Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài giảng cấu tạo động cơ - ĐT Đại học chính quy - chương 7 Hệ thống cung cấp nhiên liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN “CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG”
MÔN “CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG”
Sinh viên thực hiện: Vũ Thạch Bá
Đồng Việt Giang
Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Văn Cường
Khổng Văn Nguyên
Chương VII
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Chương VI
Chương V
Chương IV
Chương II
Chương III
Chương I


hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
7.1. Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng
7.1.1. Công dụng, yêu cầu và phân loại
7.1.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng chế hòa khí (chế hai cấp)
7.1.3. Hệ thống phun xăng
7.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Diezel
7.2.1. Chức năng yêu cầu nhiệm vụ
7.2.2. Hệ thống nhiên liệu dùng bơm cao áp thường
7.2.3. Hệ thống nhiên liệu với bơm cao áp điều khiển điện tử
7.2.4. Hệ thống nhiên liệu với ống phân phối (Commonrail-CRS-i)


7.2.5. Hệ thống cung cấp nhiên liệu với bơm – vòi phun kết hợp điều
khiển điện tử


hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
7.1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng
7.1.1. Công dụng, yêu cầu và phân loại
7.1.1.1. Công dụng
Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng dùng để chuẩn bị và cung cấp vào trong
xylanh một hỗn hợp công tác có số lượng và thành phần cháy thích hợp với từng chế độ
làm việc của động cơ.
7.1.1.2. Yêu cầu
Cung cấp hỗn hợp với thành phần λ thích hợp với từng chế độ làm việc của động cơ (λ
là số dư lượng không khí), số lượng hoà khí đầy đủ đảm bảo cho động cơ có công suất
lớn nhất và tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất.
Hỗn hợp nhiên liệu phải được cung cấp đầy đủ cho các xylanh. Cũng như hỗn hợp
nhiên liệu phải được phân bố đều trên thể tích buồng cháy
7.1.1.3. Phân loại
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng chế hoà khí
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng vòi phun
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
7.1.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng chế hòa khí (chế hai cấp)
1: Van thông hơi buồng phao
2: Piston bơm tăng tốc
3: Giclơ chậm
4: Vòi chính thứ cấp
5: Vòi phun tăng tốc
6: Bướm gió

7: Vòi phun chính sơ cấp
8: Van điện từ
9: Piston làm đậm
10: Van kim (van khế)
16: Vít điều chỉnh không tải
17: Gíc lơ chậm
18: Gíc lơ chính
19: Van làm đậm
Hình 7.1.1. Sơ đồ cấu tạo chế hai cấp
11: Bơm tăng tốc phụ
12: Gíc lơ chính thứ cấp
13: Hộp số chân không bướm ga
14: Bướm ga thứ cấp
15: Bướm ga sơ cấp
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
a). Chế độ khởi động
a). Chế độ khởi động
Hình 7.1.2. Mạch khởi động
Hình 7.1.2. Mạch khởi động
7. Nhiên liệu cơ bản của chế độ không tải
8. Nhiên liệu phụ của chế độ không tải.
9. Vít điều chỉnh nồng độ CO.
10. Vít điều chỉnh số vòng quay không tải.
11. Giclơ chính.
.
.
1. Giclơ không khí.
2. Giclơ không khí phụ.
3. Giclơ không tải họng thứ cấp.

4. Giclơ chính họng thứ cấp.
5. Hỗn hợp không tải họng thứ cấp.
6. Lỗ chuyển tiếp.
Khi khởi động, bướm gió
đóng kín, bướm ga sơ cấp hé
mở, bướm ga thứ cấp đóng.
Dưới bướm gió có một sức hút
rất lớn, ở họng sơ cấp xăng được
hút ra từ vòi phun chính sơ cấp,
lỗ chuyển tiếp và lỗ không tải. Ở
họng thứ cấp xăng chỉ được hút
ra ở lỗ không tải, hỗn hợp thu
được là rất đậm đảm bảo cho
động cơ khởi động dễ dàng.
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
b). Chế độ không tải
Khi động cơ chạy cầm chừng không có phụ tải, bướm ga sơ cấp và thứ cấp đóng
kín, độ chân không dưới bướm ga rất lớn. Ở họng sơ cấp xăng được hút ra từ giclơ
chính sơ cấp, hoà trộn với không khí tạo thành nhũ tương. Mặt khác còn một lượng
hỗn hợp phụ được hút ra từ giclơ chính sơ cấp, bổ xung cho hỗn hợp nhiên liệu cơ
bản. Ở họng thứ cấp xăng được hút ra từ giclơ chính thứ cấp, hoà trộn với không khí
từ giclơ hiệu chỉnh không khí không tải tạo thành nhũ tương theo mạch không tải.
*) Chế độ tải trung bình: Bướm ga sơ cấp hé mở, bướm ga thứ cấp đóng, độ chân
không trọng hệ thống nạp vẫn lớn giữ cho piston làm đậm ở vị trí trên, van làm đậm
đóng, xăng chỉ được hút ra ở vòi phun chính sơ cấp hòa trộn với không khí đi vào hệ
thống nạp.
*) Chế độ tải trung bình cao: Bướm ga sơ cấp mở rộng, bướm ga thứ cấp vẫn đóng,
độ chân không trong họng sơ cấp yếu đi, piston làm đậm bị đẩy xuống nhờ lò xo
piston làm đậm mở van làm đậm. Xăng được hút ra từ van làm đậm sơ cấp bổ sung

thêm cho vòi phun chính sơ cấp, cung cấp hỗn hợp lớn và làm đậm hơn một chút.
c). Chế độ tải trung bình
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
d). Chế độ chuyển tiếp
Hình 7.1.3. Chế độ chuyển tiếp
1. Lỗ thông hơi cho hệ thống chuyển tiếp.
2. Giclơ không khí lỗ chuyển tiếp họng thứ cấp.
3. Giclơ không khí không tải họng thứ cấp.
Ở họng thứ cấp bướm ga bắt đầu mở nên độ chân không trên bướm ga vẫn còn yếu,
vòi phun chính thứ cấp bắt đầu cung cấp nhiên liệu nhưng với một lượng ít, phần lớn
nhiên liệu được hút ra từ lỗ chuyển tiếp và lỗ không tải do độ chân không sau bướm ga
thứ cấp vẫn lớn.
Khi bướm ga sơ cấp
mở từ 60% trở lên, bướm
ga thứ cấp bắt đầu mở. Ở
họng sơ cấp do độ chân
không yếu lên piston làm
đậm bị lò xo piston làm
đậm đẩy xuống mở van làm
đậm cung cấp hỗn hợp
nhiên liệu bổ sung cho vòi
pun chính và một phần
nhiên liệu được hút ra từ
vòi phun bổ sung do độ
chân không trên họng
khuyếch tán.
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
e). Mạch toàn tải

Bướm ga sơ cấp và thứ cấp mở hết cỡ. Ở họng sơ cấp độ chân không ở hệ thống
nạp yếu, piston làm đậm toàn tải vẫn ở phí dưới nhờ sức đẩy của lò xo mở van toàn
tải, hút xăng bổ sung cho vòi phun chính sơ cấp.
Mặt khác do bướm ga sơ cấp mở hết cỡ nên độ chân không ở phí trên họng khuếch
tán tăng lên, hút xăng từ vòi phun bổ sung, cung cấp cho động cơ. Ở họng thứ cấp do
bướm ga thứ cấp mở rộng tạo ra chân không hút xăng từ vòi phun chính thứ cấp và vòi
phun làm đậm toàn tải họng thứ cấp. Một lượng hỗn hợp lớn sẽ được cung cấp cho
động cơ hoạt động ở chế độ tải nặng hoặc ở tốc độ cao.
f). Mạch tăng tốc
Khi nhấn chân ga đột ngột, xăng trong xy lanh bơm tăng tốc bị đẩy dưới áp suất
của bơm tăng tốc, đẩy van trọng lượng lên và xăng được phun ra từ vòi phun tăng tốc
bổ sung thêm cho động cơ. Khi nhả chân ga, nhờ sức căng của lò xo bơm tăng tốc đẩy
piston lên, lúc này van trọng lượng chặn lối ra, van nạp mở xăng được hút vào trong
xylanh bơm từ buồng phao.
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
7.1.3. Hệ thống phun xăng
7.1.3.1 Đặc điểm và phân loại
a). Đặc điểm
- Giảm tiêu hao nhiên liệu động cơ
- Tăng hiệu suất thể tích hay công suất lít của động cơ.
- Hoạt động tốt trong mọi điều kiện địa hình và thời tiết, không phụ thuộc vào tư thế xe
Phân loại hệ thống phun xăng điện tử theo nhiều tiêu chí: có thể phân loại theo số
vòi phun, phân loại theo nguyên lí điều khiển quá trình phun hay phân loại theo nguyên
lí đo lưu lượng khí nạp…
b). Phân loại
- Phân loại theo cách thức phun:
+ Phun xăng điện tử gián tiếp.
+ Phun xăng điện tử tr~c tiếp.
*) Ưu điểm

*). Một số điểm hạn chế
- Cấu tạo phức tạp, độ nhạy cảm cao, yêu cầu khắt khe về chất lượng nhiên liệu và
không khí, sửa chữa bảo dưỡng khó, đòi hỏi trình độ chuyên môn cao
- Giá thành đắt
- Phân loại theo số vòi phun:
+ Hệ thống phun xăng nhiều điểm.
+ Hệ thống phun xăng hai điểm.
+ Hệ thống phun xăng một điểm.
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
7.1.3.2. Hệ thống phun xăng điện tử gián tiếp
Hình 7.1.4. Sơ đồ cơ bản của EFI
Hệ thống phun xăng điện
tử EFI gồm ba khối sau:
- Khối điều khiển điện tử
- Khối cấp nhiên liệu
- Khối cấp khí
Hệ thống EFI được chia làm hai loại:
-
Loại L - EFI: Loại điều khiển lưu lượng không khí.
-
Loại D - EFI: Loại điều khiển áp suất đường ống nạp
Hệ thống EFI sử dụng các
cảm biên khác nhau để phát hiện
tình trạng của động cơ và điều
khiển chạy của xe. ECU động cơ
tính toán lượng phun nhiên liệu
tối ưu và làm cho các vòi phun
phun nhiên liệu
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu

hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
a). Khối cấp xăng
1: Thùng xăng
2: Bơm xăng
3: Bầu lọc xăng
4: Dàn phân phối
5: Bộ điều áp
6: Vòi phun chính
7: Vòi phun phụ
8: Khoang chia khí
Khối này có nhiệm vụ cung cấp cho các vòi phun xăng chính và vòi phun khởi
động lạnh. Mạch cung cấp xăng th~c hiện từ thùng xăng, bơm xăng, lọc thô, bộ điều
áp, bộ triệt xung áp suất, qua ống dẫn tới các vòi phun. Xăng được cấp cho các vòi
phun qua các phần tử của bầu lọc tinh. Trong đường dẫn sau bơm xăng, áp suất xăng
có thể đạt tới 220 kPa, luôn ổn định. Vòi phun chính và vòi phun khởi động lạnh chỉ
phun xăng cấp cho xy lanh động cơ khi có tín hiệu của ECU.
Hình 7.1.5. Khối cấp
xăng
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
b). Khối cấp gió
Hình 7.1.6. Hệ thống nạp khí
1: Cảm biến gió
2: Vít điều chỉnh hỗn hợp không tải
3: Van khí phụ
4: Vít điều chỉnh tốc độ không tải
5: Khoang chia khí
Khối cung cấp không khí có nhiệm vụ cung cấp không khí đã được lọc sạch với
xăng tạo thành hỗn hợp nạp vào các xy lanh qua xupáp. Mạch cấp khí bao gồm: Không
khí từ khí quyển qua bầu lọc khí, qua bộ đo lưu lượng khí (lưu lượng kế), tới bướm ga

(điều tiết lượng khí nạp theo điều khiển của chân ga), vào khoang chứa khí chung và
chia ra các đường nạp vào từng xy lanh. Tại đây không khí được trộn với xăng, phun ra
từ vòi phun, đi qua cửa nạp đến buồng xy lanh
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
c). Khối điều khiển điện tử
ECU có hai chức năng chính: Điều khiển thời điểm phun và điều khiển lượng
phun nhiên liệu.
- Chức năng điều khiển thời điểm phun quyết định khi nào thì từng vòi phun sẽ
phun nhiên liệu vào xylanh. Để th~c hiện điều này nó sử dụng tín hiệu đánh lửa sơ
cấp từ bộ chia điện hoặc biến áp đánh lửa.
- Chức năng điều khiển lượng phun sẽ quyết định bao nhiêu lượng nhiên liệu
được phun vào các xylanh. Điều đó được xác định bằng:
1) Tín hiệu phun cơ bản: Tín hiệu này được xác định bằng tín hiệu tốc độ động
cơ và tín hiệu lượng khí nạp.
2) Các tín hiệu hiệu chỉnh lượng phun: Các tín hiệu này nhận từ các cảm biến
khác, ngoài ra còn có một mạch khuếch đại công suất để kích hoạt vòi phun
Các thông tin cần thu thập phản ánh trạng thái làm việc tức thời của động cơ
được đưa về ECU.
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
Hình 7.1.7. Sơ đồ khối bộ điều khiển trung tâm


HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
7.1.3.3. Hệ thống phun xăng điện tử tr~c tiếp ( GDI và ESI)
Hình 7.1.8. Sơ đồ tổng quát hệ thống phun xăng tr~c tiếp
Theo lịch nghiên cứu thì Mercedes – Benz, năm 1955 dã ứng dụng phun xăng tr~c
tiếp vào buồng cháy cho động cơ 6 xy lanh với thiết bị bơm tạo áp suất của Bosch.

Động cơ GDI sử dụng phương
pháp hình thành hỗn hợp phân lớp ở
chế độ tải nhỏ, xăng sẽ được phun vào
cuối kỳ nén. Bản chất của phương
pháp này này là bố trí một bugi đánh
lửa trong buồng cháy của động cơ tại
vị trí hỗn hợp có thành phần lambda
nhỏ để đốt hỗn hợp bằng tia lửa điện.
Phần hỗn hợp này sau khi bốc cháy sẽ
làm mồi để đốt phần hỗn hợp còn lại
có thành phần lambda lớn
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
Để điều chỉnh tải ở chế độ này người ta dùng van tiết lưu để điều chỉnh lượng
hỗn hợp giống động cơ phun xăng gián tiếp.
Hình 7.1.9. Động cơ phun xăng tr~c tiếp
của hãng Mitsubishi
Ở chế độ tải lớn đến toàn tải,
xăng được phun từ đầu quá trình nạp.
Khi đó xăng bay hơi hòa trộn với
không khí trong xylanh tạo thành hòa
khí trong suốt quá trình nạp và nén
nên có thể coi là đồng nhất.
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
7.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Diezel
7.2.1. Chức năng yêu cầu nhiệm
vụ
7.2.1.1. Chức năng
Có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu diesel vào buồng đốt để tạo thành hỗn hợp cho động
cơ dưới dạng sương mù với áp suất cao, cung cấp kịp thời, đúng lúc phù hợp với các chế

độ của động cơ và đồng đều trong tất cả các xylanh.
7.2.1.2. Yêu cầu
- Nhiên liệu vào động cơ với áp suất cao và lượng nhiên liệu phải phù hợp với phụ tải.
- Phun đúng thứ t~ làm việc các xylanh và lượng phun vào phải đồng đều nhau để động
cơ có tính kinh tế cao.
- Thời gian phun nhiên liệu phải chính xác, kịp thời và phải dứt khoát.
- Nhiên liệu phải được hoà trộn tốt và phân tán đồng đều trong buồng cháy của động cơ
để hình thành hỗn hợp cháy tốt.
7.2.1.3. Phân loại
- Loại t~ chảy: Nhiên liệu t~ chảy từ thúng chứa đến bơm cao áp khi đó thùng chứa
đặt cao hơn bơm cao áp.
- Loại cưỡng bức: nhiên liệu được bơm hút từ thùng chứa đẩy đến bơm cao áp, bằng
bơm chuyển nhiên liệu, thùng chứa thường được đặt xa, thấp hơn bơm cao áp
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
7.2.2. Hệ thống nhiên liệu dùng bơm cao áp thường
7.2.2.1. Hệ thống nhiên liệu với bơm dãy ( Bơm PE )
a b c
Hình 7.2.2. Nguyên lý làm việc của một
phân bơm
1: Đầu nối
2: Buồng cao áp
3: Van triệt hồi
4: Piston bơm cao áp
5: Thanh răng
6: Vấu chữ thập
7: Vòng răng
8: Ống kẹp đuôi piston
9: Lò xo bơm
10: Bulông điều chỉnh

11: Con đội con lăn
12: Trục cam
13: Xylanh bơm cao áp
14: Vỏ bơm
15: Đế van cao áp
Hình 7.2.1. Cấu tạo một phân bơm
Quá trình này bao gồm các giai đoạn
sau :
- Quá trình nạp.
- Quá trình nén – phun nhiên
liệu.
- Kết thúc phun.
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
Quá trình nạp: Piston dịch chuyển đi xuống dưới tác dụng của lò xo hồi vị van cao
áp đóng. Khi piston mở lỗ nạp nhiên liệu từ trong buồng nhiên liệu sẽ điền đầy vào
trong xylanh bơm đến khi piston đi xuống vị trí thấp nhất.
Quá trình nén - phun nhiên liệu: Quá trình nén sẽ bắt đầu khi đỉnh piston đóng kín
lỗ nạp khi áp suất nhiên liệu trong xylanh đủ lớn thắng được sức căng của lò xo van
cao áp và áp suất dư của nhiên liệu trong đường ống cao áp nâng van lên phía trên mở
cho nhiên liệu trong xylanh đi vào đường ống cao áp tới vòi phun và chính áp suất của
nhiên liệu thắng được sức căng của lò xo kim phun nâng kim phun để mở phun nhiên
liệu vào buồng cháy của động cơ.
Kết thúc phun: Áp suất ở đường nhiên liệu giảm xuống đột ngột, lò xo sẽ đóng
van cao áp đồng thời kim phun sẽ đóng lại rất nhanh ngừng cung cấp nhiên liệu cho
buồng cháy. Dưới tác dụng của lò xo van cao áp và áp suất dư trong đường ống cao
áp làm van cao áp sẽ được đóng kín và vòi phun ngừng làm việc kết thúc quá trình
phun nhiên liệu piston dịch chuyển xuống dưới và quá trình làm việc lại được lặp lại
như cũ như quá trình nạp.
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU

HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
7.2.2.2. Hệ thống nhiên liệu với bơm phân phối VE
16. Vít điều chỉnh toàn tải
17. Cần hiệu chỉnh
18. Đường dầu hồi
19. Vít cữ không tải
20. Lò xo điều tốc
21. Vít cữ toàn tải
22. Cần ga
23. Ống trượt bộ điều tốc
24. Quả văng
25. Thân bộ điều tốc
Hình 7.2.3. Cấu tạo bơm cao áp chia VE
1. Trục truyền động

2. Bơm chuyển nhiên liệu

3. Bánh răng truyền động
4. Vòng con lăn
5. Con lăn
6. Đĩa cam
7. Bộ điều khiển phun sớm
8. Lò xo hồi vị piston
9. Bạc điều chỉnh nhiên liệu
10. Xilanh chia
11. Piston chia
12. Đầu chia
13. Chốt M2
14. Cần khởi động
15. Cần điều khiển

HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
1: Thùng chứa dầu
2: Bơm chuyển tiếp
3: Lọc dầu
4: Van an toàn
5: Bơm tiếp vận
6: Cần điều khiển
7: Lò xo điều khiển
8: Đường dầu về
9: Piston bơm
10: Piston bơm
11: Van phân phối
12: Van định lượng
13: Đĩa cam
14: Bộ điều khiển phun sớm
Hình 7.2.4. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bơm VE
*). Nguyên lý hoạt
động
Bơm sơ cấp hút nhiên liệu từ thùng đưa qua lọc sau đó nhiên liệu được bơm cánh
quạt hút rồi đẩy vào buồng bên trong bơm. Một van điều chỉnh áp suất điều khiển áp
suất nhiên liệu bên trong bơm cao áp. Đĩa cam được dẫn động bởi trục dẫn động,
piston bơm được gắn với đĩa cam, nhiên liệu được cấp cho kim phun nhờ chuyển động
quay và chuyển động tịnh tiến của piston này.
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
Khi cam quay, piston bơm đi đến điểm chết trên sau đó về điểm chết dưới. Quá
trình điều khiển lượng dầu cung cấp cho một chu trình được th~c hiện gồm các bước
sau:
Nạp nhiên liệu: Khi pittông bơm chuyển động sang trái, một trong 4 rãnh hút trên

piston sẽ thẳng hàng với cửa hút và nhiên liệu sẽ được hút vào đường bên trong piston.
Phân phối nhiên liệu: Khi đĩa cam và pittông quay, cữa hút đóng và cữa phân
phối của pittông sẽ thẳng hàng với một trong bốn trên nắp phân phối. Khi đĩa cam lăn
trên các con lăn, pittông vừa quay vừa dịch chuyển sang phải, làm nhiên liệu bị nén.
Khi nhiên liệu bị nén đến một áp suất nhất định nó được phun ra khỏi vòi phun
Kết thúc việc cung cấp nhiên liệu: Khi pittông dịch chuyển thêm về phía bên phải,
hai cửa tràn của pittông sẽ lộ ra khỏi van định lượng và nhiên liệu dưới áp suất cao sẽ
bị đẩy về buồng bơm qua các cửa tràn này. Vì vậy áp suất nhiên liệu sẽ giảm đột ngột
và quá trình phun kết thúc.
Cân bằng áp suất: Khi piston quay 180
0
sau khi phân phối nhiên liệu rãnh cân bằng
áp suất trên piston thẳng hàng với đường phân phối để cân bằng áp suất nhiên liệu trong
đường phân phối và trong buồng bơm.
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
7.2.3. Hệ thống nhiên liệu với bơm cao áp điều khiển điện tử
7.2.3.1. Hệ thống nhiên liệu với bơm cao áp dãy PE điều khiển điện tử (điều khiển bằng
cơ cấu ga điện từ)
Hình 7.2.5. Bơm cao áp PE
điều khiển bằng ga điện từ
Cơ cấu điều ga làm nhiệm vụ :
- Điều hoà tốc độ động cơ dù có tải hay không.
- Đáp ứng được mọi vận tốc theo yêu cầu của động cơ.
- Phải giới hạn được mức tải để tránh gây hư hỏng máy.
- T~ động cắt dầu để tắt máy khi số vòng quay vượt quá mức định.
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
HÖ THèNG CUNG CÊP NHI£N LIÖU
Hình 7.2.6. Cơ cấu điều ga bơm PE
1. Trục cam

2. Cơ cấu điều ga điện tử
3. Lò xo hồi vị
4. ECU
5. Cảm biến tốc độ
6. Lõi thép di động
7. Lõi thép cố định
8. Cuộn dây
Hoạt động của cơ cấu điều ga điện từ trong bơm PE:
Khi ECU gửi xung → cuộn dây → Sinh ra từ trường → lõi thép di động → dịch
chuyển sang trái hay phải → kéo theo thanh răng dịch chuyển làm thay đổi hành
trình bơm (hành trình hữu ích).
Từ trường sẽ tác động vào thanh răng làm thang răng tiến về chiều giảm hay
tăng (phải hay trái) kéo theo tốc độ động cơ thay đổi ECU sẽ tiếp nhận các tín hiệu
từ các cảm biến từ đó tính toán để đưa ra lượng phun phù hợp với từng chế độ làm
việc của động cơ.

×