chị em
thúy kiều
1. đọc – tìm hiểu chung
a) Vị trí đoạn trích
Gặp gỡ
và đính
ước
Sau đoạn
giới thiệu
gia cảnh
nhà Vương
viên ngoại
Phần mở đầu, sau khi giới thiệu nhà Vương
viên ngoại
b) Kết cấu đoạn trích
4 câu đầu
4 câu tiếp
12 câu tiếp
4 câu cuối
Giới thiệu chung về chị em Thúy
Kiều
Vẻ đẹp của Thúy Vân
Vẻ đẹp của Thúy Kiều
Nhận xét chung về cuộc sống
của hai chị em
Đánh dấu vào SGK
2. Phân tích văn bản
a) Giới thiệu chung về chị em
Thúy Kiều
◦
Đầu lòng
◦
Xinh đẹp
◦
Vị thứ: Kiều (chị) –
Vân (em)
- Lời giới thiệu ngắn
gọn, đầy đủ
Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần
a) Giới thiệu chung về chị em
Thúy Kiều
Cốt cách
thanh
cao
Tâm hồn
trong
sáng
-
Vẻ đẹp duyên
dáng, thanh
cao, trong
sáng
-
Điểm chung
-
Vẻ đẹp duyên
dáng, thanh
cao, trong
sáng
-
Điểm chung
Hình ảnh mai và tuyết trong văn thơ cổ
Nhất sinh đê thủ bái mai hoa
(Cao Bá Quát)
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai
(Mãn Giác Thiền Sư)
Tuyết in sắc ngựa câu giòn
Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
a) Giới thiệu chung về chị em
Thúy Kiều
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
Vẻ đẹp riêng Toàn bích
1
0
- Vẻ đẹp độc đáo
và toàn diện
a) Giới thiệu chung về chị em
Thúy Kiều
◦
Ẩn dụ
◦
So sánh
◦
Nhân hóa
◦
Đảo ngữ
◦
Đối xứng
⇒
Giới thiệu ấn tượng
⇒
Sự hài hòa, hô ứng
trong vẻ đẹp của
hai chị em Kiều
b) Vẻ đẹp nhân vật Thúy Vân
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
TỪ MỚI
Nét ngài: nét lông mày đẹp của phụ nữ
(ngài là con bướm tằm có râu dài, cong rất
đẹp)
Câu thơ 1213 : Khi khóe hạnh khi nét ngài
Câu thơ 927 : Bên thì mấy ả mày ngài
Trang trọng
Mặt tròn phúc hậu
Lông mày hơi đậm,
dáng mày cong
Đoan trang
Bồng bềnh, trắng
-Khái quát
-Khuôn mặt
-Nụ cười, tiếng
nói
=> Vẻ đẹp sang trọng, đoan trang,
phúc hậu
-Mái tóc, màu da
Chân dung Thúy Vân
qua nét vẽ của họa sĩ
Ngọc Mai – chất liệu
tranh lụa
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài
nở nang
Hình ảnh thiên nhiên Con người
=> Nghệ thuật ước lệ
Ví von so sánh
Đề cao
Nghệ thuật ước lệ cổ điển:
Khái quát: Là một nghệ thuật quen thuộc trong văn học cổ
Đặc điểm:
Dùng các hình ảnh quy ước: để miêu tả một đối tượng,
trạng thái nào đó, tác giả dùng các hình ảnh thông dụng,
nằm trong hệ thống quy ước sẵn có của văn học cổ.
Gợi nhiều hơn tả: Thiên về gợi chứ không tả cụ thể, tỉ mỉ.
Sự miêu tả mang tính chất chấm phá.
b) Vẻ đẹp nhân vật Thúy Vân
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
=> Sự nhường nhịn, nuông chiều, tôn vinh
=> Tạo hóa ưu ái
Cuộc đời bằng phẳng, gặp nhiều may mắn
Tìm bút pháp tương ứng
A.Ẩn dụ
B.Số phận hóa nhân vật
C.Ngoại hình hóa thân phận
D.Thân phận hóa ngoại hình
c) Vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều
Sắc sảo mặn mà
Tài – Sắc
Phần hơn
+Khái quát
Khuôn mặt
Nụ cười, tiếng nói
Mái tóc, màu da
+Đôi mắt
- Nhan sắc
c) Vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen
Liễu hờn
⇒
Vẻ đẹp quá vượt
trội khiến cho tạo
hóa bị lu mờ và nảy
sinh lòng ghen
ghét.
Đôi mắt trong sáng,
thanh thoát
⇒
Đôi mắt là điểm
nhấn của khuôn
mặt, là cửa sổ của
tâm hồn.
+Đôi mắt
Mở rộng
Thúy Kiều từng tâm sự với Kim Trọng:
Nhớ từ năm hãy thơ ngây,
Có người tướng sĩ đoán ngay một lời:
Anh hoa phát tiết ra ngoài,
Nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa.
“Kim Vân Kiều truyện” của TTTN
…Kiều mày nhỏ mà dài,
ánh mắt lấp lánh như liếc
mắt đưa tình, dung như
trăng thu, sắc tựa hoa đào,
khoan thai văn nhã, chim
sa cá lặn! Còn Vân thì tinh
thần phẳng lặng, dung
mạo đoan trang, vượt lên
thường phàm, phong thái
cá biệt.
c) Vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều
Câu thơ “Sắc đành đòi một tài đành họa hai” có nghĩa là?
A. Về sắc đẹp thì chỉ có một mình Kiều là nhất, còn về tài năng thì họa
may ra mới có người thứ hai
B. Tài năng là vẻ đẹp xuất sắc nhất, vượt trội hơn cả nhan sắc
C. Sắc đẹp đành phải nhường phần cho tài năng
D. Sắc đẹp là vẻ đẹp số một, tài năng là vẻ đẹp số hai
- Tài năng của
Kiều