Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

bộ chứng từ thanh toán kinh doanh xuất-nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 45 trang )

Mô phật!!
10đ
nha

Lê Nguyễn Anh Dũng

Đỗ Thùy Linh

Nguyễn Thị Dung

Đinh Thị Diểm Hương

Nguyễn Thị Hoài
Phương

Hà Đỗ Hoàng Diễm My

Trần Thị Kiều Min

Trần Thị Giang
Chứng từ
hàng hóa
Vận đơn
đường biển
Chứng từ
Tài chính
Chứng từ
bảo hiểm
1. Hóa đơn
thương mại :
a. Khái niệm :


Hóa đơn thương mại là chứng từ cơ bản do
bên bán lập, thể hiện giá trị hàng hóa dịch vụ
cung ứng cho bên mua, là yêu cầu của người
bán đòi hỏi bên mua phải trả số tiền hàng ghi
trên hóa đơn.
b . Nội dung :

Ngày và nơi lập hóa đơn .

Số hóa đơn .

Bên bán và bên mua .

Mô tả hàng hóa .

Ký mã hiệu .

Đơn giá .

Điều kiên giao hàng, thanh toán .

Chữ ký và xác thực…
c . Công dụng :

Làm cơ sở cho việc đòi tiền và trả tiền ( dùng
thay thế cho hối phiếu)

Làm cơ sở khai báo Hải quan, giao nhận hàng
hóa và khiếu nại đòi bồi thường.


Thế chấp vay ngân hàng.

Cung cấp chi tiết hàng hóa cần thiết cho việc
thống kê, đối chiếu hàng hóa với hợp đồng và
theo dõi thực hiện hợp đồng
d . Một số hóa đơn
thương mại :

Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice) : được
dùng trong việc thanh toán sơ bộ tiền hàng .

Hóa đơn chính thức (Final Invoice) : được dùng
để thanh toán tiền hàng khi thực hiện toàn bộ
hợp đồng.

Hóa đơn chi tiết (Detailed Invoice) : dùng để
phân tích chi tiết các bộ phận của giá hàng.

Hóa đơn chiếu lệ (Profoma Invoice) :đc sử dụng
làm đơn chào hàng, khai giá trị hàng đem đi hội
chợ nước ngoài, chứng từ phục vụ khai báo hải
quan để xin giấy phép XNK . Hóa đơn này k có
tác dụng thanh toán, lập trước khi chào hàng.

Hóa đơn trung lập (Neutral Invoice) : được sử
dụng khi người mua có yêu cầu và được ngân
hàng chấp nhận nhằm để người mua sau khi mua
có thể sử dụng chính hóa đơn này để bán hàng
cho người khác.
d . Một số hóa đơn

thương mại (tt):

Hóa đơn xác nhận (Certified Invoice) : là hóa
đơn thương mại có chữ ký xác nhận của phòng
thương mại nước bán hoặc của một cơ quan có
thẩm quyền dựa vào nhu cầu thủ tục hải quan
của nước người mua

Hóa đơn lãnh sự (Consular Invoice) : được lãnh
sự quán của nước nhập tại nước xuất hàng thị
thực, xác nhận số tiền ghi trong hóa đơn thể
hiện giá trị của hàng
d . Một số hóa đơn
thương mại (tt):
2. Phiếu đóng gói
(Packing List) :

Khái niệm : là bản kê tất cả các hàng hóa đựng
trong kiện hàng (thùng, container).

Do người sản xuất, xuất khẩu lập khi đóng gói
hàng hóa.

Tác dụng : tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm
đếm hàng hóa.

Được lập thành 3 bản :

1 bản gửi theo kiện hàng


1 bản gửi trong lô hàng

1 bản gửi kèm trong bộ chứng từ hàng hóa

Nội dung của phiếu
đóng gói :
-
Tên, địa chỉ người bán và người mua
-
Tên hàng, số hiệu hóa đơn.
-
Mô tả hàng hóa
-
Ký mã hiệu
-
Số hiệu hợp đồng
-
Số hiệu kiện hàng
-
Chi tiết giao hàng
-
Số lượng, trọng lượng tịnh, trọng lượng cả bì…

Phân loại
phiếu đóng gói :

Phiếu đóng gói chi tiết (Packing List) : liệt kê tỉ
mỉ hàng hóa trong kiện hàng .Nội dung đôi khi
có thể không khác gì phiếu đóng gói thông
thường, nhưng nếu nó là phiếu đóng gói chi tiết

thì nó trở thành phiếu đóng gói chi tiết.

Phiếu đóng gói trung lập (Neutral Packing List) :
trong đó không ghi tên người bán và người mua
nhằm để người mua có thể sử dụng phiếu này
bán lại hàng hóa cho người thứ 3.
3. Giấy chứng nhận xuất
xứ (Certificate of Origin) :

Khái niệm :
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)
là chứng từ do nhà sản xuất hoặc do cơ quan có
thẩm quyền cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc
khai thác ra hàng hóa .

Tác dụng : căn cứ tính thuế, chính sách khu
vực, chính sách phân biệt đối xử và xác định
chất lượng của hàng hóa .

Nội dung của giấy
chứng nhận xuất xứ:

Tên, địa chỉ người bán.

Tên, địa chỉ người mua.

Tên hàng, số lượng, trọng lượng.

Mô tả hàng hóa.


Ký mã hiệu.

Lời khai của chủ hàng về nơi sản xuất hoặc
khai thác hàng hoặc xác nhận của cơ quan có
thẩm quyền.

Các loại giấy chứng
nhận xuất xứ :

Form A : là loại CO dùng cho các mặt hàng xuất
khẩu sang các nước phát triển nằm trong hệ
thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP
(Generalized system of prefrence).

Form B : dùng cho mọi loại hàng hóa xuất khẩu
sang các nước trên thế giới

Form O : dùng cho mặt hàng cà phê xuất khẩu
sang các nước thuộc Hiệp hội cà phê thế giới.

Các loại giấy chứng
nhận xuất xứ (tt) :

Form X : dùng cho mặt hàng cà phê xuất khẩu
sang các nước không thuộc Hiệp hội cà phê thế
giới.

Form T : dùng cho mặt hàng dệt may xuất khẩu
sang thị trường EU.


Form D : dùng cho hàng hóa VN xuất khẩu sang
các nước thành viên ASEAN để đc hưởng ưu đãi
theo “Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế
quan có hiệu lực chung (CEPT) để thành lập
khu vực thương mại tự do AFTA“.

Các loại giấy chứng
nhận xuất xứ (tt) :

Form E : ưu đãi dùng cho các mặt hàng xuất
khẩu của VN sang Trung Quốc.

Form S : ưu đãi dùng cho các mặt hàng xuất
khẩu của VN sang Lào.

Form AK : ưu đãi dùng cho các mặt hàng xuất
khẩu của VN và các nước ASEAN khác sang
Hàn Quốc.

Form DA59 : dùng cho một số mặt hàng xuất
khẩu sang Nam Phi.
4. Giấy chứng nhận
chất lượng, số lượng :
a. Khái niệm :
Giấy chứng nhận chất lượng, số lượng
(Certificate of Quality, Quantity) là chứng từ
xác nhận số lượng hoặc trọng lượng, chất
lượng của hàng thực giao và chứng minh số
lượng, phẩm chất hàng phù hợp với các điều
khoản trong hợp đồng.


Chứng nhận chất lượng trong thương mại
quốc tế rất quan trọng đối với bên mua lẫn bên
cung cấp.

Đối với bên cung cấp
(bên bán) - Xuất khẩu :
Đó là điều vô giá để có thể chứng minh với thị
trường rằng: Mình đang áp dụng và điều hành
một hệ thống hữu hiệu, đã qua kiểm tra và được
chấp nhận bởi bên thứ ba độc lập và có uy tín,
một hệ thống chứng tỏ sẽ đáp ứng được mọi
yêu cầu của hợp đồng.

Đối với bên mua
(nhập khẩu) :

Chứng nhận của hệ thống chất lượng cho phép
tin chắc rằng bên cung cấp có một tổ chức quản
lý chặt chẽ về chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

Việc đó cho phép bên mua giảm bớt được sự
can thiệp của mình vào quá trình sản xuất, giảm
bớt chi phí cho việc kiểm tra, đánh giá hệ thống
chất lượng của bên cung cấp, do sự tín nhiệm
của giấy chứng nhận mang lại.
b . Nội dung :

Trường hợp CQ do cơ quan có trách nhiệm lập :


Tên, địa chỉ người bán, người mua.

Người nhận thông báo.

Mô tả hàng hóa, ký mã hiệu.

Chi tiết giao hàng.

Kết quả kiểm tra.

Địa điểm, ngày nhận kiểm tra.

Chữ ký, chứng thực có thẩm quyền

Trường hợp CQ do người bán lập:

Ngoài những nội dung chủ yếu thì người bán
phải thể hiện lời cam kết của mình và tự đóng
dấu ký tên.
b . Nội dung (tt):
5. Giấy chứng nhận
kiểm dịch SP động vật :

Khái niệm :
Giấy chứng nhận kiểm dịch SP động vật (Animal
Products Sanitary Inspection Certificate) là loại
GCN hàng không có vi trùng gây bệnh cho giống
súc vật, động vật có liên quan và xác nhận hàng
hó đã được an toàn về mặt dịch bệnh, sâu hại,
nấm mốc…

—Nội dung : ngoài những nội dung chủ yếu, phù
hợp với các chứng từ khác trong GCN còn thể
hiện kết quả kiểm dịch, hiệu lực của GCN.

Mục đích : để đảm bảo an toàn động vật trong
nước và bảo vệ sức khoẻ con người.
6. GCN kiểm dịch thực
vật (Phytosanitary
Certificate) :
a. Khái niệm :
Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật là loại giấy
xác nhận hàng thực vật hoặc sản phẩm thực
vật không có nấm độc, sâu bọ, cỏ dại,… có thể
gây bệnh hại cho cây, cây trồng nơi đường đi
qua của hàng hoặc nơi nước hàng đến.

×