Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

slide bài giảng ktct các hình thái của giá trị thặng dư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.05 KB, 41 trang )

CHƯƠNG IV
CÁC HÌNH THÁI
CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
NỘI DUNG
I. SỰ CHUYỂN HÓA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
THÀNH LỢI NHUẬN
II. LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN - GIÁ CẢ SẢN
XUẤT
III. LỢI NHUẬN THƯƠNG NGHIỆP –
LỢI TỨC CHO VAY – ĐỊA TÔ TBCN
11/16/14 3
I. SỰ CHUYỂN HÓA GTTD THÀNH
LỢI NHUẬN
1. Chi phí sản xuất TBCN - Lợi nhuận - Tỷ
suất lợi nhuận
2. Những nhân tố tác động tới tỷ suất lợi
nhuận
11/16/14 4
1. Chi phí sản xuất TBCN - Lợi nhuận –
Tỷ suất lợi nhuận.
a) Chi phí sản xuất TBCN

Để sản xuất ra một sản phẩm – hàng hoá, người ta
cần phải chi phí một lượng lao động nhất định, gồm:
(1) Lao động sống (hiện tại)
(2) Lao động quá khứ (vật hoá)
Hai bộ phận này hợp thành “Chi phí thực tế” để sản
xuất hàng hoá.
Chi phí thực tế tạo thành giá trị của hàng hoá
11/16/14 5
1.Chi phí sản xuất TBCN - Lợi nhuận –


Tỷ suất lợi nhuận.

Tuy nhiên đối với nhà tư bản, để sản xuất ra sản
phẩm - hàng hoá chỉ cần ứng ra một số tư bản nhất
định, gồm:
(1) Tư bản để mua TLSX (c)
(2) Tư bản để trả công lao động (v)
Hai bộ phận này hợp thành “Chi phí sx TBCN”
Như vậy:
Chi phí sản xuất TBCN là chi phí về tư bản mà nhà
tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hoá
11/16/14 6
1.Chi phí sản xuất TBCN - Lợi nhuận
-Tỷ suất lợi nhuận.

Chi phí thực tế và Chi phí sản xuất TBCN có sự khác
biệt cả về lượng và chất
Xét về mặt lượng
Chi phí sản xuất TBCN < Chi phí thực tế
Chi phí sản xuất TBCN < Giá trị hàng hóa
Xét về mặt chất
Chi phí sản xuất TBCN là chi phí về tư bản,
Chi phí thực tế là chi phí về lao động
Marx:
Phạm trù chi phí sản xuất TBCN không có quan hệ
gì với sự hình thành giá trị hàng hoá, cũng như
không có quan hệ gì với quá trình làm cho tư bản
tăng thêm giá trị
11/16/14 7
1.Chi phí sản xuất TBCN - Lợi nhuận –

Tỷ suất lợi nhuận.
b) Lợi nhuận

Khái niệm

Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa giá bán và chi
phí sản xuất TBCN.

Về thực chất, Lợi nhuận TBCN:
Là hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư
Là giá trị thặng dư, một khi được xem là kết quả
của toàn bộ tư bản ứng trước
11/16/14 8
1.Chi phí sản xuất TBCN - Lợi nhuận –
Tỷ suất lợi nhuận.

So sánh giữa Lợi nhuận (p) và Giá trị thặng dư (m)

Về lượng
Lợi nhuận có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn Giá trị
thặng dư ,
Do ….
Giá trị hàng hoá = c + v + m
Giá cả hàng hoá = k + p
11/16/14 9
1.Chi phí sản xuất TBCN - Lợi nhuận –
Tỷ suất lợi nhuận.

Về chất
Giá trị thặng dư là kết quả của tư bản khả biến (v),

kết quả của việc chiếm đoạt lao động
Lợi nhuận biểu hiện như là kết quả của toàn bộ tư
bản (k), kết quả của quá trình kinh doanh
⇒ Như vậy
Lợi nhuận TBCN đã xuyên tạc bản chất của nó là
Giá trị thặng dư, đã che dấu quan hệ sản xuất TBCN
11/16/14 10
1.Chi phí sản xuất TBCN - Lợi nhuận –
Tỷ suất lợi nhuận.
c) Tỷ suất lợi nhuận

Là tỷ lệ % giữa tổng lợi nhuận thu được và tổng tư bản
ứng trước
P’ = P / ∑ K (%)

Nếu giả định:
Giá cả = Giá trị

P = M
Tư bản cố định CC hết giá trị

∑ K = K
⇒ Công thức: P’ = M / K (%)
11/16/14 11
1.Chi phí sản xuất TBCN - Lợi nhuận –
Tỷ suất lợi nhuận.

So sánh giữa Tỷ suất LN và Tỷ suất GTTD
Về lượng
(p’) luôn nhỏ hơn (m’) (Do …. )

Về chất
(m’) biểu thị mức độ bóc lột của nhà TB
(p’) phản ánh mức doanh lợi của nhà TB
⇒ Như vậy
Tỷ suất lợi nhuận đã xuyên tạc bản chất của nó là
‘Tỷ suất GTTD’, đã che dấu quan hệ sản xuất TBCN
11/16/14 12
2. Những nhân tố tác động tới Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất giá trị thặng dư (m’)

Cấu tạo hữu cơ của tư bản (C/V)

Tốc độ chu chuyển của tư bản (n )

Khối lượng TB bất biến (C)
11/16/14 13
II. LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN - GIÁ CẢ
SẢN XUẤT
1. Lợi nhuận bình quân
2. Gía cả sản xuất
11/16/14 14
1. Lợi nhuận bình quân
a) Hai hình thức cạnh tranh trong xã hội tư bản
Trong XHTB có hai hình thức cạnh tranh

Cạnh tranh trong một ngành

Cạnh tranh giữa các ngành
11/16/14 15

1.Lợi nhuận bình quân
b) Sự hình thành Lợi nhuận bình quân
Giữa những ngành khác nhau,
Các điều kiện sản xuất k.d cũng khác nhau,

Tỷ suất lợi nhuận cũng khác nhau.

Nhà TB sẽ chọn ngành có (p’) cao nhất để đầu tư
1.Lợi nhuận bình quân
Ngành
Chi phí
Tư bản (k)
Tỷ suất
GTTD (m’)
Khối lượng
GTTD(M)
Tỷ suất
LN (p’)
Cơ khí
80c + 20v 100% 20 20%
Dệt may
70c + 30v 100% 30 30%
Thực phẩm
60c + 40v 100% 40 40%
11/16/14 17
1. Lợi nhuận bình quân
Trong trường hợp này:

Một số nhà tư bản ngành CK sẽ chuyển sang kinh
doanh ở ngành TP


Qui mô sx của ngành CK giảm

Giá bán sản phẩm CK tăng

Tỷ suất lợi nhuận ngành CK cũng tăng

Trái lại, ngành thực phẩm do có thêm tư bản đầu tư


Quy mô sản xuất ngành TP tăng


Giá cả sản phẩm của ngành TP giảm

Tỷ suất lợi nhuận của ngành TP cũng giảm.
11/16/14 18
1.Lợi nhuận bình quân

Như vậy
Quá trình cạnh tranh và di chuyển tư bản giữa các
ngành làm thay đổi tỷ suất lợi nhuận vốn có của mỗi
ngành
Hình thành một tỷ suất lợi nhuận chung cho tất cả
các ngành
11/16/14 19
1.Lợi nhuận bình quân


Khái niệm

-
Lợi nhuận Bình quân
-
Là lợi nhuận bằng nhau của những tư bản ngang
nhau đầu tư vào các ngành khác nhau.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân
Là tỷ lệ % giữa tổng giá trị thặng dư thu được và
tổng tư bản đầu tư trong tòan xã hội
11/16/14 20
1.Lợi nhuận bình quân

Sự hình thành lợi nhuận bình quân không
chấm dứt được sự cạnh tranh và di chuyển tư
bản giữa các ngành
Vì ……
11/16/14 21
2. Giá cả sản xuất

Với sự hình thành lợi nhuận bình quân, Giá trị hàng
hóa sẽ biến thành Giá cả sản xuất.
Giá cả SX = Chi phí sản xuất + Lợi nhuận BQ
(k) ( p )
Giá cả SX là nhân tố điều tiết giá cả thị trường
11/16/14 22
Kết luận

Lợi nhuận Bình quân và Giá cả Sản xuất đã che dấu
thêm một bước quan hệ sản xuất TBCN
⇒ Lầm tưởng:


Không có quan hệ gì giữa giá trị thặng dư và lợi
nhuận BQ (vì chúng hoàn toàn khác nhau về
lượng)

Tư bản tự nó có khả năng sinh sôi nảy nở (vì cứ có
một tư bản nhất định là sẽ thu về được một lợi
nhuận nhất định)
11/16/14 23
Kết luận
Thực chất là:

Lợi nhuận bình quân là hình thức chuyển hoá
của giá trị thặng dư
Xét trong toàn xã hội,
∑ Lợi nhuận BQ = ∑ Giá trị TD

Giá cả sản xuất là hình thức chuyển hoá của giá
trị
∑ Giá cả SX = ∑ Giá trị
11/16/14 24
III. LỢI NHUẬN THƯƠNG NGHIỆP –
LỢI TỨC CHO VAY – ĐỊA TÔ TBCN
1. Tư bản TN - Lợi nhuận TN
2. Tư bản cho vay – Lợi tức cho vay
3. Tư bản KD nông nghiệp – Địa tô TBCN
11/16/14 25
1. Tư bản TN - Lợi nhuận TN
a) Bản chất của TBTN

Tư bản TN là loại hình tư bản kinh doanh trong lĩnh

vực thương mại, thực hiện chức năng mua bán hàng
hoá để kiếm lợi (T – H – T’).

Trong CNTB, Tư bản TN là một bộ phận của Tư bản
Công nghiệp tách ra, phục vụ cho quá trình lưu
thông của Tư bản CN

Sự tách rời giữa Tư bản TN và Tư bản CN là một tất
yếu, phản ánh sự phát triển của phân công xã hội,
vì …

Tư bản TN có mối quan hệ hai mặt, phụ thuộc bên
trong và độc lập bên ngoài, đối với Tư bản CN

×