Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Nghiên cứu thành phần thiên địch của rầy xanh hai chấm amrasca devastans distant; đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít bắt mồi mắt to geocoris sp tại ninh thuận, năm 2011 - 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.46 KB, 133 trang )






























BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN VĂN CHÍNH


NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THIÊN ðỊCH CỦA RẦY XANH
HAI CHẤM Amrasca devastans Distant; ðẶC ðIỂM SINH HỌC,
SINH THÁI CỦA BỌ XÍT BẮT MỒI MẮT TO Geocoris sp. TẠI
NINH THUẬN, NĂM 2011 - 2012



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NHGIỆP



Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 60.62.10


Người hướng dẫn khoa học : GS.TS. Hà Quang Hùng


Hà Nội - 2012

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan tất cả các số liệu ñược sử dụng trong luận văn là
trung thực, khách quan và chưa ñược công bố ở bất kỳ một công trình nghiên
cứu nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trách nhiệm.
Tôi xin cam ñoan tất cả các tài liệu trích dẫn trong luận văn này ñúng
nguồn gốc và tập thể, cá nhân giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn!
Tác giả






Nguyễn Văn Chính
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện ñề tài, tác giả luôn ñược sự quan tâm, giúp
ñỡ tận tình của Ban lãnh ñạo Viện nghiên cứu bông và Phát triển Nông
nghiệp Nha Hố, Phòng nghiên cứu Bảo vệ Thực vật và các phòng chức năng
cùng toàn thể bạn bè ñồng nghiệp, với lòng chân thành tác giả bày tỏ sự cảm
ơn sâu sắc nhất ñến tất cả các tập thể, cá nhân ñã giúp ñỡ tác giã hoàn thành
ñề tài này.
ðặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS. TS. Hà Quang
Hùng, bộ môn Bảo vệ Thực vật, khoa nông học, Trường ðại học Nông nghiệp
Hà Nội ñã trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tác giả về mọi mặt trong quá trình
thực hiện luận văn.

Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, bạn bè
và ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện về vật chất và tinh thần ñể tác giả hoàn
thành tốt luận văn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC HÌNH x

DANH MỤC CÁC ẢNH xii

Phần thứ nhất. MỞ ðẦU 1

1.1. ðặt vấn ñề 1

1.2. Mục ñích và yêu cầu 2


1.2.1.

Mục ñích 2

1.2.2.

Yêu cầu 2

1.3.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3

Phần thứ hai. TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4

2.1.

Những nghiên cứu ở nước ngoài 4

2.1.1.

Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, tác hại của rầy
xanh hai chấm hại bông (Amrasca devastans Distant) 4

2.1.2.

Những nghiên cứu về các loài thiên ñịch của rầy xanh hai
chấm hại bông (Amrasca devastans Distant) 5

2.1.3.


Những thành tựu ñạt ñược trong công tác phòng trừ rầy xanh
hai chấm hại bông (Amrasca devastans Distant) 6

2.2.

Những nghiên cứu trong nước 12

2.2.1.

Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, tác hại của rầy
xanh hai chấm hại bông (Amrasca devastans Distant) 12

2.2.2. Những nghiên cứu về các loài thiên ñịch của rầy xanh hai
chấm hại bông 13

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv

2.2.3.

Những thành tựu ñạt ñược trong công tác phòng trừ rầy xanh
hai chấm hại bông 15

Phần thứ ba. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

3.1.

Vật liệu nghiên cứu 17


3.1.1.

Giống bông 17

3.1.2.

Dụng cụ 17

3.1.3.

Hóa chất 17

3.2.

Nội dung nghiên cứu 17

3.3.

Thời gian, ñịa ñiểm và phương pháp nghiên cứu 18

3.3.1.

Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 18

3.3.2. Phương pháp nghiên cứu 18

3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 26

3.4. Phương pháp canh tác trong các thí nghiệm 29


3.5. Phương pháp xử lý số liệu 29

Phần thứ tư. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30

4.1. Thành phần và mức ñộ phổ biến thiên ñịch và vi sinh vật gây
bệnh của rầy xanh hai chấm hại bông 30
4.2. Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học của bọ xít bắt mồi mắt to 33

4.2.1. Một số ñặc ñiểm hình thái của bọ xít bắt mồi mắt to
(Geocoris sp.) 33

4.2.2. Một số ñặc ñiểm sinh học của bọ xít bắt mồi mắt to (Geocoris sp.) 36

4.3. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên cây bông 38
4.3.1. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các lá của thân chính
cây bông 38

4.3.2.

Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các hướng ở các giai
ñoạn phát triển của cây bông 44

4.4. Khảo nghiệm một số thuốc có nguồn gốc sinh học phòng trừ rầy
xanh hai chấm hại bông trong phòng thí nghiệm 50

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

4.5. Ảnh hưởng của một số thuốc có hiệu quả phòng trừ rầy xanh hai

chấm cao ñến bọ xít bắt mồi mắt to trong phòng thí nghiệm 52

4.6. Diễn biến mật ñộ của một số thiên ñịch chính của rầy xanh hai
chấm trên các công thức thí nghiệm 53

4.7. Diễn biến mật ñộ một số thiên ñịch chính của rầy xanh hai chấm
trên các công thức thí nghiệm 55

4.8. Diễn biến mật ñộ và chỉ số hại của rầy xanh hai chấm hại bông
trên các công thức thí nghiệm 58

4.9. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 62

Phần thứ năm. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 63

5.1. Kết luận 63

5.2. ðề nghị 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

PHẦN PHỤ LỤC 70

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ và cụm từ viết tắt Từ viết tắt

Thứ tự TT
Geocoris bullatus G.Bullatus
Geocoris pallens G. Pallens
Số cá thể thí nghiệm n
Rầy trưởng thành Rầy T. thành
Ngày sau gieo NSG
ðơn vị tính ðVT
Trọng lượng quả P quả
Năng suất lý thuyết NSLT
Năng suất thực thu NSTT

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 1. Kích thước bọ xít mắt to ñược nuôi bằng rệp trên cây ñào,
hạt hướng dương và lá củ cải ñường trong phòng thí
nghiệm năm 1969, tại Mỹ 8
Bảng 2. Kích thức của bọ xít bắt mồi mắt to ñược bắt ngoài ñồng
ruộng cỏ ñinh lăng, năm 1969, tại Mỹ 9

Bảng 3. Thời gian trung bình nở trứng của Geocoris pallens và
Geocoris bullatus ở các nhiệt ñộ khác nhau 10

Bảng 4. Bảng sống của Geocoris bullatus ñược nuôi bởi rệp vừng,
hạt hướng dương, và ñậu 11


Bảng 5. Thành phần và mức ñộ phổ của các ñối tượng thiên ñịch rầy
xanh hại bông tại Nam Trung bộ, năm 1999 14

Bảng 6. Thành phần mức ñộ phổ biến các loài thiên ñịch và vi sinh
vật gây bệnh của rầy xanh hại bông tại Ninh Thuận, vụ mưa
2011 và vụ khô 2012 30
Bảng 7 . Kích thức trưởng thành của bọ xít bắt mồi mắt to (Geocoris
sp.) ñược nuôi bằng rầy xanh hai chấm tại Ninh Thuận,
năm 2012 34

Bảng 8. Thời gian phát dục các pha của bọ xít bắt mồi mắt to trên
cây bông tại Ninh Thuận, năm 2012 36

Bảng 9. Tuổi thọ, tỉ lệ ñực cái và khả năng sinh sản của bọ xít bắt
mồi mắt to (Geocoris sp.) trên cây bông tại Ninh Thuận,
năm 2012 37

Bảng 10. Khả năng ăn rầy xanh hai chấm hại bông của bọ xít bắt mồi
mắt to (Geocoris sp.) tại Ninh Thuận, vụ khô năm 2012 38

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii

Bảng 11. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các lá của thân
chính của cây bông giai ñoạn 35 - 40 ngày sau gieo tại Ninh
Thuận, vụ khô 2012 39

Bảng 12. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các lá của thân
chính của cây bông giai ñoạn 70 - 75 ngày sau gieo tại Ninh

Thuận, vụ khô 2012 41

Bảng 13. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các lá của thân
chính của cây bông giai ñoạn 105 - 110 ngày sau gieo tại
Ninh Thuận, vụ khô 2012 43
Bảng 14. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các hướng của cây
bông giai ñoạn 35 - 40 ngày sau gieo tại Ninh Thuận, vụ
khô 2012 45

Bảng 15. Phân bố của rầy xanh hai chấm tổng số trên các hướng của
cây bông giai ñoạn 70 - 75 ngày sau gieo tại Ninh Thuận,
vụ khô 2012 47

Bảng 16. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các hướng của cây
bông giai ñoạn 100 - 105 ngày sau gieo tại Ninh Thuận, vụ
khô 2012 49

Bảng 17. Hiệu lực phòng trừ rầy xanh hai chấm của một số thuốc có
nguồn gốc sinh học trong phòng thí nghiệm tại Ninh Thuận,
vụ khô 2012 51

Bảng 18. Ảnh hưởng của một số thuốc trừ rầy xanh hai chấm tới bọ
xít bắt mồi mắt to trong phòng thí nghiệm tại Ninh Thuận,
vụ khô 2012 52

Bảng 19. Diễn biến mật ñộ nhện lớn bắt mồi trên các mô hình trồng
xen tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 54

Bảng 20. Diễn biến mật ñộ nhện lớn bắt mồi trên các mô hình trồng
xen tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 55


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix

Bảng 21. Diễn biến mật ñộ bọ xít nâu mờ trên các công thức thị
nghiệm tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 56

Bảng 23. Diễn biến rầy xanh hai chấm trên các công thức thí nghiệm
trồng xen tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 59

Bảng 24. Diễn biến chỉ số hại của rầy xanh hai chấm trên các công
thức thí nghiệm trồng xen tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 61

Bảng 25. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các thí
nghiệm trồng xen tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 62


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

x

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các lá của thân
chính của cây bông giai ñoạn 35 - 40 ngày sau gieo tại Ninh
Thuận, vụ khô 2012 40

Hình 2. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các lá của thân
chính của cây bông giai ñoạn 70 - 75 ngày sau gieo tại Ninh

Thuận, vụ khô 2012 42

Hình 3. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các lá của thân
chính của cây bông giai ñoạn 105 - 110 ngày sau gieo tại
Ninh Thuận, vụ khô 2012 44

Hình 4. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên các hướng của cây
bông giai ñoạn 35 - 40 ngày sau gieo tại Ninh Thuận, vụ
khô 2012 45

Hình 5. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm tổng số trên các hướng
của cây bông giai ñoạn 35 - 40 ngày sau gieo tại Ninh
Thuận, vụ khô 2012 46

Hình 6. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm các pha trên các hướng
của cây bông giai ñoạn 70 - 75 ngày sau gieo tại Ninh
Thuận, vụ khô 2012 47

Hình 7. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm tổng số trên các hướng
của cây bông giai ñoạn 70 - 75 ngày sau gieo tại Ninh
Thuận, vụ khô 2012 48

Hình 8. Sự phân bố của rầy xanh các pha trên các hướng của cây
bông giai ñoạn 105- 110 ngày sau gieo tại Ninh Thuận, vụ
khô 2012 49

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

xi


Hình 9. Sự phân bố của rầy xanh hai chấm tổng số trên các hướng
của cây bông giai ñoạn 100 - 105 ngày sau gieo tại Ninh
Thuận, vụ khô 2012 50

Hình 10. Hiệu lực phòng trừ rầy xanh hai chấm của một số thuốc có
nguồn gốc sinh học trong phòng thí nghiệm tại Ninh Thuận,
vụ khô 2012 51

Hình 11. Ảnh hưởng của một số thuốc trừ rầy xanh hai chấm tới bọ
xít bắt mồi mắt to trong phòng thí nghiệm tại Ninh Thuận,
vụ khô 2012 52

Hình 12. Diễn biến mật ñộ nhện lớn bắt mồi trên các công thức thí
nghiệm trồng xen tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 54

Hình 13. Diễn biến mật ñộ nhện lớn bắt mồi trên các mô hình trồng
xen tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 55

Hình 14. Diễn biến mật ñộ bọ xít nâu mờ trên các công thức thị
nghiệm tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 57

Hình 15. Diễn biến mật ñộ bọ xít bắt mồi mắt to trên các mô hình
trồng xen tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 58

Hình 16. Diễn biến mật ñộ của rầy xanh hai chấm trên các công thức
thí nghiệm trồng xen tại Ninh Thận, vụ khô 2012 60

Hình 17. Diễn biến chỉ số hại của rầy xanh hai chấm trên các công
thức thí nghiệm trồng xen tại Ninh Thuận, vụ khô 2012 61



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

xii

DANH MỤC CÁC ẢNH
Trang

Ảnh 1. Trứng Geocoris sp. mới ñẻ 34

Ảnh 2. Trứng Geocoris sp. gần nở 34

Ảnh 3. Ấu trùng Geocoris sp 35

Ảnh 4. Trưởng thành Geocoris sp. 35

Ảnh 5. Mặt dưới trưởng thành Geocoris sp. 35

Ảnh 6. Mặt dưới mắt Geocoris sp. 35

Ảnh 7. Râu ñầu Geocoris sp 35

Ảnh 8. Vòi hút của Geocoris sp. 35

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

Phần thứ nhất
MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Cây bông (Gossypium hirsutum L.) là cây trồng lấy sợi quan trọng nhất
ñối với ngành dệt may. Các sản phẩm phụ khác như hạt bông dùng ñể sản xuất
dầu ăn, khô dầu bông dùng ñể chế biến các loại thực phẩm, thức ăn gia súc, phân
bón và thân cây bông làm chất ñốt.
Cây Bông ñược trồng hầu khắp các nước trên thế giới: trồng trên 110
nước và vùng lãnh thổ. Những nước ñứng ñầu về sản xuất và sản lượng bông
là Trung Quốc, Ấn ðộ, Mỹ, Pakistan, Uzbekistan, Braxin…Ở Việt Nam, cây
bông là cây cung cấp nguyên liệu ñể dệt vải. Hiện nay, cây bông là cây có ý
nghĩa quan trọng trong hệ thống cây trồng tại nhiều ñịa phương. Tiềm năng ñất
ñai trồng bông của nước ta còn rất lớn.
Ở nước ta, cây bông ñã có từ lâu ñời và mang tính chất truyền thống.
Người nông dân từ những thế hệ trước ở nhiều ñịa phương ñã quen với nghề
trồng bông dệt vải. Trước ñây khi cây bông chưa chuyển gen kháng sâu thì
sâu xanh là ñối tượng gây hại nghiêm trọng nhất. Trong những năm gần nhờ
có các giống bông kháng sâu Bt như VN15, VN04-3, VN04-4, VN01-2,
Những thành tựu này ñã góp phần làm cho ngành bông phát triển mạnh mẽ 35
nghìn ha với sản lượng bông hạt 36.960 tấn (Công ty bông Việt Nam, 2003),
ñáp ứng trên 10% nhu cầu nguyên liệu cho ngành Dệt trong nước. Tuy nhiên,
trong những năm gần ñây do sự cạnh tranh gay gắt về hiệu quả kinh tế của một
số loại cây ngắn ngày khác như ngô, ñậu tương, cùng với sự bùng phát của
nhóm côn trùng chích hút nên cây bông dần mất ñi lợi thế cạnh tranh nên diện
tích sản xuất giảm sút nghiêm trọng. ðến niên vụ 2008/2009, diện tích bông
còn trên 3.200 ha, chủ yếu ở vùng núi trồng bông nhờ nước trời (Công ty
bông Việt Nam, 2009).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

Ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hai (1996) cho biết có

151 loài côn trùng sống trên cây bông, trong ñó có 49 loài gây hại nhưng chỉ có
một số loài là sâu hại nghiêm trọng như: rệp bông (Aphis gossypii), rầy xanh hai
chấm (Amrasca devastans), bọ trĩ (Thrips tabaci) Mặc dù, chỉ chiếm một tỷ lệ
nhỏ trong tổng số côn trùng có mặt trên bông, nhưng tổn thất do sâu hại gây ra là
rất lớn. Ở nước ta, rầy xanh hai chấm hại bông ñược nhắc ñến như là một nhân
tố quan trọng làm giảm năng suất bông. Trong khi ñó biện pháp phòng trừ rầy
xanh hai chấm ở Việt Nam chủ yếu bằng biện pháp hóa học, nên hiệu quả phòng
trừ không cao (do rầy xanh hai chấm có tính kháng thuốc rất nhanh), lại gây ô
nhiễm môi trường và ñộc hại ñối với người sản xuất. Trong khi ñó biện pháp hóa
học lại khắc phục ñược những nhược ñiểm trên, nhưng ở Việt Nam hiện nay
biện pháp phòng trừ rầy xanh hai chấm còn chưa ñược nghiên cứu sâu rộng.
Trước tình hình trên, ñược sự ñồng ý của Viện nghiên cứu bông và Phát triển
Nông nghiệp Nha Hố, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tôi tiến hành ñề tài
“Nghiên cứu thành phần thiên ñịch của rầy xanh hai chấm Amrasca
devastans Distant; ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của bọ xít bắt mồi mắt to
Geocoris sp. tại Ninh Thuận, năm 2011 - 2012 ”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Trên cơ sở xác ñịnh diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của rầy xanh hai chấm
(Amrasca devastans Distant) ñề xuất giải pháp sử dụng thiên ñịch phòng
chống râỳ xanh góp phần quản lý dịch hại tổng hợp trên giống bông mang gen
kháng sâu một cách hợp lý.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh thành phần và mức ñộ phổ biến thiên ñịch của rầy xanh hai
chấm hại bông
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

- Xác ñịnh một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học, của một số loài thiên

ñịch chính của rầy xanh hai chấm hại bông.
- Xác ñịnh sự phân bố của rầy xanh hai chấm trên cây bông ở một số
giai ñoạn sinh trưởng
- Xác ñịnh ñược diễn biến của rầy xanh hai chấm và thiên ñịch của
chúng trên các mô hình thí nghiệm
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học:
+ ðề tài bổ sung thành phần các loài thiên ñịch của rầy xanh hai chấm
+ Bổ sung dẫn liệu về một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của loài
thiên ñịch chính ở vùng nghiên cứu
+ Xác ñịnh ñược sự tác ñộng của các mô hình trồng xen ñến diễn biến
mật ñộ, tỷ lệ hại rầy xanh hai chấm
- Ý nghĩa thực tiễn:
- Phát hiện kịp thời các loài thiên ñịch của của rầy xanh hai chấm ñể có
biện pháp bảo vệ, duy trì và khích lệ chúng nhằm hạn chế sự gây hại của rầy
xanh hai chấm.
- Trên cơ sở xác ñịnh ñược sự tác ñộng của các mô hình trồng xen ñến
ñến diễn biến mật ñộ rầy xanh hai chấm từ ñó ñề xuất các biện pháp phòng trừ
chúng hợp lý.
- Xác ñịnh ñược hiệu lực một số thuốc có hiệu lực cao trong phòng trừ
rầy xanh hai chấm nhưng ít tác ñộng ñến thiên ñịch ñể khuyến cáo cho sản
xuât.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

Phần thứ hai
TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài

2.1.1. Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, tác hại của rầy xanh hai
chấm hại bông (Amrasca devastans Distant)
Rầy xanh hai chấm (Amrasca devastans Distant) ñẻ trứng bên trong gân ở
mặt dưới của lá, trứng có màu hơi vàng. Hầu hết trứng rầy xanh hai chấm
(Amrasca devastans Distant) ñược tìm thấy trên lá ở giai ñoạn 15 – 20 ngày tuổi,
tùy từng loài, từng vùng sinh thái khác nhau mà sức ñẻ, tuổi thọ của rầy xanh hai
chấm cũng khác nhau (Evans,1966; Joyce, 1961) . Trong ñiều kiện của Ấn ðộ,
theo Husain và Lal (19140) , một rầy trưởng thành cái của loài Amrasca devastans
Distant có thể ñẻ trung bình khoảng 15 trứng và nhiều nhất là 29 trứng. Thời gian
phát dục của trứng, khoảng 4 – 11 ngày. Ấu trùng phát dục qua 5 lần lột xác với
thời gian từ 7 ngay (trong mùa hè) ñến 21 ngày (trong mùa ñông). Trưởng thành
không giao phối mà ñược nuôi bằng thức ăn tươi có tuổi thọ kéo dài ñến 3 tháng.
Nhưng tuổi thọ của trưởng thành ñã giao phối chỉ khoảng dưới 5 tuần trong mùa
hè ñến 7 tuần trong mùa ñông.
Tập tính hoạt ñộng của rầy xanh hai chấm (Amrasca devastans Distant) ñã
ñược Husain và Lal (1940) nghiên cứu. Theo các tác giả này, ấu trùng tuổi 1 thích
dinh dưỡng ở phần gần cuối của gân lá. Trong khi ñó ấu trùng tuổi 2 hoạt ñộng
hầu khắp trên cả lá nhưng chủ yếu là ở mặt dưới lá. Ấu trùng tuổi 4-5 có thể nhảy
với khaongr cách 20 cm. theo Nangpal (1948), sau khi vũ hóa 2 ngày, rầy trưởng
thành bắt ñầu giao phối và sự giao phối có thể xảy ra ñến ngày thứ 16. Sau khi
giao phối 2 – 7 ngày trưởng thành bắt ñầu ñẻ trứng.
Nhiệt ñộ ảnh hưởng rất lớn ñến khả năng sinh sản, phát dục và tuổi thọ của
rầy trưởng thành, theo Klain (1947), rầy trưởng thành có thể sống trung bình ñược
2 tuần vào mùa hè có nhiệt ñộ cao và hơn 7 tuần trong mùa ñông lạnh ở Palestine.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy nhiệt ñộ và ẩm ñộ có ảnh hưởng lớn ñến
số lượng rầy xanh hai chấm vào ñèn. Theo Khaliq và Yousaf (1986) khi quan sát

số lượng rầy xanh hai chấm vào bẩy ở Pakistan từ tháng 6 ñến tháng 11 năm
1980, số lượng rầy xanh hai chấm vào bẩy tăng lên khi nhiệt ñộ và ẩm ñộ tăng.
2.1.2. Những nghiên cứu về các loài thiên ñịch của rầy xanh hai chấm
hại bông (Amrasca devastans Distant)
Trong tự nhiên, rầy xanh hai chấm chủ yếu do các loài bắt mồi ăn thịt tấn
công. Hầu hết các ý kiến cho rằng, rầy xanh hai chấm hầu như không bị hoặc bị
rất ít các loài ký sinh tự nhiên tấn công. Nghiên cứu về thiên ñịch của rầy xanh hai
chấm (Amrasca devastans Distant), Matthews (1960) nhận xét rằng, ký sinh tự
nhiên không có hiệu quả cao ñối với rầy xanh hai chấm (trích theo Trần Thế
Lâm (2001).
Theo kết quả diều tra thu thập từ 26 tỉnh thành của Trung Quốc, trên
cây bông có khoảng 659 loài côn trùng có ích, 256 loài ăn thịt, 18 loài nhện
lớn ăn thịt, 18 loài nhện nhỏ ăn thịt. Trong ñó, có 81 loài là thiên ñịch của rầy
xanh hai chấm (1 loài là côn trùng ký sinh, 27 loài côn trùng bắt mồi, 52 loài
nhện lớn bắt mồi) (Cao-Chi-Yang (1996)). A.S Atwal (1960) khẳng ñịnh, cả
rầy non và rầy trưởng thành ñều bị các loài thiên ñịch tấn công, trông ñó có
loài nhện lớn bắt mồi Lycosidae (Aranecae). Barrion và Litsinger (1981) cho
biết, ở Pakistan loài bọ xít Orius Albidipennis (Anthocoridae: Himiptera) là
loài bắt mồi của rầy xanh hai chấm hại bông. Ở Ấn ðộ, 6 loài bắt mồi ăn thịt
rầy xanh hai chấm ñược phát hiện là Geocoris orchopterus Slater, Coranus
aegypricus Fabrricius, Zelus sp. Coranus sp. Paederus fuscipes Curtis,
Cerceris sp. (Salim, Masud và Khan (1987): Singb, Arsa và Sidhu (1987)).
ðã quan sát ñược 3 loài bọ mắt vàng ăn rầy xanh hai chấm là Chrysopa
cymbele, C. fasciata và C. afasciata. Trong ñó loài Chrysopa cymbele có khả
năng săn mồi rất lớn. Một vài loài nhện lớn như Distina albida và kiến cũng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

có khả năng ăn rầy xanh hai chấm nhưng vai trò khống chế của chúng không

lớn (Nangpal, 1948). Có 5 loài ký sinh rầy xanh hai chấm thuộc họ
Mymaridae cũng ñược tìm thấy ở Ấn ðộ là: Arescon eaocki, Anagrus
empoasae Dozier, Stethynium empoascae, Erythmelus empoascae và
Gonatocerus (lymaenon) empoascae (Subba rao, 1996). Theo Ghai và Ahmed
(1975), khi thu thập rầy xanh hai chấm non và rầy xanh hai chấm trưởng
thành từ cây cỏ Solonum melongena không phun thuốc ở Ấn ðộ cho thấy, rầy
xanh hai chấm bị ký sinh bởi Bochartia sp. thuộc họ Erythralidae.
2.1.3. Những thành tựu ñạt ñược trong công tác phòng trừ rầy xanh hai
chấm hại bông (Amrasca devastans Distant)
* Biện pháp sử dụng giống kháng
Sử dụng giống kháng là một trong những biện pháp phổ biến và ñược sử
dụng rộng rãi trên thế giới ñể phòng trừ rầy xanh hai chấm . Ngoài lợi ích về kinh
tế, sử dụng giống kháng ñược ñược ñặc biệt quan tâm vì nó phù hợp với những
nguyên lý mục tiêu của chiến lược phòng trừ tổng hợp. Hussain và Lal (1940) cho
rằng, ñặc tính cơ bản của giống kháng rầy xanh hai chấm là ngăn cản sự ñẻ trứng
của trưởng thành, ngăn cản khả năng ăn và phát triển của ấu trùng. ðối với giống
bông những ñặc ñiểm hình thái quan trọng như mật ñộ lông trên lá, mức ñộ dẻo
của gân lá, ñộ dày của phiến lá, chổ ñính của lông…ñều liên quan ñến tính kháng.
* Biện pháp canh tác
Việc trồng xen bông với các cây trồng khác làm tăng tính ña dạng hệ sinh
thái nông nghiệp, làm tăng tính ña dạng của khu hệ côn trùng và sẽ làm giảm áp
lực của rầy xanh hai chấm trên cây bông, ñặc biệt là với cây họ ñậu. Theo
Venkatesan và ctv (1987) mật ñộ rầy xanh hai chấm trên bông trồng xen với ñậu
xanh, ñậu ñen hoa hướng dương thấp hơn so với bông trồng thuần.
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử lý các chất ñiều hòa sinh trưởng ñến
mật ñộ rầy xanh hai chấm trên cây bông, Jean – Paul Genay và ctc (1993) cho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7


biết, mật ñộ rầy xanh hai chấm trên cây bông có xử lý chất ñiều hòa sinh trưởng
như PIX (Mepiquat chloride) so với không xử lý PIX.
Bón phân hợp lý cũng làm tăng khả năng chống chịu của cay bông
với rầy xanh hai chấm . Theo nghiên cứu của M.S. Kairon (1998) thì, bón
quá nhiều ñạm sẽ làm gia tăng sự gây hại của rầy xanh hai chấm, bông trồng
ñược tưới nước thì chống chịu với rầy xanh hai chấm tốt hơn là bông trồng
nhờ nước trời.
* Biện pháp sinh học
Các kết quả nghiên cứu về vai trò của thiên ñịch của rầy xanh hai chấm
cho rằng: thiên ñịch không có hiệu quả cao trong việc kìm hãm quần thể rầy xanh
hai chấm trên ruộng bông (Nangpal, 1948; Subba Rao, 1968). Theo các tác giả
này, quần thể thiên ñịch thường bị giảm mạnh trong ñiều kiện vụ khô nhưng rầy
xanh hai chấm có thể sống sót trên cỏ dại và sau ñó chuyển sang cây bông. Trong
khi ñó, phản ứng của các thiên ñịch thường chậm hơn so với sự gia tăng mật ñọ
của rầy xanh hai chấm . Do vậy, không thể kìm hãm ñược số lượng của rầy xanh
hai chấm .
Ở Nam Phi người ta ñã xác ñịnh ñược loài thiên ñịch quan trọng trên cây
bông là nhóm nhện lớn bắt mồi, có khoảng 127 loài nhện lớn bắt mồi thuộc 31 họ
ñược tìm thấy trên cây bông. Nhện lớn bắt mồi là loài anh tạp, chúng ăn hầu hết
các loài côn trùng có trên cây bông, và là nhóm xuất hiện thường xuyên và hầu hết
các giai ñoạn sinh trưởng của cây bông (Van den Berg, A.M. & Dippenaar-
Schoeman, A.S. (1991)
)

* Biện pháp hóa học
Biện pháp hóa học ñược xem là phổ biến nhất ñể phòng trừ rầy xanh hai
chấm khi mật ñộ ñến ngưỡng gây hại (Anon, 1985). Các loại thuốc như:
Aldicarb, Carbufuran, Dissufoton và Phorate ñược khuyến cáo xử lý ñất với
liều lượng 1 kg a.i/ha có tác dụng kìm hãm mật ñộ rầy ñến ngày thứ 49 sau xử
lý và tăng năng suất lên khoảng 30 – 61% (Kumar; Agawal, 1990). Elbert và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

ctv (1990) cho biết, bọc hạt giống các loại thuốc nội hấp như: Disulfoton,
Monocrotophos, Phorate, Acephate và nhất là Imidachloprid có thể bảo vệ
cây bông khỏi sâu chích hút trong vài tuần lễ ñâu khi cây mọc.
- Một số kết quả nghiên cứu về bọ xít bắt mồi mắt to:
Một số ñặc ñiểm hình thái của bọ xít bắt mồi mắt to Geocoris sp. theo
kết quả nghiên cứu của Geocoris Tamaki and R.E. WeeKs (1972), như sau:
Bảng 1. Kích thước bọ xít mắt to ñược nuôi bằng rệp trên cây ñào, hạt
hướng dương và lá củ cải ñường trong phòng thí nghiệm năm 1969, tại Mỹ
Trung bình ± SD., mm
Số lượng
Chiều dài Chiều ngang
Khoảng cách giữa
hai mắt
Tuổi
G.
bullatus

G.
pallens

G.
bullatus
G. pallens

G.
bullatus

G.
pallens
G.
bullatus
G.
pallens
1 20 23 1,08±0,08

1,19±0,06 0,43±0,08 0,54±0,06

0,26±0,00

0,26±0
,01
2 29 18 1,35±0,09

1,53±0,08 0,66±0,05 0,76±0,06

0,31±0,02

0,31±0,02
3 18 15 1,64±0,12

1,91±0,18 0,80±0,10 0,97±0,12

0,37±0,01

0,40±0,02
4 18 20 2,18±0,15


2,34±0,18 1,06±0,12 1,15±0,13

0,48±0,03

0,52±0,03
5- ñực

25 20 2,84±0,16

3,27±0,13 1,28±0,10 1,49±0,09

0,59±0,03

0,67±0,04
5- cái 10 20 3,04±0,16

3,48±0,18 1,66±0,66 1,71±0,11

0,62±0,02

0,67±0,04
TT.ñực

19 20 3,10±0,16

3,66±0,15 1,25±0,06 1,55±0,09

0,60±0,03

0,71±0,04

TT. cái

19 20 3,50±0,20

4,07±0,19 1,53±0,19 1,94±0,09

0,68±0,02

0,78±0,03
Kích thước của loài Geocoris pallens lớn hơn loài Geocoris bullatus,
kích thước của hai loài tăng dần từ tuổi 1 ñến trưởng thành, kích thước của con
cái lớn hơn kích thước con ñực, khoảng cách giữa hai mắt cững tăng theo tuổi
của bọ xít bắt mồi mắt to. Loài Geocoris pallens có chiều dài của trưởng thành
cái là 4,07 mm và trưởng thành ñực là 3,66 mm, chiều rộng của trưởng thành
cái là 1,94 mm và trưởng thành ñực là 1,55 mm. Trong khi ñó loài Geocoris
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

bullatus có chiều dài của trưởng thành cái là 3,50 mm và trưởng thành ñực là
3,10 mm, chiều rộng của trưởng thành cái là 1,53 mm và trưởng thành ñực là
1,25 mm.
Bảng 2. Kích thức của bọ xít bắt mồi mắt to ñược bắt ngoài ñồng ruộng
cỏ ñinh lăng, năm 1969, tại Mỹ
Trung bình ± SD., mm
Số lượng
Chiều dài Chiều ngang
Khoảng cách giữa
hai mắt
Tuổi

G.
bullatus

G.
pallens

G.
pullatus
G.
pallens
G.
bullatus
G.
pallens
G.
bullatus
G.
pallens
Trứng

100 100 0,88±0,03

0,92±0,03 0,37±0,01 0,42±0,02


2
20 20
1,43±0,09

1,60±0,07 0,64±0,06 0,74±0,06


0,31±0,03

0,32±0,02

3
20 20
1,84±0,12

2,06±0,10 0,83±0,08 1,01±0,08

0,36±0,01

0,43±0,02

4
20 20
2,40±0,10

2,67±0,15 1,12±0,09 1,35±0,15

0,47±0,03

0,57±0,02

5- ñực

20 20
2,96±0,16


3,30±0,25 1,25±0,12 1,64±0,10

0,59±0,03

0,66±0,03

5- cái
20 10
3,22±0,15

3,64±0,15 1,55±0,11 1,91±0,12

0,63±0,02

0,71±0,04

TT.ñực

30 30 3,23±0,06

3,70±0,11 1,23±0,06 1,49±0,08

0,62±0,03

0,71±0,04

TT. cái

30 30 3,71±0,19


4,31±0,22 1,50±0,10 1,85±0,08

0,70±0,04

0,81±0,04

Kích thước của hai loài Geocoris pallens và Geocoris bullatus sống
trên ruộng cỏ linh lăng lớn hơn kích thức của chúng khi ñược nuôi trong
phòng thí nghiệm,

Kích thước trưởng thành cái, và trưởng thành ñực sống trên ñồng cỏ
linh lăng của loài Geocoris pallens lần lượt là 4,31 mm và 3,70 mm. trong khi
ñó loài thước trưởng thành cái, và trưởng thành ñực ñược nuôi trong phòng
thí nghiệm là 4,07 mm và 3,66 mm. Còn trưởng thành cái và trưởng thành
ñực của loài Geocoris bullatus sống trên ñồng cỏ linh lăng là 3,71mm, và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10

3,23 mm trong khi ñó trưởng thành cái và trưởng thành ñực của loài Geocoris
bullatus ñược nuôi trong phòng thí nghiệm lần lượt là 3,50 mm và 3,10 mm.
Bảng 3. Thời gian trung bình nở trứng của Geocoris pallens và Geocoris
bullatus ở các nhiệt ñộ khác nhau
Geocoris pallens Geocoris bullatus
Ngày thu
trưởng thành
và nhiệt ñộ,
o
C
Số trứng

ban ñầu
Số
trứng
nở
Thời gian
nở (ngày)
trung bình
± SD
Số trứng
ban ñầu
Số trứng
nở
Thời gian
nở (ngày)
trung bình
± SD
15/07/1969
10,0 21 0 - 21 0 -
15,6 21 0 - 21 0 -
21,1 21 17 22,3± ,99 21 19 22,3±0,50
26,7 18 18 11,7±0,57 21 20 12,2±0,42
32,2 20 20 8,2± 0,37 21 21 8,1±0,30
40,6 20 19 5,5± 0,54 21 21 5,1±0,30
15/07/1969
21,1 20 19 15,3±0,67 20 20 15,4±0,49
26,7 20 19 7,8± 0,54 20 20 8,4±0,50
33,9 20 17 6,0± 0,00 20 19 6,0±0,00
37,2 20 20 5,5± 0,51 20 19 5,5±0,51
43,3 20 0 - 20 0 0
48,9 20 0 - 20 0 0

Cả hai loài bọ xít bắt mồi mắt to Geocoris Pallens và Geocoris
bullatus ñều không thể sinh sản trong ñiều kiện nhiệt ñộ dưới 21,1
o
C và trên
40,6
o
C. thời gian trung bình nở trứng của cả hai loài ñều giảm dần khi nhiệt ñộ
tăng (22,3 ngày trong ñiều kiện 21,1
o
C và 5,1 mm trong ñiều kiện 40,6
o
C. Thời
gian trung bình của hai loài bọ xít bắt mồi mắt to Geocoris Pallens và
Geocoris bullatus là tương ñương nhau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11

Bảng 4. Bảng sống của Geocoris bullatus ñược nuôi bởi rệp vừng, hạt
hướng dương, và ñậu
Tuổi chủ yếu X (ngày) Tỉ lệ sống (lx) Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (mx)

0 - 40 0,80 -
42 0,40 -
50 0,33 0,90
52 0,33 0,70
54 0,33 0,70
56 0,33 0,70
58 0,33 0,80
60 0,33 0,60

62 0,33 0,40
64 0,27 0,75
66 0,20 0,83
68 0,20 0,83
70 0,13 0,75
72 0,13 1,00
74 0,13 1,50
76 0,13 1,75
78 0,13 1,00
80 0,13 0,75
82 0,13 1,25
84 0,13 0,50
86 0,13 0,25
88 0,13 0,50
90 0,13 0,50
92 0,07 1,00
94 0,07 1,00
96 0,07 0,50
98 0,07 0,50
100 0 0
Tổng 5,89 19,96
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12

ðối với loài Geocoris bullatus thời gian hoàn thành vòng ñời là 42
ngày, và ñỉnh cao ñẻ trứng của loài Geocoris bullatus ở ngày thứ 76 là 1,75
trứng cái/con cái trong 2 ngày. (Geocoris Tamaki and R.E. WeeKs (1972))
2.2. Những nghiên cứu trong nước
2.2.1. Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, tác hại của rầy xanh hai

chấm hại bông (Amrasca devastans Distant)
* Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh vật học của rầy xanh hai chấm
Cũng giống như các kết quả nghiên cứu của nước ngoài. Trúng rầy
xanh hai chấm ñược ñẻ trong mô của gân lá, gân lá và phần non của cây.
Trứng có dạng hình thon dài, hơi nhọn ở hai ñầu. Dài từ 0,8 – 1,0mm, trứng
mới ñẻ có màu trắng, khi sắp nở có màu vàng trong.
Ấu trùng có 5 tuổi (qua 4 lần lột xác). Rầy có xu tính bò ngang hay bò
theo ñường zic – zac và rất linh ñộng. Rầy non tuổi 5 lột xác hóa trưởng
thành.
Trong ñiều kiện 23,5 ñến 32,5
o
C (trung bình 28,7
o
C), ẩm ñộ từ 59 ñến
88% (trung bình 73,8%) thì thời gian phát dục dược ghi nhận như sau:
- Pha trứng có thời gian phát dục kéo dài 4 – 8 ngày trung bình 4,85
ngày, pha rầy non kéo dài 6 – 12 ngày (trung bình 8,09 ngày), vòng ñời của
rầy xanh hai chấm kéo dài từ 13 ñến 20 ngày (trung bình 15,3 ngày), tuổi thọ
của rầy trưởng thành kéo dài từ 3 -19 ngày (trung bình 8,37 ngày).
Số lượng rầy con nở ra từ một con trưởng thành cái trung bình trung bình
17,4 rầy non.
* Tác hại của rầy xanh hai chấm
Theo mô tả của Trần Thế Lâm (2001). Rầy xanh hai chấm gây hại
trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triền của cây bông từ khi có lá sò ñến
khi thu hoạch. Cả rầy xanh hai chấm non và trưởng thành ñều chích hút dịch
cây. Mức ñộ tác hại của rầy xanh hai chấm phụ thuộc vào giai ñoạn sinh

×