Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Cài đặt nhiều hệ điều hành trên một máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 108 trang )

GIẢNG VIÊN: LÊ MINH TRIẾT
PHIÊN BẢN: 2014
1. Các khái niệm chung:
 Ổ đĩa cứng - HDD - Hard Disk Drive:
 Là bộ phận lưu trữ dữ liệu của máy vi tính.
 Partition:
 Là một thuật ngữ phần mềm, nói đến một vùng
không gian chứa dữ liệu xác định trên ổ đĩa cứng.
 Có 2 loại phân vùng là:
 Primary: phân vùng khởi động, dùng để cài đặt hệ điều
hành (OS).
 Extended: phân vùng mở rộng, trong đó có thể chia
nhỏ thành các phân vùng Logical để chứa dữ liệu riêng.
Phân vùng Logical không có khả năng khởi động.
2
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
1. Các khái niệm chung:
 File System:
 File System của ổ đĩa cứng hay một phân vùng nói
lên cách lưu trữ, giao tiếp của hệ thống với dữ liệu
có trên ổ đĩa hay phân vùng đó. Các hãng công
nghệ đưa ra nhiều File System khác nhau để phục
vụ cho từng mục đích lưu trữ riêng của họ.
3
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
1. Các khái niệm chung:
 Ổ đĩa cứng thông thường có 2 định dạng chủ yếu:


 MBR: sử dụng MBR - Master Boot Record để quản
lý toàn bộ ổ đĩa, là định dạng phổ biến hiện nay
 GPT: (GUID Partition Table) là định dạng tối ưu hơn,
tuy nhiên lại hơi khó hình dung cũng như sử dụng,
được xem là định dạng ổ đĩa cứng trong tương lai.
4
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
 Trong đề tài này, các đĩa cứng được đề cập
đều ở dạng MBR. Trong một ổ đĩa định dạng
MBR, chỉ cho phép tồn tại tối đa 4 phân vùng
Primary, hoặc 3 phân vùng Primary - 1 phân
vùng Extended. Phân vùng Primary phải được
Set Active mới khởi động được.
 Đây cũng là 2 lỗi rất thường gặp của người
dùng khi tự phân vùng ổ đĩa.
2. Khái niệm về File System:
 Journaling:
 Journaling được sử dụng khi ghi dữ liệu lên ổ cứng
và đóng vai trò như những chiếc đục lỗ để ghi thông
tin vào phân vùng. Đồng thời, nó cũng khắc phục
vấn đề xảy ra khi ổ cứng gặp lỗi trong quá trình này,
nếu không có journal thì hệ điều hành sẽ không thể
biết được file dữ liệu có được ghi đầy đủ tới ổ cứng
hay chưa.
5
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH

2. Khái niệm về File System:
 Journaling:
 Trước tiên file sẽ được ghi vào journal, đẩy vào bên
trong lớp quản lý dữ liệu, sau đó journal sẽ ghi file
đó vào phân vùng ổ cứng khi đã sẵn sàng.
 Khi thành công, file sẽ được xóa bỏ khỏi journal, đẩy
ngược ra bên ngoài và quá trình hoàn tất.
 Nếu xảy ra lỗi trong khi thực hiện thì file hệ thống có
thể kiểm tra lại journal và tất cả các thao tác chưa
được hoàn tất, đồng thời ghi nhớ lại đúng vị trí xảy
ra lỗi đó.
 Nhược điểm của việc sử dụng journaling là phải
“đánh đổi” hiệu suất trong việc ghi dữ liệu với tính ổn
định và chỉ có file metadata, inode hoặc vị trí của file
được ghi lại trước khi thực sự ghi vào ổ cứng.
6
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
2. Khái niệm về File System:
 File System trong Linux:
 Ext – Extended file system:
 Là định dạng file hệ thống đầu tiên được thiết kế dành
riêng cho Linux.
 Có tổng cộng 4 phiên bản và mỗi phiên bản lại có 1 tính
năng nổi bật.
 Phiên bản đầu tiên của Ext là phần nâng cấp từ File
System Minix được sử dụng tại thời điểm đó, nhưng lại
không đáp ứng được nhiều tính năng phổ biến ngày
nay.

 Hiện tại, ta không nên sử dụng Ext vì có nhiều hạn chế,
không còn được hỗ trợ trên nhiều distribution.
7
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
2. Khái niệm về File System:
 File System trong Linux:
 Ext2:
 Thực chất không phải là File System Journaling.
 Được phát triển để kế thừa các thuộc tính của file hệ
thống cũ.
 Hỗ trợ dung lượng ổ cứng lên tới 2 TB.
 Không sử dụng journal nên sẽ có ít dữ liệu được ghi
vào ổ đĩa hơn.
 Do lượng yêu cầu viết và xóa dữ liệu khá thấp nên phù
hợp với những thiết bị lưu trữ bên ngoài như thẻ nhớ, ổ
USB
8
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
2. Khái niệm về File System:
 File System trong Linux:
 Ext3:
 Về căn bản chỉ là Ext2 đi kèm với Journaling.
 Mục đích chính của Ext3 là tương thích ngược với
Ext2.
 Những ổ đĩa, phân vùng có thể dễ dàng được chuyển
đổi giữa 2 chế độ mà không cần phải format như trước

kia.
 Những giới hạn của Ext2 vẫn còn nguyên trong Ext3,
ưu điểm của Ext3 là hoạt động nhanh, ổn định hơn.
 Ext3 không thực sự phù hợp để làm File System dành
cho máy chủ bởi vì không hỗ trợ tính năng tạo disk
snapshot và file được khôi phục sẽ rất khó xóa bỏ sau
này.
9
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
2. Khái niệm về File System:
 File System trong Linux:
 Ext4:
 Giống như Ext3, lưu giữ được những ưu điểm và tính
tương thích ngược với phiên bản trước đó.
 Có thể dễ dàng kết hợp các phân vùng định dạng Ext2,
Ext3 và Ext4 trong cùng 1 ổ đĩa trong Linux để tăng
hiệu suất hoạt động.
 Trên thực tế, Ext4 có thể giảm bớt hiện tượng phân
mảnh dữ liệu trong ổ cứng, hỗ trợ các file và phân vùng
có dung lượng lớn
 Thích hợp với ổ SSD so với Ext3, tốc độ hoạt động
nhanh hơn so với 2 phiên bản Ext trước đó, cũng khá
phù hợp để hoạt động trên server.
10
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
2. Khái niệm về File System:

 File System trong Linux:
 BtrFS:
 Thường phát âm là Butter hoặc Better FS.
 Hiện tại vẫn đang trong giai đoạn phát triển bởi Oracle
và có nhiều tính năng giống với ReiserFS.
 Đại diện cho B-Tree File System.
 Hỗ trợ tính năng pool trên ổ cứng, tạo và lưu trữ
snapshot, nén dữ liệu ở mức độ cao, chống phân mảnh
dữ liệu nhanh chóng
 Được thiết kế riêng biệt dành cho các doanh nghiệp có
quy mô lớn.
11
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
2. Khái niệm về File System:
 File System trong Linux:
 ReiserFS:
 Có thể coi là 1 trong những bước tiến lớn nhất của File
System Linux.
 Lần đầu được công bố vào năm 2001 với nhiều tính
năng mới mà File System Ext khó có thể đạt được.
 Nhưng đến năm 2004, ReiserFS đã được thay thế bởi
Reiser4 với nhiều cải tiến hơn nữa.
 Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu, phát triển của Reiser4
khá “chậm chạp” và vẫn không hỗ trợ đầy đủ hệ thống
kernel của Linux.
 Đạt hiệu suất hoạt động rất cao đối với những file nhỏ
như file log, phù hợp với database và server email.
12

Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
2. Khái niệm về File System:
 File System trong Linux:
 XFS:
 Được phát triển bởi Silicon Graphics từ năm 1994 để hoạt động
với hệ điều hành riêng biệt của họ, và sau đó chuyển sang Linux
trong năm 2001.
 Khá tương đồng với Ext4 về một số mặt: hạn chế được tình trạng
phân mảnh dữ liệu, không cho phép các snapshot tự động kết
hợp với nhau, hỗ trợ nhiều file dung lượng lớn, có thể thay đổi
kích thước file dữ liệu nhưng không thể shrink – chia nhỏ phân
vùng XFS.
 Khá phù hợp với việc áp dụng vào mô hình server media vì khả
năng truyền tải file video rất tốt. Tuy nhiên, nhiều phiên bản
distributor yêu cầu phân vùng /boot riêng biệt, hiệu suất hoạt
động với các file dung lượng nhỏ không bằng được khi so với
các định dạng file hệ thống khác, do vậy sẽ không thể áp dụng
với mô hình database, email và một vài loại server có nhiều file
log.
 Nếu dùng với máy tính cá nhân, thì đây cũng không phải là sự
lựa chọn tốt.
13
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
2. Khái niệm về File System:
 File System trong Linux:
 JFS:

 Được IBM phát triển lần đầu tiên năm 1990, sau đó
chuyển sang Linux.
 Điểm mạnh rất dễ nhận thấy của JFS là tiêu tốn ít tài
nguyên hệ thống, đạt hiệu suất hoạt động tốt với nhiều
file dung lượng lớn và nhỏ khác nhau.
 Các phân vùng JFS có thể thay đổi kích thước được
nhưng lại không thể shrink như ReiserFS và XFS, tuy
nhiên nó lại có tốc độ kiểm tra ổ đĩa nhanh nhất so với
các phiên bản Ext.
14
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
2. Khái niệm về File System:
 File System trong Linux:
 ZFS:
 Hiện tại vẫn đang trong giai đoạn phát triển bởi Oracle
với nhiều tính năng tương tự như Btrfs và ReiserFS.
 Mới xuất hiện trong những năm gần đây vì có tin đồn
rằng Apple sẽ dùng nó làm file hệ thống mặc định.
 Phụ thuộc vào thỏa thuận điều khoản sử dụng, Sun
CDDL thì ZFS không tương thích với hệ thống nhân
kernel của Linux, tuy nhiên vẫn hỗ trợ toàn bộ Linux’s
File system in Userspace – FUSE để có thể sử dụng
được ZFS.
 Người sử dụng có thể gặp khó khăn khi cài đặt hệ điều
hành Linux vì có yêu cầu FUSE và có thể không được
hỗ trợ bởi distributor.
15
Đại học Sư Phạm Tp. HCM

Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
2. Khái niệm về File System:
 File System trong Linux:
 Swap:
 Không phải là dạng File System, cơ chế hoạt động khá
khác biệt.
 Swap được sử dụng dưới dạng bộ nhớ ảo và không có
cấu trúc file hệ thống cụ thể.
 Không thể kết hợp và đọc dữ liệu được, chỉ có thể
được dùng bởi kernel để ghi thay đổi vào ổ cứng.
 Thông thường, nó chỉ được sử dụng khi hệ thống bổ
sung vùng nhớ cho RAM hoặc chuyển trạng thái của
máy tính về chế độ Hibernate.
16
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
2. Khái niệm về File System:
 File System trong Windows:
 FAT:
 FAT có từ lâu, từ thời MS-DOS v những phiên bản
đầu tiên của Windows.
 Những hệ điều hnh ny tổ chức các tập tin theo File
System FAT, biểu diễn các vng luận l của đĩa thnh
những đơn vị được gọi l liên cung (cluster) v ánh xạ
vị trí dữ liệu tập tin vo những vng ny bằng bảng định
vị FAT (file allocation table).
17
Đại học Sư Phạm Tp. HCM

Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
2. Khái niệm về File System:
 File System trong Windows:
 FAT32:
 Xuất hiện cng với bản Windows 95 OEM Service Release 2
(OSR2), có không gian địa chỉ 32 bit.
 Bằng việc tăng kích thước của bảng định vị tập tin, nó có khả
năng hỗ trợ nhiều cluster hơn với kích thước nhỏ hơn trên những
ổ đĩa cứng lớn, giảm sự lãng phí dung lượng đĩa.
 Một cải tiến khác của FAT32 l nó cho php đặt tên tập tin đến
255 k tự, trong khi FAT cũ chỉ cho php tên tối đa 8 k tự.
 Ưu điểm của FAT32 l ngoi việc tăng dung lượng quản l địa
chỉ từ 2GB lên 2TB, nó cn tăng cường độ tin cậy nhờ khả năng
chuyển sang sử dụng bảng FAT sao lưu trong trường hợp bảng
FAT mặc định bị hỏng.
 Tuy nhiên, FAT32 cũng có khuyết điểm l lm File System nặng
nề v v thế không hiệu quả trên những đĩa cứng nhỏ hơn
260MB.
18
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
2. Khái niệm về File System:
 File System trong Windows:
 NTFS:
 NTFS (New Technology File System), được đưa ra cng
với Windows NT (cũng hỗ trợ FAT32).
 Với không gian địa chỉ 64 bit v khả năng thay đổi kích
thước của cluster độc lập với dung lượng đĩa, NTFS đã

loại trừ được những hạn chế về kích thước của cluster.
 Ngoi ra nó cn mang lại những ưu điểm khác như thuộc
tính bảo mật cho tập tin v thư mục, mã hoá tập tin v hỗ
trợ khả năng lưu trữ đến 16TB v 232 cluster.
 NTFS thay bảng FAT quen thuộc bằng bảng quản l tập
tin MFT (Master File Table), có khả năng lưu trữ nhiều
thông tin về tập tin hơn FAT. MFT tham chiếu đến mọi tập
tin v thư mục có trên ổ đĩa, kể cả những siêu dữ liệu
tương ứng như thông số bảo mật.
 NTFS cũng có khả năng chịu lỗi cao. NTFS không thích
hợp với đĩa dưới 400MB v không thể dng cho đĩa mềm.
19
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
3. Đặc điểm phân vùng để cài nhiều HĐH:
 Thao tác phân vùng cho ổ đĩa có thể hiểu là phân
chia lại các khoảng không gian lưu trữ trên đĩa
cho phù hợp với mục đích sử dụng.
20
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
3. Đặc điểm phân vùng để cài nhiều HĐH:
 Ưu điểm:
 Tách hệ điều hành và dữ liệu thành các vùng riêng biệt.
Giúp quản lý, sao lưu, phục hồi… mà không ảnh hưởng
tới dữ liệu.
 Sử dụng nhiều hệ điều hành trên cùng một đĩa cứng.
 Tạo khu vực riêng cho bộ nhớ ảo, tập tin phân trang của

hệ điều hành.
 Quản lý các vùng dữ liệu độc lập. Một phân vùng lỗi sẽ
không ảnh hưởng tới các phân vùng khác.
 Dễ quản lý dữ liệu riêng tư bằng các biện pháp cần thiết
cho cả một phân vùng. (vd: mã hóa)
 Tăng tốc độ truy xuất dữ liệu trong một phần vùng: Về
mặt phần cứng, đầu từ dễ dàng hoạt động liên tục hơn
trong phạm vi hẹp. Về mặt phần mềm, truy xuất tập tin từ
bảng quản lý tập tin (vd như $MFT của NTFS) càng nhỏ
thì càng nhanh.
21
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
3. Đặc điểm phân vùng để cài nhiều HĐH:
 Nhược điểm:
 Giảm dung lượng lưu trữ của HDD (tăng dung lượng - ngầm -
cần để quản lý lưu trữ cho từng phân vùng)
 Giảm năng lực lưu trữ thực của đĩa (vd: HDD ta có 2 phân
vùng, mỗi phân vùng còn trống 10GB, ta không thể copy một
file 15GB vào đâu mặc dù HDD thực sự còn trống đến 20GB).
 Tăng khả năng phân mảnh dữ liệu > giảm tốc độ truy xuất
chung, giảm khả năng cứu dữ liệu nếu lỗi phân vùng.
 Chậm quá trình di chuyển tập tin trong đĩa (nếu cùng phân
vùng, Windows sẽ thực hiện sửa địa chỉ trên MFT - thao tác
move coi như xong, nhưng nếu khác phân vùng Windows sẽ
phải thực hiện việc move khối dữ liệu thực sự)
 Giảm tốc độ truy xuất dữ liệu trung bình toàn hệ thống: Các
khu vực dữ liệu thường xuyên được truy xuất trên toàn bộ đĩa
(theo thống kê của Windows) sẽ không gom được vào 1 vùng,

giảm khả năng tối ưu đường đi của đầu đọc.
 Vì vậy, ta không nên chia ổ cứng thành quá nhiều phân vùng.
22
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
3. Đặc điểm phân vùng để cài nhiều HĐH:
 Các loại phân vùng:
 Primary: là phân vùng thường dùng để cài đặt điều
hành. Trong một ổ đĩa định dạng MBR, chỉ cho phép
tồn tại tối đa 4 phân vùng Primary, hoặc 3 phân vùng
Primary - 1 phân vùng Extended. Phân vùng Primary
phải được Set Active mới khởi động được.
 Extended: phân vùng này có thể chiếm phần còn lại
hay chỉ chiếm một phần của đĩa. Phân vùng
Extended chứa các phân vùng con Logical liên tục
nhau.
23
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
3. Đặc điểm phân vùng để cài nhiều HĐH:
 Ứng dụng phân vùng đĩa:
 Các ứng dụng phân vùng kèm theo của hệ điều hành hay
các hãng sản xuất ổ cứng thường khó sử dụng và đi hỏi
người dùng phải nắm rõ ý nghĩa các thuộc tính và thông
số chuyên sâu. Chỉ có các phần mềm của bên thứ 3 như
Symatec, Acronis, Easeus…hay Gparted của cộng đồng
Linux là dễ sử dụng, cập nhật và hỗ trợ nhiều hơn.
 Hiện tại ứng dụng Easeus partition manager - miễn phí -

nhỏ gọn chạy trên Windows và Acronis Disk Director
phiên bản cứu hộ (Hiren’s Boot) là 2 ứng dụng thông
dụng để chuẩn bị đĩa trước khi cài Windows hay Linux.
24
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH
3. Đặc điểm phân vùng để cài nhiều HĐH:
 Trong đề tài, nhóm sẽ chuẩn bị sẵn 3 phân
vùng để cài đặt hệ điều hành:
 1 vùng cài Linux (Unallocated – khi cài đặt sẽ chọn
Mount point root (/) và Swap vì nếu ta phân vùng
sẵn, các phiên bản Fedora và Ubuntu mới hiểu các
phân vùng đó là phân vùng cài Linux khác nên việc
xóa và chọn mount point sẽ khó và chậm hơn).
 2 vùng cài hệ điều hành Windows (Primary partition
– NTFS, để Windows 7/8 không chiếm quyền
Bootloader với Linux, ta sẽ cho ẩn 1 trong 2 phân
vùng cài Windows sau đó mới cài đặt)
25
Đại học Sư Phạm Tp. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CÁCH CÀI ĐẶT NHIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG MỘT MÁY TÍNH

×