Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

các đặc điểm môi trường chính ở vùng sa mạc và ảnh hưởng của chúng lên sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 25 trang )

CÁC ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG CHÍNH Ở VÙNG SA MẠC

ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG LÊN SINH VẬT
KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Môn: SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG
NHÓM THỰC HIỆN: 04
CHUYÊN ĐỀ:
Giảng viên :
MỤC TIÊU
-
Hiểu được đặc điểm môi trường ở vùng sa mạc.
-
Nắm được đặc trưng sinh vật của vùng sa mạc.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Sa mạc
-Là một hoang mạc cát.
-Khí hậu thường nóng.
-Biên độ nhiệt chênh lệch giữa
ngày và đêm cao.
-Có lượng bức xạ mặt trời lớn.
-Có gió nóng luôn thổi mạnh
tạo ra rất nhiều
trận bão cát.
Sa mạc Sahara
Sa mạc Gobi
Ỏ 2 chí tuyến có 2 giải khí cao áp, hơi nước khó ngưng tụ
thành mây
Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển
Dòng biển lạnh ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào.
Có 2 loại sa mạc
Hoang mạc đới nóng Hoang mạc đới lạnh


II. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG VÙNG SA MẠC
CÁC
YẾU
TỐ
HOANG MẠC ĐỚI NÓNG
(Xa-ha-ra)
HOANG MẠC
ĐỚI ÔN HOÀ
(Gô-bi)
CAO
NHẤT
( Mùa
hạ)
THẤP
NHẤT
(Mùa
đông)
BIÊN
ĐỘ
NHIỆT
NĂM
CAO
NHẤT
( Mùa
hạ)
THẤP
NHẤT
(Mùa
đông)
BIÊN

ĐỘ
NHIỆT
NĂM
NHIỆT
ĐỘ
LƯỢNG
MƯA

ĐẶC
ĐIỂM
KHÍ
HẬU
-Biên độ nhiệt năm ……
-Mùa đông: ……., mùa hạ:
…….
-
Lượng mưa: ……….
- Biên độ nhiệt năm …………
-
Mùa đông:……… , mùa hạ:
……………….
- Lượng mưa: ……………….
400
C
130
C
270
C
200C -200C
400

C
3 mm
8 mm
Rất nhỏ
60 mm
cao
rất cao
ấm
nóng
rất ít
rất lạnh
không nóng
ít (ổn định)
TB năm
21 mm
II. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG VÙNG SA MẠC
TB năm
21 mm
CÁC
YẾU
TỐ
HOANG MẠC ĐỚI NÓNG
(Xa-ha-ra)
HOANG MẠC
ĐỚI ÔN HOÀ
(Gô-bi)
CAO
NHẤT
( Mùa
hạ)

THẤP
NHẤT
(Mùa
đông)
BIÊN
ĐỘ
NHIỆT
NĂM
CAO
NHẤT
( Mùa
hạ)
THẤP
NHẤT
(Mùa
đông)
BIÊN
ĐỘ
NHIỆT
NĂM
NHIỆT
ĐỘ
LƯỢNG
MƯA
ĐẶC
ĐIỂM
KHÍ
HẬU
-Biên độ nhiệt năm ……
-Mùa đông: ……., mùa hạ:

…….
-
Lượng mưa: ……….
- Biên độ nhiệt năm …………
-
Mùa đông:……… , mùa hạ:
……………….
- Lượng mưa: ……………….
400
C
130
C
270
C
200C -200C
400
C
Không
mưa
Rất ít 8
mm
60 mm
cao
rất cao
ấm
nóng
rất ít
rất lạnh
không nóng
ít (ổn định)

TB năm
125 mm
5 mm
II. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG VÙNG SA MẠC
Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt
- Khô hạn: lượng mưa trong năm rất thấp, trong khi lượng bốc hơi rất lớn
-Khắc nghiệt: chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với
sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm.
Động, thực vật nghèo nàn
Nguyên nhân do thiếu nước, chỉ có rất ít một số loài động thực
vật có khả năng thích nghi mới có thể tồn tại được tại đây
Hoang mạc ở
Việt Nam
Muõi neù- Phan Thieát
Mũi Né (Phan thiết)- tiểu sa mạc
III. SỰ THÍCH ỨNG CỦA SINH VẬT
 ỐC ĐẢO.
Do băng tan từ các đỉnh núi cao, chảy
thành sông gặp địa thế dốc nên nước chảy
xiết, mang theo bùn đất. Nhưng khi đến
cửa sông, địa thế đột nhiên bằng phẳng,
bùn đất lắng đọng lại hai bên bờ, tích tụ
dần thành những khu vực đất đai màu mỡ.
Đa số các dòng nước
không đủ mạnh để chảy ra
biển, mà chỉ chảy một
đoạn rồi thấm vào đất cát
thành các mạch nước
ngầm. Ở hai vùng bờ sông,
gần các mạch nước ngầm,

cây cối mọc xanh tươi. Đó
chính là các ốc đảo.
III. SỰ THÍCH ỨNG CỦA SINH VẬT
 ỐC ĐẢO.
Một số ốc đảo xinh đẹp trên thế giới:
Ốc đảo Ubari (Libya)
Ốc đảo Huacachina (Peru)
III. SỰ THÍCH ỨNG CỦA SINH VẬT
1. Động vật
Động vật muốn tồn tại trong sa
mạc thì phải có ít nhất hai khả
năng sau:
-
Một là khả năng đi lại, bởi vì
đất cát bất cứ lúc nào cũng
có thể chôn vùi chúng;
-
Hai là khả năng trữ nước, vì
khi rời khỏi nước thì bất kỳ
sinh vật nào cũng chỉ còn
con đường chết.
Rồng cát ở Australia
III. SỰ THÍCH ỨNG CỦA SINH VẬT
1. Động vật
Một số động vật đặc trưng tiêu biểu mà chúng ta thường thấy ở sa mạc:
Lạc đà 2 bướu sinh sống ở những sa mạc châu ÁLạc đà một bướu ở Ả Rập
- Loài vật thích nghi tốt nhất với khí hậu sa mạc là loài lạc đà
III. SỰ THÍCH ỨNG CỦA SINH VẬT
1. Động vật
Rắn là loài bò sát

máu lạnh nên rất cần
sức nóng của mặt trời
để sinh tồn. Rắn đuôi
chuông đứng vị trí
đầu tiên trong danh
sách các loài rắn
nguy hiểm nhất tại
Mỹ. Màu sắc và hoa
văn trên cơ thể của
loài rắn đuôi chuông
giúp chúng hòa lẫn
vào mặt cát trên vùng
sa mạc. Khi bị quấy
rầy, hầu hết rắn đuôi
chuông đều co rút cơ
thể lại.
III. SỰ THÍCH ỨNG CỦA SINH VẬT
1. Động vật
- Hầu hết động vật ở sa mạc đều ngủ ngày để tránh nhiệt độ nóng
bức và xuất hiện vào ban đêm để tìm thức ăn.
- Một vài loại thú ngủ suốt vào những thời gian nóng nhất trong
năm.
- Những con thú chẳng hạn như Kănguru, chuột sa mạc, chúng
cũng có thể tồn tại được với lượng nước thật ít.
- Những loài bò sát tự điều chỉnh thân nhiệt của chúng để đối phó
với cái nóng và mức lạnh ở sa mạc.
III. SỰ THÍCH ỨNG CỦA SINH VẬT
2. Thực vật
Đất khô và bụi cát là những từ mô tả rõ
ràng nhất đặc trưng của những vùng sa

mạc - nơi có khí hậu khắc nghiệt nhất Trái
đất
Ban ngày, nhiệt độ tại đây có thể nóng trên
600C và hạ rất thấp vào ban đêm khoảng
-450C
Mặc dù thời tiết khắc nghiệt nhưng trên
thực tế, hệ sinh thái sa mạc khá đa dạng.
Hệ thực vật ở đây thích nghi khá tốt với
điều kiện môi trường nhờ khả năng tích
trữ nước, đặc biệt là các cây bộ gai.
III. SỰ THÍCH ỨNG CỦA SINH VẬT
2. Thực vật
-
Thực vật ở vùng sa mạc chủ
yếu là loại cây có gai

-
Chúng có những cách trữ
nước trong thân cây và
chúng sẽ héo dần nếu lượng
nước bị sử dụng hết.

-
Rễ của chúng bám sâu
xuống đất và trải rộng ra để
hút từng giọt nước ở dưới
mặt đất.
Xương rồng khổng lồ - Saguaro
Đây là loài đặc trưng
cho vùng sa mạc

Mexico. Sau các cơn
mưa, loài xương rồng
này thường hấp thụ
một lượng nước rất
lớn, trọng lượng lúc
này có thể lên đến
750 - 900kg.
III. SỰ THÍCH ỨNG CỦA SINH VẬT
2. Thực vật
III. SỰ THÍCH ỨNG CỦA SINH VẬT
2. Thực vật
Cây gai lê
Tuy thực
vật nơi
đây có vẻ
gai góc,
hơi đáng
sợ nhưng
chúng rất
đẹp và rất
có ích.
IV. KẾT LUẬN
-
Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á-
Âu.
-
Nguyên nhân: nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,
gần vùng biển lạnh….
-
Có 2 loại hoang mạc là hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hoà.

- Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt.
IV. KẾT LUẬN
-
Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc
nghiệt bằng cách:
+ Tự hạn chế sự mất hơi nước: lá biến thành gai hay bọc sáp; bò
sát, côn trùng vùi mình trong cát,…
+ Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể: có bộ
rễ rất to và dài, thân hình chai; lạc đà dự trữ mỡ ở bướu,….
TÀI LIỆU THAM KHẢO
www.baigiang.violet.vn/moitruongsamac
/>http://
diendankienthuc.net/diendan/1001-cau-hoi-vi-sao/65792-dong-vat-sa-mac-ton-tai-
nhu-the-nao.html

×