Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

thiết kế dụng cụ cắt kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.31 KB, 16 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Dụng cụ cắt Kim loại đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực gia công cơ khí, nó trực
tiếp tác động vào quá trình sản xuất ra các sản phẩm cơ khí, công cụ sản xuất máy móc
thiết bị cho nền Kinh tế quốc dân.
Việc nắm bắt được vai trò quan trọng của dụng cụ cắt gọt kim loại cũng như khả
năng thiết kế chế tạo tối ưu hoá là một đòi hỏi bắt buộc đối với người làm công tác kỹ
thuật trong lĩnh vực cơ khí có như vậy mới có thể đạt được yêu cầu kỹ thuật ,năng suất
cho quá trình chế tạo cơ khí đóng góp cho quá trình phát triển chung của đất nước .
Vì những lÝ do trên nên việc hoàn thành đồ án môn học “Thiết kế dụng cụ cắt kim
loại” đóng vai trò quan trọng và cần thiết đói với mỗi sinh viên làm quen rèn luyện kỹ
năng thiết kế đế chuẩn bị cho công tác sau này.
Để hoàn thành đồ án môn học này có sự cố gắng của bản thân em và sự chỉ bảo, giúp
đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn em và các thầy cô giáo trong bộ môn, quá trình
tham khảo, hỏi ý kiến của bạn bè. Vì vậy em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng
dẫn em và tất cả các bạn.
Đồ án được hoàn thành nhưng còn có nhiều thiếu sót bởi vì môn học là một vấn đề
khó và liên tục phát triển. Vậy em rất mong được sự chỉ bảo thêm của các thầy cô giáo
trong bộ môn và sự đóng góp ý kiến của các bạn.
Một lần nưã em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo!

1
Phần I
DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH
I. Chi tiết gia công:
Yêu cầu:
Tính toán và thiết kế dao tiện định hình
để gia công chi tiết nh hình vẽ bên.
Vật liệu : Thép 45 (σ
b
= 750 (N/mm
2


)).
II. Chọn dao:
Ta nhận thấy rằng chi tiết cần có dạng hình trụ tròn xoay trên đó bao gồm các mặt
mặt côn và các mặt trụ. Cho nên ta chọn dao tiện định hình lăng trụ, gá thẳng. Bởi vì so
với dao tiện định hình tròn thì tiện định hình lăng trụ chế tạo dễ dàng hơn dồng thời gia
công chi tiết sẽ cho độ chính xác hơn. Do có độ cứng vững cao hơn đồng thời hạn chế
được sai số loại 2 còn sai số loại 1 có khả năng khắc phục được.
III. Chọn các thông số của dao:
Chiều sâu cắt lớn nhất là:
2
min
max
dd
t

=
13
2
1440
=

=
mm
Dựa vào bảng 1 trang 4 “Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học dao cắt ” ta có các kích
thước cơ bản của dao như sau :
B = 25 H = 90 E = 10 A = 30 r = 1 d = 10 M = 43,77
Góc trước, góc sau của dao tiện định hình ở những điểm khác nhau thường không
bằng nhau, vì vậy ở dao tiện định hình lăng trụ ta phải chọn điểm cơ sở ở ngang tâm chi
tiết và xa phần kẹp nhất (Ta chọn điểm 1).
Góc trước ở điểm cơ sở γ được chọn trong tiết diện cùng góc với chi tiết, phụ thuộc

vào vật liệu gia công. Theo bảng 4 với vật liệu gia công có σ
b
= 750 (N/mm
2
) ta chọn
góc trước γ =25
0
.
Góc sau α được chọn sao cho giảm được ma sát giữ mặt sau và mặt đang gia công
đồng thời đảm bảo độ bền của lưỡi cắt. Đối với dao hình lăng trụ thì α = 8 15
0
, ta chọn
α = 12
0
.

Từ đây ta có kết cấu của dao sẽ có dạng nh hình vẽ bên :

2
40
28
14
10
45
34
24
A
1
2
3

α
γ
τ
3
τ
α
2
3
α
γ
2
3
γ
r
1
r
2
r
3
2
B
C
2
C
3
h
2
h
3
10

90
45
60°
20
30
25
IV. Tính toán chiều cao hình dáng prôphin dao

Ta chọn điểm 1 làm điểm cơ sở,
chiều cao của prôfin của dao trên mặt
trước và trên mặt pháp tuyến tại các
điểm được tính nh phần dưới đây.

SƠ ĐỒ TÍNH
*Các công thức tính toán:
A = r
i
*

Sinγ
i

3
sin γ
i
=
i
r
A
=

i
r
r
*sin γ ⇒ γ
i
= arcsin (
i
r
r
*sin γ )
C
i
= r
i
*cosγ
i
; B = r*

cosγ
τ
i
= C
i
- B = (r
i
*cosγ
i
- r*

cosγ


)
h
i
= τ
i
*cos(α + γ )
* Tính toán tại các điểm:
Ta có α + γ = 12 + 25 = 37

cos37 = 0,7986
- Điểm 1: r
1
= r = 7; γ
1
= γ = 25
o
A = r
1
*sin γ = 7*sin25
o
= 2,9583
C
1
= B = r
1
*cosγ
1
= 7*cos25
o

= 6,3441
τ
1
= h
1
= 0
- Điểm 2: r
2
=14
sin γ
2
=
2
r
r
*sin γ =
14
7
*sin 25
o
= 0,21130913
γ
2
= arcsin(0,21130913) = 12,1991
o
C
2
= r
2
*cosγ

2
= 14*cos(12,1991
o
) = 13,6838
τ
2
= C
2
- B = 13,6838 - 6,3441= 7,3397
h
2
= τ
2
*cos(α + γ ) = 7,3397*cos 37
o
= 3,3676
- Điểm 3: r
3
= r
2
= 14; γ
3
=

γ
2
=12,1991
o
C
3

= C
2
= 13,6838
τ
3
= τ
2
= 7,3397
h
3
= h
2
= 3,3676
- Điểm 4: r
4
= 20
sinγ
4
=
5
r
r
*sinγ =
20
7
*sin 25
o
= 0,1479
γ
4

= arcsin(0,1479) = 8,5062
o
C
4
= r
4
*Cosγ
4
= 20*cos(8,5062
o
) = 19,7799
τ
4
= C
4

- B = 19,7799 - 6,3441 = 13,4358
h
4
= τ
4
*cos(α + γ ) =13,4358 * 0,7986

=10,7298
- Điểm 5: r
5
= r
4
= 20; γ
5

= γ
4
= 8,5062
o
C
5
= C
4
= 19,7799
τ
5
= τ
4
= 13,4358
h
5
= h
4
=10,7298

Bảng kết quả tính toán tại các điểm
Điểm
r
i
(mm)
A
(mm)
Sinγ
i
γ

i
(
o
)
B
(mm)
C
i
(mm)
τ
i
(mm)
h
i
(mm)

4
1 7
2,958
0,4226 25
6,344
6,3441 0 0
2 14 0,21130913 12,1991
o
13,6838 7,3397 3,3676
3 14 0,21130913 12,1991
o
13,6838 7,3397 3,3676
4 20 0,1479 8,5062
o

19,7799 13,4358 10,7298
5 20 0,1479 8,5062
o
19,7799 13,4358 10,7298
V. Phần phụ của profin dụng cụ :
Phần phụ của profin dụng cụ dùng để vát mép và chuổn bị cho nguyên công cắt đứt
kích thước của phần phụ gồm :
+ a : Là chiều rộng làm tăng sức bền của lưỡi cắt ,chọn a = 4(mm) .
+ b : Là chiều rộng lưỡi ứng với phần cắt đứt ,chọn b = 6 (mm) .
+ c : Là chiều rộng lưỡi tạo ra phần xén mặt ,chọn c = 2 (mm)
ϕ = 20°; ϕ
1
= 55°
Chiều dài tổng cộng của dao :
L = l
c
+ a + b +c = 45 + 2 + 4 + 6 = 57(mm) .
VI. Thiết kế dưỡng:
Trong quá trình chế tạo dao tiện định hình, profin của lưỡi cắt được kiểm tra bằng
các loại dưỡng. Dưỡng được dùng trong quá trình chế tạo gồm hai loại :Dưỡng đo và
dưỡng kiểm. Dưỡng đo dùng để kiểm tra profin chi tiết ,dưỡng kiểm dùng để kiểm tra
dưỡng đo.
- Dưỡng đo : Cấp chính xác 7, miền dung sai H , h (bao và bị bao).
- Dưỡng kiểm : Cấp chính xác 6, miền dung sai J
s
, j
s
(bao và bị bao).

5

L
c
c a
b
ϕ
ϕ
L
d
ϕ
1
- Vật liệu dưỡng : Thép lò xo 65Γ, nhiệt luyện đạt 62 65 HRC. Độ nhám bề mặt làm
việc R
a
≤ 0,63 µm, mặt còn lại R
a
≤ 1,25 µm .
VII. Điều kiện kỹ thuật của dao tiện định hình :
1. Vật liệu phần cắt : Thép gió P18
2. Vật liệu phần thân : Thép 45
3. Độ cứng sau nhiệt luyện:
Phần cắt HRC : 62
÷
65
Phần thân HRC:35
÷
45
4. Độ nhám :
Mặt trước và mặt sau không lớn hơn Ra < 0,25
Mặt tựa, rãnh mang cá không lớn hơn Ra < 0,5
Mặt còn lại không lớn hơn Ra < 2,0

5. Mối hàn phần cắt và phần thân bằng hàn tiếp xúc bảo độ đồng đều mối hàn.
6. Sai lệch góc cắt tương ứng với góc
γα
+
không quá
0

7. Nhãn hiệu sản phẩm :
Nơi sản xuất : ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vật liệu làm dao : P18
Góc trước
25=
γ
0
, góc sau
12=
α
0
của dao
Phần II

6
R3
5
5
d=5
R3
5
5
d=5

40
45
57
14
8
12
26
36
47
0,5
+
_
0,5
+
_
0,5
+
_
0,01
+
_
0,01
+
_
0,01
+
_
0,01
+
_

0,1
+
_
0,1
+
_
Dao phay lăn răng

Yêu cầu :
Thiết kế dao phay lăn răng để gia công bánh răng có môdun m = 8. Vật liệu
gia công: Thép 40 XH có σ
b
= 950 N / mm
2
.
I. Tính toán thiết kế dao :
Dao phay lăn răng dùng để gia công bánh răng trụ răng thẳng hoặc bánh răng
nghiêng ăn khớp ngoài và một phần ăn khớp trong.
Dao phay lăn răng được chia làm 2 loại: Dao phay tinh và dao phay thô tuỳ theo
nguyên công tiếp theo là cà răng hay xọc răng. Dao phay tinh để cắt răng trước khi cà
răng, còn dao phay thô để gia công trước khi xọc răng .
Theo yêu cầu thiết kế dao phay có modul m = 8 ta tiến hành thiết kế dao phay lăn răng
tinh một đầu mối. Với dao phay lăn răng có m = 8 đã được tiêu chuẩn hoá các bộ phận
của nó và với giả thiết dao phay lăn răng với bánh răng hình trụ được tạo ra ở nhà máy
đạt được cấp chính xác là A.
1- Bước theo phương pháp tuyến: t
n

= π*m*n
m: môdun bánh răng gia công

n: Số đầu mối cắt ren, lấy n = 1
=> t
n
= π*8*1 = 25,13 ( mm )
2 - Chiều dày răng ở tiết diện pháp tuyến :

===
2
*
2
m
n
t
n
S
π
12,56 ( mm )
3 - Chiều cao đầu răng : h
1
=1,25*m*f
f : hệ số chiều cao đầu răng, chọn f = 1 .
=> h
1
= 1,25*8*1 = 10 ( mm )
4 - Chiều cao chân răng: h
2
=1,25*m*f
=> h
2
= 1,25*8*1 = 10 ( mm )

5 - Chiều cao của răng : h = 1,25*m*f
=> h

= 2,5*8*1 = 20 ( mm )
6 - Trị số góc profin theo mặt trước:
α : góc ăn khớp, α = 20°
∆α = 2’
α
1
= α - ∆α = 20° - 2’ = 19°58’
7 - Bán kính vê đầu răng:
r
1
= 0,25*m = 0,25* 8 = 2 ( mm )
8 - Bán kính lượng chân răng:
r
2
= 0,3*m = 0,3*8 = 2,4 ( mm )
9 - Đường kính vòng tròn đỉnh răng của dao phay lăn răng :
Tra bảng 9 với m = 8 có D
e
= 125 ( mm )

7
10 - Số răng : Z
Z =
ϕ
360
Cosϕ = 1 - 4,5 *
e

D
fm *
= 1 - 4,5*
125
1*8
≈ 0,712 ⇒ ϕ ≈ 44
o
36’
Z =
'3644
360
o
≈ 8,07 ; Chọn Z = 8 răng .
11 - Lượng hớt lưng : K
K =
δ
π
tg
Z
D
e
*
.
; δ : Góc sau trên đỉnh răng, lấy δ = 10
o

K =
o
tg10
8

125*
π
≈ 8,65 ; lấy tròn K = 9 (mm)
12 - Lượng hớt lưng lần thứ hai : K
1
K
1
= (1,2 ÷ 1,5)*K
K
1
= (1,2 ÷ 1,5)*9 = 10,8 ÷ 13,5 ; lấy K
1
= 11 ( mm )
13 - Đường kính trung bình tính toán : ( Đối với dao có mài profin )
D
t
= D
e
- 2,5 * m * f - 0,2 *K


= 125

- 2,5 *8*1 - 0,2 *9 = 103,2 ( mm )
14 - Góc nghiêng lý thuyết của rãnh xoắn( Góc xoắn của rãnh vít ) :
sin ω =
t
D
nm*
, n : Số đầu mối ren của dao .

sin ω =
2,103
1*8
= 0,0775 => ω = 4
o
27’
15 - Bước rãnh xoắn lý thuyết (Bước xoắn của rãnh vít):
T = π* D
t
* cotg ω
= π * 103,2 * cotg (4
o
27’)

≈ 4168 (mm)
16 - Bước của răng vít theo chiều trục :
t =
ω
cos
n
t
=
)'274cos(
13,25
o
= 25,209 (mm)
17 - Chiều sâu của răng thoát phoi H : (ở đây dao phay mài profin)
H = h +
2
1

KK
+
+ (1 ÷ 2) = 20 +
1
2
119
+
+
= 32 (mm)
18 - Góc của rãnh thoát phoi :
Chọn phụ thuộc vào số răng Z của dao phay Z = 8 răng
=> υ = 25°
19 - Bán kính cung tròn ở đầu rãnh:

8
r
k
=
Z
H
e
D
*10
)*2(* −
π
=
8*10
)31*2125(*

π

≈ 2,5 (mm)
20 - Đường kính lỗ gá :
Chọn phụ thuộc vào đường kính răng
d = D
e
- 2 *H - 0,8*m - 7
= 125 - 2 *32 - 0,8 *8 - 7 = 47,6 (mm)
Ta lấy theo tiêu chuẩn d = 48 ( ΓOCTY 4020 - 48 )
21 - Đường kính của đoạn lỗ không lắp ghép :
d
1
= 1,05 * d = 1,05 *48 ≈ 50 (mm)
22 - Đường kính của gờ :
D
1
= D
e
- 2*H - (1 ÷ 2 )
= 125 - 2*32 - (1 ÷ 2) = 60 (mm)
23 - Chiều dài của gờ :
l
δ
= (3,5 ÷ 5), lấy l
δ
= 4(mm)
24 - Chiều dài phần làm việc của dao :
L
1
= 107 ( mm )
25 - Chiều dài toàn bộ của dao :

L = L
1
+ 2 * l
δ

= 107 + 2 *4 = 115 (mm)
II. Điều kiện kỹ thuật của dao :
1. Vật liệu thép P18. Độ cứng HRC = 62 ÷ 65
2. Kiểu dao phay liền : m = 8.
3. Dung sai của dao cấp chính xác A
4. Giới hạn sai lệch bước : ± 0,025mm
5. Sai số tích luỹ giới hạn trên độ dài 3 bước : ± 0,040mm
6 6. Độ đảo hướng kính theo đường kính ngoài trong giới hạn một vòng ren : ± 0,050
7. Sai lệch giới hạn góc profile (trong giới hạn của phần có hiệu lực của profile và
đường thẳng của nó trong tiết diện pháp tuyến) : ± 0,030 mm .
8. Giới hạn sai lệch hướng kính của mặt trước ở điểm bất kỳ trên chiều cao profile
(Chỉ tháo 1 phía phần khoét đáy) : 0,150 mm .
9. Sai số tích luỹ lớn nhất của bước vòng của rãnh xoắn : 0,070 mm
10. Hiệu số khoảng cách từ đỉnh răng phân bố dọc rẵnh thoát phoi đến trục
dao phay : + 0,025 mm .
11. Độ đảo hướng kính của gờ : 0,020 mm
12. Độ đảo mặt đầu của gờ: 0,020 mm
13. Sai lệch của góc cắt bằng phút : +13’
-7’
14. Sai lệch chiều dài răng : + 0,450 mm
15. Sai lệch chiều dày răng : ± 0,050 mm

9
Phần III
THIẾT KẾ DAO PHAY ĐỊNH HÌNH

Yêu cầu:

Thiết kế dao phay định hình γ > 0 để
gia công chi tiết nh hình vẽ. Thép gia
công 45 Giới hạn bền σ
b
= 650 N/ mm
2
.
(Bề mặt I và II không gia công).
I. Phân tích chi tiết và chọn dao :
Chi tiết có dạng rãnh, có profile phức tạp bao gồm các đoạn thẳng và cung tròn. Vì
vậy ta chọn dao phay hình hớt lưng, là loại dao phổ biến dùng để gia công các chi tiết
định hình.
Với dạng profile phức tạp nh vậy ta chỉ hớt lưng dao 1 lần, tức là không mài lại mặt
sau sau khi đã nhiệt luyện. Để giảm nhẹ lực cắt ta chế tạo dao có góc trước dương γ > 0.
Vì chiều cao profile lớn nhất h
cmax
= 20 mm, chiều rộng rãnh l = 34 mm, ta nhận thấy
rằng kết cấu của lưỡi cắt chưa chắc đã đủ cứng vững do đó ta chế tạo dao có đáy rãnh
thoát phoi nghiêng.
Căn cứ vào chiều cao lớn nhất của chi tiết h
0
= 20 mm ta tra Bảng 10-V (Trang 18 -
Tập 2 HDTKDCC) ta có : Số răng của dao Z = 10
Đường kính đỉnh của dao D = 150 mm.
Vì D > 100 Do đó ta phải chế tạo dao là dao phay định hình hớt lưng 1 lần, có góc
trước γ > 0, đáy rãnh thoát phoi nghiêng và răng dao hàn vào thân dao.
Theo Bảng 13-V (Trang 31 - Tập 2 HDTKDCC) ta có các thông số nh sau :
h

o
h
01
b D B d h h
1
K  D
1
D
o
d
1
d
2
d
3
H
20 7 34 160 36 40 20 7 8,5 25
o
152 75 60 80 42 42,5
II. Tính toán profile dao trong tiết diện chiều trục :
Ta cần xác định chiều cao profile dao trong tiết diện chiều trục để chế tạo ra dao cắt.
Có sơ đồ tính toán nh sau :

10
I
16
6 13
R13
2
7

G
γ
i
γ
r
o
R
1
3
h
h
cmax
h
di
h
ci
i
d
Profile dao
Profile chi tiÕt
R
i
R
F
E
i
c
T
32
1

O
d
II
I
14
13
SƠ ĐỒ TÍNH
Các thông số trên sơ đồ trên được xác định nh sau :
- Góc trước γ xác định theo Bảng 2 - V (Trang 5 - Tập 2 HĐTKDCC). Với vật liệu là
Thép 45, σ
b
= 650 N/ mm
2
ta có γ = 15
0
(ứng với dao cắt thô). Góc sau chính α
n
= 12
0

góc sau phô α
1
= 8
0
.
- Bán kính đỉnh dao xác định theo Bảng 13-V (Trg 31-Tập 2 HĐTKDCC). Với chiều
cao lớn nhất của profile chi tiết h
cmax
= 20 mm. Ta có bán kính đỉnh dao R = 80 mm.
Dùng profile dao bằng đồ thị ( Đã thực hiện ở trên sơ đồ trên).

Xét điểm i
c
trên chi tiết, để gia công được điểm i
c
thì phải có một điểm i
d
tương ứng
thuộc profile dao cắt. Ta xác định điểm i
d
đó nh sau : Từ điểm i
c
trên profile chi tiết dóng
ngang sang phía dao, cắt đường OT tại E . Lấy O làm tâm quay mét cung tròn có bán
kính OE cắt vết mặt trước tại F. Vẽ đường cong hớt lưng Acsimet qua F cắt OT tại G.
Từ G dóng đường ∆ ngược lại về phía chi tiết, từ điểm i
c
thuộc profile chi tiết hạ đường
thẳng vuông góc xuống đường ∆ cắt đường ∆ tại i
d
ta được điểm i
d
là điểm trên profile
dao dùng để gia công điểm i
c
trên profile chi tiết.
Các công thức tính toán xác định nh sau:
Theo sơ đồ ta có : h
di
= GT = ET - EG = h
ci

- ∆h . (Với EG chính là độ giáng của
đường cong hớt lưng Acsimet ứng với góc ở tâm là β)

11
Ta có : ∆h = EG
i
β*

Z*K
=
; Mà β
i
= γ
i
- γ

γ
ci
hR
sinγ*R
arsin
i
β
ci
hR
sinγ*R
arsin
i
γ
ci

hR
sinγ*R
i
R
a
i
sinγ


=⇒

=⇒

==




































−= γ
ci
hR
sinγ*R
arcsin

Z*K
ci
h
di
h

Trong đó: - K : lượng hớt lưng.
- Z : số răng dao phay.
- R : bán kính đỉnh dao.
Theo Bảng 13 - V (Trang31 - Tập 2 HDTKDCC) ⇒ K = 8,5 ; Z = 10 (răng).
Nhận thấy rằng profile chi tiết có một đoạn cung tròn. Vậy profile dao cũng có một
đoạn cong tương ứng. Nếu xác định profile đoạn đó cũng nh các đoạn khác thì để đảm
bảo độ chính xác yêu cầu thì số lượng điểm tính toán phải đủ lớn nh thế khối lượng tính
toán sẽ rất nặng nề. Để đơn giản cho việc tính toán ta sẽ thay thế đoạn cong đó bằng một
cung tròn thay thế đi qua 11 điểm, các điểm này cáhc đều nhau, nh vậy các điểm sẽ cách
nhau 1,3 . Trên sơ đồ tính ta đã có 2 điểm là 3 và 13. Vậy ta còn phải tính thêm 9 điểm
nữa là các điểm 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12.
Từ hình vẽ ta có : h
ci
=
2
13
2
)(
i
llR
−−
(Với i = 4÷12)
Trong đó R là bán kính cung tròn chi tiết : R =13, l
13
= 32, l
i+1
= l
i
+1,3 (i = 3÷11);
Lập bảng tính toán

Điểm h
ci
h
di
l
i
Điểm h
ci
h
di
l
i
1 16
15,085
0 8 11,258
10,661
25,5
2 0
0
6 9 11,914
11,275
26,8
3 0
0
19 10 12,401
11,731
28,1
4 5,666
5,389
20,3 11 12,737

12,045
29,4
5 7,8
7,407
21,6 12 12,935
12,231
30,7
6 9,284
8,806
22,9 13 13
12,291
32
7 10,4
9,855
24,2 14 20
18,775
34
III. Tính toán profile trong tiết diện qua mặt trước của dao :
Ta cần xác định chiều cao profile dao trong tiết diện qua mặt trước của dao để kiểm
tra dao sau khi chế tạo có đạt yêu cầu hay không.
Có sơ đồ tính toán nh sau :

12
h
d
'
d
i'
h
ci

5'
4'
2'
3'
γ
i
γ
r
o
R
1
3
h
cmax
Profile chi tiÕt
R
i
R
F
E
i
c
T
5
4
32
1
O
d
II

I
β
1'
Profile chi tiÕt trong tiÕt diÖn qua mÆt truíc dao
SƠ ĐỒ TÍNH
Trong tiết diện mặt trước đoạn profile cong cũng được thay thế bằng một cung tròn
thay thế đi qua 11 điểm nh trong tiết diện chiều trục.

Từ sơ đồ ta có :

Ở trên ta đã có :
Lập bảng tính toán
Điểm h
ci
h'
di
l
i
Điểm h
ci
h'
di
l
i
1 16
16,716
0 8 11,258
11,725
25,5
2 0

0
6 9 11,914
12,413
26,8
3 0
0
19 10 12,401
12,924
28,1
4 5,666
5,882
20,3 11 12,737
13,277
29,4
5 7,8
8,107
21,6 12 12,935
13,485
30,7
6 9,284
9,657
22,9 13 13
13,554
32
7 10,4
10,825
24,2 14 20
20,960
34


13
( )
γ
β
γ
β
sin
sin*
sin
sin*
ci
hR
i
R
TF
di
h

===
γ
γ
β


= )
sin*
arcsin(
ci
hR
R

γ
γ
γ
sin
sin*
arcsinsin*)(

















=⇒
ci
ci
di
hR
R
hR

h
IV. Chọn kết cấu dao
Các thông số kết cấu dao được chọn theo Bảng 13-V (Trang 31–Tập 2 HDTKDCC )
Thể hiện cụ thể trên bản vẽ chi tiết.
V. Thiết kế dưỡng

2
20
15
40
70
70
R
3
3
115

Dưỡng đo dùng để kiểm tra dao sau khi chế tạo, được chế tạo theo cấp chính xác 7
với miền dung sai H, h. Theo luật kích thước bao và bị bao.
Dưỡng kiểm dùng để kiểm tra dưỡng đo, được chế tạo theo cấp chính xác 6 với miền
dung sai Js , js. Theo luật kích thước bao và bị bao.
Vật liệu làm dưỡng : Thép lò xo 65Γ.
Độ cứng sau nhiệt luyện đạt 62 65 HRC.
Độ nhám bề mặt làm việc R
a
≤ 0,63µm. Các bề mặt còn lại đạt R
a
≤ 1,25µm.
Kích thước danh nghĩa của dưỡng theo kích thước profile dao trên mặt trước. Các
kích thước còn lại thể hiện trên bản vẽ chi tiết.


14
Tài liệu tham khảo
[1]. Đậu Lê Xin. Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim loại. (Tài liệu thư viện).
[2]. Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học dao cắt. (Tài liệu thư viện).
[3]. Nguyễn Duy, Trần Thế Lục, Bành Tiến Long. Bài giảng Thiết kế dụng cụ công
nghiệp. Hà nội 2001.
[4]. GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS. Lê Văn Tiến, PGS.TS. Ninh Đức Tốn, PGS.TS
Trần Xuân Việt. Sổ tay Công nghệ Chế tạo máy. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Hà
Nội 2003.
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu

15
Phần I : Dao tiện định hình 1
I. Chi tiết gia công 1
II. Chọn Dao 1
III. Chọn các thông số của dao 1
IV. Tính toán chiều cao hình dáng prôphin dao 2
V. Phần phụ của profin dụng cụ 4
VI. Thiết kế dưỡng 4
VII. Điều kiện kỹ thuật của dao tiện định hình 5
Phần II : Dao phay lăn răng 6
I. Tính toán thiết kế dao 6
II. Điều kiện kỹ thuật của dao 8
Phần III : Dao phay định hình 9
I. Phân tích chi tiết và chọn dao 9
II. Tính toán profile dao trong tiết diện chiều trục 9
III. Tính toán profile trong tiết diện qua mặt trước của dao 11

IV. Chọn kết cấu dao 13
V. Thiết kế dưỡng 13
Tài liệu tham khảo 14
Mục lục 15

16

×