Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

chất độc hóa học, nguy hại cho sức khỏe & tiêu chuẩn về độ phơi nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 45 trang )

By
Geok Bee Teh
Phòng Hóa học Sinh học,
Khoa Nghệ thuật và Khoa học,
Đại học Tunku Abdul Rahman,
Jalan Genting Kelang, 53.300 Kuala Lumpur, Malaysia
Chất độc hóa học, nguy
hại cho sức khỏe & tiêu
chuẩn về độ phơi nhiễm
 Hiểu các cách thức phơi nhiễm đối với hóa chất trong
con người
 Hiểu khái niệm của dược động học -Pharmakokinetics
 Hiểu mối quan hệ giữa liều lượng/mức độ đáp ứng và
tác động đối với sức khỏe
 Hiểu rõ các cách thức phơi nhiễm thường gặp trong môi
trường công nghiệp.
 Hiểu các phương pháp và thiết bị được sử dụng để đo
mức độ phơi nhiễm của công nhân đối với hóa chất độc
hại
 Hiểu rõ các khái niệm về độ phơi nhiễm nghề nghiệp
2
Mục đích
 Các định nghĩa
 Độ phơi nhiễm
 Mức độ đáp ứng thuốc
 Độ phơi nhiễm công
nghiệp
 Tác động với sức khỏe
 Giới hạn phơi nhiễm
 Đánh giá độ phơi nhiễm
 Kiểm soát dải


Các điểm chính
 Chất độc học: nghiên cứu về tác dụng ngược của hóa chất
lên cơ thể sống (xenobiotics).
 Độc tính : khả năng hóa chất gây ra một tác động không
mong muốn nào đó.
 Nguy cơ : sự xuất hiện của một chất vốn có thành phần gây
nguy hại hoặc tiềm ẩn khả năng gây nguy hại.
 Độ phơi nhiễm : Sự tiếp xúc với chất hóa học.
 Liều lượng : lượng hóa chất có nguy cơ gây thương tật
hoặc tử vong.
Klassen, C. (2001). Casarett and Doulls Toxicology
Plog, B. (2002). Fundamentals of Industrial Hygiene
Định nghĩa
Độ phơi nhiễm
Vùng thở
Hít vào
Hấp thu
Tiêu hóa
Tiêm
Mắt
Độ phơi nhiễm: Hít vào
– Con đường phơi nhiễm quan trọng nhất đối
với công nhân:
– Khí, hơi dung môi, sương axit, bụi, hạt, và khói kim
loại
Photo Credit: US OSHA
– Độ phơi nhiễm phụ thuộc vào :
– Thời gian và tần suất của công việc
– Tốc độ thở
– Nồng độ hóa chất

– Kích thước hạt
– Kích thước có thể hít phải = 0.1 mm to 10 mm
– Độ hòa tan của khí & hơi nước
– Formaldehyde so với chloroform
Độ phơi nhiễm: Hấp thu qua da
– Phụ thuộc vào vùng da và độ dày
• Khu vực bàn tay là dày nhất
• Da vùng bụng là mỏng nhất
– Phụ thuộc vào điều kiện của da
• Da khô và có vết thương hở nguy cơ hơn
• Mồ hôi làm tăng sự hấp thu
– Thời gian tiếp xúc
– Thành phần của hóa chất
• Nồng độ
• Độ hòa tan (trong chất béo và nước)
• Kích thước phân tử (hạt nano)
 Dị ứng hoặc chấn thương giác
mạc
◦ Khí, hạt
 Bỏng giác mạc
◦ Axít, amoniac
◦ Các chất mù tạt
 Tổn thương dây thần kinh
quang
◦ Thallium, methanol (tiêu hóa)
Độ phơi nhiễm: Mắt
Độ phơi nhiễm: Tiêu hóa
- Cách thức phơi nhiễm hiếm gặp nhưng vẫn có
thể xảy ra
• Nuốt phải hóa chất sau khi hít phải

• Ăn, uống, hút thuốc trong khu vực làm việc
- Các yếu tố ảnh hưởng độ hấp thu
–Các dạng hợp chất ion hóa >< hợp chất phi ion
hóa
–Thành phần rất nhỏ hấp thu trong ruột
–Axit nhẹ hấp thu trong dạ dày
◦ Sự hấp thu
 Hóa chất xâm nhập vào cơ thể qua tiếp xúc
◦ Sự phân bố hay tích lũy
 Lan đi khắp các cơ quan
 Tích lũy trong xương, protein và mỡ
◦ Sự trao đổi chất
 Men gan, thận
 Có thể chuyển hóa thành một hóa chất
độc hại hơn
◦ Bài tiết
 Mồ hôi, nước tiểu, phân
Dược động học
―Mọi chất đều là chất độc;
Không có gì mà không phải là chất độc.
Liều lượng đúng chính tạo ra sự
khác biệt giữa chất độc hay phương
thuốc chữa trị …‖
-Paracelsus (1493-1541)
Khả năng đáp ứng liều lượng
 TD
lo
– Liều gây độc thấp – liều lượng thấp nhất gây ra tác
động
 LD

50
– Liều gây chết người 50% - liều lượng gây tự vong
trong 50% dân cư đã kiểm tra
 TC
lo
–Nồng độ độc tố thấp – được sử dụng để mô tả
nồng độ độc tố qua hít thở
 LC
50
– Nồng độ gây chết người 50% - nồng độ gây tử
vong trong 50% dân số thử nghiệm concentration that
causes death in 50% dân cư đã kiểm tra qua việc hít vào
Thuật ngữ về khả năng đáp ứng liều lượng
Liều lượng được tính bằng milligrams độc tố trong mỗi kg
trọng lượng cơ thể
E
f
f
e
c
t
50%
100%
LD
50
Threshold
(NOEL: No Observable Effects Level)
Phơi nhiễm không phải là
liều lượng
Liều

lượng
Khả năng đáp ứng liều lượng
14
 Các tác động cấp tính đến sức khỏe – thương
tích nặng hoặc tử vong
◦ Nồng độ cao các chất hóa học trong khoảng thời gian ngắn
◦ Hóa chất với các hiệu ứng cấp tính:
 Khí độc : hydrogen sulfide, phosgene
 Khí Asphyxiants gases: nitrogen, metan
 Khí và chất lỏng ăn mòn : chlo, axít
 Các tác động mãn tính đối với sức khỏe –bệnh
mãn tính
◦ Nồng độ thấp hơn khoảng thời gian dài
◦ Hóa chất với tác dụng lâu dài:
 Chất gây ung thư: benzen, amiăng, thạch tín
 Tác nhân có khả năng sinh sôi: glycol ether acetates, chì, carbon disulfide
 Dẫn chất -glutaraldehyde, toluene diisocyanate
Các tác động đến sức khỏe
 Cục bộ
◦ Tác động tại điểm tiếp xúc
◦ Phát ban da, bỏng, ho
◦ Hóa chất với có tác động cục bộ:
 Dầu gây bỏng, dung môi, axit
 Bụi sợi bông, aluminum oxide
 Hệ thống
◦ Hóa chất được phân bố trong quá trình
lưu thông
◦ Hiệu ứng xảy ra trong các cơ quan nội
tạng của cơ thể
◦ Hóa chất có tác động mang tính hệ

thống :
 Methylene chloride tác động đến cơ tim
 Chì tác động lên xương và não
Các tác động đến sức khỏe
Hóa chất ảnh hưởng đến con người
Theo cách khác nhau :
 Tuổi
 Giới tính
 Cấu trúc gien
 Bệnh hoặc stress
 Dinh dưỡng
 Lối sống
 Tương tác giữa các chất độc hóa học
Các tác động đến sức khỏe
 Tác động kép
◦ Tác động kết hợp của hai hóa chất bằng tổng
tác động của từng tác nhân …(2 + 3 = 5)
◦ Ví dụ: Parathion, thuốc trừ sâu methyl-parathion
 Tác động hiệp đồng
◦ Tác động kết hợp của hai hóa chất lớn hơn tổng
tác động của từng tác nhân …(2 + 3 = 20)
◦ Example: Carbon tetrachloride & ethanol
Các tác động đến sức khỏe:
Tương tác hóa chất
 Tiềm tàng
◦ Một chất không có gây độc hại đối với một cơ quan hay hệ
thống nào, nhưng sau đó khi kết hợp với hóa chất khác thì
trở thành chất độc hơn …(0 + 2 = 10)
◦ Ví dụ: Isopropanol & carbon tetrachloride
 Đối lập

◦ 2 hóa chất khi gặp nhau phản ứng lẫn nhau hoặc phản
ứng với hóa chất khác …(4 + 6 = 8)
◦ Ví dụ: BAL (tác nhân chelating) và chi
Các tác động đến sức khỏe:
Tương tác hóa chất
Phơi nhiễm công nghiệp
Phơi nhiễm ban đầu qua hít thở :
◦ Các hạt bụi
 Các quá trình: mài, cắt, chà nhám, pha trộn
 Ví dụ: đồng, nickel, kẽm
◦ Khói:
 Các quá trình: hàn, nấu chảy
 Ví dụ:chì, mangan, crom hóa trị sáu, kẽm
◦ Sương mù (hợp chất kim loại hòa tan)
 Các quá trình : phun chất chống ăn mòn, mạ kim
loại
 Ví dụ: hexavalent chromium, nickel chloride

m/
Phơi nhiễm công nghiệp: Kim loại
 Chất gây tác động nhạy cảm (da và phổi)
◦ Nickel, beryllium, chromium
 Sốt do khói kim loại
◦ Oxides of zinc, magnesium, and copper
 Chất gây tổn thương các cơ quan nội tạng
◦ Asen— đầu độc thần kinh, tổn thương gan
◦ Cadmium— thận, xơ hóa phổi
◦ Chì - hệ thống thần kinh, máu, thận, cơ quan sinh sản
 Chất gây ung thư
◦ Arsenic, soluble nickel, hexavalent chromium

Các tác động đến sức khỏe: Kim loại
Phơi nhiễm do hít vào và thẩm thấu qua da :
 Quá trình: chuyên chở, trộn, phun, dung môi áp suất tỏa
hơi cao
 Ví dụ: ethers, ketones, chloroform, benzene
 Quá trình :Dung môi gây nhiệt
 Ví dụ: styrene, dimethyl formamide
 Quá trình : skin immersion in process baths, parts cleaning
 Ví dụ: acetone, trichloroethylene, dimethyl sulfoxide (DMSO)
Phơi nhiễm công nghiệp: Dung môi
 Chất gây kích ứng da, viêm da
◦ Acetone, alcohols
 Đầu độc cơ quan nội tạng
◦ N-hexane— đầu độc thần kinh
◦ Chloroform, vinyl chloride—đầu độc gan
◦ Methylene chloride—đầu độc tim
 Gây ung thư
◦ Benzene, formaldehyde
 Gây hại đến cơ quan sinh sản
◦ Glycol ether acetates
Các tác động đến sức khỏe: Dung môi
Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp:
Đánh giá độ phơi nhiễm
Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp
(OELs)
• Quy định của chính phủ hoặc tổ chức tiêu chuẩn nghệ
nghiệp đặt ra OELs
• OELS chỉ áp dụng cho công nhân, KHÔNG áp dụng cho
công cộng
• Chủ yếu là Giới hạn phơi nhiễm qua đường hô hấp

• Thể hiện bằng mg / mét khối (mg/m3) hoặc phần
triệu (ppm)
• Độ phơi nhiễm phải đo lường được để so sánh với OEL
• Một số nơi công bố tiêu chuẩn phơi nhiễm dành cho tiếng
ồn, laser, bức xạ không ion hóa, căng thẳng do nhiệt
& lạnh, cũng như các hóa chất

×