Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bài giảng địa chất cấu tạo chương 14 vẽ bản đồ địa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.68 KB, 17 trang )


Chöông 14: VEÕ BAÛN ÑOÀ ÑÒA CHAÁT

Là sản phẩm không thể thiếu trong nghiên cứu đòa chất
Một người không thể hoàn thành
Có nhiều loại bản đồ
Các bước hoàn thành một bản đồ đòa chất (Thực tập Nông Sơn)
Yêu cầu
Tài liệu nghiên cứu về khu vực
Phương pháp biểu diễn
14.1. Nội dung và tầm quan trọng của BĐ ĐC
Dựa trên cơ sở bản đồ đòa hình cùng tỷ lệ
Sử dụng hệ thống kí hiệu để thể hiện đất đá
Nội dung
Nên bản đồ đòa chất là công cụ thể hiện mức độ hiểu biết về đòa chất
của khu vực

Tầm quan trọng
Thể hiện trên mặt
Cho phép dự báo đặc điểm đòa chất trong không gian đòa tầng
nghóa về lý luận
Cho phép dự báo
sinh khoáng
mối quan hệ các lớp đất đá
Lòch sử phát triển đòa chất khu vực
Cổ đòa lý
Các vấn đề ĐCTV,
ĐCCT,

Phản ánh
14.2. Tỷ lệ bản đồ đòa chất


Nhu cầu của nghiên cứu đòa chất trong nền kinh tế
Tỷ lệ BĐĐC phụ thuộc vào
sự phát triển khoa học đòa chất của một quốc gia
Diện tích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Gồm
Tỷ lệ nhỏ: 1:500.000 và nhỏ hơn
Tỷ lệ trung bình: 1:500.000 đến 1:200.000
Tỷ lệ lớn: > 1:200.000

Đặc điểm chung cấu tạo đòa chất của
Một quốc gia
Một số quốc gia
Lục đòa lớn
Tỷ lệ nhỏ: 1:500.000 và nhỏ hơn
Thậm chí toàn cầu
Cơ sở tài liệu
Tổng hợp và tinh giản những tài liệu chi tiết hơn
Từ những công trình nghiên cứu sơ lược (vùng ít nghiên cứu)
Mục đích
Đánh giá triển vọng khoáng sản khu vực rộng lớn
Làm tiền đề cho các giai đoạn điều tra chi tiết hơn
Phục vụ giảng dạy

Việt Nam
Bản đồ miền Bắc: 1:500.000 (dojikop chủ biên)
1:1.000.000 miền Bắc do Trần Văn Trò chủ biên
Việt Nam: 1:1.000.000 Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao
Tỷ lệ trung bình: 1:500.000 đến 1:200.000
Thể hiện

Sự phân bố đất đá
Dấu hiệu chỉ thj khoáng sản
Cơ sở tài liệu
Tài liệu công tác lập BDDC chi tiết
Mục đích
Phản ánh cấu tạo, lòch sử phát triển đòa chất
Mối quan hệ giữa khoáng sản với các loại đất đá và yếu tố kiến trúc
Tài liệu đònh hướng cho tìm kiếm, thăm dò

Việt Nam
1:500.000 miền Bắc và Nam VN
1:50.000; 1:25.000; 1:10.000
Tỷ lệ lớn (>1.200.000)
Biểu diễn chi tiết
Cấu tạo ĐC
Giới hạn và không gian phân bố khoáng sản
Cơ sở tài liệu
Vẽ bản đồ đòa chất chi tiết
Cho phép
Xác đònh vò trí đặt công trình nghiên cứu
Cho phép tính trữ lượng khoáng sản
Việt Nam

1. Bản đồ đòa chất thông thường (bản đồ đòa tầng)
14.2. Các loại bản đồ chuyên ngành
Biểu diễn
Cấu tạo đòa chất chung: Các thành tạo khác tuổi nhưng có quan
hệ không gian mặt thiết
Phương pháp biểu diễn
Màu sắc, đường vạch qui ước về thạch học, quan hệ không gian

Khi trầm tích Đệ tứ chiếm diện tích lộ đá gốc
Lược bỏ
Giữ lại thành tạo dày, có tiềm năng khoáng sản

2. Bản đồ thạch học
Biểu diễn
Sự phân bố thành phần thạch học khác nhau lộ ra
Phương pháp biểu diễn
Màu sắc, đường vạch qui ước cho các loại thạch học khác nhau
Để biểu diễn thành phần phức hệ trầm tích
Sử dụng các cung thể hiện tầng đánh dấu trong nó
Như cung chứa quăzit, cacbonat, silic, (cung đánh dấu)
Những vùng phát triển đá magma, biến chất khó xác đònh tuổi
Phục vụ nghiên cứu
Chuyên đề ĐCCT, ĐCTV, cổ đòa lý
Triển vọng dầu khí, khoáng sản có ích


3. Bản đồ kiến tạo và cấu tạo
Biểu diễn
Kiến trúc và sự phát triển kiến trúc vỏ trái đất
Phương pháp biểu diễn
Như: mảng, đơn vò nội mảng, yếu tố đới tách giãn, hội tụ
Ngoài ra
Yếu tố kiến tạo: đứt gãy, trường lực, hướng dòch chuyển
Phục hồi lòch sử phát triển kiến tạo (bản đồ tái lập hiện trạng)
Dấu hiệu, kí hiệu qui ước cho các yếu tố cấu tạo hiện đại
Ngoài ra còn dùng bản đồ cấu tạo tầng đánh dấu
Thể hiện cấu tạo tầng đánh dấu bằng các đường đẳng sâu
Dựa vào khoan, đòa vật lý


4. Bản đồ đòa chất (cho một mức đòa tầng nhất đònh)
Biểu diễn
Các thành tạo trong một giai đoạn phát triển đòa chất
Phương pháp biểu diễn
Phục vụ
Cố kiến tạo
Loại bỏ những thành tạo có sau
Cố đòa lý

5. Bản đồ tướng đá cổ đòa lý
6. Bản đồ trầm tích Đệ tứ
7. Bản đồ ĐCTV
8. Bản đồ ĐCCT
9. Bản đồ đòa vật lý
10. Bản đồ đòa hóa
11. Bản đồ khoáng sản
12. Bản đồ dự báo khoáng sản
13. Bản đồ đòa chất môi trường
Ngoài ra, 1:200.000 của Nguyễn Văn Trang

14.4 chú giải BĐ ĐC và lát cắt đòa chất
Bản chú giải các kí hiệu, dấu hiệu qui ước
14.4.1 Kí hiệu chữ cái, chữ số trên bản đồ, lát cắt ĐC và cột đòa
tầng
Được thống nhất tại hội nghò Đòa chất quốc tế (lần 1-1878, lần 2-1881)
4/1958 qui đònh mới
Gần đây
Mục đích
Thống nhất chữ cái, chữ số kí hiệu tuổi, nguồn gốc đá

Cổ sinh – Đòa tầng
Chú ý qui đònh mới hiện nay

14.4.2 Màu sắc, đường vạch trên bản đồ, lát cắt và cột đòa
tầng
Xem sách !!!!
Chú ý
Một hệ chỉ gồm nhiều thống, bậc: dùng màu sắc mức độ đậm khác
nhau
Bên trái bản đồ
Qui ước: Xem sách
14.5 Thành lập cột đòa tầng
Bằng tỉ lệ bản đồ
Rộng 3-4cm
Tốt nhất bằng chiều cao bản đồ
Chú ý chỉ biểu diễn magma phun trào khi biết rõ quan hệ
Magma xâm nhập không biểu diễn trên cột đòa tầng trừ trường
hợp cá biệt cần nghiên cứu, so sánh lòch sử phát triển ĐC

14.5 Mặt cắt đòa chất
Gồm
Đặc điểm bề mặt đòa hình
Chiều thẳng đứng
Qui ước: Xem sách
Tài liệu nghiên cứu đặc điểm thế nằm
Khoan
Đòa vật lý
Thể hiện
Cơ sở
Hướng, khi có lỗ khoan-điểm nghiên cứu, tỷ lệ (không quá 20 lần)

Thế nằm bên dưới của các lớp đất đá tại vò trí lát cắt đi qua
Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà nội dung trên lát cắt đòa chất
phải khớp nhau

Đặc điểm thể hiện
Thể hiện đất đá phù hợp với BĐĐC
Công trình nghiên cứu
Thang độ cao, độ sâu
Các phá hủy kiến tạo

×