Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

sử dụng phươương pháp tự chọn lượng chất trong giải bài tập hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.69 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRỜNG: THPT TRẦN ĐĂNG NINH
- - - - - - - - - - - - @&? - - - - - - - - - -
TÊN ĐỀ TÀI:
Sử dụng phơng pháp tự chọn lợng chất trong giảI bài tập hoá học
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: Hồ Văn Quân.
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRỜNG THPT TRẦN ĐĂNG NINH
MÔN: Hoá học
CHỨC VỤ: Giáo viên
Năm học: 2007 - 2008
MỤC LỤC
TRANG
I. Sơ yếu lý lịch 2
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 3
II.1 Tên đề tài: 3
II.2 Lý do chọn đề tài: 3
III QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 4
III.1 Khảo sát điều tra 4
1
III.2 Những biện pháp thực hiện 5
A Cơ sở lý thuyết 6
B Phơng pháp giải 6
- DẠNG 1: ĐẠI LỢNG TỰ CHỌN LÀ MỘT MOL 7
- Dạng 2: Đại lợng tự chọn quy về 100 13
- Dạng 3: Đại lợng tự chọn phụ thuộc vào đề cho nhằm triệt tiêu
biểu thức toán học phức tạp thành số cụ thể.
16
- Một số bài tự giải 18
IV. Kết quả thực hiện và so sánh đối chứng 21
V. Những kiến nghị sau khi thực hiện đề tài. 22
Tài liệu tham khảo 23


2
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- - - - - - - - @@@ - - - - - - - -

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. SƠ YẾU LÝ LỊCH:
- Họ và tên: Hồ Văn Quân
- Ngày tháng năm sinh: 29 - 05 - 1982
- Năm vào ngành: Năm 2005
- Đơn vị công tác: Trờng PTTH Trần Đăng Ninh - Ứng Hoà - Hà
Tây
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân khoa học tự nhiên
- Hệ đào tạo: Đại học chính quy
- Bộ môn giảng dạy: Hoá học
- Khen thởng: Giải nhì thi giáo viên giỏi cụm Ứng Hoà
3
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
II.1: Tên đề tài:
“Sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất trong giải bài tập hoá học”
II.2: Lý do chọn đề tài:
Trong khi giải bài tập hoá học, ta thờng gặp những bài toán không cho biết l-
ợng chất cụ thể mà cho dới dạng tổng quát nh: khối lợng a (gam), Thể tích V (lít),
số mol x(mol), áp suất p(atm) gây lúng túng cho học sinh (HS) khi giải bài tập
Loại bài tập này thờng gặp trong sách giáo khoa (SGK), sách bài tập (SBT),
trong các kỳ thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi, thi vào các trờng đại học và cao đẳng
Đây là loại bài tập có liên quan đến nhiều kiến thức, luôn đòi hỏi HS có sự
khái quát, tổng hợp kiến thức, từ đó giúp học sinh phát triển t duy lôgic, trí thông
minh, óc tổng hợp, và phải nắm vững kiến thức đã học
Là dạng bài tập không có nhiều trong sách tham khảo hoặc có thờng nằm rải

rác, không có hệ thống rõ ràng.
Phạm vi thức hiện đề tài:
Học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 ở trờng THPT Trần Đăng Ninh
Thời gian thực hiện:
Từ năm 2005 - 5008
Phơng pháp nghiên cứu đề tài:
- Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết từ đó định hớng
các giải bài toán
- Phơng pháp khảo sát điều tra
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm
- Phơng pháp so sánh
4
III. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
III.1: Khảo sát điều tra
Khảo sát ở các lớp 10 Q (năm 2005), lớp 11B1 (năm2006), lớp 10B1 (năm
2008), lớp 12 N (năm 2008)
* Giới thiệu hiện trạng khi cha thực hiện đề tài:
Trong mỗi năm học khi dạy bài tập về dạng này, tôi thờng cho HS làm một số
bài tập nhỏ (kiểm tra 15 phút) để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng
làm bài tập dạng này.
Tôi thờng cho HS làm một số bài tập sau:
Ví dụ 1: Cho một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân
huỷ hết ta thu đợc một khí duy nhất có thể tích tăng thêm 10%. Tính % thể tích các
khí ban đầu, biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất
Ví dụ 2: khi hoà tan a gam một oxit kim loại hoá trị II bằng một lợng vừa đủ dd
H
2
SO
4
15,8 %, người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 18,21 %. Xác định

kim loại hoá trị II
Sau khi chấm bài tôi nhận thấy kết quả như sau
Số
T
Khảo
sát tại
Năm
Số
HS
điểm đạt đợc (%)
0 < 5 5 < 7 7 10
1 10 Q 2005 48 23 (47,9%) 21 (43,8%) 4 (8,3%) Lớp đại trà
2 11 B1 2006 70 26 (37,1%) 32 (45,8%) 12 (17,2%) Lớp nâng
cao
3 10 B1 2008 54 18 (33,3%) 28 (51,9%) 8 (14,8%) Tự chọn
Hoá
4 12 N 2008 44 24 (54,6%) 17 (38,6%) 3 (6,8%) Lớp đại trà
Khi khảo sát ở các lớp khác nhau với những đối tợng khác nhau, tôi nhận
thấy một số đặc điểm chung nh sau:
- Nhiều em không hiểu bài, không biết các làm bài tập dạng này.
- Phần lớn các em cha làm xong bài hoặc giải sai, giải nhầm, không ra đợc kết
quả
- Điểm khá giỏi ít, phần lớn chỉ đạt điểm trung bình hoặc yếu
5
Nguyên nhân chính là do
+ Học sinh cha nắm chắc kiến thức cơ bản, còn sai, còn nhầm nhiều
+ Nắm tính chất của các chất còn lơ mơ
+ Kiến thức bộ môn còn quá hẹp
III.2: Những biện pháp thực hiện
a. Việc làm của thầy

- Ôn tập cho học sinh những tính chất của các chất vô cơ (Kim loại, phi kim,
axit, bazơ, muối) và chất hữu cơ
- Tổng hợp các bài tập dạng này trong các tài liệu: SGK, SBT, sách tham khảo,
các đề thi HS giỏi, đề thi đại học và cao đẳng hàng năm
- Phân loại bài tập + Theo yêu cầu của đề bài
+ Theo mức độ từ dễ đến khó
- Với mỗi bài tập trớc khi giải tôi đều hớng dẫn học sinh cách phân tích yêu
cầu của đề bài, định hớng cách giải.
- Lu ý sau khi giải bài tập:
+ Khắc sâu những vẫn đề trọng tâm, những điểm khác biệt
+ Nhắc lại, giảng lại một số phần mà HS hay nhầm, khó hiểu, và các phơng trình
phản ứng ít gặp
+ Mở rộng tổng quát hoá bài tập
b. Việc làm của trò
- Phải nắm vững kiến thức đã học, ôn tập bổ xung kiến thức còn thiếu
- Đọc thêm tài liệu, làm hết bài tập trong SGK, SBT, làm thêm bài tập trong
sách nâng cao
- Phải hiểu kỹ các bài tập từ đơn giản đến phức tạp
6
SAU ĐÂY LÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP TÔI ĐÃ XÂY DỰNG ĐỂ GIÚP HỌC
KHI LÀM CÁC BÀI TẬP VỀ PHẦN TỰ LỰA CHỌN CHẤT
A. Cơ sở lý thuyết
- Trong một phản ứng hoá học, các chất tác dụng với nhau theo một tỉ lệ nhất định
về lượng chất:
Ví dụ + Về số mol
+ Về khối lượng
+ Về thể tích
- Khi ta cho chất này một lượng cụ thể thì các chất khác tác dụng theo một lượng cụ
thể mà không làm sai lệch kết quả và mất đi tính tổng quát của bài toán
B. Phơng pháp giải

Dựa vào yêu cầu của bài cho, ta lựa chọn một đại lượng tổng quát bằng một l-
ượng chất cụ thể
Từ những yêu cầu cụ thể của bài toán, tôi phân ra thành các kiểu bài tập giải
bằng phương pháp tự chọn lượng chất thường gặp:
Dạng 1: Đại lượng tự chọn là một mol
+ Ta lựa chọn số mol của một chất hoặc của hỗn hợp là 1 mol
+ Lựa chọn khối lượng mol
+ Lựa chọn thể tích mol (với bài toán về chất khí)
Dạng 2: Đại lượng tự chọn quy về 100
Dạng này thường gặp với bài tập cho đại lượng tổng quát là khối lượng của
một hỗn hợp, là phần trăm khối lượng, hoặc nồng độ phần trăm
Dạng 3: Đại lượng tự chọn phụ thuộc vào đề cho, nhằm triệt tiêu biểu thức toán học
phức tạp thành số cụ thể
Trong mỗi dạng bài tập này, tôi xây dựng từ 10 đến 15 bài tập. Sau đây tôi
xin giới thiệu một số bài tập cụ thể và điển hình
7
DẠNG 1: ĐẠI LỢNG TỰ CHỌN LÀ MỘT MOL
Ở bài tập đầu này tôi hớng dẫn học sinh giải theo 3 cách khác nhau. Từ đó cho
học sinh thấy u điểm khi sử dụng phơng pháp tự chọn lợng chất
Ví dụ 1: Hoà tan a gam một oxit kim loại hoá trị II (không đổi) bằng một lượng vừa
đủ dung dịch H
2
SO
4
4,9% người ta thu đợc một dung dịch muối có nồng độ 5,88%.
Xác định tên kim loại hoá trị II
Bài làm
Cách 1: Tính toán bình thường theo yêu cầu và số liệu bài cho
Gọi công thức của oxit hoá trị II là MO
16

+
=
M
a
n
MO
(mol)
Phương trình phản ứng
MO + H
2
SO
4

→
MSO
4
+ H
2
O
(mol)
16
+
M
a

16
+
M
a
16

+
M
a

Khối lượng dung dịch axit cần dùng:
)(
16
2000
)16(9,4
10098
42
gam
M
a
M
a
m
SOH
dd
+
=

××
=
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
4
MSOdd
m
= m
oxit

+ m
axit
= a +
16
2000
+
M
a
(gam)
Khối lượng muối thu đợc:
16
)96(
4
+
×+
=
M
aM
m
MSO
(gam)
Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được:

4
( )
( 96) 2000
% : ( ) 100 5,88
16 16
( 96) 16
100 5,88

16 2016
96
100 5,88
2016
MSO
M a a
C a
M M
M a M
M M
M
M
+ ×
 
= + × =
 
+ +
 
+ +
⇔ × × =
+ +
+
⇔ × =
+

=> M

24 ( M là Magie)
Cách 2: Giải theo phương pháp tự chọn lượng chất với đại lượng tự chọn là 1 mol
Giả sử có 1 mol MO phản ứng ( M + 16gam)

Phương trình phản ứng
MO + H
2
SO
4

→
MSO
4
+ H
2
O
(mol) 1 1 1 1
Khối lượng dung dịch axit cần dùng:
)(2000
9,4
10098
42
gamm
SOHdd
=
×
=
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
4
MSOdd
m
= M + 16 + 2000 = M + 2016 (gam)

%88,5100

2016
96
%
)(
4

+
+
=
M
M
C
MSO

=> M

24 ( M là Magie)
8
Cách 3: Giải theo phương pháp tự chọn lượng chất với đại lượng tự chọn quy về
100
Giả sử có 100 gam dung dich H
2
SO
4
4,9% tham gia phản ứng
)(05,0
98100
1009,4
42
moln

SOH
=
×
×
=

Phương trình phản ứng
MO + H
2
SO
4

→
MSO
4
+ H
2
O
(mol) 0,05 0,05 0,05
Khối lượng oxit ban đầu: a =
)()16(05,0 gamMm
MO
+×=
Khối lượng muối thu đợc:
)()96(05,0
4
gamMm
MSO
+×=
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

4
MSOdd
m
= m
oxit
+ m
axit
= 0,05(M + 16) + 100 = 0,05M + 100,8 (gam)

704,592294,04805
88,5100
8,10005,0
)96(05,0
%
)(
4
+=+⇔

+
+
=
MM
M
M
C
MSO

=> M

24 ( M là Magie)

Nhận xét: Qua ba cách giải trên ta nhận thấy khi giải bằng phương pháp tự chọn l-
ượng chất - Cách giải ngắn gọn hơn rất nhiều.
- Giảm bớt được các phép toán phức tạp.
- Tuỳ vào bài toán mà ta chọn đại lợng nào tổng quát nào bằng một chất cụ thể để
giải ngắn gọn hơn.
Ví dụ 2: Hỗn hợp khí gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hiđro là 18. Xác định phần
trăm theo thể tích của từng khí trong hỗn hợp đầu
(bài 6.17-sách BTHH lớp 10 NC- NXBGD-2006)
Bài làm
Giả sử có 1 mol hỗn hợp khí
Gọi số mol của oxi là x => Số mol của ozon là 1-x
Theo giả thiết ta có
36218
)1(
)1(4832
=×=
−+
−+
=
xx
xx
M
=>x = 0,75
Vậy
%2575100%%75%
32
=−==
OO
VV
Ví dụ 3: Trong quá trình tổng hợp amoniac, áp suất trong bình giảm đi 10% so với

áp suất lúc đầu. Biết nhiệt độ của phản ứng giữ không đổi trước và sau phản ứng.
Hãy xác định phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng. Nếu
trong hỗn hợp đầu lượng nitơ và hiđro được lấy đúng theo hệ số tỉ lợng.
(bài 5 trang 58-SGK lớp 11 NC- NXBGD-2007)
Bài làm
Giả sử lúc đầu ta lấy 1 mol N
2
và 3 mol H
2
Trong một bình kín có nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ thuận với số mol hỗn hợp
khí =>
2
1
2
1
p
p
n
n
=
Vậy áp suất giảm đi 10% thì số mol của hỗn hợp khí cũng giảm 10%
9
=> n
hỗn hợp khí sau phản ứng
=
mol6,3
100
90
4


Giả sử có x mol N
2
phản ứng
Phương trình hoá học: N
2
+ 3H
2
2NH
3
Số mol ban đầu 1 3 0
Số mol phản ứng x 3x 2x
Sau phản ứng 1-x 3-3x 2x
=> n
hỗn hợp khí sau phản ứng
= (1-x) + (3-3x) + 2x = 3 - 2x = 3,6 => x = 0,2
=>
2
2
3
1 0,2
% 100 22,22%
3,6
3 3 0,2
% 100 66,67%
3,6
0,2 2
% 100 11,11%
3,6
N
H

NH
V
V
V


= × =


− ×

⇒ = × =



×
= × =


Ví dụ 4: Cho cùng một lượng khí clo lần lượt tác dụng hoàn toàn với kim loại R
(hoá trị I) và kim loại X (hoá trị II) thì khối lượng kim loaị R đã phản ứng gấp 3,375
lần khối lượng của kim loại X . Khối lượng muối clorua của R thu được gấp 2,126
lần khối lượng muối clorua của X đã tạo thành. Xác định tên hai kim loại
( Trích câu III đề 48 bộ đề TSĐH 1996)
Bài làm
Giả sử có 1 mol clo tham gia phản ứng
Phương trình phản ứng:
Cl
2
+ 2R

→
2RCl
Số mol 1 2 2
Cl
2
+ X
→
XCl
2
Số mol 1 1 1
Theo giả thiết
XR
X
R
X
R
MM
M
M
m
m
375,32375,3
2
==>=
×
=
(1)

946,79126,22126,2
71

712
2
=−=>=
+

=
XR
X
R
XCl
RCl
MM
M
M
m
m
(2)
Từ (1) và (2) ta có X là Cu (M
X
= 64)
R là Ag (M
R
= 108)
Ví dụ 5: Hoà tan x gam kim loại M trong y gam dung dịch HCl 7,3% (lượng axit
vừa đủ) thu được dung dịch A có nồng độ 11,96%. Xác định tên kim loại M
Bài làm
Giả sử số mol của kim loại M (có hoá trị n) đã phản ứng là 1 mol
PTPƯ 2M + 2nHCl
→
2MCl

n
+ nH
2
Số mol 1 n 1 0,5n
Khối lượng (gam) M 36,5n M + 35,5n n
Theo giả thiết ta có
n
n
m
HCldd
500
3,7
1005,36
=
×
=
10
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
2n
dd MCl M dd HCl H
m m m m= + −

500 499M n n M n
= + − = +

( )
2
35,5
% 100 11,96
499

MCl
M n
C
M n
+
⇒ = × =
+
=> M = 27,5 n
Nếu n = 1
→
M = 27,5 ( loại)
Nếu n = 2
→
M = 55 ( nhận)
Nếu n = 3
→
M = 72,5 ( loại)
Vậy M là mangan (Mn)
Ví dụ 6: Hoà tan a gam một oxit sắt bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thấy thoát ra
khí SO
2
duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn a gam oxit sắt đó
bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hoà tan lượng sắt được tạo thành bằng H
2
SO
4

đặc nóng
thì thu được lượng khí SO
2
nhiều gấp 9 lần lượng khí SO
2
ở thí nghiệm trên. Xác
định công thức của oxit sắt
(Trờng ĐH Y Hà Nội 2001 – 2002
Trờng CĐSP Phú Yên 2005)
Bài làm
Gọi công thức của oxit sắt là Fe
x
O
y
Giả sử có 1 mol oxit sắt tham gia phản ứng
Phương trình phản ứng
2Fe
x
O
y
+ (6x-2y)H
2
SO
4

→
xFe
2
(SO
4

)
3
+ (3x-2y)SO
2
+ (6x – 2y)H
2
O (1)
Fe
x
O
y
+ y CO
→
x Fe + y CO
2
(2)
2 Fe + 6 H
2
SO
4

→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3 SO
2

+ 6 H
2
O (3)
Theo phương trình (1)
)(
2
23
)1(
2
mol
yx
n
PTSO

=
Theo phương trình (2) và (3)
)(
2
3
2
3
2
3
)3(
2
mol
x
n
x
nn

yx
OFeFePTSO
===
Theo giả thiết
)1()3(
22
9
PTSOPTSO
nn
=
=>
4
3
2
3
2
)23(9
=⇒=

y
xx
yx
Vậy công thức của oxit sắt là Fe
3
O
4
Ví dụ 7: Cho hỗn hợp gồm NaI và NaBr hoà tan hoàn toàn vào nớc đợc dung dịch
A. Cho vào dung dịch A một lượng Brom vừa đủ thu được muối X có khối lợng
nhỏ hơn khối lượng của muối ban đầu là a gam. Hoà tan X vào nước thu được dung
dịch B. Xục khí clo vào dung dịch B thu được muối Y có khối lượng nhỏ hơn khối

lượng của muối X là 2a gam. Xác định phần trăm theo khối lượng các chất trong
hỗn hợp muối ban đầu (coi clo, brom, iot không tác dụng với H
2
O)
(Trờng CĐSP Komtum - 2004)
Bài làm
Giả sử trong 1 mol hỗn hợp có x mol NaI và (1 – x) mol NaBr
Cho dd A tác dung với Brom
11
2 NaI + Br
2

→
2 NaBr + I
2
(1)
x mol x mol
muối X chỉ có NaBr với số mol là x + (1 – x) = 1 mol
=> m
NaBr
= 103 . 1 = 103 gam
=> m
hh đầu
= 103 + a (gam)
Cho dung dịch B tác dụng với clo
2 NaBr + Cl
2

→
2 NaCl + Br

2
(2)
1 mol 1 mol
=> m
NaCl
= 58,5 . 1 = 58,5 gam
Theo giả thiết: m
NaBr
= m
NaCl
+ 2a
=> 103 = 58,5 + 2a => a = 22,25
Vậy m
hh đầu
= 103 + 22,25 = 125,25 gam
Mà m
hh đầu
= m
NaI
+ m
NaBr
= 150x + 103(1 – x) = 125,25
=> x = 0,4734

%31,4369,56100%
%69,56100
26,125
1504734,0
%
=−=


×
=
NaBr
NaI
m
m
12
Dạng 2: ĐẠI LỢNG TỰ CHỌN QUY VỀ 100
Ví dụ 1: Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl
2
10%.
Đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ phần
trăm muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng, coi nớc bay hơi không đáng kể.
(Trờng ĐH Thủy Lợi 2000 -2001)
Bài làm
Giả sử có 100 gam dung dịch NaOH tham gia phản ứng
moln
NaOH
5,0
40100
20100
=
×
×
=⇒
Phương trình phản ứng:
FeCl
2
+ 2NaOH

→
Fe(OH)
2
+ 2NaCl
Mol 0,25 0,5 0,25 0,5
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O
→
4Fe(OH)
3
Mol 0,25
0625,0
4
25,0
=
0,25
Theo giả thiết ta có
)(315
10
10012625,0
2
gamm
FeCldd
=
××

=
(MFeCl
2
= 127 -> mdd =317,5 gam)
Số gam kết tủa
)(75,2610725,0
3
)(
gamm
OHFe
=×=
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

322
)(OHFeONaOHddFeCldd
NaCldd
mmmmm
−++=
m
dd NaCl
= 317,5 + 100 + 32. 0,0625 - 26,75 = 392,25 gam
Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng:
m
NaCl
= 0,5 . 58,5 = 29,25 gam
%5,7100
25,390
25,29
)%( =×=NaClC
(7,45%)

Ví dụ 2: Cho hỗn hợp A gồm CaCO
3
, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, trong đó Al
2
O
3
chiếm 10,2%;
Fe
2
O
3
chiếm 9,8%. Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn B
có khối lượng bằng 67% khối lượng của A. Tính phần trăm khối lượng các chất
trong B.
Bài làm
Giả sử khối lượng của hỗn hợp A ban đầu là 100 gam =>
)(80
)(8,9
)(2,10
3
32
32

gamm
gamm
gamm
CaCO
OFe
OAl
=
=
=
PTPƯ CaCO
3

→
0
t
CaO + CO
2
(1)
Theo giả thiết, khối lượng chất rắn B là 67 gam
Theo phương trình (1) => độ giảm khối lợng =
2
CO
m
= 100 – 67 =33 gam
Theo phương trình (1)
molnnn
puCaCOCaOCO
75,0
44
33

)(
32
====
Vậy
3
CaCO
m
(phân hủy)
= 0,75 . 100 = 75 (gam)
3
CaCO
m
(d)
= 80 - 75 = 5 (gam)
13
m
CaO
= 56 . 0,75 = 42 (gam)
Phần trăm khối lượng các chất rắn trong B là:
%69,62100
67
42
%%;4,7100
67
5
%
%63,14100
67
8,9
%%;22,15100

67
2,10
%
3
3232
=×==×=
=×==×=
CaOCaCO
OFeOAl
mm
mm
Ví dụ 3: Nung một mẫu đá vôi X có lẫn tạp chất là MgCO
3
, Fe
2
O
3
, và Al
2
O
3
đến
khối lượng không đổi được chất rắn A có khối lượng bằng 59,3% khối lượng của X.
Cho toàn bộ A vào H
2
O (lấy d), khuấy kỹ thấy phần không tan B có khối lượng
bằng 13,49% khối lượng của A. Nung nóng B trong dòng không khí CO dư đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn được lượng chất rắn D có khối lượng bằng 85% khối l-
ượng của B. Tính phần trăm khối lượng của CaCO
3

trong X.
(Trờng CĐSP nhà trẻ mẫu giáo trung ơng 1- 2004)
Bài làm
Giả sử ta nung 100 gam hỗn hợp X
Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol của CaCO
3
, MgCO
3
, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
.
Phương trình phản ứng:
CaCO
3

→
o
t
CaO + CO
2
(1)
MgCO
3


→
o
t
MgO + CO
2
(2)
Chất A có CaO, MgO, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
tác dung với H
2
O

d
CaO + H
2
O
→
Ca(OH)
2
(3)
Ca(OH)
2
+ Al
2

O
3

→
Ca(AlO
2
)
2
+ H
2
O (3)
Chất B gồm có MgO, Fe
2
O
3

)(8
100
49,133,59
gamm
B
=
×
=
Fe
2
O
3
+ 3CO
→

0
t
2Fe + 3CO
2
Chất rắn D có MgO và Fe:
)(8,6
100
885
gamm
D
=
×
=
Vậy ta có hệ phương trình sau:
100 84 160 102 100
56 40 160 102 59,3
40 160 8
40 2 56 6,8
X
A
B
D
m x y z t
m x y z t
m y z
m y z
= + + + =


= + + + =




= + =


= + × =


0,825
0,1
0,025
0,05
x
y
z
t
=


=


=


=

Khối lợng của CaCO
3

trong X là
5,82100852,0
3
=×=
CaCO
m
=>
%5,82100
100
5,82
%
3
=×=
CaCO
m
Ví dụ 4: Cho x gam dung dịch H
2
SO
4
nồng độ y% tác dụng hết với một lượng du
hỗn hợp khối lượng Na, Mg. Lượng H
2
(khí duy nhất) thu được bằng 0,05x gam.
Viết phương trình phản ứng và tính nồng độ phần trăm của dung dịch H
2
SO
4.
(Đề thi HSG lớp 10-Hà Tây- năm học 2003-
2004)
Bài làm

Giả sử khối lượng dung dịch H
2
SO
4
ban đầu x = 100 gam
14
=>
)(5,2
2
10005,0
2
moln
H
=
×
=
Phương trình phản ứng
H
2
SO
4
+ 2Na
→
Na
2
SO
4
+ H
2
(1)

H
2
SO
4
+ Mg
→
MgSO
4
+ H
2
(2)
Do Na và Mg còn d nên có phản ứng
2Na + 2H
2
O
→
2NaOH + H
2
(3)
2NaOH + MgSO
4

→
Na
2
SO
4
+ Mg(OH)
2
(1)

Theo phương trình (1) và (2) =>
)(
98
422
)21(
mol
y
nn
SOHptH
==
+
Theo phương trình (3) =>
)(
36
100
18
100
2
1
2
1
22
)3(
mol
yy
nn
OHptH

=


×==
Vậy tổng số mol H
2
thu được ở các phương trình trên là:
5,2
36
100
98
2
=

+=Σ
yy
n
H
=> y = 15,81
=>
%81,15)%(
42
=
SOHC
Dạng 3: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN PHỤ THUỘC VÀO ĐỀ CHO NHẰM
TRIỆT TIÊU BIỂU THỨC TOÁN HỌC PHỨC TẠP THÀNH SỐ CỤ THỂ.
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol R, sản phẩm thu được cho đi qua bình
đựng dung dịch nước vôi trong d thấy khối lượng bình tăng thêm p gam và có t gam
kết tủa. Xác định công thức của R. Biết p = 0,71t; t =
02,1
pm
+
Bài làm

Chọn t =
02,1
pm
+
= 100 =
3
CaCO
m

=> p = 71 gam, m = 31 gam
Gọi công thức tổng quát của ancol R là C
x
H
y
O
z


zyx
OHC
+
OH
y
xCOO
zy
x
222
2
)
24

(
+→−+
(1)
CO
2
+ Ca(OH)
2

→
CaCO
3
+ H
2
O (2)
Theo phương trình (2) =>
)(1
32
molnnn
CaCOCOC
===
Khối lượng bình tăng lên: p =
OHCO
mm
22
+
=>
2 2
71 44 27( ) 1,5( )
H O H O
m gam n mol

= − = ⇒ =

22
COOH
nn
>
nên ancol R là ancol no

)(1
16
)25,112(31
moln
O
=
×+−
=
Vậy ta có x : y : z = n
C
: n
H
: n
O
= 1 : 3 : 1
Công thức của ancol R có dạng (CH
3
O)
n
= C
n
H

3n
O
n
= C
n
H
2n
(OH)
n
Và R là ancol no nên: số nguyên tử H = 2.số nguyên tử C + 2 - số nhóm OH
=> 2n = 2n + 2 - n => n = 2
Vậy công thức của ancol R là: C
2
H
4
(OH)
2
15
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam một hợp chất A của phôtpho cần
17
a
mol O
2
sản
phẩm chỉ thu đợc P
2
O
5

)(

17
5,13
gam
a
H
2
O. Xác định công thức phân tử của A biết
M
A
< 65
(ĐH Đà Nẵng – 2001)
Bài làm
Giả sử a = 17 =>
2
O
n
= 1 (mol)
Vì sản phẩm chỉ có P
2
O
5
và H
2
O => trong A có H, P và có thể có O
Gọi công thức của A là H
x
P
y
O
z


4 H
x
P
y
O
z
+ (x + 5y – 2z) O
2

→
2x H
2
O + 2y P
2
O
5

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

52
OP
m
= 17 + 32 - 13,5 = 35,5
Ta có
)(5,0
142
25,35
2);(5,1
18

25,13
2
522
molnnmolnn
OPPOHH
=
×
===
×
==
=>
0
16
)315,05,1(17
=
×+−
=
O
n
. Vậy trong A không có oxi
=> x : y = n
H
: n
P
= 1,5 : 0,5 = 3 : 1
Và M
A
< 65 nên công thức của A là PH
3


Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm 2 Hiđrocacbon A và B có khối lượng a gam. Nếu đem đốt
cháy hoàn toàn X thì thu đợc
41
132a
gam CO
2

41
45a
gam H
2
O. Nếu thêm vào X
một nửa lượng A có trong X rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu đợc
41
165a
gam CO
2

41
75,60 a
gam H
2
O. Tìm công thức phân tử của A và B. Biết X không làm mất màu
dung dịch nước Brôm và A, B thuộc loại Hiđrocacbon đã học.
(Trích câu IV đề 10 - đề thi tuyển sinh - 1996)
Bài làm
Giả sử a = 41
Khi đốt cháy X:
)(5,2
18

45
);(3
44
132
22
molnmoln
OHCO
====
Khi đốt cháy X +
2
1
A:
)(375,3
18
75,60
);(75,3
44
165
22
molnmoln
OHCO
====
Vậy khi đốt cháy
2
1
A ta thu đợc:
)(875,0);(75,0
22
molnmoln
OHCO

==

OHCO
nn
22
<
=> A là hiđrocacbon no
Gọi công thức của A là C
n
H
2n + 2

2C
n
H
2n + 2
+ (3n + 1) O
2
→
2n CO
2
+ 2(n+1) H
2
O
Ta có
6
75,0
875,0
2
)1(2

2
2
=⇒=
+
=
n
n
n
n
n
CO
OH
Vậy công thức phân tử của A là C
6
H
14

Khi đốt cháy B ta thu được số mol của H
2
O và CO
2
là:
16
)(5,1)(75,02875,05,2
)(5,1);(5,1275,03
2
2
molnmoln
molnmoln
HOH

CCO
=⇒=×−=
=⇒=×−=
=> n
C
: n
H
= 1,5 : 1,5 = 1 : 1
Vậy công thức đơn giản nhất của B là (CH)
n
= C
n
H
n
Và B không làm mất màu dung dịch nớc brom => B chỉ có thể là aren
=> số nguyên tử H = 2 số nguyên tử C - 6
Hay n = 2n - 6 => n = 6
Vậy công thức của B là C
6
H
6

MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ GIẢI
1: Hoà tan a gam M
2
(CO
3
)
n
bằng một lợng vừa đủ dung dịch H

2
SO
4
10% thu đợc
dung dịch muối có nồng độ 15,09%. Công thức của muối cacbonat là:
A. CuCO
3
B. FeCO
3
C. SrCO
3
D. K
2
CO
3
2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Mg, Fe trong oxi d, sau phản ứng thấy khối lợng
chất rắn nặng gấp 1,5 lần so với khối lợng chất rắn ban đầu. Phần trăm khối lợng
của Mg và Fe lần lợt là:
A. 30% và 70%; B. 40% và 60%;
C. 70% và 30%; D. 60% và 40%;
3: hỗn hợp A gồm NaCl và NaBr khi tác dụng với AgNO
3
d tạo ra một lợng chất
kết tủa bằng lợng AgNO
3
đã phản ứng. Phần trăm khối lợng của NaCl và NaBr lần
lợt là:
A. 30 % và 70% B. 25% và 75%
C. 27,8% và 72,2% D. 22,2% và 77,8%
4: Hỗn hợp A gồm 3 khí NH

3
, N
2
, H
2
. Dẫn hỗn hợp A vào bình có nhiệt độ cao. Sau
phản ứng phân hủy NH
3
(coi nh hoàn toàn) thu đợc hỗn hợp khí B có thể tích tăng
25% so với A. Dẫn B đi qua ống đựng CuO nung nóng sau đó loại nớc thì chỉ còn
một chất khí có thể tích giảm 75% so với B.
Phần trăm thể tích của các khí NH
3
, N
2
, H
2
trong A lần lợt là:
A. 25%; 20%; 55% B. 25%; 18,75%; 56,25%
C. 20%; 25%; 55% D. 30,5%; 18,75%; 50,75%
(Bài 100-Sách bài tập hoá học 11-năm 2002)
5: Một hỗn hợp N
2
, H
2
đợc lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ đợc giữ không đổi.
Sau thời gian phản ứng, áp suất của các khí trong bình giảm 5% so với áp suất lúc
đầu. Biết rằng tỉ lệ số mol của N
2
đã phản ứng là 10%.

Phần trăm thể tích của các khí N
2
, H
2
trong hỗn hợp đầu lần lợt là:
A. 75%; 25%; B. 25%; 75%;
C. 20%; 80% D. 30%; 70%;
(Bài 122-Sách bài tập hoá học 11-năm 2002)
6: Trung hoà dung dich NaHSO
3
26% cần dung dich H
2
SO
4
19,6%. Nồng độ phần
trăm của dung dịch sau khi trung hoà là:
A. 21,21% B. 11,22%
C. 22,11% D. 12,12%
17
7: Khi cho a gam dung dịch H
2
SO
4
nồng độ C% tác dụng với lợng d hỗn hợp Na,
Mg thì lợng khí H
2
thoát ra bằng 4,5% lợng dung dịch axit đã dùng. C% của dung
dịch H
2
SO

4
là:
A. 15% B. 45%
C. 30% D. 25%
8: Muối A tạo bởi kim loại M ( hoá trị II) và phi kim X (hoá trị I). Hoà tan 1 lợng A
vào nớc đợc dung dịch A
1
. Nếu thêm AgNO
3
d vào A
1
thì lợng kết tủa tách ra bằng
188% lợng A. Nếu thêm Na
2
CO
3
d vào dung dịch A
1
thì lợng kết tủa tách ra bằng
50% lợng A. Công thức của muối A là:
A. CaBr
2
B. CaCl
2
C. BaBr
2
D. BaCl
2
9: Nếu hoà tan a gam hỗn hợp A chứa Fe, FeO, Fe
2

O
3
bằng dung dịch HCl d thì l-
ợng khí thoát ra bằng 1% khối lợng hỗn hợp ban đầu. Nếu khử a gam hỗn hợp A
bằng H
2
nóng d thì thu đợc một lợng nớc bằng 21,15% khối lợng hỗn hợp ban đầu.
Phần trăm khối lợng Fe, FeO, Fe
2
O
3
trong hỗn hợp A lần lợt là:
A. 36%; 36%; 28% B. 28%; 38%; 34%
C. 28%; 30%; 42% D. 28%; 36%; 36%
10: Hỗn hợp CaCO
3
, CaSO
4
đợc hoà tan bằng axit H
2
SO
4
vừa đủ. Sau phản ứng
đun nóng cho bay hơi nớc và lọc đợc một lợng chất rắn bằng 121,43% lợng hỗn hợp
ban đầu. Phần trăm khối lợng CaCO
3
, CaSO
4
trong hỗn hợp đầu lần lợt là:
A. 55,92%; 44,08% B. 59,52%; 40,48%

C. 52,59%; 47,41% D. 49,52%; 50,48%
Đáp án
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án A A C B B
Câu 6 7 8 9 10
Đáp án D C A D B
18
IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG
Sau khi hớng dẫn học sinh làm bài tập theo phơng pháp tự lựa chọn chất cùng với
cách phân tích diễn giải, tổng quát hoá sau mỗi bài tập. Tôi cho học sinh làm một
bài kiểm tra tơng tự hoặc có phần phức tạp hơn bài khảo sát ban đầu.
Tôi đợc kết quả nh sau
Số
TT
Khảo
sát tại
Năm
Số
HS
điểm đạt đợc (%)
0 < 5 5 < 7 7 10
1 10 Q 2005 48 7 (14,6%) 25 (52,1%) 16 (33,3%) Lớp đại trà
2 11 B1 2006 70 5 (7,1%) 17 (24,3%) 48 (68,6 %) Lớp nâng cao
3 10 B1 2008 54 8 (14,8%) 11 (20,4 %) 35 (64,8 %) Tự chọn Hoá
4 12 N 2008 44 7 (15,9%) 20 (45,5%) 17 (38,6%) Lớp đại trà
BIỂU ĐỒ SO SÁNH SỐ HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM KHÁ VÀ GIỎI
(Trớc và sau khi thực hiện đề tài)
% Học sinh đạt điểm khá giỏi
Nhận xét:
- Hầu hết các em đã biết làm bài tập thành thạo hơn.

- Điểm khá, giỏi tăng lên rất nhiều, điểm yếu kém giảm đi đáng kể.
- Học sinh nắm đợc kiến thức bộ môn một cách chắc chắn hơn, sâu rộng hơn.
- Học sinh có hứng thú học tập bộ môn nhiều hơn, say mê hơn.
- Khi làm bài tập bằng phơng pháp tự chọn lợng chất hoặc các bài tập khác,
thấy các em trình bày khoa học hơn, chính xác hơn và rõ ràng hơn.
V. NHỮNG KIẾN NGHỊ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
Sau một thời gian giảng dạy và sau khi thực hiện đề tài. Tôi có một số kiến nghị
sau.
- Để nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập của học sinh đề nghị Sở Giáo Dục
và các Ban ngành có liên quan tạo điều kiện để mỗi trờng THPT – cụ thể là trờng
THPT Trần Đăng Ninh có một cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm có đầy đủ chuyên
môn, nhiệt tình để giáo viên và học sinh có điều kiện thực hiện thí nghiệm đợc
nhiều hơn, tốt hơn.
- Cho giáo viên tham khảo một số đề tài có áp dụng hiệu quả.
19
- Tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh thăm quan một số nhà máy hoá chất
hay khu công nghiệp.
Do kinh nghiệm cha nhiều, kiến thức và thời gian thực hiện đề tài còn nhiều hạn
chế. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song không tránh khỏi thiếu xót. Rất mong đ-
ợc sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để đề tài của tôi hoàn chỉnh hơn.
Tôi hy vọng đề tài này sẽ giúp một phần nhỏ cho giáo viên và học trò yêu hoá học
trong việc dạy tốt và học tốt hơn.
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI Trần Đăng Ninh,
Ngày 24 tháng 5 năm 2008
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ Tác giả
Hồ Văn Quân
Chủ tịch hội đồng
(ký và đóng dấu)

20

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoá học 10. Nhà xuất bản Giáo dục 2006
2. Hoá học 10-Nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục 2006
3. Bài tập Hoá học 10. Nhà xuất bản Giáo dục 2006
4. Bài tập Hoá học 10- Nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục 2006
5. Hoá học 11. Nhà xuất bản Giáo dục 2007
6. Hoá học 11- Nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục 2007
8. Bài tập Hoá học 11. Nhà xuất bản Giáo dục 2007
9. Bài tập Hoá học 11 – Nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục 2007
10. Giới thiệu đề tuyển sinh vào đại học và cao đẳng. NXB Hà Nội – 2000
11. Giới thiệu đề tuyển sinh vào đại học và cao đẳng. NXB Hà Nội – 2005
12. Giới thiệu đề tuyển sinh vào đại học và cao đẳng. NXB s phạm – 2006
13. Đề thi tuyển sinh hoá học, Nhà xuất bản Giáo dục – 1996
14. Bài tập hoá học 11. NXB Giáo dục – 2002
15. Phơng pháp giải toán hoá vô cơ - Quan Hán Thành. NXB Trẻ 1998
21

×