Ngôn ngữ lập trình PHP
Ngôn ngữ lập trình PHP
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ
Web
Web
lập trình PHP
lập trình PHP
2
Web tĩnh là gì?
Web tĩnh là gì?
Là những trang văn bản bao gồm chữ viết, hình ảnh, video …
Tốc độ nhanh, dung lượng nhỏ, không kết nối CSDL.
Thay đổi thông tin rất khó, số trang nhiều.
Web
Server
URL yêu cầu
URL yêu cầu
HTML
HTML
Client
Network
Cách làm việc của web tĩnh
Cách làm việc của web tĩnh
Mọi người sử dụng nhận được
kết quả giống nhau.
Trang web được viết bằng HTML, chỉ thay
đổi khi có sự thay đổi của người xây dựng
Khả năng tương tác yếu
Webserver hoạt động giống 1 file server.
Web động là gì?
Web động là gì?
Là một trang mạnh và linh hoạt vì:
Cho phép người dùng quản lý nội dung.
Có bộ nhớ, cho phép người dùng đăng ký và
đăng nhập.
Dẽ duy trình, cập nhật và phát triển.
Nội dung được lưu trữ trong CSDL.
Thể hiện được tính thương mại điện tử.
Mỗi người sử dụng có thể nhận được nội dung khác
nhau phụ thuộc vào kết quả chạy chương trình.
Trang web viết bằng HTML + Ngôn ngữ lập trình
phía server. Có thể được thay đổi bởi người sử
dụng.
Khả năng tương tác mạnh.
Web
Server
URL yêu cầu
URL yêu cầu
HTML
HTML
Client
Network
Biên dịch,
Thực thi
Trang web động
Cách làm việc của web động
Cách làm việc của web động
PHP là gì?
PHP là gì?
PHP = PHP: Hypertext Preprocessor, tên gốc là
Persoanl Home Pages.
PHP là ngôn ngữ lập trình các ứng dụng web.
Bộ biên dịch PHP là phần mềm mã nguồn mở.
Thường kết nối với hệ quản trị CSDL MySQL
PHP là ngôn ngữ nhúng.
Nhúng mã lệnh PHP vào HTML
Nhúng mã lệnh PHP vào HTML
Có thể nhúng mã PHP vào mọi vị trí trong tài liệu
HTML.
Đoạn mã PHP được đặt giữa cặp thẻ:
<?php
<?php
// Mã lệnh PHP
?>
?>
Đặc điểm của PHP
Đặc điểm của PHP
Có khản năng đối tượng.
Thông dịch.
Phân biệt CHỮ HOA và chữ thường.
Lệnh kết thúc bằng dấu chấm phẩy " ; "
Tạo sao cần dùng PHP
Tạo sao cần dùng PHP
PHP dễ học, dễ viết.
Có khả năng truy xuất hầu hết CSDL có sẵn.
Thể hiện được tính bền vững, chặn chẽ, phát triển
không giới hạn.
PHP miễn phí, mã nguồn mở.
Điểm mạnh của PHP và MySQL trên hệ điều hành
Linux.
MySQL là gì?
MySQL là gì?
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở tốt
nhất và phổ biến hiện nay.
Có khả năng thực thi hoàn hảo, linh động và đang tin
cậy.
Dẽ nắm bắt, giá rẽ hoặc miễn phí.
MySQL là một ứng dụng mã nguồn mở.
MySQL xử lý 6000 bảng và 5 tỉ mẫu tin
Cơ chế làm việc PHP & MySQL
Cơ chế làm việc PHP & MySQL
Yêu cầu URL
HTML
Máy
chủ
web
Máy khách
PHP
Gọi kịch bản
HTML
Truy vấn CSDL
Dữ liệu
MySQL
Ngôn ngữ lập trình PHP
Ngôn ngữ lập trình PHP
Cú pháp PHP
Cú pháp PHP
Cú pháp mã lệnh PHP:
<?php
Mã lệnh PHP ;
?>
Xuất giá trị ra
Xuất giá trị ra
trình duyệt web
trình duyệt web
Hàm
echo
echo(<thông tin>);
Trong đó: thông tin có thể là hằng, biến, biểu thức
hay hàm.
Có thể sử dụng
echo
echo <thông tin>;
Ví dụ:
echo
echo("Chào các bạn");
echo
echo "Chào các bạn";
Viết ghi chú trong PHP
Viết ghi chú trong PHP
Để ghi chú trong PHP có 3 dạng sau:
Để ghi chú trong PHP có 3 dạng sau:
Dạng 1:
Dạng 1: # đây là ghi chú.
Dạng này chỉ áp dụng ghi đó chỉ nằm trên một dòng
văn bản
Dạng 2:
Dạng 2: // đây là ghi chú.
Dạng này cũng chỉ áp dụng ghi đó chỉ nằm trên một
dòng văn bản
Dạng 3:
Dạng 3: /* đây là một ghi chú dài
Áp dụng cho nhiều hàng */
Khái niệm biến
Khái niệm biến
Biến là một ô nhớ trong bộ nhớ chính dùng để lưu
trữ giá trị
Biến trong PHP bắt đầu bằng dấu $ theo sau là tên
biến, biến có thể được khai báo khi dùng.
Quy tắc đặt tên biến
Quy tắc đặt tên biến
Biến trong PHP phân biệt CHỮ HOA, chữ thường
Tên biến bao gồm chữ cái, chữ số, dấu gạch nối (_)
và phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch nối.
Biến không cần khai báo (được tự động khai báo vào
lần gán giá trị đầu tiên).
Việc sử dụng biến chưa khởi tạo sẽ gây lỗi.
Ví dụ
Ví dụ
:
: Khai báo và khởi gán cho tên biến.
<?php
<?php
$so = 6;
$chuoi = "Hello world";
$var_arr = array(“Xanh", “Đỏ", “Tím");
?>
?>
Khởi gán giá trị cho b
Khởi gán giá trị cho b
iến
iến
Để khởi gán giá trị cho biết thực hiện như sau:
$name_var = <giá trị biến>;
$name_var = <biểu thức>;
Ví dụ:
<?php
<?php
$soluong = 20;
$gia = 25000;
$t_tien = $gia * $soluong;
?>
?>
Phạm vi hoạt động của biến
Phạm vi hoạt động của biến
Biến cục bộ
Biến cục bộ
-
Biến cục bộ là biến chỉ có ý nghĩa khi được sử dụng
trong phạm vị xác định.
-
Giả sử biến trong hàm là biến cục bộ, nó chỉ có ý
nghĩa trong hàm.
Ví dụ biến cục bộ
Ví dụ biến cục bộ
<?php
<?php
$a= 10; //biến toàn cục
function
function test() {
$a=1;
echo $a; // biến cục bộ
}
test(); //kết quả 1
echo $a; // kết quả 10
?>
?>
Biến toàn cục
-
Biến cục bộ là biến luôn có ý nghĩa khi sử dụng.
-
Khi khai báo biến toàn cục ta sử dụng từ khóa
global
global
Biến static
-
Biến static không mất giá trị khi ra khỏi phạm vi xác
định, vẫn giữ giá trị khi gọi lại biến.
Phạm vi hoạt động của biến
Phạm vi hoạt động của biến
Ví dụ biến toàn cục
Ví dụ biến toàn cục
<?php
<?php
$a = 10; $b = 20;
function sum() {
global $a, $b;
$b = $a+$b;
}
sum();
echo $b; // kết quả 30
?>
?>
Ví dụ biến static
Ví dụ biến static
<?php
<?php
function
function hien() {
static $a =0;
echo $a."</br>";
$a++;
}
hien(); // kết quả 0
hien(); // kết quả 1
hien(); // kết quả 2
?>
?>
Khái niệm hằng
Khái niệm hằng
Hằng là một giá trị không đổi trong quá trình xử lý.
Quy tắc đặt tên hằng giống quy tắc đặt tên biến, chỉ
không sử dụng dấu $
Một số hằng định nghĩa sẵn: FALSE, TRUE…