Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

xử lý khí so2(slide)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.61 KB, 22 trang )

1.Giới thiệu về Sulfur Dioxide

Sulfur dioxide có công
thức phân tử :SO2,là
một chất khí trong nhóm
SOX

Khối lượng phân tử :64
Tính chất vật lý

Lưu huỳnh điôxit là một khí vô cơ
không màu, không cháy ,mùi hắc ,có vị
hăng, cay;nặng hơn không khí 2,2 lần.
Tính chất hóa học

SO2 là một ôxit axit, tan trong nước tạo thành
dung dịch axit yếu H2SO3
SO2 + H2O > H2SO3

SO2 là chất khử khi tác dụng một chất oxi hóa
mạnh
SO2+2KMnO4 +2H2O > K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

SO2 là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử
mạnh hơn
SO2 + 2Mg > S + 2MgO
2.Nguồn gốc của khí SO2
2.1.Tự nhiên :núi lửa,cháy rừng
Nguồn gốc của khí SO2(tiếp)
2.2.Nhân tạo :
* Đốt nhiên liệu:


SO2 sinh ra như là sản phẩm phụ
trong quá trình đốt cháy than đá,
dầu, khí đốt .
Trong nhiên liệu rắn và lỏng có
chứa lưu huỳnh với hàm lượng
khác nhau, có tới 6% trọng lượng
trong than đá và 4,5 % trong dầu.
Khi cháy lưu huỳnh phản ứng với
oxy tạo thành với oxit lưu huỳnh,
trong đó khoảng 99% là khí SO2
* Phát thải SO2 ở một số nghành:
- Công nghiệp gang thép: Chủ yếu ở cộng đoạn đốt
cháy hỗn hợp thô giữa quặng sắt và nhiên liệu trên
băng tải bằng cách hút qua băng tải một lưu lượng lớn
không khí ( 6000 m3/1tấn quặng cần thiêu kết). Không
khí ở đây chứa nhiều bụi (khoảng 5g/m3TC) và khí
SO2(từ 870 – 1440 mg/m3)
- Khí SO2 còn được thải nhiều ở công nghiệp
luyện kim màu, công nghiệp sản xuất xi măng
(ở giai đoạn sấy và nung), sản xuất giấy.
- Công nghệ lọc dầu: Khí thải vào khí quyển từ nhà
máy lọc dầu chia làm 4 loại trong đó có 2 loại:
+ Khí thải từ các lò nung, bếp đun, vòi đốt sử
dụng trong quá trình chưng cất, trong đó có chứa SO2
do đó các tạp chất có chứa lưu huỳnh.
+ Khí có chứa các hợp chất của lưu huỳnh như
H2S và SO2 thoát ra từ các tầng của tháp chưng cất
khi thải các hợp chất của lưu huỳnh từ phần cất được.
* Hoạt động giao thông:


Hoạt động giao thông thải ra môi trường một lượng
lớn khí SO2, khi sử dụng 1kg xăng diezen sẽ thải ra
môi trường khoảng 2,3-3,8g SOX

Chất khí SO2 phát thải chủ yếu từ xe buýt và xe tải (2
loại phương tiện có sử dụng dầu diezel có lưu huỳnh).
3.Tác hại và cơ chế

SO
2
đioxit là chất
gây ô nhiễm

Là một trong
những nguyên
nhân chính gây ra
mưa axit. Mưa axit
tàn phá cây rừng,
các công trình kiến
trúc, ảnh hưởng
tới sự sống của
các sinh vật.
BỨC TƯỢNG Ở BÊN NGOÀI MỘT LÂU ĐÀI
Ở WESTPHALIA – ĐỨC; ĐƯỢC XÂY VÀO
NĂM 1752
chụp vào năm 1908 chụp vào năm 1968
Tác hại và cơ chế
* Đối với thực vật:


SO2 là tác nhân chính gây hiện tượng mưa axit,
ảnh hưởng xấu đến thực vật. Khi tiếp xúc với môi
trường có chứa hàm lượng SO2 từ 1 - 2ppm
trong vài giờ có thể gây tổn thương lá cây. Đối
với các loại thực vật nhạy cảm như nấm, địa y,
hàm lượng 0,15 - 0,30 ppm có thể gây độc cấp
tính.

Khi thâm nhập vào các tế bào ở lá cây, SO2
chuyển hóa như sau:SO2  SO32-  SO42-

Trong đó tốc độ biến đổi từ SO2 thành ion sunfit
nhanh hơn nhiều so với tốc độ biến đổi từ ion
sunfit thành ion sunfat mà ion sunfit SO32- độc
hại gấp 30 lần so với ion sunfat.
Tác hại cấp tính của SO2 đối với thục vật chủ yếu
là gây thành đốm nâu vàng ở lá cây và mang tính
cục bộ, chỗ tổn thương không bao giờ được hồi
phục, nhưng những chỗ không bị tổn thương vẫn
hoạt động bình thường. Sau khi bị tác hại bởi
SO2, chồi lá non mọc ra vẫn bình thường, không
bị ảnh hưởng.
Tác hại cấp tính của SO2 xảy ra khi nồng độ trong
không khí khoảng 0,03 ppm. Tác hại mãn tính xảy
ra ở nồng độ thấp hơn.
Các loại thực vật nhạy cảm với SO2 là cây linh
lăng (luzerne), cây bông vải, củ cải, bắp cải, cà rốt,
lúa mì, táo, … các loại cây chống chịu tốt với SO2
là khoai tây, hành, ngô, dưa chuột, bầu bí, chanh,
…….

Mưa axit tàn phá cây rừng
* Đối với con người:

Gây viêm phổi, bị các bệnh về mắt và da
Viêm phổi mãn tính
Viêm giác mạc mắt
Phương thức chất độc đi vào cơ thể

Qua hô hấp:Tác động chủ yếu của SO2 là vào cơ
quan hô hấp gây nên sự kích thích và làm tăng trở
kháng của luồng không khí. Hầu hết mọi người bị
kích thích ở nồng độ SO2 là 5 ppm hay cao hơn.
Một số người nhạy cảm thậm chí còn bị kích thích
ở nồng độ 1 – 2 ppm SO2 và đôi khi xẩy ra sự co
thắt thanh quản khi bị nhiễm độc SO2 ở nồng độ 5
– 10 ppm . Những triệu chứng của việc nhiễm độc
SO2 là co thắt thanh quản kèm theo sự tăng tương
ứng độ cảm với không khí để thở.

Khi tiếp xúc với mắt chúng có thể tạo thành axit
gây viêm kết mạc, bỏng và đục giác mạc.

SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể người qua da
gây nhiễm độc

SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể con người
qua cơ quan tiêu hóa sau khi được hòa tan trong
nước bọt.

 Và cuối cùng chúng có thể xâm nhập vào hệ

tuần hoàn. Khi tiếp xúc với bụi, SO2 có thể tạo ra
các hạt axit nhỏ, các hạt này cóthể xâm nhập vào
các huyết mạch nếu kích thước của chúng nhỏ
hơn 2-3 μm. Trong máu, SO2 tham gia nhiều phản
ứng hoá học để làm giảm dự trữ kiềm trong máu
gây rối loạn chuyển hoá đường và protêin, gây
thiếu vitamin B và C, tạo ramethemoglobine để
chuyển Fe2+(hoà tan) thành Fe3+(kết tủa) gây tắc
nghẽn mạch máu cũng như làm giảm khả năng
vận chuyển ôxy của hồng cầu, gây co hẹp dây
thanh quản,khó thở.
VIÊM PHỔI
Giải phẩu bệnh
viêm phổi
X- Quang
viêm phổi
Tình trạng phổi
khi bị bệnh
Viêm phổi
LD50 đối với chuột là 1000 – 2000 mg SO2 / kg
thể trọng.
LD50 đối với thỏ là 600 – 700 mg/kg thể trọng, và
đối với mèo là 450 mg/kg thể trọng.
Ơ chó và người, sự ngộ độc gây chết là không
thể xảy ra vì SO2 gây ra sự nôn mửa khi ăn phải.
Tác dụng độc của SO2 đối với con người rất khác
nhau. Một vài người có thể chịu đựng đến liều
lượng 50 mg/kg thể trọng, trong khi những người
khác bị đau đầu, tiêu chảy khi bị nhiễm ở cùng một
liều lượng.

KẾT LUẬN
SOX là một khí độc hại đối với con người và sinh
vật ,vì thế việc hạn chế SOX là việc rất cần thiết.
Một số biện pháp hạn chế SOX trong môi
trường:

Giảm thiểu các loại xe sử dụng nhiều nhiên liệu

Giảm sử dụng than để sản xuất điện

Xây dựng hệ thống xử lý khí tại các khu công
nghiệp
Biện pháp hạn chế

Trồng rừng

Trồng các loại cỏ có khả nãng hấp thụ
SOX:Bấc nhỏ, Bấc ấn, Bấc hẹp, Cỏ vảy túi.
THE END

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×