Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Môn: PHÂN TÍCH THỰC PHẨM. Đề tài: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG THIẾC BẰNG TRONG ĐỒ HỘP (CÁ, THỊT,…) BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.16 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐAI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
Môn: PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
Đề tài: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG THIẾC
BẰNG TRONG ĐỒ HỘP (CÁ, THỊT,…) BẰNG
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ
GVGD: Trần Nguyễn An Sa
SV: Nguyễn Chí Thanh
MSSV: 10230641
TỔNG QUANA
CHUẨN ĐỘ THỂ TÍCH THIẾC
B
Lịch sử hình thành đồ hộp
1
Sơ lược về đồ hộp
2
Vai trò của Thiếc
3
Tác hại của Thiếc
4
Nguyên tắc
1
Lấy mẫu và xử lý mẫu
2
Tiến hành phân tích
3
Tính toán kết quả
4
1. Lịch sử hình thành đồ hộp
Đồ hôp được thợ làm bánh Nicolas Francois Appert phát
minh ra nhằm cung cấp thực phẩm cho quân đội Pháp trong


các cuộc chiến và hành quân xa và được hoàng đế
Napoleon công nhận, trao giải thưởng năm 1809.
Nicolas Francois
A. TỔNG QUAN
2. Sơ lược về đồ hộp
Ngày nay, đồ hộp rất phổ biến trên thị trường. Người ta
có thể bảo quản các loại thực phẩm – đồ uống trong các
loại hộp được làm từ nhựa, giấy, nhôm, sắt mạ thiếc,…
Khoảng 25.000 triệu hộp thực phẩm được sản xuất ở
châu Âu mỗi năm và khoảng 80.000 triệu hộp trên toàn thế
giới được sản xuất
4.Tác hại
của Thiếc
Tuy nhiên sẽ ngộ độc thiếc nếu cơ thể hấp thu lượng lớn khi
sử dụng thực phẩm đóng hộp. Hàm lượng thiếc tối đa cho
phép trong thực phẩm rắn < 200mg/kg; và đồ uống <
150mg/kg.
Nhiễm độc lâu dài:
-
Tổn thương gan, não
-
Huyết áp thấp, ảnh
hưởng hệ miễn dịch
Ưu điểm của phương pháp
Do chưa có tài liệu nào cho thấy sự ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu dài của
thiếc đối với sức khỏe con người. Với một hàm lượng lớn vào cơ thể qua
đường thức ăn hoặc thức uống có thể gây rối loạn tiêu hóa hoặc đau bụng.
Cho nên việc sử dụng phương pháp chuẩn độ thể tích vẫn có thể được áp
dụng, giúp tiết kiệm chi phí và quy trình đơn giản hơn so với các phương pháp
hiện đại như phương pháp trắc quang, phương pháp phổ hấp thu nguyên tử

Phương pháp này có thể bị anh hưởng bởi các ion kim loại
khác có trong mẫu như đồng, sắt.
Mẫu dễ bị nhiễm bẩn, ảnh hưởng đến độ chính xác
Nhược điểm của phương pháp
B.CHUẨN ĐỘ THỂ TÍCH THIẾC
Dùng nhôm để khử thiếc(IV) về thiếc(II) ở môi trường axit và trong bầu khí trơ
(CO
2
hoặc N
2
)
Cho một lượng dư dung dịch Iot. Chuẩn lượng dư iot bằng dung dịch natri
thiosunfat.
Phương trình các phản ứng xảy ra:
1.Nguyên tắc
2.Lấy mẫu và xử lý mẫu
Mẫu
Sản phẩm có
phần cái và
nước riêng biệt
Sản phẩm ở dạng lỏng
Sản phẩm ở dạng đông đặc
khó tách riêng cái và nước
Sản phẩm có
mỡ động vật,
dầu thực vật
đông đặc
- Lắc kỹ sản phẩm
- Mở một phần nắp hộp và chuyển sản
phẩm vào chai thủy tinh có nút nhám.

- Mở 1/3 nắp hộp đổ nhẹ toàn bộ phần nước
vào cốc thủy tinh
- Mở hết nắp hộp, cho phần cái vào máy xay
hoặc cối nghiền
- Chuyển toàn bộ vào máy đồng hóa mẫu.
Chuẩn bị bước tiếp theo.
2.1.1.Sản phẩm ở dạng lỏng
2.1.2.Sản phẩm có phần cái và nước riêng biệt
2.1.Lấy mẫu
- Chuyển toàn bộ mẫu vào máy đồng hóa. Đồng
hóa trong 2-3 phút.
- Chuyển mẫu vào lọ thủy tinh có nút nhám
- Đun nóng chảy dầu mỡ trong sản phẩm trên bếp cách thủy ở 50
o
C
2.1.4.Sản phẩm có mỡ động vật, dầu thực vật đông đặc
2.1.3.Sản phẩm đông đặc khó tách riêng nước và cái
Đối với mẫu ở dạng rắn hoặc đông đặc khó tách nước và cái (cá hộp, thịt hộp, )
Do nền mẫu là chất hữu cơ phức tạp (protein) và
chiếm tỷ lệ rất lớn nên việc phá mẫu phải cẩn thận
và mất nhiều thời gian cho mẫu vào máy xay hay
nghiền nhỏ thành bột nhão hay thể huyền phù.
Đối với mẫu ở dạng rắn ta có thể phá mẫu theo
phương pháp vô cơ hóa khô hoặc vô cơ hóa ướt.
Đối với mẫu ở dạng lỏng hoặc cái nước riêng biệt
(nước ép trái cây, nước giải khát hay hoa quả hộp, )
Do nền mẫu là chất lỏng chứa nên nên thường tiến
phá hủy mẫu theo phương pháp vô cơ hóa ướt hơn.
Máy nghiền đồng hóa mẫu
3.2.Xử lý mẫu

3.3.Mẫu ở dạng rắn hoặc đông đặc
3.4.Mẫu ở dạng lỏng hoặc cái nước riêng biệt
Sử dụng dung dịch CuSO
4
5%
Chất khử nhôm kim loại khoảng 0,4 – 0,5g
Đun sôi cho đến khi nhôm tan hết
Ngừng đun và sục mạnh thêm khí trơ CO
2
4.Tiến hành phân tích
Hút nhanh 25ml dung dịch iot 0,01N
Gộp nước tráng dụng cụ vào erlen
Lắc đều
Na2S2O3
Mẫu
Dung dịch có
màu vàng rơm
Thêm 1ml
hồ tinh bột
Mất màu
xanh tím
Ghi thể tích
trên buret
4.Tiến hành phân tích
Với V1 thể tích Na
2
S
2
O
3

thử với mẫu trắng, ml
V2 thể tích Na
2
S
2
O
3
chuẩn độ với mẫu thực, ml
m là khối lượng mẫu, g .
Nếu mẫu ban đầu là dung dịch thì ta thay m thành Vo
5.Tính kết quả
Tài liêu tham khảo:
1.TCVN 1981-88
2.TCVN 4413-87
3.Steve Blunden, Tony Wallace; Tin in canned food: a review and understanding of
occurrence and effect; ITRI Ltd, Unit 3, Curo Park, Frogmore, St Albans,
Hertfordshire AL2 2DD, UK
4.Phạm Luận, Xử lý mẫu phân tích, Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội, năm 1999.

×