Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

Báo cáo Phân Tích Chính Sách Thuế Thuế đánh vào Cung lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 54 trang )

Thuế đánh vào Cung lao động
Nhóm 10 – Lớp TCDN ngày – K22
Môn: Phân Tích Chính Sách Thuế
Giảng viên: Thầy Nguyễn Ngọc Hùng
Thành viên nhóm
1.
Trần Văn Bình
2.
Trần Ngọc Hiền
3.
Trần Ngọc Nam
4.
Nguyễn Hữu Tướng
5.
Trần Thị Tố Uyên
6.
Đặng Lưu Bích Phương
7.
Nguyễn Việt Phương




 

!"#$ #%
Chương 1:
Lý thuyết cơ bản
 &"'%
 ( "'



 )&!
* +,,  -#,
1. Lý thuyết cơ bản
 &"'%
Giả sử A đang quyết định sử dụng bao nhiêu thời gian trong mỗi tuần để làm việc và bao nhiêu thời gian cho nghỉ ngơi.
Hình 1: Tối đa hoá thoả dụng giữa
lựa chọn giờ làm việc và nhàn rỗi
 &"'%
Giả sử chính phủ đánh thuế thu nhập với thuế suất tỷ lệ t
Hình 2: Đánh thuế và sự đánh
đổi giữa tiêu dùng và nhàn rỗi
Hình 3: Hiệu ứng thu nhập và Hiệu ứng thay thế
 ( "'
BC
2
BC
1
C
2
C
1
L
1
L
2
Giờ nhàn rỗi
Tiêu dùng
(a) Hiệu ứng thay thế lớn
BC

2
BC
1
C
2
C
1
L
2
L
1
Giờ nhàn rỗi
Tiêu dùng
(b)Hiệu ứng thu nhập lớn
 ( "'
Việc phân tích thuế lũy tiến cũng tương tự như thuế tỷ lệ.
Hình 4: Đánh thuế luỹ tiến và phản ứng cung lao động
 )&!
1.3.1 Độ co giãn của cầu lớn hơn độ co giãn của cung
 )&!
1.3.2 Độ co giãn của cầu nhỏ độ co giãn của cung
 )&!
1.3.3 Cung và cầu có độ co giãn theo lương là bằng nhau
 )&!
1.3.4 Cầu hoàn toàn không co giãn
 )&!
1.3.5 Cầu hoàn toàn co giãn
* +,,  -#,

Trên thực tế thị trường lao động, các cá nhân không thể tự do điều chỉnh giờ lao động của mình

để tìm điểm tối ưu.

Có thể do bởi đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp. Người lao động là một mắt xích của dây
chuyền sản xuất, nên họ không thể làm việc 32 giờ mà phải làm việc tới 40 giờ/tuần.

Có thể do các chính sách của Chính phủ. Chẳng hạn như quy định trả thêm giờ, làm cho lao
động trở nên đắt đỏ hơn đối với các doanh nghiệp trong việc thuê mướn lao động khi làm việc
hơn 40 giờ.
Chương 2:
Thuế đánh vào lao động – Nghiên cứu
thực nghiệm

Lý thuyết vừa được thảo luận ở trên cho rằng quyết định về mức cung lao động phụ thuộc vào:

Những biến số ảnh hưởng đến vị trí đường ngân sách, đặc biệt là tiền lương sau thuế

Những biến số ảnh hưởng đến tới bàng quan cá nhân về nghỉ ngơi và thu nhập, như tuổi tác giới tính,
và tình trạng hôn nhân
.
Thuế đánh vào lao động – Nghiên cứu thực nghiệm

Lý thuyết thực nghiệm về đánh thuế vào cung lao động phân biệt giữa 2 loại lao động.

Những người kiếm tiền sơ cấp: là những thành viên gia đình, tạo ra nguồn lực thu nhập chính trong gia
đình.

Những người kiếm tiền thứ cấp: là những lao động khác còn lại trong gia đình.

Theo truyền thống, những người kiếm tiền sơ cấp thường là người chồng; còn người kiếm tiền thứ
cấp là người vợ có trách nhiệm nuôi con cái.

Thuế đánh vào lao động – Nghiên cứu thực nghiệm

Kết luận từ các công trình nghiên cứu thực nghiệm cho thấy:

Độ co giãn từ những người lao động sơ cấp là +0,1, ảnh hưởng khá nhỏ.

Độ co giãn từ những người lao động thứ cấp thay đổi từ +0,5 đến +1,0, ảnh hưởng rất lớn. Ảnh hưởng
này xuất phát từ biên mở rộng liệu có làm thêm hay không?, chứ không phải là thâm dụng biên dựa vào
số giờ thực tế lao động
Thuế đánh vào lao động – Nghiên cứu thực nghiệm

Có 3 cách tiếp cận chính để ước lượng độ co giãn của cung lao động:

Hồi quy tuyến tính

Thực nghiệm xã hội

Các dạng có tính chất thực nghiệm
Thuế đánh vào lao động – Nghiên cứu thực nghiệm

Hồi quy tuyến tính ước lượng theo phương trình:
LS =α + βATWAGE +δNLINCOME + λX +ε
Trong đó: LS là đo lường cung lao động, ATWAGE là dollar cuối cùng của tiền lương sau thuế, NLINCOME là
thu nhập không do lao động và X là vecto tính cách cá nhân như là giáo dục, trạng thái gia đình.

Nếu β>0, thì cung lao động dốc hướng đi lên và hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập.
Thuế đánh vào lao động – Nghiên cứu thực nghiệm

Bằng việc đưa vào thu nhập không do lao động, hồi quy đã tách rời hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập


Hệ số β bao gồm cả hai hiệu ứng, trong khi hệ số bao gồm cả hai hiệu ứng, trong khi hiệu ứng δ chỉ bao
gồm hiệu ứng thu nhập.

Tuy nhiên, những hệ số này có thể dẫn đến các “thành kiến”. Những cá nhân có thu nhập cao có thể là
người quá thành công và có thể làm việc thời gian dài.
Thuế đánh vào lao động – Nghiên cứu thực nghiệm

Một cách tiếp cận khác là sử dụng thực nghiệm ngẫu nhiên

Thực tế điều này được thực hiện trong những năm 1970s với thực nghiệm thuế thu nhập âm (negative
income tax (NIT)). Chương trình đảm bảo phúc lợi và thuế suất được xắp sếp ngẫu nhiên đối với những gia
đình khác nhau.

Công trình này phát hiện độ co giãn lao động nữ là +0.1.
Thuế đánh vào lao động – Nghiên cứu thực nghiệm

Những kết quả nghiên cứu thực nghiệm được mô tả ở trên rất hữu ích để kiểm định lý thuyết. Tuy nhiên,
chúng ta phải chú ý tới những điều cần cân nhắc quan trọng:

Cân nhắc khía cạnh cầu:

Những phân tích trước đó bỏ qua các tác động làm thay đổi mức cung lao động theo nhu cầu thị trường.
Khi người ta cung ứng nhiều giờ làm việc hơn thì tiền lương trước thuế có khuynh hướng giảm, điều
này làm giảm bớt số tăng thêm của tiền lương sau thuế so với tính toán ban đầu, vì thế số giờ làm việc
tăng thêm, cuối cùng, sẽ nhỏ hơn tính toán ban đầu.
Thuế đánh vào lao động – Nghiên cứu thực nghiệm

Ngoài ra, những thay đổi trong quyết định làm việc cũng ảnh hưởng đến cơ cấu tiêu thụ hàng hóa khác.

Hiệu ứng cá nhân và nhóm:


Khi thuế thay đổi, động cơ làm việc thay đổi khác nhau ở mỗi người. Ví dụ, khi thay đổi từ thuế cố định
sang thuế lũy tiến, những công nhân có thu nhập thấp có thể chịu mức thuế suất biên thấp hơn trong tình
trạng ngược lại xảy ra với người có thu nhập cao. Dẫn tới, rất có thể mức cung lao động của hai nhóm
thay đổi theo hai hướng ngược nhau khiến cho khó có thể tiên đoán một kết quả chung.
Thuế đánh vào lao động – Nghiên cứu thực nghiệm

×