Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất giống đậu tương đt 26 trên đất 2 lúa tại phú xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 99 trang )

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip

B GIO DC V O TO B NễNG NGHIP V PTNT
VIN KHOA HC NễNG NGHIP VIT NAM
***




PHNG TH THANH CHC




NGHIÊN CứU MộT Số GIảI PHáP Kỹ THUậT
NHằM NÂNG CAO NĂNG SUấT GIốNG ĐậU TƯƠNG
ĐT 26 TRÊN ĐấT 2 LúA TạI PHú XUYÊN


Chuyờn ngnh : Khoa hc cõy trng
Mó s : 60620110


LUN VN THC S NễNG NGHIP


Ngi hng dn khoa hc:
GS.VS.TSKH TRN èNH LONG





H NI 2012

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

i


LỜI CẢM ƠN



ðể hoàn thành bản luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi
ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn, cơ sở ñào tạo, các
bạn ñồng nghiệp và gia ñình.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.VS.TSKH Trần
ðình Long ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Xin chân thành cám ơn Trung tâm Nghiên cứu và phát triển ñậu ñỗ
Viện cây lương thực, cây thực phẩm ñã cung cấp vật liệu thí nghiệm cho ñề
tài luận văn.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và tập thể cán bộ Ban ðào tạo
sau ñại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã giúp ñỡ tôi trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các ñồng chí lãnh ñạo Huyện ủy, UBND
huyện Phú Xuyên ñã quan tâm, tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các bạn bè, ñồng nghiệp và
gia ñình ñã ñộng viên và cổ vũ tôi hoàn thành tốt khoá học này.
Tác giả




PHÙNG THỊ THANH CHÚC


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ii



LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là do tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo GS.VS- TSKH
Trần ðình Long và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào, mọi
thông tin trích dẫn ñều có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả




PHÙNG THỊ THANH CHÚC

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii
MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA

LỜI CẢM ƠN
i
LỜI CAM ðOAN
ii
MỤC LỤC
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ
x
MỞ ðẦU

1
1. Tính cấp thiết của ñề tài
1
2. Mục ñích và yêu cầu ñề tài
2
2.1. Mục ñích
2
2.2. Yêu cầu
2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3
3.1. Ý nghĩa khoa học
3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn

3
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
3
4.1. ðối tượng nghiên cứu
3
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4
5. Nội dung nghiên cứu
4
6. Thời gian thực hiện
4
Chương I
5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
5
1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
5

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iv

1.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây ñậu tương
5
1.1.2. Yêu cầu sinh thái của cây ñậu tương
6
1.2. Cơ sở thực tiễn của ñề tài
11
1.3. Tình hình nghiên cứu ñậu tương trên thế giới và ở Việt Nam
14

1.3.1. Tình hình nghiên cứu ñậu tương trên thế giới
14
1.3.2. Tình hình nghiên cứu ñậu tương ở Việt Nam
21
Chương II
32
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
32
2.1. Vật liệu nghiên cứu
32
2.2. Phương pháp nghiên cứu
32
2.2.1. Phương pháp ñiều tra hiện trạng sản xuất
32
2.2.2. Phương pháp triển khai thí nghiệm ñồng ruộng
33
2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp ñánh giá xử lý số liệu
34
2.2.4. Các phương pháp phân tích
37
2.2.4.1. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế
37
2.2.4.2. Phân tích thành phần lý, hóa tính ñất phù sa ở Hà Nội.
37
2.2.4.3. Phân tích số liệu
38
Chương III
39
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
39

3.1. Kết quả ñiều tra hiện trạng sản xuất nông nghiệp và trồng cây
ñậu tương ở Phú Xuyên
39
3.1.1. ðiều kiện tợ nhiên
39
3.1.2. ðặc ñiểm thời tiết khí hậu
40
3.1.3. ðiều kiện ñất ñai
42

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

v

3.1.4. Tài nguyên nước
46
3.1.5. ðiều kiện kinh tế - xã hội
47
3.2. Hiện trạng sản xuất ñậu tương ở Phú Xuyên
51
3.3. ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ñậu
tương ðT26 trên ñồng ñất Phú Xuyên
59
3.3.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñến ñặc ñiểm sinh trưởng,
phát triển của giống ñậu tương ðT 26
61
3.3.2. Ẩnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của giống ðậu tương ðT26
63
3.4. Kết quả nghiên cứu về mật ñộ gieo trồng

65
3.5. Kết quả nghiên cứu về phương thức gieo trồng
66
3.6. Kết quả nghiên cứu phân bón cho giống ñậu tương ðT26
68
3.7. Kết quả mô hình giống ñậu tương ðT26
72
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
76
Kết luận
76
ðề nghị
77
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC, DANH MỤC ẢNH









Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CS : Cộng sự
CT : Công thức
DT : Diện tích
ð/c : ðối chứng
NS : Năng suất
NSTT : Năng suất thực thu
TB : Trung bình
CN : Cao nhất
TN : Thấp nhất
TT : Thứ tự
PC : Phân chuồng
HC : Hữu cơ
RRA : Rapid Rural Appraisal: ñánh giá nhanh nông thôn
PRA : Participatory Rural Appraisal: ñánh giá nhanh nông
thôn có sự tham gia của người dân.
TCN : Tiêu chuẩn ngành
CR : Tổng giá trị thu nhập
TVC : Tổng chi phí lưu ñộng
RVAC : Lợi nhuận thuần
VCR : Tỷ suất lãi





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG


STT
Bảng

TÊN BẢNG

TRANG



1.1 Nhiệt ñộ, lượng mưa, số giờ nắng trung bình trong 6 năm
liên tục của khu vực Hà Nội (2006-2011 )
12
1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng ñậu tương trên thế giới 18
1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng của những nước sản
xuất ñậu tương lớn trên thế giới năm 2010
20
1.4 Tình hình sản xuất ñậu tương ở Việt Nam từ năm 1980 -
2010
27
1.5 Diện tích, năng suất và sản lượng ñậu tương ở các vùng
của Việt Nam (2005 -2010)
28
1.6 Diện tích, năng suất và sản lượng ñậu tương của Hà Nội
từ năm 2005 - 2011
29
1.7 Diện tích, năng suất và sản lượng ñậu tương vụ ðông
2011 của một số huyện thuộc Thành phố Hà Nội

29
1.8 Kế hoạch gieo trồng ñậu tương của một số huyện thuộc
Thành phố Hà Nội nam 2012
30
2.1 Bảng ñánh giá ñất của FAO 37
3.1 Chế ñộ khí hậu thời tiết ở Phú Xuyên trong thời gian thực
hiện thí nghiệm và trung bình 4 năm (2006-2011)
40
3.2 Lượng mưa, nhiệt ñộ, số giờ nắng ở Phú Xuyên trong vụ
ðông 2011 (từ tháng 9/2011 – 02/2012)
41

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

viii

3.3
Hiện trạng sử dụng ñất huyện Phú Xuyên năm 2010
44
3.4
Một số chỉ tiêu về dân số huyện Phú Xuyên giai ñoạn
2001-2010
47
3.5
Phân bố lao ñộng trong huyện giai ñoạn 2001- 2010
48
3.6
Một số chỉ tiêu kinh tế ngành nông nghiệp
51
3.7

Diện tích, năng suất và sản lượng ñậu tương ở Phú Xuyên
(năm 2005 - 2011)
52
3.8
Diện tích, năng suất và sản lượng ñậu tương vụ ñông
(năm 2005 - 2011)
52
3.9
Hiện trạng về giống, biện pháp canh tác ñậu tương huyện
Phú Xuyên vụ ðông 2011
53
3.10
Hiện trạng về phân bón cho ñậu tương vụ ðông 2011 ở
Phú Xuyên
55
3.11
Hiện trạng về sâu, bệnh hại và biện pháp phòng trừ vụ
ðông 2011
57
3.12
Hiện trạng về quy mô và nhu cầu của hộ trong sản xuất
ñậu tương ở Phú Xuyên, vụ ðông 2011
57
3.13
ðặc ñiểm của giống ñậu tương ðT 26 tại Phú Xuyên
(gieo ngày 22/9/2011)
60
3.14
ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của giống ñậu tương ðT
26 ở các thời vụ khác nhau trong vụ ðông 2011

62
3.15
Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñến các yếu tố cấu
thành năng suất, vụ ðông 2011
63
3.16
Ảnh hưởng của thời vụ ñến các yếu tố cấu thành năng
suất
64

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ix

3.17 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến các yếu tố tố cấu thành năng
suất của ðT26, vụ ñông, 2011 tại Phú Xuyên.
65
3.18 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất hạt khô của ðT26, vụ ñông, 2011 tại
Phú Xuyên.
66
3.19 So sánh các phương thức gieo trồng (ngày gieo
25/9/2011)
67
3.20 Các yếu tố tố cấu thành năng suất của các công thức 68
3.21 Các yếu tố tố cấu thành năng suất của các công thức 70
3.22 Hiệu quả kinh tế của các thí nghiệm phân bón 71
3.23 Kết quả nghiên cứu mô hình

73

3.24 Hiệu quả kinh tế của mô hình

74













Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

x
DANH MỤC CÁC HÌNH


STT
Hình
TÊN HÌNH, ðỒ THỊ TRANG

1.1
Năng suất, Diện tích, Sản lượng ñậu tương thế giới 19
3.1 Cơ cấu sử dụng ñất huyện Phú Xuyên năm 2010 43
Hình 1


Giống ðT 26. Giai ñoạn quả chắc. 83
Hình 2

Giống ñậu tương ðT 26 – giai ñoạn quả chín 83
Hình 3

Thời vụ gieo ðT 26 ngày 25/09/2011 84
Hình 4 Thời vụ gieo ðT 26 ngày 30/09/2011 84
Hình 5 Thời vụ gieo ðT 26 ngày 05/10/2011 85
Hình 6 Phương thức gieo hàng, mật ñộ 45 cây/ m
2
giống ðT
26, vụ ðông 2011.
85
Hình 7 Phương thức gieo vãi, 94,5 kg/ha. 86
Hình 8 Ruộng mô hình trồng ñậu tương ðT 26 vụ ñông,
2011, tại Phú Xuyên.
86


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
ðậu tương (Glycine max (L) Merrill) là một loại cây trồng kết hợp
ñược nhiều giá trị kinh tế lớn lao. Trên thế giới, ñậu tương ñược phát triển

mạnh mẽ và ñã trở thành một trong bốn loại cây trồng chính trong nông
nghiệp (lúa mì, lúa nước, ngô, ñậu tương). Sản phẩm của nó làm thực phẩm
cho con người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng xuất
khẩu và là cây có tác dụng cải tạo ñất rất tốt. Vì vậy, cây ñậu tương còn ñược
gọi là “Ông Hoàng trong các loại cây họ ñậu”. Sở dĩ cây ñậu tương ñược ñánh
giá như vậy bỡi lẽ cây ñậu tương có giá trị rất toàn diện. ðậu tương là loại hạt
duy nhất mà giá trị của nó ñược ñánh giá ñồng thời cả hai yếu tố protein và
lipid; protein của ñậu tương có phẩm chất tốt nhất trong các protein của thực
vật [2].
Ở nước ta ñậu tương là một cây họ ñậu quan trọng, nó ñã ñược trồng
khá lâu ñời. Sách bản thảo “Pháp hàm ñậu hũ (tức ñậu phụ) bắt nguồn từ Hoài
Nam Vương tên là Lưu Bang ñời Hán”, (Lê Quý ðôn – Vân ñài loại ngữ, thế
kỷ 18). Nước ta không những có lịch sử trồng ñậu tương lâu ñời mà ñiều kiện
thiên nhiên cũng thích hợp với cây ñậu tương, ñậu tương ñược trồng 3 vụ
trong năm, vì vậy ñậu tương là loại cây trồng rất có triển vọng ở nước ta. Tuy
nhiên diện tích và năng suất ñậu tương của nước ta vẫn còn thấp chưa tương
ứng với vai trò của của nó. Mặc dù trong những năm gần ñây do áp dụng một
số giống ñậu tương mới năng suất cao kết hợp với các biện pháp thâm canh
mới nên ñã ñưa năng suất bình quân ñậu tương của cả nước tăng từ 12 tạ/ha
(2000) lên 15,0 tạ/ha (2010), Năng suất ñậu tương của Hà Nội từ 15,2
tạ/ha(2005) lên 16,1 tạ/ha(2009). ðể cây ñậu tương phát triển mạnh mẽ, nhằm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2
tăng nguồn protêin cho người, bổ sung nguồn thức ăn cho gia súc và góp phần
cải tạo ñất trồng trọt. Ngoài việc nghiên cứu và ñưa vào sản xuất các giống
ñậu tương mới năng suất cao chất lượng tốt vào sản xuất chúng ta phải nghiên
cứu các giải pháp kỹ thuật nhằm khắc phục những khó khăn trong sản xuất
ñậu tương và thâm canh tăng năng suất ñậu tương ñể thu ñược năng suất ñậu

tương ñúng với tiềm năng cho năng suất của giống mới.
Trong những năm gần ñây diện tích và năng suất ñậu tương của Hà Nội
ngày một gia tăng, biến ñộng từ 29,9 ngàn ha (2005) cao nhất vào năm 2007:
35,3 ngàn ha. Riêng năm 2009 giảm còn 7278 ha do mưa úng. Năng suất biến
ñộng từ 15,2 tạ/ha (2005) ñến 16,1 tạ/ha (2009)[21].
Trong nhiều năm qua cây ñậu tương ñã trở thành cây trồng chính trong
vụ ðông tại Phú Xuyên, với diện tích là 9.198 ha Cây ñậu tương ñã khẳng
ñịnh ñược vị trí của mình trong hệ thống cơ cấu cây trồng. Nhưng với trình
ñộ thâm canh và phương pháp gieo trồng còn hạn chế, vẫn còn sử dụng các
giống vụ hè như DT84 và các giống cũ ñã bị thoái hoá như AK03, AK05 nên
chưa phát huy hết ñược tiềm năng về năng suất. (Trần ðình Long, 1999)[15].
ðể từng bước khắc phục ñược những hạn chế trên, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu ñề tài: “Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng
suất giống ñậu tương ðT 26 trên ñất 2 lúa tại Phú Xuyªn”.

2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục ñích
Xác ñịnh yếu tố hạn chế ñến năng suất ñậu tương, trên cơ sở ñó nghiên
cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác (thời vụ, mật ñộ, phương thức gieo
trồng, liều lượng phân bón…) cho ñậu tương trên chân ñất ướt nhằm tăng
hiệu quả sản xuất ñậu tương ñông tại Phú Xuyên.
2.2. Yêu cầu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3
- ðánh giá ñược hiện trạng sản xuất, xác ñịnh những yếu tố hạn chế và
tiềm năng phát triển sản xuất ñậu tương ñông ở Phú Xuyên.
- Xác ñịnh thời vụ thích hợp ñối với giống ñậu tương ðT26 tại Phú Xuyên.
- Xác ñịnh ñược mật ñộ, phương thức gieo trồng thích hợp ñối với giống

ñậu tương ðT26 tại Phú Xuyên.
- Xác ñịnh ñược tổ hợp phân bón thích hợp cho giống ðT26 tại 2 vùng
trồng ñậu tương chính của huyện Phú Xuyên.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả phân tích, ñánh giá những thuận lợi và khó khăn về ñiều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội, tập quán canh tác của vùng trồng ñậu tương sẽ là cơ sở
khoa học ñể phát triển cây ñậu tương một cách bền vững trên ñịa bàn huyện
Phú Xuyên.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài về ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển và
năng suất của giống ñậu tương ðT 26, ảnh hưởng của liều lượng phân NPK
và phương thức gieo trồng thích hợp cho cây ñậu tương trên ñất 2 lúa tại Phú
Xuyên sẽ là căn cứ ñể có thể phát triển giống ñậu tương ðT 26 trong các năm
tiếp theo trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nâng cao năng suất, góp phần
hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh giúp nâng cao hiệu quả sản xuất ñậu
tương ñông trên ñất 2 lúa tại Phú Xuyên.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. ðối tượng nghiên cứu
- Sử dụng giống ñậu tương ðT 26 do Trung tâm Nghiên cứu và Phát
triển ñậu ñỗ Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo từ tổ hợp lai

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4
giữa giống ðT2000 /ðT12 từ năm 2002, ñược công nhận sản xuất thử vào
năm 2004 và ñược công nhận giống Quốc gia năm 2010.
- Các loại phân bón: phân chuồng hoai mục, phân hữu cơ Sông Gianh,
phân khoáng (phân Urê 46% N, Super lân 16% P

2
O
5
, Kali clorua 60% K
2
O).
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- ðề tài ñược tiến hành trong vụ ðông 2011 tại 2 xã Nam Triều (miền
ðông với chân ñất cao) và thị trấn Phú Xuyên (cụm miền Tây chân ñất trũng)
của huyện Phú Xuyên.
- Thí nghiệm thời vụ gieo trồng, mật ñộ gieo, tổ hợp phân bón và
phương thức gieo trồng ñối với giống ñậu tương ðT26.
5. Nội dung nghiên cứu
- ðiều tra ñánh giá về ñiều kiện tự nhiên, thực trạng sản xuất ñậu tương,
những yếu tố hạn chế năng suất ñậu tương tại Phú Xuyên.
- Nghiên cứu xây dựng các biện pháp kỹ thuật: Thời vụ, mật ñộ, phương
thức gieo trồng và xác ñịnh tổ hợp phân bón trong vụ ñông 2011 cho giống
ñậu tương ðT 26.
- Xây dựng mô hình thâm canh cho giống ñậu tương ðT26.
6. Thời gian thực hiện
ðề tài ñược tiến hành từ tháng 7/2011 ñến tháng 5/ 2012.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI

1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
1.1.1. Nguồn gốc và phân bố của cây ñậu tương

Cây ñậu tương một cây thực phẩm dễ trồng lại vừa có hiệu quả kinh tế
cao. Sản phẩm cây ñậu tương ñược sử dụng hết sức ña dạng như sử dụng trực
tiếp bằng hạt thô hoặc qua chế biến ép thành dầu, làm bánh kẹo, ñậu phụ, sữa,
nước giải khát, nước chấm ñáp ứng nhu cầu tăng thêm chất ñạm trong cơ
cấu bữa ăn hàng ngày của nhân dân và tham gia xuất khẩu; không những thế
cây ñậu tương còn có tác dụng cải tạo ñất tăng năng suất các cây trồng khác,
sau khi trồng ñậu tương ñể lại trong ñất từ 20 ñên 30 kg N/ha, Ngô Thế Dân,
Trần ðình Long và CS,[2]. ðồng thời do khả năng thích ứng rộng có thể
trồng nhiều vụ trong năm, trồng trên nhiều loại ñất khác nhau, trồng xen vì
vậy khả năng mở rộng sản xuất ñậu tương là ñiều tất yếu.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới, ñiều kiện khí hậu thuận lợi
cho cây ñậu tương sinh trưởng và phát triển. Mặt khác, ñậu tương cũng là loại
cây trồng ngắn ngày, ñậu tương có thể trồng luân canh gối vụ rất thích hợp, vì
vậy ñậu tương sẽ là cây trồng có nhiều triển vọng ở các vùng trung du và
miền núi ñặc biệt là trên ñất trồng 2 vụ lúa ở các tỉnh ñồng bằng.
ðể ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao về ñậu tương ở nước ta, việc mở rộng
diện tích và năng suất là việc làm cần thiết. Do năng suất ñậu tương bình quân
còn thấp, hơn nữa sản xuất lương thực vẫn là chủ ñạo. Thời gian qua, cây ñậu
tương chỉ ñược xem là cây trồng phụ nên diện tích trồng ñậu tương còn ít và
việc tăng diện tích còn bị nhiều hạn chế. ðể ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong
nhân dân, cải thiện khẩu phần ăn của con người, làm thức ăn gia súc, gia cầm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6
và tiến tới xuất khẩu cần phải chú trọng ñến việc tăng năng suất và diện tích
trồng ñậu tương, từ ñó tăng sản lượng.
ðậu tương là một trong những cây khá lý tưởng trong việc luân canh,
xen canh, gối vụ với nhiều loại cây trồng khác nhằm khai thác một cách
hiệu quả tiềm năng của ñất ñai, lao ñộng, vật tư, công cụ lại góp phần

cải tạo và bồi dưỡng ñất, tăng thu nhập trên ñơn vị diện tích (Phạm Văn
Thiều, 1996) [23].
ðặc biệt trong chiến lược thâm canh tăng vụ, việc ñưa vào luân canh
những cây trồng có giá trị cải tạo ñất là một vấn ñề thiết yếu nhằm nâng
cao năng suất cây trồng và sử dụng ñất bền vững. ðậu tương có khả năng
cố ñịnh từ 300-400 kg ñạm sunfat nhờ có vi khuẩn cộng sinh, chưa kể chất hữu
cơ có trong thân lá (Lê ðộ Hoàng và CS, 1977) [6], (Chu Văn Tiệp, 1981) [25].
Chính vì những giá trị to lớn của cây ñậu tương mà nó chiếm giữ một vị trí chiến
lược quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp ở nước ta. Tuy vậy, do năng suất
ñậu tương còn thấp, giá rẻ, thiếu giống năng suất cao, chống chịu với ñiều kiện
bất thuận, sâu bệnh cũng như thiếu biện pháp kỹ thuật canh tác (Trần Văn Lài,
1993) [10] dẫn ñến việc phát triển cây ñậu tương ở nước ta còn chậm. Theo số
liệu những năm gần ñây, sản lượng ñậu tương nước ta phát triển chủ yếu là do
tăng về diện tích chứ không phải do có ñược giống ñậu tương có năng suất cao.
1.1.2. Yêu cầu sinh thái của cây ñậu tương.
1.1.2.1. Nhiệt ñộ
Nhiệt ñộ thích hợp nhất cho ñậu tương mọc nhanh khoảng 30
0
C. Phạm
vi nhiệt ñộ tối thiểu và tối ña cho thời kỳ nảy mầm là từ 5 – 40
0
C. Ở ñiều kiện
nhiệt ñộ ñất khoảng 20
0
C, ñậu tương mọc chậm từ 5-7 ngày, nhưng ở nhiệt ñộ
ñất khoảng 30
0
C ñậu tương mọc nhanh trong vòng 1-5 ngày sau khi gieo.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


7
Thời kỳ cây con từ là ñơn ñến 3 lá kép, ñậu tương chịu rét khá hơn ngô,
ở thời kỳ lá ñơn ñậu tương có thể chịu ñựng ñược nhiệt ñộ 0
0
C. Lá kép có thể
phát triển từ 12
0
C nhưng hệ số diện tích lá tăng theo nhiệt ñộ (từ 18-30
0
C). Sự
sinh trưởng của cây ở giai ñoạn trước ra hoa tương quan chặt với nhiệt ñộ.
Nhiệt ñộ thích hợp nhất cho sự sinh trưởng là 22-27
0
C, nhiệt ñộ thấp ảnh
hưởng xấu ñến quá trình ra hoa kết quả. Nhiệt ñộ dưới 10
0
C ngăn cản sự phân
hóa mầm hoa, nhiệt ñộ dưới 18
0
C có thể làm quả không ñậu, nhiệt ñộ trên
40
0
C ảnh hưởng xấu ñến tốc ñộ hình thành ñốt sinh trưởng lóng và phân hóa
mầm hoa.
Nhiệt ñộ ñất ảnh hưởng rõ rệt ñến sự cố ñịnh nitơ của vi khuản nốt sần
ở rễ ñậu tương. Sự phát triển của vi khuẩn Rhizobium japonicum bị hạn chế
bởi nhiệt ñộ trên 33
0
C còn ở 27

0
C nốt sần ñậu tương hình thành phát triển và
cố ñịnh nitơ tốt nhất. Nhiệt ñộ thích hợp cho quang hợp của ñậu tương là từ
25-40
0
C. Sự vận chuyển các chất trong cây càng chậm khi nhiệt ñộ xuống
thấp và ngừng lại ở nhiệt ñộ từ 2-3
0
C.
1.1.2.2. Ánh sáng:
Ánh sáng là yếu tố ảnh hưởng sâu sắc ñến hình thái cây ñậu tương vì nó
làm thay ñổi thời gian nở hoa và chín, do ñó nó ảnh hưởng ñến chiều cao cây,
diện tích lá và nhiều ñặc tính khác của cây bao gồm cả năng suất hạt. Ánh
sáng là yếu tố quyết ñịnh quang hợp, cố ñịnh nitơ, sản lượng chất khô, năng
suất hạt và các ñặc tính khác phụ thuộc vào quang hợp. ðậu tương là cây
ngắn ngày ñiển hình, ñộ dài của thời gian chiếu sáng là yếu tố quyết ñịnh sự
ra hoa. Cây sẽ ra hoa khi ñộ dài ngày ngắn hơn trị số giới hạn giống. Cây ñậu
tương mẫn cảm với ñộ dài ngày ở thời kỳ cây non lúc cây có 2 lá kép. ðộ dài
ngày cũng ảnh hưởng ñến tỷ lệ ñậu quả và tố ñộ quả lớn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8
ðậu tương rất nhạy cảm với cường ñộ ánh sáng, theo nghiên cứu của
nước ngoài giống Biloxi có thể phân hóa mầm hoa khi cường ñộ ánh sáng ñạt
1076 lux. Cường ñộ ánh sáng của hoàng hôn từ 2-200 lux ñã có thể ảnh
hưởng ñến ñậu tương. ðậu tương trồng có thể bão hòa ánh sáng ở 23.680 lux
(bằng khoảng 20% ánh sáng mặt trời buổi trưa). Mức bão hòa ánh sáng ñối
với quang hợp của lá ñậu tương phụ thuộc vào cường ñộ ánh sáng của môi
trường trồng trọt. Trong ñiều kiện nhà kính là 20.000 lux, nhưng ở ngoài ñồng

trị số bão hòa ánh sáng lên tới 150.000 lux. Lá ở tầng ngọn thu nhận ñược
toàn bộ ánh sáng , những lá ở giữa thu nhận ñược ít hơn. Cường ñộ ánh sáng
giảm 50% so với bình thường làm giảm số cành, số ñốt, số quả, năng suất hạt
có thêt giảm 60% ở mức ñộ 5.000 lux quả bị rụng nhiều.
1.1.2.3. ðộ ẩm
ðậu tương là cây sợ hạn, sợ úng, ưa ñộ ẩm ñồng ruộng hợp lý 70-80%.
Nhu cầu nước của cây ñậu tương thay ñổi tùy theo ñiều kiện khí hậu, kỹ thuật
trồng trọt và thời gian sinh trưởng. Cây ñậu tương cần khoảng 300 mm nước
trong cả thời kỳ sinh trưởng, phát triển nếu lượng nước thấp hơn sẽ gây hạn
và làm giảm năng suất. Thời kỳ nảy mầm ñất cần ñủ ẩm ñể cây mọc ñều. Khô
hạn kéo dài lúc này làm hạt thối. Ảnh hưởng của khô hạn thời kỳ mọc có hại
hơn là quá ẩm, ñộ ẩm ñất thích hợp là 75-80%. Nhu cầu nước tăng dần khi
cây lớn lên. Những ngày có nhiệt ñộ cao gió khô làm cây héo tạm thời có thể
làm giảm hoạt ñộng ñồng hóa và ảnh hưởng tới năng suất hạt. Chiều cao cây,
số ñốt, ñường kính thân, số hoa, tỷ lệ ñậu quả, số hạt, trọng lượng hạt ñều có
tương quan thuận với ñộ ẩm ñất. Thời kỳ làm hạt ñậu tương yêu cầu cao nhất
về nước, hạn lúc này làm giảm năng suất lớn nhất, ñộ ẩm thích hợp là từ 70-
80%. Hạn thời kỳ ra hoa và hình thành quả sẽ gây rụng hoa rụng quả nhiều
hơn, nhưng trọng lượng hạt giảm nhiều hơn khi hạn sản ra ở thời kỳ quả mẩy.
Nhân dân ta thường có câu ca sau:

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip

9
Hoa khụ qu m n to,
Qu khụ hoa m thỡ vũ ly thõn.
1.1.2.4. t ủai v dinh dng:
u tng cú th giao trng ủc nhiu loi ủt khỏc nhau, t ủt sột,
sột pha tht, ủt tht, tht pha cỏt, cho ủn cỏt nh. t trng ủu tng thớch
hp ph thuc ln vo ủiu kin khớ hu. Vớ d ủt tht nh hoc ủt cỏt cho

nng sut cao ủiu kin nhit ủ cao ma nhiu nhng ủt tht nng li
yờu cu khụ hn.
pH thớch hp cho ủu tng sinh trng l 5,2-6,5, nhng vi khun
nt sn ủu tng yờu cu ủ pH t 6,5-7,5. pH t 6,0-6,8 ủc coi l thớch
hp cho cõy sinh trng v hỡnh thnh nt sn tt.
Thnh phn cỏc cht trong thõn lỏ qu cõy ủu tng lỳc chớn bao gm
51% ụxy, 38% cỏc bon, 6% hyủrụ, 4% nit v 1% cỏc cht khoỏng (% so vi
cht khụ). ủt mt sn lng 3.000 kg/ha cõy ủu tng hỳt 285 kg N, 85
kg P
2
O
5
, 170 kg K
2
O, 65 kg CaO, 52 kg MgO v 1,01 kg Zn v cỏc vi lng
khỏc nh Bo, Mo, Cu Nhu cu nit ca ủu tng ủc ủỏp ng ch yu
bi s c ủnh nit ca nt sn b r. Cỏc kt qu nghiờn cu ca nhiu tỏc
gi cho thy ủu tng cú th sng ủc ủt cha tng ủi ớt dinh dng,
chng hn vi khong 45kg N, 51kg P2O5, 95kg K2O, ủu tng cú th cho
nng sut trung bỡnh 27 t/ha.
- Về đạm: Nhu cầu về đạm của cây đậu tơng nói chung là ít cho nên
trong quy trình sản xuất đậu tơng ngời ta chỉ nêu yêu cầu bón một ít phân
đạm lúc gieo mà ngời ta lại thờng khuyến cáo nên sử dụng phân nitrazin để
tẩm hạt giống trớc khi gieo tạo điều kiện cho vi sinh vật cộng sinh cố định
đạm phát triển mạnh cung cấp đạm cho cây.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip

10


Giai đoạn đầu khi mới mọc, cây còn bé thì dựa chủ yếu vào nguồn đạm
sẵn có trong đất và lợng đạm bón vào khi gieo. Khoảng ba tuần lễ sau khi
mọc, khi mà các nốt sần ở bộ rễ đ đợc hình thành và các vi sinh vật cố định
đạm bắt đầu hoạt động thu hút đạm từ khí trời thì cây có thêm nguồn đạm này.
Hoạt động cố định đạm của vi sinh vật cũng sẽ đạt hiệu quả cao nhất vào thời
kỳ cây ra hoa, kết quả nên sẽ rất thuận lợi cho việc cung cấp dinh dỡng cho
cây. Đến giai đoạn sau đó thì cây sẽ sử dụng nguồn đạm dự trữ từ các bộ phận
trong cây chuyển về nuôi qua và hạt.
- Về lân: Đậu tơng yêu cầu lân cao hơn đạm. Giai đoạn từ sau khi mọc
đến khi ra hoa nếu thiếu lân sẽ sinh trởng kém, nhất là ở giai đoạn đầu, việc
vận chuyển các chất ở trong cây cũng sẽ xảy ra chậm hơn. Do đó mà lân
thờng đợc bón lót trớc khi gieo hạt.
- Về kali: Nếu so với đạm và lân thì nhu cầu về kali của cây đậu tơng là
lớn hơn. Nhu cầu kali của cây đậu tơng tăng dần theo thời gian sinh trởng của
cây và đạt đỉnh cao vào giai đoạn trớc khi cây ra hoa, sau đó lại giảm dần cho
đến khi cây hình thành hạt và ngừng ở thời kỳ khong 21 ngày trớc khi chín.
Ngoài ba yếu tố chính là đạm, lân và kali kể trên, cây đậu tơng còn
cần một số ít các nguyên tố khác mà ngời ta thờng gọi là nguyên tố vi lợng
mà quan trọng nhất phi kể đến Molipden, là chất mà rất cần thiết cho sự cộng
sinh của vi khuẩn cố định đạm. Khi thiếu molipden quá trình trao đổi đạm bị
gián đoạn, lá dễ bị trắng. Nhiều loại đất ở ta giàu Al
+++
di động nên thiếu
Molipden.
Quan sát những biểu hiện bề ngoài của cây bằng mắt thờng trên đồng
ruộng ở các thời kỳ sinh trởng khác nhau ngời ta cũng có thể biết đợc phần
nào về tình trạng thiếu dinh dỡng của cây đậu tng. Ví dụ nh khi mới ra
hai lá đơn, lá có màu xanh thẫm và không có gợn sóng. Thời kỳ có từ 1- 5 lá
kép thì lá có màu xanh hơi vàng, các lá ra sau cùng có kích thớc lớn hơn các


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip

11

lá đ ra trớc, lá chét ở giữa bao giờ cũng lớn hơn lá ở hai bên. Đến thời kỳ
cây có hoa thì lá lại có màu xanh lục, bóng mợt và dày vừa phi. Thời kỳ đ
có qủa thì màu xanh có hơi tối hơn và chín thì các lá chuyển dần sang màu
vàng. Đấy là những biểu hiện khi dinh dỡng đợc cây sử dụng dầy đủ và kịp
thời qua từng giai đoạn sinh trởng của nó.
Trờng hợp cây bị thiếu đạm biểu hiện rõ nhất là các lá có màu vàng, lá
cằn cỗi, phiến lá hẹp, các lá ra sau lại bé hơn các lá đ ra trớc, lá rất dễ bị
rụng mỗi khi gặp gió. Việc bón đạm lót trớc khi gieo và bón thúc sớm cho
đậu tng là rất cần thiết, mặt khác áp dụng biện pháp tẩm hạt giống vào phân
vi khuẩn nitrazin trớc khi gieo để thúc đẩy quá trình cố định đạm ở rễ hoặc
tới dung dịch có vi khuẩn nốt sần vào gốc cho cây sau khi mọc khong 2
tuần lễ cũng có hiệu quả tốt. Bằng cách đó có thể tiết kiệm đợc từ 1/3 - 2/3
lợng phân đạm cần bón mà vẫn cho năng suất cao. Nếu thiếu lân sẽ làm cho
cây sinh trởng kém, nhất là vào giai đoạn đầu, do đó cần thiết phi bón lót
lân cho đậu tơng trớc khi gieo hạt.
1.2. C s thc tin ca ủ ti
iu kin khớ hu Vit Nam thun li cho ủu tng sinh trng v
phỏt trin. Mt khỏc ủu tng cng l cõy trng ngn ngy, nờn ủu tng cú
th trng luõn canh, xen canh, gi v rt thớch hp, vỡ vy ủu tng l cõy
trng cú trin vng nc ta v ủc bit l trờn chõn ủt 2 lỳa cú tim nng
m rng din tớch cõy v ủụng.
ng bng sụng Hng ủó hỡnh thnh nờn 3 v sn xut ủu tng: v
Xuõn, v Hố v v ụng. Mi v cú nhng ủc thự riờng b tỏc ủng ca cỏc
yu t: nhit ủ, ỏnh sỏng, lng ma V Xuõn, v Hố l 2 v ủc sn
xut trong ủiu kin khớ hu thun li, yu t khớ hu tng t cc tr thp ủn
cc tr cao. V ụng thỡ ủiu kin thi tit bin thiờn theo chiu ngc li l


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12

giảm dần, gây ảnh hưởng không nhỏ ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất
ñậu tương.
Tuy nhiên, nếu tính từ trung tuần tháng 9 hàng năm và ñến trung tuần
tháng 1 năm sau (ñây là thời vụ cho sản xuất ñậu tương vụ ðông) có một trị
số trung bình của các yếu tố khí hậu tương ứng. Số liệu cụ thể ñược thể hiện ở
bảng 1.1
Bảng 1.1 : Nhiệt ñộ, lượng mưa, số giờ nắng trung bình trong 6 năm liên
tục của khu vực Hà Nội (2006-2011)(trạm Láng)
Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt ñộ (
0
C)
Tháng

TB CN TN TB CN TN TB CN TN
9 209,7

247,3

138,8

128,5 145,0 102 28,2 28,7 27,6
10 145,8

177,6


84 94,6 108,8 72,6 25,6 26,6 24,5
11 35,0 73,3 0 120,4 153,5 104,6 22,8 23,8 22,1
12 19,5 51,5 0 87,5 95 78,6 18,6 19,4 17,4
1 42,4 103 9,3 37,5 32,8 3,7 15,8 18,1 12,8
(Nguồn: Niên giám thống kê Phú Xuyên,2011)
Ghi chú: TB- trung bình; CN- cao nhất; TN- thấp nhất
Kết quả bảng 1.1 cho thấy:
- Tổng tích ôn từ tháng 9 năm trước ñến tháng 1 năm sau trên ñịa bàn
Hà Nội khoảng từ 2800 - 3000
0
C. Nhiệt ñộ trung bình giảm dần từ tháng 9
ñến tháng 1 năm sau là 28,2- 15,8
0
C, ñây là tổng nhiệt phù hợp cho cây ñậu
tương sinh trưởng và phát triển.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13

- Số giờ nắng: tổng số giờ nắng từ tháng 9 tháng năm trước ñến tháng 1
năm sau trên ñịa bàn Hà Nội khoảng 500 giờ. Số giờ nắng giảm dần từ tháng
9 tháng năm trước ñến tháng 1 năm sau, tuy vậy từ tháng 10 hàng năm ñã là
cuối mùa mưa, trời thường ít mây, chất lượng ánh sáng cao hơn ở các tháng
nhiều mưa. Các tháng 11 và 12 tuy ñã là mùa hanh khô, song số giờ nắng
trung bình nhiều năm chưa giảm nhiều, theo chúng tôi thì số giờ nắng trong
vụ ñông ñảm bảo ñộ chiếu sáng thuận lợi cho cây ñậu tương quang hợp.
- Lượng mưa: tổng lượng mưa từ tháng 9 ñến tháng 1 năm sau trên ñịa
bàn Hà Nội khoảng 450 mm, các tháng 9, 10 và có thể cả tháng 11 ñều có thể
mưa to gây ngập úng, ñồng thời cũng có khả năng ít mưa trong tháng 10, 11

vì vậy dễ gây hạn hán. Úng, hạn ñây là các yếu tố gây khó khăn cho sản xuất
vụ ðông nói chung và sản xuất ñậu tương nói riêng, trong ñó ngập úng gây
hại nhiều hơn làm chậm thời vụ, cây ñậu tương sẽ chết nếu không ñược tiêu
thoát nước kịp thời.
- Rét ñậm và rét hại trong vụ ðông: Trong 3 yếu tố tác ñộng chủ yếu
cho sản xuất ñậu tương ðông ñó là: Nhiệt ñộ, số giờ nắng, lượng mưa thì
những ñợt rét ñậm, rét hại cũng gây hại không nhỏ ñến sản xuất nói chung và
vụ ñông nói riêng, các ñợt rét ñậm, rét hại thường sảy ra vào cuối tháng 12
hàng năm.
Sản xuất ñậu tương ở nước ta ñược gieo trồng 3-4 vụ/năm, tùy vùng và
tập quán ñịa phương.
+ Vụ Xuân (gieo vào cuối tháng 2 ñầu tháng 3) chủ yếu ở miền núi,
Trung Du, Tây Nguyên, trên ñất bãi, ñất vàn cao không cấy ñược lúa ở vùng
ñồng bằng.
+ Vụ Hè thu (gieo trồng vào ñầu tháng 5 và tháng 6) chủ yếu là vùng
núi, Trung du, Tây Nguyên.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14

+ Vụ ðông (gieo vào trung tuần tháng 9) trên ñất bãi sau khi rút nước,
trên ñất vàn cao trong ñê không cấy ñược lúa mùa, diện tích này cũng hạn chế.
Tiềm năng phát triển ñậu tương ðông trên ñất 2 lúa ở vùng ñồng bằng
sông Hồng là rất lớn, mỗi vụ có thể trồng trên 400.000 ha ñậu tương ðông.
Sản phẩm ñã trở thành hàng hóa, góp phần ñưa ñậu tương vụ ðông trở thành
vụ sản xuất chính trong năm, tăng thu nhập cho người nông dân và phá thế
ñộc canh cây lúa trên vùng ñất trũng vùng ñồng bằng Sông Hồng (Dương
Trung Dũng và CS, 2010) [3].
Hiện nay các giống ñậu tương ñược trồng phổ biến ở vụ ðông vùng

ñồng bằng Sông Hồng chủ yếu là các giống DT84, AK03, AK05, ðT93,
ðT2000 Phần lớn diện tích vụ ðông ñược gieo trồng từ 15/9 ñến 05/10 và
trong số này có nhiều giống có thời gian sinh trưởng dài trên 95 ngày, năng
suất và chất lượng không cao. Vấn ñề ñặt ra cho việc lựa chọn giống vụ ðông
là những giống có khả năng chịu rét, ngắn ngày và có năng suất cao (Trần
ðình Long, 1995,1996) [12,13].
Bởi vậy ở ñây chúng tôi lựa chọn giống ñậu tương mới ðT 26 là giống
ñược ñánh là có tiềm năng năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt ñể
tiến hành thí nghiệm ñể lựa chọn ra phương thức gieo trồng phù hợp nhất ñối
với chân ñất 2 lúa trong vụ ñông tại ñịa bàn huyện Phú Xuyên - Hà Nội.
1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ñậu tương trên thế giới và Việt
Nam
1.3.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ñậu tương trên thế giới
Chọn tạo giống cây trồng là một công việc sáng tạo, cần thiết ñể giải quyết
vấn ñề lương thực, thực phẩm cho hiện tại và tương lai trong bối cảnh ñất
trồng trọt bị thu hẹp, tăng dân số và nhu cầu không ngừng thay ñổi (Vũ ðình
Hòa và cs,2005) [4].
Nguồn gen ñậu tương ñược lưu giữ chủ yếu ở 15 nước trên thế giới: ðài

×