Trong một số trường hợp, lệnh giới hạn có thể
không được thực hiện ngay cả khi giá giới hạn
được đáp ứng vì không đáp ứng được các
nguyên tắc ưu tiên trong khớp lệnh.
4
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-13
2. Lệnh ATO
 Là lệnh đặt mua/bán tại mức giá mở cửa
 Lệnh không ghi giá (ghi ATO)
Ví dụ: Mua REE 1.000cp @ATO
Bán SAM 500cp @ATO
 Lệnh ATO ưu tiên trước lệnh giới hạn khi so khớp lệnh.
 Giá thực hiện (nếu lệnh được thực hiện) là giá khớp lệnh xác

định giá mở cửa
 Hiệu lực của lệnh: Trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định
giá mở cửa
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-14
Ví dụ 1: Khớp lệnh định kỳ có lệnh LO và lệnh ATO
• Giá tham chiếu của lần khớp lệnh trước đó là 26.000 đồng
• Qua sổ lệnh ta có giá khớp lệnh của cổ phiếu XYZ là 27.000 đồng
Tích luỹ Mua Giá Bán Tích luỹ
13.000 10.000 (M1) 30.000 10.000 (B1) 31.500
18.500 5.500 (M2) 29.000 21.500
25.500 7.000 (M3) 28.000 21.500
25.500 27.000 10.000 (B2) 21.500
25.500 26.000 10.500 (B3) 11.500
3.000 (M4) ATO 1.000 (B4)
M1:
10.000,
27.000
M2:
5.500,
27.000
M3:
3000,
27.000
B3:
10.500,
27.000
B2:

10.000,
27.000
B4:
1.000,
27.000
M4:
3000,
27.000
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-15
3. Lệnh ATC
 Là lệnh đặt mua/bán tại mức giá đóng cửa
 Lệnh không ghi giá (ghi ATC)
Ví dụ: Mua REE 1.000cp @ATC
Bán SAM 500cp @ATC
 Lệnh ATC ưu tiên trước lệnh giới hạn khi so khớp lệnh.
 Giá thực hiện (nếu lệnh được thực hiện) là giá khớp lệnh
xác định giá đóng cửa
 Hiệu lực của lệnh: Trong phiên khớp lệnh định kỳ xác
định giá đóng cửa.
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-16
Lệnh ATC
• Khi cả hai bên sổ lệnh chỉ có lệnh ATC thì sẽ căn cứ vào tổng khối
lượng đặt bên mua và bán để xác định.


Nếu Tổng khối lượng đặt bên mua > Tổng khối lượng đặt bên bán thì Giá
khớp lệnh = Giá khớp lệnh gần nhất + 1 đơn vị yết giá
• Nếu Tổng khối lượng đặt bên mua < Tổng khối lượng đặt bên bán thì Giá
khớp lệnh = Giá khớp lệnh gần nhất - 1 đơn vị yết giá
• Nếu Tổng khối lượng đặt bên mua < Tổng khối lượng đặt bên bán thì Giá
của lệnh ATC = Giá khớp lệnh gần nhất - 1 đơn vị yết giá
• Nếu Tổng khối lượng bên bán và mua bằng nhau thì giá khớp lệnh = giá
khớp lệnh gần nhất.
• Khi có lệnh giới hạn ở 1 bên trong sổ lệnh, thì giá của lệnh ATC sẽ
được xác định là giá cao nhất (trong trường hợp lệnh mua) hoặc giá
thấp nhất (trong trường hợp lệnh bán) của 3 giá sau:
• Giá tốt nhất cùng side +(mua)/-(bán) 1 thang giá
• Giá xấu nhất side đối ứng
• Giá khớp lệnh gần nhất
5
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-17
Tóm tắt các loại lệnh
ATO/ATC sẽ tự động bị hủy khi thị trường chuyển trạng thái
Lệnh mua nước ngoài sẽ tự động bị hủy phần không được khớp
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-18
Ví dụ 2: Lệnh LO trong khớp lệnh liên tục
SGDCK TP.HCM
KL Mua Giá KL Bán KL Thực hiện
53.000

52.000
51.000
50.500
50.000
(1)
(1)
500
500
Dư mua: 500 tại mức giá 50.500
Dư bán 2000 tại mức giá 52.000
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-19
Giao dịch tại SGDCK Hà Nội
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-20
Thời gian và loại lệnh giao dịch
 Thời gian giao dịch: Từ 9h00-11h00 sáng vào tất
cả các ng
ày
làm việc trong tuần, trừ các ngày lễ
tết.
(Thời gian nghỉ từ 11h30 đến 13h30)
8h00
9h00
15h00
Thời gian Phiên giao dịch Loại lệnh sử dụng

9h00 – 14h30
(Thời gian nghỉ
trưa từ 11h30 -
13h00)
Phiên Khớp lệnh
liên tục
- Lệnh giới hạn (LO)
- 03 loại lệnh thị trường
(MAK, MOK và MTL)
14h30 – 14h45 Phiên Khớp lệnh
định kỳ đóng cửa
- Lệnh giới hạn (LO)
- Lệnh ATC
6
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-21
Lệnh thị trường (MP)
• Lệnh mua tại mức giá bán thấp nhất hoặc lệnh bán tại mức giá mua cao
nhất hiện có trên thị trường
• Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn chưa thực hiện hết thì
lệnh MP sẽ được xem là lệnh mua tại mức giá bán cao hơn hoặc lệnh
bán tại mức giá mua thấp hơn tiếp theo hiện có trên thị trường
• Nếu KL đặt lệnh của lệnh MP vẫn còn, lệnh MP sẽ được chuyển
thành lệnh giới hạn mua (bán) tại mức giá cao (thấp) hơn một đơn vị
yết giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó
• Không nhập được khi không có lệnh đối ứng
• Chỉ sử dụng trong phiên khớp lệnh liên tục
• Lệnh được chia thành 2 loại tùy vào thuộc tính hủy

• MOK: Lệnh sau khi vào sổ lệnh nếu không khớp hết sẽ bị hủy toàn bộ.
• MAK: Lệnh sau khi vào sổ lệnh nếu không khớp hoặc khớp một phần
thì phần còn lại sẽ bị hủy.
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-22
Lệnh thị trường (MP)
• Lệnh không ghi giá (ghi MP - giá thị trường)
Ví dụ: Mua REE 1.000cp @MP
Bán SAM 500cp @MP
• Trình tự khớp:
• Lệnh đối ứng? Không có  Lệnh bị từ chối
• Có  Xét Giá tốt nhất: Khớp hết?  Chấm dứt
• Không khớp hết  Giá tốt kế tiếp. Khớp hết?  Chấm dứt
• Không khớp hết  Giá tốt kế tiếp…
• …
• Khối lượng lệnh MP hết?  Chấm dứt
• Khối lượng lệnh MP còn  Chờ trên sổ lệnh tại mức giá thực hiện
cuối cùng +1 đơn vị yết giá nếu là lệnh MP mua (-1 đơn vị yết giá nếu
là lệnh MP bán)
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-23
Ví dụ về lệnh MP
• Sổ lệnh cổ phiếu BBB như sau:
• Kết quả khớp lệnh:
3000 - 1000(120)
- 2000(121)

2000 chuyển thành lệnh LO mua tại mức giá 122
KL Mua Giá mua Giá bán KL Bán
120 1000
121 2000
5000
MP
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-24
Ví dụ về lệnh MP
• Sổ lệnh cổ phiếu BBB sau khi so khớp như sau:
• Kết quả khớp lệnh:
3000 - 1000(120)
- 2000(121)
2000 chuyển thành lệnh LO mua tại mức giá 122
KL Mua Giá mua Giá bán KL Bán
2000 122
7
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-25
Ví dụ về lệnh MP
• Sổ lệnh cổ phiếu XYZ như sau:
• Kết quả khớp lệnh: 2600 - 1000(135)
- 1600(134)
Sổ lệnh sau khi khớp:
KL Mua Giá mua Giá bán KL Bán
(A)1000 135 137 1000 (C)

(B) 2000 134 MP 2600 (D)
KL Mua Giá mua Giá bán KL Bán
(B) 400 134 137 1000 (C)
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
Ví dụ lệnh MOK
• Sổ lệnh của CP XYZ trong trong đợt khớp lệnh
liên tục phiên giao dịch ngày 08/07/2013 như sau:
• Biên độ giao động giá là: 105.000 – 115.000.
• Khách hàng A đặt lệnh mua 10.000 CP XYZ giá
MOK
14-26
Mua Bán
KL/ giá 3 KL/ giá 2 KL/ giá 1 KL/ giá 1 KL/ giá 2 KL/ giá 3
2000
109
1.000
110
10.000
MOK
1.000
111
2.000
112
3.000
113
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD

Ví dụ lệnh MOK
• Kết quả như sau:
• Lệnh đặt của KH sẽ được hủy toàn bộ, do không
được khớp hết 10.000cp.
• Sổ lệnh của cổ phiếu XYZ tại sau khi khớp lệnh là:
14-27
Mua Bán
KL/ giá 3 KL/ giá 2 KL/ giá 1 KL/ giá 1 KL/ giá 2 KL/ giá 3
0 2000
109
1.000
110
1.000
111
2.000
112
3.000
113
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
Ví dụ lệnh MAK
• Sổ lệnh của CP XYZ trong trong đợt khớp lệnh
liên tục phiên giao dịch ngày 08/07/2013 như sau:
• Biên độ giao động giá là: 105.000 – 115.000
• Khách hàng A đặt lệnh mua 10.000 CP XYZ giá
MAK
14-28
Mua Bán
KL/ giá 3 KL/ giá 2 KL/ giá 1 KL/ giá 1 KL/ giá 2 KL/ giá 3

2000
109
1.000
110
10.000
MAK
1.000
111
2.000
112
3.000
113
8
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
Ví dụ lệnh MAK
• Kết quả khớp lệnh như sau:
• Khách hàng A khớp lệnh mua
• 1000cp giá 111.000đ
• 2000cp giá 112.000đ
• 3000cp giá 113.000đ
• Khối lượng còn lại của lệnh MAK 4.000cp XYZ được tự động hủy
• Sổ lệnh của cổ phiếu XYZ tại sau khi khớp lệnh là:
14-29
Mua Bán
KL/ giá 3 KL/ giá 2 KL/ giá 1 KL/ giá 1 KL/ giá 2 KL/ giá 3
0 2000
109
1.000

110
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-30
Ưu nhược điểm của lệnh thị trường
• u điểm:
• Luôn luôn được khớp lệnh
• Tăng tính thanh khoản cho thị trường
• Phù hợp với các nhà đầu tư lớn, đã có đầy đủ thông tin
• Nhược điểm
• Gây ra sự biến động giá bất thường
• Được áp dụng chủ yếu trong các trường hợp bán chứng
khoán, các chứng khoán “nóng”
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-31
Lệnh LO
 Hiệu lực của lệnh: đến hết phiên hoặc cho đến khi lệnh bị huỷ trên hệ thống.
 Nguyên tắc thực hiện lệnh giao dịch báo giá
• Ưu tiên về mức giá
(Lệnh có mức giá tốt nhất được thực hiện trước)
• Ưu tiên về thời gian
(Nếu có nhiều lệnh cùng mức giá thì lệnh nào được nhập vào hệ thống trước sẽ
được thực hiện trước)
• Mức giá thực hiện sẽ là mức giá của lệnh được nhập vào hệ thống trước.
• Lệnh giao dịch có thể được thực hiện toàn bộ hoặc một phần theo bội số của
đơn vị giao dịch.
• Sửa, hủy lệnh: được phép huỷ lệnh hoặc thay đổi mức giá đối với các lệnh chưa

được khớp hoặc phần còn lại của lệnh đã khớp một phần.
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-32
Ví dụ 2: Lệnh LO trong khớp lệnh liên tục
SGDCK Hà Nội
KL Mua Giá KL Bán KL Thực hiện
53.000
52.000
51.000
50.500
50.000
(1)
(1)
500
500
Dư mua: 500 tại mức giá 50.500
Dư bán 2000 tại mức giá 52.000
9
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-33
Ký hiệu các trạng thái chứng khoán
trong ngày giao dịch
Trạng thái chứng khoán Ký hiệu
Giao dịch bình thường P
Niêm yết mới N
Phát hành tăng vốn I

Điều chỉnh giảm vốn D
Ngày giao dịch không hưởng cổ tức XD
Ngày giao dịch không hưởng lãi XI
Ngày giao dịch không hưởng quyền mua XR
Ngày giao dịch không hưởng quyền họp đại hội cổ
đông
M
Bị cảnh báo DS
Bị kiểm soát C
Bị tạm ngừng giao dịch H
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-34
Giao dịch chứng khoán
của nhà đầu tư nước ngoài
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-35
Giao dịch chứng khoán
của nhà đầu tư nước ngoài
• Khớp lệnh định kỳ
• Lệnh MUA nước ngoài nếu không được khớp hoặc chỉ
được khớp một phần vào thời điểm khớp lệnh thì toàn
bộ hoặc phần còn lại của lệnh mua đó sẽ TỰ ĐỘNG BỊ
HỦY BỎ
• Khớp lệnh liên tục
• Lệnh MUA nước ngoài không được khớp ngay sẽ tự
động bị hủy bỏ.

• Khi khối lượng nhà đầu tư nước ngoài được phép mua
đã hết, lệnh MUA nước ngoài nhập vào hệ thống sẽ
không được chấp thuận
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-36
Giao dịch chứng khoán
của nhà đầu tư nước ngoài
• Giao dịch thỏa thuận:
• Khối lượng được phép mua sẽ được giảm xuống ngay
khi giao dịch thỏa thuận được thực hiện giữa nhà đầu tư
nước ngoài mua và nhà đầu tư trong nước bán.
• Khối lượng được phép mua sẽ được tăng lên ngay khi
kết thúc việc thanh toán giao dịch được thực hiện giữa
nhà đầu tư nước ngoài bán với một nhà đầu tư trong
nước.
• Khối lượng chứng khoán được mua sẽ không thay đổi
nếu giao dịch thỏa thuận giữa hai nhà đầu tư nước ngoài
với nhau.
10
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-37
Đơn vị giao dịch, đơn vị yết giá
và biên độ giao động giá
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD

14-38
Đơn vị giao dịch
• Lô chẵn (round- lot)
• Lô lẻ (odd- lot)
• Lô lớn (block -lot)
• Tuy nhiên, ngoài việc quy định đơn vị giao dịch
thống nhất như trên, tại một số Sở GDCK còn quy
định đơn vị giao dịch tương ứng với giá trị thị
trường của chứng khoán đó.
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-39
Liên hệ VN: Đơn vị giao dịch
• Tại SGDCK TPHCM
• Lô chẵn: 10 CP, 10 chứng chỉ QĐT,
• Lô lẻ: 1->9 CP
• Lô lớn: > 20.000 CP
Không quy định đơn vị giao dịch đối với giao dịch
thỏa thuận trái phiếu
• Tại SGDCK Hà Nội
• Đơn vị giao dịch: 100 CP, 100 TP hoặc 10.000.000
đồng tính theo mệnh giá TP
• Đối với giao dịch thoả thuận: tối thiểu 5000 CP
• Trái phiếu: 100.000.000 đồng mệnh giá
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-40
Đơn vị yết giá

• Đơn vị yết giá (quotation unit) là các mức giá tối
thiểu trong đặt giá chứng khoán (tick size). Đơn vị
yết giá có tác động tới tính thanh khoản của thị
trường cũng như hiệu quả của nhà đầu tư.
• Đơn vị yết giá được tính riêng cho từng loại chứng
khoán khác nhau (cổ phiếu, trái phiếu) và có thể áp
dụng theo mức thang luỹ tiến với thị giá chứng
khoán.
• Đối với các giao dịch theo phương pháp thoả
thuận, thông thường các thị trường chứng khoán
không quy định đơn vị yết giá.
11
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-41
Giao dịch tại SGD CK TP HCM
Mức giá Đ.Vị yết giá
>= 100.000
1000 đồng
50.000 – 99.500
500 đồng
<= 49.900
100 đồng
25.050
25.170
25.230
25.000
25.100
25.200

25.300
25.400
 Đơn vị yết giá:
50.000
49.900
90.500
87.000
51.500
51.000
50.500
105.000
104.000
103.000
102.000
101.000
90.700
87.400
51.230
103.700
102.500
101.230
100.000
99.500
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-42
Đơn vị yết giá trên SGDCK Hà Nội
• Không áp dụng đơn vị giao dịch đối với giao
dịch thoả thuận cổ phiếu và giao dịch trái

phiếu.
• Đơn vị yết giá đối với giao dịch cổ phiếu và trái
phiếu là 100 đồng.
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-43
Giao dịch tại TTGD CK Hà Nội
 Thời gian giao dịch: Từ 9h00-11h00 sáng vào tất cả các
làm việc trong tuần, trừ các ngày lễ tết.
 Phương thức giao dịch: khớp lệnh liên tục
8h00
9h00
11h00
25.050
25.170
25.230
25.000
25.100
25.200
25.300
25.400
25.500
25.600
25.700
25.800
25.900
Cổ phiếu giao dịch trên
sàn có mệnh giá 10.000
đ/ Cổ phần

 Đơn vị yết giá: 100 đồng.
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-44
Giao dịch tại TTGD CK Hà Nội
 Giá tham chiếu: Giá tham chiếu
của cổ phiếu là bình quân gia
quyền các giá thực hiện qua
phương thức giao dịch báo giá
của ngày có giao dịch gần nhất.

Đơn vị giao dịch: 100 cổ phiếu
100
800
5.200
5.300
5.400
5.500
5.600
5.700
5.800
5.900
90
5.170
5.230
• Biên độ dao động giá: ±10%.
Giá trần = giá tham chiếu + (giá tham chiếu x 10%)
(giá tối đa đặt mua/bán)
Giá sàn = giá tham chiếu - (giá tham chiếu x 10%)

(giá tối thiểu đặt mua/bán)
45.300
49.830
40.770
( Giá tham
chiếu)
49.800
40.800
(Giá trần)
(Giá sàn)
12
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-45
Biên độ giao động giá
• Giới hạn thay đổi giá hàng ngày được xác định dựa
trên giá cơ bản và thông thường là giá đóng cửa
ngày hôm trước, mức giá đó gọi là giá tham chiếu.
Giới hạn thay đổi giá có thể quy định theo một tỷ lệ
cố định hoặc mức cố định theo giá cơ bản.
• Các nhà đầu tư có thể đặt lệnh của họ giữa giá trần
(ceiling price) và giá sàn (floor price), bất kỳ lệnh
mua hay bán chứng khoán nào nằm ngoài giới hạn
trên đều bị loại ra khỏi hệ thống.
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-46
Liên hệ VN: Biên độ giao động giá

• Tại SGDCK TP.HCM: 7%
• Tại SGDCK Hà Nội: 10%
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-47
Một số quy định khác
• Cổ phiếu, CCQ mới niêm yết
• Tổ chức NY, CTCK tư vấn niêm yết phải đưa ra mức
giá giao dịch dự kiến làm tham chiếu trong ngày giao
dịch đầu tiên
• Biên độ dao động giá trong ngày đầu tiên - 20%
• Chỉ nhận lệnh giới hạn và khớp lệnh một lần theo
phương thức khớp lệnh định kỳ
• Nếu trong 3 ngày giao dịch đầu tiên, CP, CCQ mới
niêm yết chưa có giá, tổ chức niêm yết sẽ phải xác định
lại giá giao dịch dự kiến
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-48
Một số quy định khác
• Sửa, hủy lệnh
• Trong khớp lệnh định kỳ: không được hủy lệnh
được đặt trong cùng đợt khớp lệnh. Được hủy
lệnh chưa được thực hiện (hết) trong lần khớp
lệnh định kỳ/liên tục trước đó.
• Trong khớp lệnh liên tục: được phép hủy các
lệnh chưa được thực hiện.
13

©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-49
Giao dịch mua bán chứng khoán
trên SGDCK
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-50
Giao dịch mua bán thủ công tại SànGDCK
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-51
Giao dịch mua bán qua máy tính điện tử
• Giao dịch bán tự động
• Giao dịch điện tử tự động hoá hoàn toàn
Giá giao dịch tại SGDCK sẽ được xác lập theo
phương pháp so khớp các tập hợp lệnh hoặc đơn
lệnh. Nếu như giá giao dịch được xác lập theo
phương pháp so khớp đơn lệnh thì về tính chất
của giá cũng được hình thành như giao dịch thủ
công. Trường hợp giá giao dịch xác lập theo tập
hợp lệnh đăng ký thì giá chốt là mức giá cho
khối lượng giao dịch là lớn nhất.
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-52

Sơ đồ các bước trong giao dịch mua bán chứng khoán trên SGDCK
SỞ GIAO DỊCH
BẢNG ĐIỆN
Thông báo kết quả
Đấu giá và thương
lượng
Môi giới A Môi giới
B
Trung tâm ký
chứng khoán
và thanh toán bù trừ
chứng khoán
(6)
(6)
(5)
Khách hàng
(Người mua)
Hợp đồng
Lệnh mua
CÔNG TY CK A
Phòng
tiếp thị
Phòng
giao dịch
Phòng
thanh toán
Chứng khoán
Vốn
Ngân hàng
uỷ thác

A
Khách hàng
(Người bán)
Hợp đồng
Lệnh bán
CÔNG TY CK B
Phòng
tiếp thị
Phòng
giao dịch
Phòng
thanh toán
Chứng khoán
Ngân hàng uỷ
thác
B
Vốn
(1)
(2)
(3)
(4)
(7)
(8)
(9)
(9)
14
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-53

ĐẶT LỆNH
SGDCK
A
Công ty
chứng khoán
A
B
Công ty
chứng khoán
B
Người
Mua
Người
Mua
Người
Bán
Người
Bán
Viết lệnh
Viết lệnh
Viết lệnh
Viết lệnh
Truyền lệnh mua
Truyền lệnh mua
Truyền lệnh bán Truyền lệnh bán
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-54
SGDCK

Trung tâm thanh
toán bù trừ
Công ty
CK B
Công ty
CK A
Người mua
Người
bán
Tiền T+2
Tiền T+3
Tiền
T+0
Tiền
T+3
CK(T+3)
CK
T+3
CK(T+2)
CK
T+0
Trình tự thanh toán
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-55
Bước 1: Mở tài khoản
• Nhà đầu tư muốn mua hoặc bán chứng khoán phải tiến hành mở
tài khoản tại một công ty chứng khoán (CTCK) là thành viên
của SGDCK. Phòng tiếp thị đại diện cho CTCK sẽ ký hợp đồng

uỷ thác với nhà đầu tư để mở tài khoản giao dịch. Thủ tục mở
tài khoản cũng tương tự như mở tài khoản ngân hàng, trong đó
chủ tài khoản cần phải cung cấp các thông tin thiết yếu để phục
vụ cho mục đích quản lý của CTCK.
• Các loại tài khoản:
• Tài khoản tiền mặt (Cash account).
• Tài khoản bảo chứng (Margin account)
• Tài khoản tùy nghi (Diseretionary account)
• Tài khoản liên kết (Joint account)
• Tài khoản chung (Partnership account)
• Tài khoản ủy thác (Fiduciary account)
• Tài khoản lưu trữ cho người chưa đến tuổi trưởng thành (Mior's
Custodian Account)
• Tài khoản giao dịch quyền lựa chọn (Options Account)
• Tài khoản đánh số hoặc ghi mã (Numbered or coded Account)
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-56
MỞ TÀI KHOẢN GIAO DỊCH
Công ty chứng khóan đầu tiên tại Việt Nam

Điền vào giấy Yêu
cầu mở tài khoản và
ký chữ ký mẫu

Điền và ký Hợp
đồng Mở tài khoản
Giao dịch


BVSC cung cấp Số
tài khoản cho khách
hàng
15
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-57
Bước 2: Ra lệnh giao dịch
• Việc ra lệnh có thể được thực hiện theo hình thức ra
lệnh trực tiếp hoặc gián tiếp qua điện thoại, telex, fax,
hệ thống máy tính điện tử tuỳ thuộc vào sự phát triển
của thị trường. Khi nhận được lệnh, nhân viên môi giới
phải kiểm tra tính chính xác của các thông số trên lệnh.
• Phiếu lệnh mua và lệnh bán thông thường được in bằng
hai màu mực khác nhau để dễ phân biệt.
• Trên phiếu lệnh thông thường bao gồm các nội dung
chủ yếu sau: Phiếu lệnh Mua hay Bán; Các thông tin về
khách hàng (Họ và tên, mã số tài khoản, Số chứng minh
nhân dân, Số hộ chiếu ); Loại chứng khoán mua hoặc
bán (thường ghi mã chứng khoán đang yết trên
SGDCK); Khối lượng; Giá; Loại lệnh và định chuẩn
lệnh; Số hiệu lệnh ban đầu; Thời gian nhận lệnh; Đợt
giao dịch; Ngày giao dịch; Ký tên khách hàng; Ký tên
nhân viên nhận lệnh và kiểm soát; Ký tên trưởng phòng
giao dịch.
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-58

Đặt lệnh giao dịch
Nguyễn Văn A
C 1 0 7 72 2
REE 9.900 60
A
Nguyễn Văn A
Phương thức
đặt lệnh
- Trực tiếp
- Qua điện thoại
- Qua ủy quyền
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-59
Bước 3: Chuyển phiếu lệnh
đến phòng giao dịch CTCK
• Phòng giao dịch có trách
nhiệm xem xét các thông số
trên phiếu lệnh, nếu thấy
hợp lí thì chuyển lệnh đến
người môi giới tại SGDCK
và ghi thời gian chuyển lệnh
vào phiếu lệnh.
• Các nội dung kiểm tra
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-60
Bước 4: Chuyển lệnh đến người môi giới tại SGDCK

• Phiếu lệnh được chuyển tới nhà
môi giới tại Sàn giao dịch, nội
dung bao gồm các thông số:
• Mua/Bán;
• Loại chứng khoán;
• Số lượng;
• Loại lệnh và định chuẩn
lệnh;
• Số tài khoản của nhà đầu tư
• Thời gian;
• Mã số tài khoản khách
hàng.
16
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-61
Bước 5: Chuyển lệnh đến bộ phận khớp lệnh
• Trên Sàn giao dịch, nhà môi giới tại Sàn sau khi nhận
được lệnh từ CTCK phải chuyển lệnh tới bộ phận nhận
lệnh và khớp lệnh của SGDCK để tham gia đấu giá.
• Lệnh chuyển ngoài các thông số như bước 4 còn có mã số
(số hiệu) nhà môi giới tại sàn.
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-62
Bước 6:
Khớp lệnh và thông báo kết quả giao dịch
• Đến giờ ra giá chốt giao dịch, SGDCK sẽ thông báo kết

quả giao dịch của từng loại chứng khoán niêm yết trên
SGD. Đồng thời kết quả giao dịch sẽ được chuyển đến
trung tâm lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán
cũng như tại các CTCK thành viên.
• Kết quả giao dịch được SGDCK thông báo trên màn
hình thành viên tại SGDCK gồm các nội dung chính: Số
hiệu của lệnh giao dịch; Số hiệu xác nhận giao dịch; Mã
số chứng khoán; Giá thực hiện; Số luợng mua hoặc bán;
Thời gian giao dịch được thực hiện; Lệnh mua hay bán;
Ký hiệu của lệnh; Số hiệu tài khoản của khách hàng; Số
hiệu đại diện giao dịch (nhà môi giới tại Sàn) của thành
viên.
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-63
Bước 7: Báo kết quả giao dịch về CTCK
• Nhà môi giới tại Sàn sau khi nhận được kết quả
giao dịch sẽ báo về cho Phòng giao dịch CTCK với
các nội dung chính: Số hiệu nhà môi giới tại Sàn;
Số hiệu lệnh; Đã mua/bán; Mã chứng khoán; Số
lượng; Giá; Số hiệu nhà môi giới đối tác; thời gian.
• Phòng giao dịch sẽ ghi vào phiếu lệnh của các
khách hàng có giao dịch ở phần kết quả giao dịch
nội dung: số lượng, giá cả và thời gian.
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-64
Bước 8: Xác nhận giao dịch

và làm thủ tục thanh toán
• Phòng giao dịch chuyển các phiếu lệnh có giao dịch đến
Phòng thanh toán (thường là bộ phận Kế toán). Cuối buổi
giao dịch, Phòng thanh toán căn cứ vào các kết quả giao
dịch lập báo cáo kết quả giao dịch và chuyển kết quả đến
trung tâm lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán để
tiến hành quá trình thanh toán.
• Đồng thời, sau khi đã có kết quả giao dịch, CTCK gửi cho
khách hàng một phiếu xác nhận đã thi hành xong lệnh.
Xác nhận này có vai trò như một hoá đơn hẹn ngày thanh
toán với khách hàng.
17
â
Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
Nguyễn Đức Hiển, PhD
14-65
Bc 9: Thanh toỏn v hon tt giao dch
Trung tõm lu ký v thanh toỏn bự tr chng khoỏn tin
hnh so khp kt qu giao dch do SGDCK cung cp v
bỏo cỏo kt qu giao dch ca cỏc CTCK tin hnh
thanh toỏn bự tr.
Trong thi gian T+x ngy, trung tõm lu ký v thanh ton
bự tr chng khoỏn s thc hin vic chuyn quyn s hu
chng khoỏn t ngi bỏn sang ngi mua v Ngõn hng
ch nh thanh toỏn s thanh toỏn bự tr tin t ngi mua
sang ngi bỏn thụng qua h thng ti khon ca cỏc
CTCK ti ngõn hng. Vic bự tr cỏc kt qu giao dch s
kt thỳc bng vic in ra cỏc chng t thanh toỏn. Cỏc
chng t ny c gi cho cỏc CTCK v l c s thc
hin thanh toỏn v giao nhn gia cỏc CTCK.

â
Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
Nguyễn Đức Hiển, PhD
14-66
HèNH THC THANH TON B TR (HASTC)
Giao dịch Hình thức thanh toán
Cổ phiếu với khối lợng <
100.000 c/p
Đa phơng (T+3)
Trái phiếu với giá trị tính theo
mệnh giá < 10.000.000.000
đồng
Cổ phiếu với khối lợng

100.000 c/p
Khách hàng đợc quyền
lựa chọn 1 trong 3 hình
thức:
+
Đa phơng (T+3)
+ Song phơng (T+2)
+ Trực tiếp (T+1 n T+15)
Trái phiếu với giá trị tính theo
mệnh giá

10.000.000.000
đồng
â
Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
Nguyễn Đức Hiển, PhD

14-67
BIU PH GIAO DCH CHNG KHON (BVSC)
NH U T L C NHN
GDKL tớnh theo ngy GD
Giao dch CC Qu u t: 0,25%
Giao dch trỏi phiu:
0,15%
Giao dch c phiu (theo GTGD):

Di 50 tr.: 0,45%

T 50 tr. n di 100tr.: 0,40%

T 100tr. n di 300 tr.: 0,35%

T 300 tr. n 500 tr.: 0,30%

Trờn 500 tr.: 0.25%
GD tho thun cp: 0,25%
Tng giỏ tr GD c phiu trong
ngy (gm GD khp lnh v GD
tha thun) t trờn 500 tr, mc
phớ GD c phiu s l 0,25%.
NH U T L T CHC
Giao dch trỏi phiu: 0,10% Giao dch c phiu: 0,25%
â
Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
Nguyễn Đức Hiển, PhD
14-68
Mua bỏn chng khoỏn

trờn th trng t do
18
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-69
Người Mua
Người Bán
Tổ chức phát hành
(đại diện của TCPH)
Xác nhận chuyển nhượng,
đổi tên tại sổ sổ đông, cấp chứng chỉ mới
thoả thuận giá, khối lượng, hình thức
thanh toán, phí, ký đơn chuyển
nhượng…
Môi giới
tự do
Tiền
Chứng chỉ
Nộp đơn chuyển nhượng
Chứng chỉ
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-70
Người Mua
Người Bán
Tổ chức phát hành
(đại
diện của TCPH)

Xác nhận chuyển nhượng,
đổi tên tại sổ sổ đông, cấp chứng chỉ mới
Nộp đơn chyển nhượng
thoả thuận giá, khối lượng, hình
thức thanh toán, phí, ký đơn
chuyển nhượng…
thoả thuận giá, khối lượng, hình thức
thanh toán, phí và ký đơn chuyển
nhương…
Chứng chỉ Tiền
Môi giớiCông ty chứng khoán
©
Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PhD
14-71
Mua bán chứng khoán trên thị trường tự do
• Cách thức kiểm tra cổ phiếu
• Rủi ro khi mua bán cổ phiếu trên OTC
 Tính pháp lý của Cổ phiếu
 Tranh chấp về quyền lợi đi kèm với cổ phiếu
 Rủi ro trong thủ tục mua bán.
 Rủi ro liên quan đến đánh giá hoạt động của tổ chức
phát hành.
 Các rủi ro khác
• Những lưu ý về chuyển nhượng
• Xác định giá
• Nguồn thông tin
• Mua bán trên thị trường tự do hiện nay

×