Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bài giảng công nghệ 8 bài 2 hình chiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.33 KB, 21 trang )

BÀI 2
HÌNH CHIẾU
Em hãy cho biết bản vẽ kỹ thuật có vai
trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?
Trang chủ
KIỂM TRA BÀI CŨ
A
A
,
Tia chiếu
Trang chủ
Mặt phẳng chiếu
Thế nào là hình chiếu của vật thể ?
Hình chiếu
Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng.
Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng.
Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh.
Khi chiếu vật thể lên mặt phẳng chiếu. Hình nhận được trên mặt
phẳng chiếu gọi là hình chiếu của vật thể.
Phép chiếu xuyên tâm : Các tia chiếu xuất phát từ một điểm(tâm chiếu).
Phép chiếu song song: Các tia chiếu song song với nhau.
Phép chiếu vuông góc: Các tia chiếu song song với nhau và vuông góc
với mặt phẳng chiếu.
II. CÁC PHÉP CHIẾU
TIẾT 2 : HÌNH CHIẾU
III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
1. CÁC MẶT PHẲNG CHIẾU
2. CÁC HÌNH CHIẾU
Hình chiếu đứng : Có hướng chiếu từ trước tới.
Hình chiếu bằng : Có hướng chiếu từ trên xuống.
Hình chiếu cạnh : Có hướng chiếu từ trái sang.


I V. VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU
Hình chiếu đứng ở góc trên bên trái bản vẽ.
Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
I. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU
Luyện tập
Củng cố Hướng dẫn Mở rộng
Có tthể em chưa biết
Mặt phẳng chiếu đứng
Mặt phẳng chiếu bằng
M

t

p
h

n
g

c
h
i
ế
u

c

n
h

Ba mặt phẳng
chiếu này như thế
nào so với nhau?
Hình chiếu
Trang chủ
Các tia chiếu có đặc điểm gì ?
Phép chiếu xuyên tâm
A
,
C
,
B
,
B
C
A
o
Trang chủ
P
B
A
C
D
A
,
C
,
D
,
B

,
Các tia chiếu có đặc điểm gì ?
Phép chiếu song song
Trang chủ
D
C
B
A
C
,
D
,
A
,
B
,
Các tia chiếu có đặc điểm gì ?
Phép chiếu vuông góc
Trang chủ
Hình chiếu đứng
Hình chiếu cạnh
Hình chiếu bằng
Tại sao phải dùng tới ba hình chiếu?
Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ đâu tới ? Và thuộc mặt
phẳng chiếu nào ?
Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ đâu tới ? Và thuộc mặt
phẳng chiếu nào?
Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới ? Và thuộc mặt
phẳng chiếu nào ?
Mặt phẳng chiếuTrang chủ

Trang chủ
Trang chủ
Không được vẽ đường bao của các mặt phẳng chiếu
vị trí hình chiếu
Hình chiếu đứng
Hình chiếu bằng
Hình chiếu cạnh
Tên gọi hình chiếu ?
Tên gọi hình chiếu ?
Tên gọi hình chiếu?
Vị trí của hình chiếu đứng trên bản vẽ ?Vị trí của hình chiếu cạnh trên bản vẽ ?Vị trí của hình chiếu bằng trên bản vẽ ?
Trang chủ
VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU
Quay lại
B
C
A
3
2
1
a b c
h×nh chiÕu
1
2
3
híng chiÕu
H×nh chiÕu Tªn h×nh chiÕu
1
2
2

Trang chủ
A4
210
297
297
420
A3
CÁC KHỔ GIẤY CHÍNH
Trang chủ
Nét vẽ
CÁC KHỔ GIẤY CHÍNH
594594
841
A1
420
594
A2
Trang chủ
Nét vẽ
MỘT SỐ LOẠI NÉT VẼ CƠ BẢN
TÊN GỌI NÉT VẼ ÁP DỤNG
1. Nét liền đậm Cạnh thấy, đường
bao thấy,…
2. Nét liền mảnh Đường dóng, đường
kích thước,…
3. Nét đứt Cạnh khuất, đường
bao khuất…
4. Nét gạch
chấm mảnh Đường tâm,
đường trục đối xứng

ví dụ Trang chủ
VÍ DỤ
Trang chủNét vẽ
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Thế nào là hình chiếu của vật thể ?Có các phép chiếu nào ? Mỗi phép
chiếu có đặc điểm gì ?
Trang chủ
Chọn nội dung ở cột A tương ứng với
nội dung của cột B
Cột A Cột B
1. Hình chiếu đứng A. Hướng chiếu trái sang
2. Hình chiếu bằng B. Hướng chiếu từ trên
xuống
3.Hình chiếu cạnh C. Hướng chiếu trước tới
90
0
9
0

0
9
0

0
90
0
Mặt phẳng chiếu đứng
Mặt phẳng chiếu bằng
M


t

p
h

n
g

c
h
i
ế
u

c

n
h
Trang chủ
Trang chủ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài và làm bài tập trang 10 SGK.
2. Đọc phần có thể em chưa biết.
3. Chuẩn bị giờ sau thực hành
+ Đọc trước bài thực hành : hình chiếu của
vật thể.
+Chuẩn bị : Thước ,êke , compa, tẩy ,
bút chì,….; Giấy vẽ khổ A4
Trang chủ

×