Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Slide bài giảng tthcm tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.22 KB, 38 trang )

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước của dân, do dân, vì dân
I. Quá trình Hồ Chí Minh lựa chọn và
xác lập mô hình nhà nước kiểu mới
ở Việt Nam
II. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về
nhà nước của dân, do dân, vì dân
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về
nhà nước vào xây dựng nhà nước
Việt Nam trong sạch, vững mạnh
hiện nay
I. Quá trình Hồ Chí Minh lựa chọn và
xác lập mô hình nhà nước kiểu mới ở
Việt Nam
Sự tìm tòi mô hình
nhà nước kiểu mới
của Hồ Chí Minh
Giai đoạn
1890 - 1911
Giai đoạn
1911 - 1941
Giai đoạn
1941 - 1969
1. Giai đoạn 1890 - 1911
-
Khảo sát nhà nước
phong kiến Việt Nam
+ Tiếp thu những yếu tố
tích cực
+ Khẳng định sự lỗi thời
của nhà nước phong


kiến
-
Khảo sát bộ máy thống
trị của thực dân Pháp
+ Nhận thấy rõ bản chất
bóc lột tàn bạo của chủ
nghĩa đế quốc
+ Khẳng định phải đánh
đổ nhà nước thực dân
2. Giai đoạn 1911 - 1941
-
Khảo sát các nước
thuộc địa trên thế giới
=> Nhận thức rõ hơn
bản chất bóc lột tàn
bạo của chủ nghĩa đế
quốc
-
Khảo sát các nước tư bản phát
triển: Anh, Pháp, Mỹ
+ Bác tiếp thu những tư tưởng tiến
bộ, những kinh nghiệm trong xây
dựng nhà nước của giai cấp tư sản
+ Bác nhận rõ sự bất công trong xã
hội tư bản, bản chất bóc lột của
nhà nước tư sản
-
Khảo sát nhà nước Xô
viết công – nông – binh
+ Khẳng định tính cách

mạng của cách mạng
tháng Mười Nga
+ Nhận thấy bản chất
dân chủ của nhà nước
công – nông – binh
Tư tưởng
Hồ Chí Minh
Về nhà nước
1911 - 1941
Năm 1919:
Nhà nước
pháp quyền
Năm 1920- 1927:
Nhà nước của
Số đông người
Năm 1930:
Nhà nước
Công – nông - binh
3. Giai đoạn 1941 - 1969
-
Năm 1941: hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về
nhà nước dân chủ
-
Năm 1946: xác lập mô hình nhà nước dân chủ
nhân dân trong thực tế
Tổng kết
-
Hồ Chí Minh đã có sự tìm tòi mô hình nhà
nước mới cả trong lý luận và thực tiễn
+ Lý luận: Truyền thống dân tộc

Kinh nghiệm các nước trên thế giới
Chủ nghĩa Mác – Lênin
+ Thực tiễn: Trong nước
Thế giới
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước
là một quá trình phát triển liên tục,
có tính kế thừa và phát triển qua các
giai đoạn
NNPQ 1927 NN c – n – b 1941 NN của dân…
1919 NN số đông 1930 NN dân chủ 1946
II. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về
nhà nước của dân, do dân, vì dân
1. Xây dựng nhà nước biểu hiện
quyền làm chủ của nhân dân.
2. Bản chất giai cấp của nhà nước.
3. Xây dựng nhà nước pháp quyền có
hiệu lực pháp lý mạnh mẽ.
4. Xây dựng bộ máy và đội ngũ cán
bộ công chức nhà nước.
1. Xây dựng nhà nước thể hiện
quyền làm chủ của nhân dân
-
Nhà nước của dân:
Là nhà nước mà tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân
Biểu hiện
Thực hiện quyền dân chủ nhân dân, dân bầu ra
nhà nước và chính quyền các cấp
Dân phải kiểm soát, giám sát, bãi miễn đại biểu

Quốc hội và hội đồng nhân dân không xứng đáng
Dân có quyền làm bất cứ việc gì pháp luật không
cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật
Nhân dân tham gia bỏ phiểu bầu Quốc hội năm 1946
-
Nhà nước do dân
+ Là nhà nước do nhân dân xây
dựng nên
+ Biểu hiện
NN do dân lập nên, dân làm chủ, dân ủng hộ, giúp đỡ
đóng thuế để NN chi tiêu
Nhà nước do dân phê bình, giúp đỡ xây dựng
Mọi công việc xây dựng đất nước là trách nhiệm
của nhân dân
-
Nhà nước vì dân:
Là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của
nhân dân, không có đặc quyền, đặc lợi, thực sự
trong sạch, vững mạnh
Biểu hiện
Mục đích hoạt động của nhà nước là cải thiện
nâng cao đời sống nhân dân
Nhà nước chăm lo đến mọi mặt đời sống
nhân dân, nhất là lợi ích thiết thân
NN phải trong sạch, vững mạnh.
Cán bộ NN phải là người đầy tớ trung thành
ủa nhân dân
2. Bản chất giai cấp của nhà nước
-
Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng

định nhà nước luôn mang bản chất
của một giai cấp nhất định
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định
+ nhà nước ta mang bản chất giai cấp
công nhân
Biểu hiện
Nhà nước do đảng của giai cấp công nhân
lãnh đạo
Tính định hướng đưa đất nước đi lên CNXH
Nguyên tắc tổ chức cơ bản của nhà nước là
nguyên tắc tập trung dân chủ.
Cơ sở xã hội của nhà nước dựa trên khối liên minh
công nông trí do giai cấp công nhân lãnh đạo.
+ Bản chất giai cấp công nhân của
NN thống nhất với tính dân tộc và
tính nhân dân sâu sắc
Biểu hiện
Nhà nước ra đời là kết quả đấu tranh
gian khổ của nhân dân
Nhà nước bảo vệ lợi ích dân tộc,
lấy lợi ích dân tộc làm nền tảng
Thể hiện khối đại đoàn kết dân tộc
3. Nhà nước pháp quyền
* Khái niệm:
NNPQ
Phương thức tổ chức, xây dựng và vận hành
bộ máy nhà nước phải do pháp luật quy định
Nhà nước và công dân phải thừa nhận
tính tối cao của pháp luật

Quyền lực nhà nước được xác định gồm:
quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp
Có hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, minh bạch,
thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân
* TTHCM về Nhà nước pháp quyền
xây dựng tính
hợp pháp,
hợp hiến
của nhà nước
NN quản lý
XH bằng pháp
luật và phải làm
cho pháp luật có
hiệu lực trong
thực tế.
NN pháp quyền
nhân nghĩa,
lấy chữ “nhân”
làm trọng
* Xây dựng tính hợp hiến, hợp pháp
của nhà nước

×