Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

ước lượng trọng lượng thai, tuổi thai bằng siêu âm hai và ba chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.02 KB, 37 trang )

1. Đặt vấn đề:
Siêu âm từ khi phát hiện, ứng dụng trong chẩn đoán từ năm 1947 đến nay
đã có nhiều tiến bộ vượt bậc. Đã có nhiều và rất nhiều nghiên cứu công bố
cũng như bài viết nhiều về ứng dụng của siêu âm trong sản khoa, tuy nhiên do
sự tiến bộ như vũ bão của máy siêu âm, sự thay đổi mô hình bệnh tật, sự khác
nhau giữa các chủng tộc người trên thế giới, sự thay đổi về chiều cao cân nặng
của trẻ sinh ra theo thời gian, cũng như nhu cầu chớnh đáng sinh ra cho gia
đình, cho xã hội đứa trẻ khỏe mạnh về thể chất cũng như tinh thần, thì việc bác
sỹ chọn phương tiện siêu âm riêng lẻ hoặc phối hợp với các phương tiện khác
như lâm sàng, cận lâm sàng sao cho đạt hiệu quả như mong muốn là vấn đề
không thể cũ mà phải vận động tích cực để theo kịp nhu cầu của xã hội.
Siêu âm được áp dụng ở Việt Nam từ giữa thập niên 80 của thế kỷ
trước. Đến nay đã có nhiều thay đổi trong chẩn đoán y học đã khiến cho giá
trị của kỹ thuật siêu âm nói chung và trong sản khoa không thể chối cãi được.
Từ siêu âm hai chiều về bụng, mô mềm, sản phụ khoa, tim mạch đến siêu âm
Doppler màu, siêu âm 3 chiều, siêu âm 4 chiều …Vị trí của kỹ thuật này
ngày càng được củng cố.
Qua chuyên đề :” Ứng dụng của siêu âm trong sản khoa” chúng tôi muốn
tìm hiểu về những ứng dụng của siêu âm trong giai đoạn hiện nay cũng như
tìm hiểu về những thành tựu đáng nhớ mà siêu âm đã mang lại cho ngành sản
khoa nhằm cũng cố kiến thức cũng như hy vọng tìm thấy điều gì đó mới lạ
trong nghiên cứu: “Ước lượng trọng lượng thai, tuổi thai bằng siêu âm hai
và ba chiều” của mình.
2. Nội dung:
Ứng dụng siêu âm trong sản khoa là lĩnh vực rất rộng, tựu chung có
những nội dung chính như sau: [PTD, kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản
phụ khoa, p31, NXB khoa học và kỹ thuật, 2007]:
- Đo kích thước của vật quan sát
1
- Nhận dạng vật quan sát
- Nghiên cứu tốc độ và sự di động của vật quan sát


- Nghiên cứu sinh lý thai
Trong thai kỳ, có thể những biểu hiện bình thường hoặc khác thường mỗi
giai đoạn thai không giống nhau nờn cú những chỉ định siêu âm khác nhau
cho từng giai đoạn:[nt]
2.1. Chỉ định trong 3 tháng đầu thai kỳ:
2.1.1 Theo dõi sự phát triển của nang noãn, xác định thời gian rụng trứng
2.1.2 Chẩn đoán có thai
2.1.3 Xác định thai bình thường
2.1.4 Chẩn đoán đa thai
2.1.5 Chẩn đoán chửa trứng
2.1.6 Chẩn đoán chửa ngoài tử cung
2.1.7 Xác định thai sống
2.1.8 Chẩn đoán thai chết lưu, bệnh lý tế bào nuụi…
2.1.9 Chẩn đoán tuổi thai
2.1.10 Chẩn đoán có thai kốm cỏc vấn đề khác:
- U xơ tử cung, u buồng trứng
- Tử cung có vòng tránh thai
- Tử cung bất thường: tử cung đôi, tử cung 2 buồng, 2 sừng…
2.1.11 Kiểm tra buồng tử cung sau nạo, hỳt: cú sút thai? sót nhau?
2.1.12 Theo dõi sự phát triển của thai: đo tử cung, đo thể tích buồng ối, đo
chiều dài đầu mông thai
2.2. Chỉ định muộn sau 3 tháng đầu của thai nghén:
2.2.1. Chẩn đoán bệnh lý tế bào nuôi:
- Thai trứng
- Ung thư tế bào nuôi, di căn…
2
2.2.2. Chẩn đoán thai chết lưu
2.2.3. Chẩn đoán đa thai, hiện tượng truyền máu giữa 2 thai
2.2.4. Có thai kèm theo khối u
2.2.3. Chẩn đoán các dị dạng thai: đầu, ngực, bụng…

2.2.4. Xác định tuổi thai
2.2.4. Ước lượng cân nặng
2.2.5. Xác định độ trưởng thành của thai
2.2.6. Chẩn đoán thai kém phát triển
2.2.7. Xác định tư thế thai, chẩn đoán ngôi thế khi chuyển dạ
2.2.8. Đo khung chậu, đánh giá sự bất tương xứng giữa đường kính lưỡng
đỉnh thai (ĐKLĐ) và các đường kính nhô hậu vệ, lưỡng gai hông trong
quá trình chuyển dạ (có giá trị trong ngôi ngược)
2.2.9 Chẩn đoán bánh nhau: nhau bong non, vị trí nhau bám, đo kích
thước bánh nhau để tiên lượng thai
2.2.10 Xác định nước lượng nước ối
2.2.11 Theo dõi sinh lý thai:
- Cử động thai
- Hô hấp thai
- Huyết động học thai
- Chức năng bài tiết thận thai
2.4 Siêu âm hướng dẫn trong các trường hợp:[ Duyệt]
2.4.1. Chọc hút nang noãn qua bàng quang ít dùng, qua đầu dò âm đạo khi:
Khi có chỉ định thụ thai trong ống nghiệm
Đặt đầu dò tiếp xúc vào âm đạo qua lớp gen
Định vị nang và chọc kim vào nang, có hướng xuyên 15
0
so chùm siêu
âm. Đầu dò siêu âm có thể gắn với kim chọc và hút tự động sau khi đã định
hướng chọc và độ sâu thích hợp
3
2.4.2. Chọc cuống rốn để lấy máu xét nghiệm trong các trường hợp sau:
- Nguy cơ bệnh lý tán huyết thai
- Bất đồng miễn dịch
- Cần làm nhiễm sắc đồ trong các bệnh lý: dị dạng thai, thai kém phát

triển, bệnh lý di truyền liên quan giới tính
- Nhiễm khuẩn bẩm sinh: sởi, thủy đậu, toxoplasmosis, parvovirus
- Bệnh lý về hồng huyết cầu: thiếu máu hồng cầu hình liềm
- Rối loạn đụng mỏu: bệnh Hemophilia A và B, bệnh Willebrand, giảm
tiểu cầu…
- Hội chứng suy giảm miễn dịch
- Bệnh lý gen đơn thuần…
Chọc kim dưới sự hướng dẫn của đầu dò siêu âm đặc biệt, hướng đầu
kim vào chỗ nối giữa cuống rốn và rau, nên lấy máu tĩnh mạch.
2.4.3. Chọc ối trong các trường hợp:
2.4.3.1. Giai đoạn đầu thai kỳ:
- Tiền sử có con bị bệnh có tính di truyền do rối loạn nhiễm sắc thể hay
rối loạn chuyển hóa
- Sản phụ có chồng bị những bệnh liên quan rối loạn nhiễm sắc thể
- Sản phụ > 40 tuổi
- Nghi ngờ có bệnh lý di truyền: rối loạn nhiễm sắc thể, rối loạn chuyển hóa
- Dị dạng thai: bệnh não nhỏ, thoát màng não, não úng thủy, bệnh
Spina-bifida
2.4.3.2. Giai đoạn muộn( thai > 37 tuần)
- Sản phụ có nhóm máu Rh (-) và gây ra bất đồng miễn dịch mẹ và con
- Sản phụ bị bệnh ảnh hưởng đến thai: rối loạn cao huyết áp, bệnh thận,
thiếu máu mãn
- Sản phụ > 40 tuổi
- Thai kém phát triển phát hiện qua khám lâm sàng chưa rõ nguyên nhân
4
- Thai suy mãn
- Xác định sự trưởng thành thai để có chỉ định ngừng thai nghén, với
mục đích đảm bảo an toàn cho mẹ và con: định lượng acid uric, Creatinine,
phospholipid, tế bào học nước ối để chẩn đoán độ trưởng thành của da, tuyến
mỡ và đường tiêu hóa của thai

- Xác định tính chất nước ối; cú phõn su, định lượng estriol, hormon
H.P.L, men trong nước ối, α feto protein, pregnanetriol nước ối
- Chọc buồng ối để điều trị: truyền máu, truyền đạm, rút nước ối để
giảm áp lực buồng ối, hủy thai, gây chuyển dạ…
2.4.3. Sieõu aõm để hướng dẫn sinh thiết gai nhau: siêu âm có thể thấy
vùng nhau bám một cách dễ dàng nên có thể hướng dẫn hút sinh thiết tại
vùng nhau bám
Chỉ định:
- Mẹ > 35 tuổi
- Tiền sử sinh con rối loạn nhiễm sắc thể
- Bố hoặc mẹ có biểu hiện rối loạn nhiễm sắc thể
- Bố hoặc mẹ có bệnh mang tính di truyền liên quan giới tính
Phương pháp này thường áp dụng ở tuổi thai từ 9 – 12 tuần , sau 12 tuần sẽ
khó thực hiện vì khoảng cách ở cổ tử cung và vị trí rau bám có thể xa hơn.
- Định vị vùng rau bám bằng phương pháp siêu âm hình ảnh tức thì:
Bàng quang căng đầy nước tiểu, hình ảnh tử cung vẩu càng rõ.
- Phương pháp siêu âm hướng dẫn sinh thiết gai rau qua đường bụng
chỉ sử dụng khi phương pháp hút sinh thiết qua đường cổ tử cung không thực
hiện được. Thủ thuật phải được thực hiện trong điều kiên vô trùng và dưới sự
hướng dẫn của siêu âm nhìn hình ảnh tức thì (RT) để định vị rau bám để chọc
ống hút đúng vị trí.
5
2.5 Chỉ định sau sinh:
2.5.1 Chẩn đoán sót rau, co hồi tử cung
2.5.2 Chẩn đoán nhiễm trùng, tạo khối mủ, khối máu tụ…
2.5.3 Chẩn đoán vở bàng quang, vở tử cung, viờm phỳc mạc
2.5.4 Chẩn đoán sót gạc sau mổ
2.6 Các phương tiện siêu âm được sử dụng trong sản khoa:
Có 4 dạng khác nhau của siêu âm trong hình ảnh y học. Bao gồm:
2.6.1. A-mode: là dạng đơn giản nhất. Một transducer đơn quét 1 đường

xuyên qua cơ thể và tạo ra sóng âm vẽ thành hình đồ thị lên màn hình biểu
diễn độ sâu. Dạng này được ứng dụng trong điều trị đối với những khối u
hoặc sỏi thận cho phép định vị được cự ly chính xác mục tiêu phá hủy của
sóng siêu âm, ít dùng trong sản khoa.
2.6.2. B-mode: ở dạng này thỡ cỏc transducer liên tục scan đồng thời 1 mặt
phẳng xuyên qua cơ thể và có thể nhìn thấy dưới dạng hình ảnh 2 chiều trên
màn hình.
2.6.3. M-mode: Phương pháp chuyển động theo thời gian. Trong dạng này thì
một chuỗi hình ảnh của B-mode liên tiếp nhau được scan và thể hiện lên màn
hình giúp bác sĩ đánh giá được biên độ của chuyển động. Phương pháp này
được sử dụng để nghiên cứu hoạt động của tim và van tim
2.6.4. Doppler-mode: cung cấp thông tin về có hay không có dòng chảy, tính
chất dòng chảy, hướng dòng chảy
2.6.5. Siêu âm 3 chiều :
Phương pháp siêu âm 2 chiều nhìn hình ảnh tức thì cho phép nhìn toàn
bộ mặt cắt lớp của mặt phẳng A có 2 chiều x, y
Nếu di động đầu dò nhìn hình ảnh tức thì theo hướng gần ngang( thẳng
góc mặt phẳng A) ta lần lượt nhận được mặt cắt lớp B,C,D…song song mặt
cắt A. Tập hợp tất cả hình ảnh trên ta được hình ảnh siêu âm 3 chiều.
2.6.5.1 Coự 2 caựch ủeồ taựi taùo hỡnh:
6
1. Hình bề maởt (surface image): dửùa trẽn sửù saộp xeỏp nhửừng
ủoọ xaựm, loái boỷ nhửừng thõng tin khõng thuoọc về hỡnh
aỷnh 3D cần hieồn thũ. Sửù taựi táo hỡnh aỷnh chổ coự theồ ủát
ủửụùc khi coự sửù tửụng phaỷn roừ reọt giửừ caực caỏu truực. Vớ
dú thai vaứ dũch oỏi. Ngửụùc lái thai vaứ nhau thỡ khõng theồ
táo ủửụùc hỡnh aỷnh roừ.
2. Hỡnh xuyẽn thaỏu (transparent image): maởt caột ủửụùc táo hỡnh
trong suoỏt, coự theồ thay ủoồi ủoọ tửụng phaỷn, ủoọ xaựm, ủoọ
saựng ủeồ coự hỡnh aỷnh roừ hụn.

2.6.5.2 Thuaọn lụùi cuỷa siờu âm 3 chiều so với 2 chiều
ẹoỏi vụựi ngửụứi laứm siờu âm:
Nhaọn dieọn thửùc teỏ giaỷi phaồu bề maởt thai nhi
Phaựt hieọn hoaởc loái trửứ ủaựng tin caọy caực dũ dáng bề maởt.
Quan saựt ủửụùc caực dũ dáng phửực táp vaứ dửụựi nhiều goực
ủoọ khaực nhau.
ẹoỏi vụựi cha mé:
Taờng cửụứng moỏi quan heọ chamé-con
Cha mé coự theồ thaỏy dũ dáng con baống chớnh maột hó
Tin tửụỷng chaộc chaộn hụn trong caực trửụứng hụùp dũ dáng
cần boỷ thai.
Cha mé thaỏy roừ hỡnh aỷnh con, giaỷm nhu cầu giaỷi thớch
Siêu âm 3 chiều coự giaự trũ khi khaỷo saựt maởt vaứ chi thai . Theo
nghiờn cứu cuỷa Pretorius gồm 71 ca thai <24 tuần: tyỷ leọ xaực ủũnh mõi
bỡnh thửụứng cuỷa siờu âm 3 chiều 92% so vụựi siờu âm 2chiều laứ 76%, chi laứ
85% so vụựi 52%.
7
Nhiều baỏt thửụứng ụỷ maởt coự theồ chaồn ủoaựn chớnh xaực baống
siờu âm 3 chiều nhử: taọt caốm nhoỷ, maởt dét, thieồu saỷn giửừa maởt,
baỏt thửụứng ụỷ muừi, voứi voi, moọt maột, hai maột gần nhau xa nhau, u
quaựi ụỷ maởt . . .
Sửù hoựa või voứm só hoaứn taỏt ụỷ 12 tuần do ủoự SA 2D chổ
chaồn ủoaựn ủửụùc caực dị tật nhử thoaựt vũ naừo, võ só . . khi thai 12
tuần. SA 3D coự theồ phaựt hieọn sụựm hụn, giuựp khaỷo saựt ủửụùc caực
ủửụứng liẽn khụựp, khaỷo saựt maởt phaỳng ủửựng ngang chi tieỏt.
Caực baỏt thửụứng cuỷa heọ thần kinh thấy trên siêu âm 3 chiều:
Thuaọn lụùi 70%:
Võ naừo
Nang ủaựm roỏi máng mách
HC Dandy Walker

Thoaựt vũ naừo, maứng naừo
Holoprosencephaly
Naừo ửựng thuỷy
U noọi só, u quaựi ụỷ maởt, uự quaựi cuứng cút
Taọt naừo nhoỷ
Cheỷ ủõi ủoỏt soỏng
Caực baỏt thửụứng cuỷa heọ xửụng thấy trên siêu âm 3 chiều
Thuaọn lụùi 75%
Chửựng co cửựng ủa khụựp baồm sinh
Baứn tay naộm chaởt (Clenched hand)
Baứn chãn véo
Dũ saỷn sún
Taọt nhiều ngoựn (Polydactyly)
Taọt véo ủoỏt soỏng
Taọt ngaộn chi
8
Xửụng sửụứn ngaộn
Caỳng tay coự 1 xửụng
U ụỷ chaõn
Một trong những ứng dụng phổ biến và có ý nghĩa ứng dụng trong
thực tiễn của siêu âm là theo dõi sự phát triển thai
Theo truyền thống, sự phát triển thai được định nghĩa là sự thay đổi
kích thước giải phẩu theo tuổi thai, đầu tiên chỉ số cân nặng là yếu tố đánh
giá, tuy nhiên sự tiến bộ của chẩn đoán hình ảnh bằng siêu âm 1chiều, 2 chiều
và 3 chiều giúp chẩn đoán chính xác để có kế hoạch chăm sóc tiền thai đúng,
kịp thời, sự khác biệt về chủng tộc cũng khác biệt về cân nặng trẻ sinh ra
trong dân số [ 5,6,/ Fetal Growth] Vài nghiên cứu cho thấy trẻ sơ sinh Châu Á
nhẹ cân hơn trẻ Châu Âu. Trẻ được sinh bởi phụ nữ Ấn
Ở thai kỳ đủ tháng có trọng lượng thấp hơn trẻ người Anglo-
Saxon[6,7,10,11/ Fetal Growth]


9
2.6.6. Các phương pháp ước lượng trọng lượng thai bằng siêu âm.
Từ thập kỷ 60 đó cú hàng loạt các nghiên cứu áp dụng siêu âm thai
trong chẩn đoán tuổi thai [6], [5], [31] lượng thai [18], [19] theo dõi sự phát
triển của thai [15].
2.6.6.1. Đường kính lưỡng đỉnh (ĐKLĐ).
Năm 1964 các tác giả đã sử dụng số đo ĐKLĐ làm cơ sở để ước đoán
trọng lượng thai. Willocks [86] Campbell S [10] đều chứng minh ĐKLĐ liên
quan ít với cân nặng r = 0,5, sai số chẩn đoán ± 450g trong 68% trường hợp.
Kohorn (1984) [22] nghiên cứu của mỡnh cú phương trình hồi quy
Y = 82,36 X - 4310.56 với Y: trọng lượng thai (g)
X: ĐKLĐ (cm)
- Pacog (1988)
Y = 72,19X - 3125,15 với Y: trọng lượng thai
X: ĐKLĐ (mm)
Độ sai lệch ± 350g
- Phan Trường Duyệt (1985) [1].
Y = 92.3 - 5359,1 với Y: trọng lượng thai (g)
X: ĐKLĐ
r = 0,731 với p < 0,001
- Phạm Thị Thanh Nguyệt (2000) [6]
Y = 88,69X - 5061,55 với Y: trọng lượng thai (g)
X: ĐKLĐ (mm)
r = 0,7435
Nghiên cứu của Schaub và CS, Wolff và CS: ĐKLĐ của người dân đảo
Ăngtin cao hơn so với người Pháp khoảng 2mm suốt thời gian mang thai [29]
đường kính lưỡng đỉnh của người dân Châu Phi sống ở Pháp thấp hơn 5% so
với người Pháp, càng thấp nhiều hơn khi thai > 32 tuần. Nguyễn Đức Hinh [5]:
các giá trị ĐKLĐ người Việt Nam đều thấp hơn Campbell và Newman ít nhất

10
là 4,3mm (lúc 31 tuần) nhiều nhất là 5,4mm (lúc 32 tuần), thấp hơn Varma ít
nhất 0,9mm (lúc 33 tuần), nhiều nhất 2,2mm (lúc 37 tuần) và cũng tiến hành
nghiên cứu tương tự như tác giả Phan Trường Duyệt năm 1985. Sau 11 năm tác
giả Nguyễn Đức Hinh cho rằng tất cả các giá trị ĐKLĐ đều lớn hơn ít nhất là
0,4mm lúc thai 32 tuần và 36 tuần, nhiều nhất là 1,6mm lúc thai 33 tuần phù
hợp với thay đổi cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh Việt Nam theo thời gian.
Như vậy số đo ĐKLĐ mang tính đặc trưng cho từng dân tộc và từng
thời điểm lịch sử.
2.6.6.2. Chu vi đầu thai
Được đo trên cùng một mặt phẳng và mặt cắt đo ĐKLĐ. Theo Hadlock
(1984) [45]. Tamura (1986): chu vi đầu thai được ước lượng bằng đo trục
ngắn của đầu thai (D1) và trục dài nhất của đầu thai (D2) trên cùng mặt phẳng
với mặt cắt đo ĐKLĐ lấy theo bờ ngoài - ngoài của xương đầu:
Chu vi (CVVĐ) đầu được tính theo:
- Công thức của Jeanty (1986) [21]
CVVĐ = (ĐKLĐ + ĐKCT) x 1,62
- Công thức của Hadlock [45].
CVVĐ = (D1 + D2) x 1,57
Nếu đầu thai có dạng ê - lip
CVVĐ = 2,325
22
KCT)§)KL§(§ (
+
- Jeanty [21] (1986) đã sử dụng CVVĐ để chẩn đoán trọng lượng thai theo
phương trình hồi quy.
Y = 12,39X - 280,49 với: Y: cân nặng (g)
X: CVVĐ (cm)
r = 0,53, p < 0,01
11

- Spellacy (1988) [31]
Y = 21,62X - 3530,82 với: Y: cân nặng (g)
X: CVVĐ (cm)
r = 0,602, p < 0,01
Độ sai lệch chẩn đoán ± 400gr là 69,25% trường hợp
- Phan Trường Duyệt 1985 [1]
Y = 150,53X - 1609,30 với: Y: cân nặng (g)
X: CVVĐ (mm)
r = 0,503, p < 0,01
2.6.6.3. Diện tích đầu
* Potter 1982 [27] đưa ra công thức tính diện tích đầu (DTĐ)
DTĐ =
π
x
2
)
2
(
KCT§ KL§§
+
Và phương trình hồi quy:
Y = 0,85X - 2567,37 với Y: trọng lượng thai (g)
X: DTĐ (cm
2
)
r = 0,856; p < 0,01
* Robert (1984) [28]
Y = 1,36X - 5759 với Y: trọng lượng thai (g)
X: DTĐ (cm
2

)
Với sai lệch chẩn đoán ± 350g chiếm tỉ lệ 37,54% trường hợp.
* Gill (1985) [17]
Y = 0,95X - 3569,89 với Y: trọng lượng thai (g)
X: DTĐ (cm
2
)
Độ sai lệch chẩn đoán ± 400g chiếm tỉ lệ 78,69% trường hợp
2.6.6.4. Chu vi ngực thai (CVN)
- Năm 1975 Levis, Erbsmar F [23] nghiên cứu phương pháp đo ngực
thai để chẩn đoán cân nặng và đưa ra kết quả:
12
Diện tích ngực, chu vi ngực, đường kính trước sau ngực có mối tương
quan hồi quy tuyến tính với cân nặng thai theo hệ số tương quan lần lượt như
sau r = 0,648; 0,650; 0,643.
- Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh sử dụng hàm số tương quan:
Y = 110,581X - 523,33 với: Y: cận nặng thai (g)
X: chu vi ngực đo qua van tim (cm)
r = 0,701, p < 0,01
2.6.6.5. Chu vi bụng (CVB).
Năm 1975 Campbell [28] lần đầu tiờn nêu phương pháp đo CVB thai
trên siêu âm để ước lượng trọng lượng, mối tương quan có ý nghĩa giữa CVB
và trọng lượng thai.
log
e
Y = 4,564 + 0,282X - 0,00331X
2
với Y: trọng lượng thai (g)
X: chu vi bụng (cm)
Kết quả chẩn đoán sai lệch như sau:

- Sai lệch trung bình 290g trên thai có cân nặng 2000g.
- Sai lệch trung bình 450g trên thai có cân nặng 4000g.
- Phan Trường Duyệt 1985 [1]
Y = 89,40X - 1,3 với Y: trọng lượng thai (g)
X: chu vi bụng (cm)
r = 0,508
Sai lệch chẩn đoán 300g trong 32,4%, 200g gặp trong 54%
2.6.6.6. Diện tích mặt cắt bụng thai qua tĩnh mạch rốn (DTB).
* Pearce (1988) [67]:
Y = 0,62X - 1661,58 với Y: cận nặng thai (g)
X: DTB (cm
2
)
Sai lệch chẩn đoán ± 400gr chiếm tỷ lệ 81,68% trường hợp.
13
* Solinger (1990) [79]
Y = 0,49X - 1115,72 với Y: cận nặng thai (g)
X: DTB (cm
2
)
Sai lệch chẩn đoán ± 350gr chiếm 78,37% trường hợp
* Phan Trường Duyệt [2]
Y = 28,39X + 518,8 với Y: cân nặng thai (g)
X: DTB (cm
2
)
r = 0,82, p < 0,001
Sai lệch chẩn đoán 200g gặp trong 35,1% trường hợp.
Sai lệch chẩn doỏn 300g gặp trong 21,62% trường hợp.
Đây là phương pháp có độ chẩn đoán khá chính xác, hệ số tương quan cao.

2.6.6.7. Đường kính ngang bụng (ĐKNB)
* Camprogramde M, Tullia Todros và Maria Brizzolar [11] dùng ĐKNB
tính trọng lượng thai cho kết quả sai lệch chẩn đoán như sau:
- Dưới 200g gặp trong 48% trường hợp.
- Dưới 300g gặp trong 66% trường hợp.
- Dưới 400g gặp trong 74% trường hợp.
* Campbell [9] nêu kết quả sai lệch chẩn đoán dưới 2800g gặp trong
58% trường hợp.
* Thompson [50] nêu độ sai lệch của phương pháp là ± 364g = 1SD
* Phan Trường Duyệt [1] mối tương quan giữa ĐKNB và cân nặng thai:
Y = 23,10X + 620,28 với Y: cận nặng thai (g)
X: đường kính ngang bụng (ĐKNB) (mm).
r = 0,471
* Phạm Thị Thanh Nguyệt (2000) [6]:
Y = 71,14X = 4021,16 với Y: cân nặng thai (g)
X: ĐKNB (mm)
r = 0,7963
14
Với sai lệch chẩn đoán:
- Sai số dưới ± 100g là 43,35% ± 1,71% ở độ tin cậy 95%
và 43,35% ± 2,25% ở độ tin cậy 99%
- Sai số dưới ± 200g là 80,58% 1,36% ở độ tin cậy 95%
và 80,58% ± 1,79% ở độ tin cậy 99%
- Sai số dưới ± 300g là 93,97% ± 0,82% ở độ tin cậy 95%
và 93,97% ± 1,08% ở độ tin cậy 99%
2.6.6.8. Đường kính trung bình bụng thai (ĐKTBB).
ĐKTBB =
ĐKTSB + ĐKNB
2
Là phương pháp đơn giản có độ chính xác cao vì ĐKTSB và ĐKNB sẽ thay

đổi bù trừ nhau khi có động tác thở của thai.
* Zillanti [32]:
Y = 87,26X - 5881 với Y: trọng lượng thai (g)
X: ĐKNB (mm)
Với sai lệch chẩn đoán ± 350g chiếm 78,69% trường hợp
* Phan Trường Duyệt [1]:
Y = 64,305X - 3499,31 với Y: trọng lượng thai (g)
X: ĐKNB (mm)
r = 0,790, p < 0,001
Với sai lệch chẩn đoán 200 - 300g chiếm 23,33%.
* Phạm Thị Thanh Nguyệt [6]:
Y = 79,71X - 4995,02 với Y: trọng lượng thai (g)
X: ĐKNB (mm)
15
2.6.6.9. Chiều dài xương đùi (CDXĐ).
CDXĐ có thể sử dụng như một tham số độc lập trong chẩn đoán tuổi
thai và đánh giá sự phát triển của thai, thay thế phương pháp đo ĐKLĐ trong
trường hợp không đo được. CDXĐ còn có giá trị gợi ý chẩn đoán các bất
thường về xương như rối loạn phát triển xương, chứng lùn, bệnh Down [7].
Bệnh lý bất sản sụn xương là ĐKLĐ/CDXĐ tăng lên rõ rệt.
Trong cùng tuần tuổi thai có giá trị CDXĐ của người Việt Nam đều
thấp hơn các tác giả O'Brien, Queenan [26].
Chênh lệch mức thấp nhất là 1,6mm (lúc 38 tuần so với O'Brien và
Queenan), mức cao nhất là 5,9mm (lúc thai 40 tuần so với Collet và CS) [26].
CDXĐ ở người Châu Âu cao hơn người Việt Nam và Singapre 2,3 -
3,2mm ở tuổi thai 14 - 30. Cũng như ĐKLĐ, CDXĐ cũng mang tính đặc
trưng cho từng dân tộc [3].
Chiều dài các xương dài của các chi mang tính đặc trưng của từng dân
tộc nên có giá trị tuyệt đối khác nhau có ý nghĩa. Nếu các giá trị số đo chiều
dài các xương nằm trên đường bách phân 90 hoặc dưới đường bách phân 10

là một chỉ báo cần theo dõi. Tuy nhiên tỉ lệ giữa các xương lại khong rừ tớnh
đặc trưng của từng dân tộc [4].
2.6.6.10. Chiều dài xương cánh tay.
* Arthur, Fleischer K, Alan (1982) [8]:
Y = 59,68X - 78,28 với Y: cân nặng thai (g)
X: chiều dài xương đùi (mm)
Với sai số < 400g chiếm 79% trường hợp.
* Anderson (1987) [7]:
Y = 62,98X - 1143,6 với Y: cân nặng thai (g)
X: chiều dài xương đùi (mm)
Với sai số: 300g chiếm 45% trường hợp.
16
* Phạm Thị Thanh Nguyệt (2000) [6]:
Y = 100,96X - 3969,55 với Y: cân nặng thai (g)
X: chiều dài xương đùi (mm)
r = 0,7616
2.6.6.11. Đo thể tích thai
Garrett. W.J, Robinson D.E (1970) [39] đo cỏc phõn thai bằng nguồn siêu
âm đã được điều chỉnh tốc độ truyền âm qua từng lớp tổ chức thai bằng hệ số u
và hệ số trở kháng âm "r" và nêu lên mối tương quan giữa thể tích thai và cân
nặng thai là: 0,9794 và độ chênh lệch chẩn đoán cân nặng thai là 106g = 1SD.
Thể tích thai được tính theo công thức [69]
V = D
3
+ 2(
B
)
3
trong đó:
V: thể tích thai tính bằng cm

3
D: ĐKLĐ thai (mm)
B: DTB thai (cm
2
)
Theo tác giả Phan Trường Duyệt [1]
Y = 1,2009X - 107,94 với Y: thể tích thai (cm
3
) theo công thức trên
X: trọng lượng thai (g)
r = 0,874; p < 0,001
2.6.6.12. Phương pháp kết hợp đo các phần thai bằng siêu âm để chẩn đoán
trọng lượng thai trong tử cung:
* Campogrande, Todros và Brizolar (1987) [11] trình bày tương quan
chặt chẽ giữa các trị số đo kết hợp các phần thai trong tử cung như: ĐKLĐ,
ĐKNN và DTB thai để chẩn đoán trọng lượng thai với hàm số tương quan.
Y = 19,11772X + 19,39136T + 0,4606W + 0,298392 - 1497,19
Trong đó: Y: trọng lượng thai (g)
X: ĐKLĐ (mm)
T: ĐKNN (mm)
W: DTB (cm
2
)
17
Sai lệch chẩn đoán:
Dưới 200g gặp trong 56% trường hợp.
Dưới 300g gặp trong 66% trường hợp.
Dưới 400g gặp trong 84% trường hợp.
* Phạm Thị Thanh Nguyệt (2000) [6]:
Qua khảo sát 3234 siêu âm thai và lần lượt tớnh cỏc phương trình hồi

quy 1, 2, 3, 4 biến theo các số đo và cân nặng thai đã kết luận:
• Phương trình hồi quy 1 biến có 2 công thức tính chính xác nhất với
62,37% khảo sát cho sai số < 100g là dựa vào DTB và DTĐ
Y = 0,51X - 1075,55 với Y: trọng lượng thai (g)
X: diện tích bụng (cm
2
)
Y = 0,64X - 1291,3 với Y: trọng lượng thai (g)
X: diện tích đầu (cm
2
)
• Phương trình hồi quy 2 biến với CDXCT và DTB có mối tương quan
cao nhất.
Y = 27,39X + 0,38T - 1679 với Y: trọng lượng thai (g)
X: CDXCT (mm)
T: DTB (cm
2
)
Tiếp đến là phương trình hồi quy 2 biến của trọng lượng thai và DTB - DTĐ
Y = 0,38X + 0,17T - 1201 với Y: trọng lượng thai (g)
X: DTB (cm
2
)
T: DTĐ (cm
2
)
Tác giả cũng kết luận rằng việc sử dụng phương trình hồi quy 3,4 biến
khá phức tạp trong khi mối tương quan này không mạnh hơn một cách có ý
nghĩa khi so với việc ước tính bằng phương trình hồi quy 2 biến nên thái độ
hợp lý nhất là chọn dùng một bộ 2 biến số có độ sai lệch ít nhất để ước đoán

trọng lượng thai [6].
18
2.6.6.13. Đo thể tích cánh tay và đùi thai bằng siêu âm 3 chiều.
Thể tích các chi phản ánh tình trạng dinh dưỡng và tốc độ phát triển
của thai trong tử cung. Sự phát triển của siêu âm 3 chiều có thể cho phép ước
lượng thể tích ở những cấu trúc có hình dạng không đều như tạng thai, chi thai
Trước đây người ta cũng dùng siêu âm 2 chiều để đo thể tích chi nhưng độ chính
xác không cao do chỉ dùng một mặt cắt và xem chi như hình ống đều đặn.
* Thể tích cánh tay thai.
Chang và CS (2002) [13] là người đầu tiên nghiên cứu tính thể tích
cánh tay: là phương pháp đo nhiều lát cắt: sử dụng mặt phẳng đo chiều dài
xương cánh tay, sau đó đầu dò di chuyển ở 3 khoảng ở 2 đầu và giữa xương.
Liang và CS [24] (1997) nghiên cứu trên 105 thai kỳ bình thường cho rằng:
ước lượng trọng lượng thai bằng đo thể tích cánh tay chính xác hơn, giảm sai
số đo quan sát hơn siêu âm 2 chiều.
Lee và CS [56] nghiờn cứu trên 100 thai kỳ đánh giá trọng lượng thai
bằng siêu âm 3 chiều so với trọng lượng thai bằng siêu âm 2 chiều theo công
thức của Hadlock với 2/3 trọng lượng thai chính xác đến 5%.
* Thể tớch đùi thai
Chang và CS [16] nghiờn cứu trên 100 thai kỳ đánh giá trọng lượng
thai bằng siêu âm 3 chiều và kết luận đo thể tích đùi thai để ước lượng trọng
lượng thai chính xác hơn siêu âm 2 chiều, và chỉ mất khoảng 10 đến 15 phút.
Fong - Ming Chang, MD, Reng - ing Liang, MD, Huei - Chen Ko PhD và CS
(1997) [38] qua nghiên cứu đưa ra hàm số tương quan giữa trọng lượng thai
và thể tích đùi như sau:
Y = 1080,87350 + 22,44701X với Y: trọng lượng thai (g)
X: thể tích đùi thai (ml)
r = 0,89; N = 100; p < 0,0001
19
Song TB và CS [30] so sánh 2 phương pháp ước lượng trọng lượng thai

bằng đo các chỉ số ĐKLĐ, CVB và CDXĐ trên siêu âm 2 chiều và so sánh
với đo thể tích đựi trờn siêu âm 3 chiều cho kết quả:
Y = 165,32 + 28,78X với Y: trọng lượng thai (g)
X: thể tích đùi (mL)
r = 0,921; N = 84; p < 0,001
Với độ lệch chuẩn nhỏ hơn có ý nghĩa so với siêu âm 2 chiều là
110,4 và 121,8.
2.6.7. Các phương pháp tính tuổi thai bằng siờu ừm
b. Phương pháp đo túi ối bằng siêu âm.
• Hellman 1970 [20] đo đường kính túi ối thai phụ có tuổi thai từ 6
- 20 tuần và lập hàm số tương quan:
Y = 0,702X - 2,543 với Y: tuổi thai (tuần) từ ngày đầu kỳ kinh cuối.
X: đường kính túi ối (mm)
Sai số chuẩn SE = 0,64
• Kohorn [22]
Y = 0,74X - 2,52
Các phương pháp trên chỉ áp dụng ở tuổi thai < 6 tuần.
c. Phương pháp đo chiều dài đầu mông
• Robinson (1973) [29] đề xuất phương pháp đo chiều dài đầu mông ở
tuổi thai > 6 tuần.
Y = 7,586 - 0,669X + 0,015X
2
với Y: tuổi thai (tuần)
X: chiều dài đầu mông (mm)
2SD = ± 0,136X - 3,07
Chẩn đoán sai lệch ± 4,5 ngày.
20
• Drum, Kuyak [14]
Y = 8,235X + 22,825 với Y: tuổi thai (tuần)
X: chiều dài đầu mông

Độ tin cậy 95%
• Đinh Thị Hiền Lê (2000) [15]:
Y = 0,86X
2
X 7,53x + 18,78 với Y: tuổi thai (tuần)
X: CDĐM (mm)
d. Phương pháp đo chiều dài xương đùi
• O Brien GD, Queenran JT (1981) [26] áp dụng đo xương đùi thai để
chẩn đoán tuổi thai và độ tin cậy bằng 95%, mối tương quan r = 0,998.
Kết quả sai lệch tối đa 7 ngày.
Phương pháp đo xương đùi có độ sai lệch trong chẩn đoán như sau [2]
- Sai lệch < 5ngày ở thời điểm thai 28 - 35 tuần.
- Sai lệch 8 ngày ở thời điểm thai 15 tuần.
- Sai lệch 6 ngày ở thời điểm 40 tuần.
Nguyễn Đức Hinh (2000) [5] nghiên cứu ở thai > 30 tuần chẩn đoán
tuổi thai dựa vào CDXĐ có sai số ± 11 ngày khoảng tin cậy 80%.
e. Phương pháp đo ĐKLĐ
• Campbell S (1968) [11] đó nêu phương pháp đo ĐKLĐ bằng siêu âm
chẩn đoán tuổi thai có độ chính xác cao, sai lệch chẩn đoán ± 9 ngày gặp
trong 95% trường hợp.
• Phan Trường Duyệt [2]
Thai từ 14 - 20 tuần:
Y = 3,15X - 19,75 với Y: tuổi thai (tuần)
X: ĐKLĐ (mm)
y + 1SD = 3,23X - 19,78
y - 1SD = 3,038X - 19,22
21
Tốc độ phát triển ĐKLĐ giai đoạn này nhanh 3,5 - 4mm/tuần.
• Thai sau 31 tuần: ĐKLĐ giảm dần
Y = m

1
+ b
X
• Thai từ 31 - 33 tuần
Y = 129,16 -
1081,41
X - 10
y + 1SD = 133,09 -
1109,8
X - 10
y - 1SD = 125,24 -
1053,0
X - 10
Tốc độ phát triển ĐKLĐ giai đoạn này 2 - 3 mm/tuần
• Thai tuần 36 - 42
Y = 116,02 -
722,96
X - 10
y + 1SD = 118,6 -
731,90
X - 10
y - 1SD = 113,38 -
724
X - 10
22
Tốc độ phát triển ĐKLĐ giai đoạn này 1,8 – 0,0,3mm.
Hình 1.3. So sánh sự phát triển ĐKLĐ thai trong tử cung áp dụng tại
bệnh viện Phụ sản Trung ương và các bệnh viện Châu Âu [2]
Biểu đồ phát triển của ĐKLĐ thai ở Anh (sử dụng tại bệnh viện
Hammersmith

Biểu đồ phát triển của ĐKLĐ thai ở Đức (sử dụng tại trường đại học
Charite (Đức).
Biểu đồ phát triển của ĐKLĐ thai ở Hà Lan (sử dụng tại trường
Đại học Erasmus, Rotterdam (Hà Lan).
Biểu đồ phát triển ĐKLĐ thai (trị số trung bình
±
1SD) hiện nay
đang sử dụng tại Hà Nội
Tốc độ phát triển ĐKLĐ thai ở Việt Nam gần giống như tốc độ phát
triển của thai ở Châu Âu nhưng kích thước về ĐKLĐ tương ứng tuổi thai
sai khác nhiều.
23
Bảng 1.1. So sánh giá trị đường kính lưỡng đỉnh trong nghiên cứu của tác
giả Phan Trường Duyệt và Nguyễn Đức Hinh (sau 11 năm) [1], [2].
Tuổi thai
Giá trị trung bình
1 2
Chênh
lệch
Một độ lệch chuẩn
(1SD)
1 2
31 79,0 77,7 - 1,3 3,59 2,43
32 80,4 80,0 - 0,4 3,13 2,17
33 83,7 82,1 - 1,6 3,62 3,2
34 85,1 84,1 - 1,0 3,88 3,3
35 86,9 85,9 - 1,0 3,35 2,30
36 88,6 88,2 - 0,4 3,60 1,94
37 89,9 89,2 - 0,7 3,21 2,03
38 91,3 90,2 - 1,1 3,31 3,1

39 92,3 91,1 - 1,2 3,23 2,29
40 93,2 91,9 - 1,3 3,66 3
41 94,0 92,7 - 1,3 2,85 1,84
(Chú thích: 1 = Số liệu của tác giả Nguyễn Đức Hinh.
2 = Số liệu của tác giả Phan Trường Duyệt).
Cho thấy sự chênh lệch ĐKLĐ: ít nhất 0,4mm lúc thai 32 và 36 tuần
nhiều nhất là 1,6mm lúc thai 33 tuần. Như vậy sau 11 năm ĐKLĐ cuả thai
tăng lên phù hợp với sự thay đổi trọng lượng trẻ sơ sinh Việt Nam [5].
* Nguyễn Đức Hinh (2000) [5]:
Y = 1,59X + 30,54 với Y: ĐKLĐ (mm)
X: tuổi thai (tuần)
r = 0,8
95% KTC từ 1,48 - 1,69
Đo ĐKLĐ để chẩn đoán tuổi thai có sai số ± 14 ngày KTC 80%, tác
giả cũng kết luận rằng phương pháp xác định tuổi thai trên cơ sở CDXĐ
có độ chính xác cao hơn so với ĐKLĐ khi thai > 30 tuần cũng phù hợp và
các tác giả O'Brien, Queenan, [26].
24
f. Tỉ lệ
CDXĐ
ĐKLĐ
* Hohler và Quetel (1981) [5] nghiờn cứu trên người Mỹ
KL§§
CDX§
: ở thai 23 - 40 tuần có tỉ lệ 79% ± 8% (KTC 90%) và phương trình
mối tương quan là Y = 0,2X + 73 với Y: tuổi thai
X: tỉ lệ
KL§§
CDX§
(%)

r = 0,91
* Nguyễn Đức Hinh (2000) [5]
KL§§
CDX§
ở thai > 30 tuần có tỉ lệ 75,4% ± 3,52% (KTC 95)
Và phương trình của mối tương quan Y = 0,51X + 56,84; r = 0,93
Cho thấy mối tương quan giữa tỉ lệ
KL§§
CDX§
với tuổi thai là mối
tương quan tuyến tính.
Điểm giống nhau của 2 nghiên cứu này là tỉ lệ
KL§§
CDX§
tăng dần theo
tuổi thai và CDXĐ tăng nhanh hơn ĐKLĐ.
25

×