Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

bài giảng địa chất cấu tạo chương 3 các bất chỉnh hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 26 trang )

Chương 3: CÁC BẤT CHỈNH HP
3.1. Khái niệm chung
Còn gọi là không chỉnh hợp, thế nằm trái khớp.
Bất chỉnh hợp qui mô lớn ở Grand Canyon giữa đá Tiền Cambri nằm
dưới và đá Paleozoi nằm trên
ĐÁ TUỔI PALEOZOI
ĐÁ TUỔI TIỀN CAMBRI
(PRECAMBRI)
Khái niệm bất chỉnh hợp chỉ:
Trầm tích tuổi J
1
và J
2

đâu rồi ???????
Do bò gián đoạn trong
quá trình lắng đọng
(gián đoạn đòa tầng)
Tại sao bên này phân
lớp thẳng đứng, bên
kia phân lớp gần nằm
ngang.
Mối quan hệ tương quan giữa các tầng phân lớp tạo
ra mấy loại thế nằm ????????????
Thế nằm chỉnh hợp ?
Thế nằm không chỉnh hợp ?
Có mấy loại thế nằm không
chỉnh hợp ?
Disconformity: Giaỷ chổnh
hụùp


Unconformity: Baỏt chổnh
hụùp, khoõng chổnh hụùp.
Nonconformity: Khoõng
chổnh hụùp.
Có mấy loại thế nằm không
chỉnh hợp ?
?
?
Đây là loại bất chỉnh hợp
gì ?
Thế nào là bất chỉnh hợp
đòa tầng ?
Do gián đoạn trong lắng đọng trầm
tích gây ra.
Thế nào là bất chỉnh hợp
kiến tạo ?
Là bất chỉnh hợp thứ sinh.
Do phá hủy có dòch chuyển các lớp
đất đá gây ra.
3.2. Bất chỉnh hợp đòa tầng
3.2.1. Phân loại.
Mực nước biển
Vùng sụt
lún đề lắng
đọng trầm
tích từ A
đến E
Sau đó
nâng lên,
bào mòn E

và một
phần D
Tiếp tục sụt
lún để lắng
đọng F, G
và H
Tạo bất chỉnh hợp đòa tầng
Dựa vào các dấu hiệu: Độ lớn góc bất chỉnh hợp, diện phân bố, điều kiện xuất hiện, Chia ra
Dựa vào độ lớn góc bất chỉnh hợp
Bất chỉnh hợp song song: Đất đá hai
bên mặt bất chỉnh hợp song song
nhau.
Còn gọi là bất chỉnh hợp
ẩn.
Bất chỉnh hợp góc: Đất đá hai bên
mặt bất chỉnh hợp không song
song, lệch góc từ >0
0
đến 180
0
.
Ranh giới bất chỉnh hợp cắt các lớp
cổ và song song lớp trẻ cả trong
mặt cắt và bản đồ.
Bất chỉnh hợp góc phương vò: đường phương
của các lớp tiếp xúc không trùng nhau.
Như vậy, đặc trưng đầy đủ của một bất chỉnh
hợp góc:
Góc dốc của các lớp đất đá hai bên

mặt bất chỉnh hợp
Góc bất chỉnh hợp phương vò.
Bất chỉnh hợp đòa lý: Góc bất chỉnh hợp < 1
0
.
Trung gian giữa bất chỉnh hợp song
song và bất chỉnh hợp góc.
Dựa vào mức độ thể hiện
Bất chỉnh hợp rõ
Bất chỉnh hợp ẩn
Ví dụ bất chỉnh hợp giữa tầng cát kết acko (hình thành từ vật liệu phong hóa tại chỏ của đá
granit) với đá granit.
Dựa vào điều kiện xuất hiện
Bất chỉnh hợp thật: Có gián đoạn trầm tích
Bất chỉnh hợp giả (
bất chỉnh hợp thứ sinh
): Không có gián đoạn trầm tích như phân lớp xiên.
Hoặc quá trình thứ sinh như uốn nếp không điều hòa, hiện tượng diapa, hiện tượng nghòch
chờm, magma xâm nhập,
Bất chỉnh hợp giữa tầng (
bất chỉnh hợp gian tầng
): Do bào mòn và tích tụ trầm tích xảy ra
đồng thời (bào mòn mang tính đòa phương và chủ yếu do dòng chảy đáy gây ra).
Theo diện phân bố
Bất chỉnh hợp khu vực
Bất chỉnh hợp đòa phương
3.2.2. Cấu trúc và dấu hiệu xác đònh mặt bất chỉnh hợp đòa tầng.
3.2.2.1. Cấu trúc mặt bất chỉnh hợp.
Mặt bất chỉnh hợp chủ yếu hình thành trên lục đòa nên có thể phẳng, gồ ghề mấp mô theo
đặc điểm đòa hình thời điểm đó.

Trường hợp mấp mô, độ chênh cao có thể từ vài mét đến hàng trăm mét (700m). Có hai dạng
đòa hình đặc trưng nhất
Dạng lượn hình
Đất đá trẻ tạo một lớp phủ trên đòa hình cổ thoải, cấu tạo hệ lớp nằm trên phản ánh đặc
điểm đòa hình cổ.
bề dày lớp trên thay đổi theo đặc điểm đòa hình và ổn đònh dần khi lên phía trên, thành phần
trầm tích cũng thay đổi theo phương này.
Dạng kề áp
Khi đòa hình cổ chênh cao lớn, trầm tích lắng đọng ở vùng trũng.
Tại các sườn dốc ta gặp hai trường hợp.
Kề áp song song: các lớp nằm trên và
dưới song song.
Kề áp bất chỉnh hợp: các lớp nằm trên
và dưới có góc dốc khác nhau.
Dạng kề áp phát triển trong các trầm tích biển ven bờ (tướng biển tiến) và thành tạo aluvi.
Trong thung lũng sông, trầm tích aluvi và thềm sông tạo kề áp song song.
Giữa trầm tích aluvi và đá gốc trên bờ sẽ tạo kề áp bất chỉnh hợp hoặc song song.
3.2.2.2. Tiêu chuẩn xác đònh mặt bất chỉnh hợp đòa tầng.
Bề mặt gồ ghề, không phẳng, khác với mặt phân lớp thông thường.
Trong bất chỉnh hợp góc giữa các lớp khác nhau, lớp nằm trên và dưới khác nhau
Những khu vực đường phương các lớp cắt nhau hoặc góc dốc rất khác nhau là dấu hiệu của
bất chỉnh hợp.
Hóa thạch có tuổi khác nhau rõ rệch, đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất. Đặc biệt trong khu
vực khá xác đònh. Hoặc sử dụng các phương pháp xác đònh tuổi khác.
Sự khác nhau về mức độ biến chất, sự tồn tại các đai mạch xâm nhập. Cần chú ý hiện tượng
biến chất cục bô do hoạt động xâm nhập magma.
Sự có mặt của tầng cuội kết cơ sở trong hệ lớp trên phản ánh có sự gián đoạn trầm tích nên
là dấu hiệu xác đònh mặt bất chỉnh hợp.
Cuội kết cơ sở có độ chọn lọc kém.
Bề dày nhỏ, chuyển lên trên hạt

mòn dần.
Sự chuyển đột ngột tướng trầm tích: từ biển sang lục đòa và ngược lại
Dấu vết phong hóa thường bảo tồn như: đới giàu hydroxit sắt, bauxit laterit, Trên bề mặt bất
chỉnh hợp hoặc các lớp nằm dưới bề mặt bất chỉnh hợp.
Dựa vào mức độ biến dạng (tương tự như dựa vào mức độ biến chất).
3.3. Bất chỉnh hợp kiến tạo
Là bất chỉnh hợp thứ sinh, do
các phá hủy kiến tạo có dòch
chuyển gây ra.
Trong nghiên cứu đòa chất,
việc phân biệt hai loại bất
chỉnh hợp cần được nghiên
cứu tỉ mỉ.
Khi đá nằm dưới có thế nằm bình thường, nhưng đá nằm trên cổ hơn cho phép kết luận bất
chỉnh hợp kiến tạo.
Trường hợp đá nằm trên trẻ hơn.
- Sự có mặt các dấu hiệu hoạt động kiến tạo tại ranh giới tiếp xúc như gương trượt,
dăm kết kiến tạo.
- Nhưng nếu tồn tại lớp cuội kết cơ sở hoặc dấu hiệu phong hóa đáy hệ lớp nằm
trên cho phép kết luận bất chỉnh hợp đòa tầng.
Ngoài ra, một số dấu hiệu như.
Nếu các lớp nằm trên song song
với mặt bất chỉnh hợp: Cho phép
suy luận BCH đòa tầng và thế
nằm biển tiến.
Nếu ranh giới tiếp xúc bằng
phẳng thì khả năng bất chỉnh
hợp kiến tạo lớn hơn.

×