Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh học theo tiết lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.75 KB, 21 trang )

Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
Ngày giảng


 !
"#$%
- Khắc sâu và nâng cao các kiến thức về các hệ cơ thể: hệ tuần hoàn , hệ xương, hệ
hô hấp, hệ tiêu hóa
&#'#(
- Phân tích, so sánh.
- Làm được bài tập về truyền máu.
$)*+
- Nghiêm túc
,-./#(.012$3
- Giáo viên: Hệ thống các kiến thức
40*+#(.012$3
56789:;Không kiểm tra
:6<
,=8 ,=8> ?@.!#(
40*+#("#$%?#AB
Gv: Cho học sinh ôn tập, trả lời các câu hỏi:
C!D1$%#(6#$"9:4E:*F#G@$%#'#(=8F$5
Cơ thể cấu tạo từ tế bào. Mà các hoạtđộng sống của cơ thể có cơ sở là các hoạt
động sống của tế bào:
+ sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trường.
+ Sự sính sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể
+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của
môi trường ngoài
à tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
C!H$I#J0E:(KL$4GM.GNB$I#J0OGM.*D# !P$D1B$C#M$


*QR#(*=8J!#($S#T#$74#(B$I#J0*UL
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể nhằm trả lời với các kích thích từ môi trường bên
ngoài và môi trường trong cơ thểdưới sự điều khiển của hệ thần kinh
- Ví dụ: để tay vao nước nóng 100
0
C, ta thấy da cảm thấy nóng
Phân tích: kích thích nóng tác động vào cơ quan thụ cảm à nơron hướng tâm tiếp
nhận kích thích và phát xung thần kinh truyền tới nơron trung gianà não nhận được
xung thần kinh, truyền xung thần kinh cho nơron li tâm đến cơ quan vận động à rụt
tay lại
C!$:#$B$S#$U8$3=8JQF#(UV#($W8(K*XG<$%#'#(=8
JQF#(L
- Phần vô cơ: chủ yếu là muối canxi à giúp xương gắn chắc
- Phần hữu cơ : cốt giao à giúp xương dẻo dai (đàn hồi)
1
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
C!Y,Z*56"9:4#:4=8"9:4FB$/$[BG<$%#'#(4FL
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ
mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co
cơ.
C!\H$C#M$#$]#(*Z*56=89+JQF#(#(QR$M$#($G<Q$"
*%#($^#(G:*9_#($8$C#
Cột sống cong 4 chổ (2 chữ S ) => Cân bằng trước sau, trái phải, Lồng ngực phát
triển ra 2 bên và phía trước . Xương chậu, xương đùi lớn => Sức gánh lớn sự .
Xương gót lớn phát triển về phía sau,tạo sự cân bằng cho ống chân => thẳng gốc
C!`7K#$9:1$:#$B$S#a!04=86)!L !$%#'#(=8$!1"
QF#(G:$-#(S!
Gồm 55% là huyết tương và 45% là các tế bào máu:

- Huyết tương gồm: 90% là nước, 10% là các chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác,
chất thải của tế bào, muối khoáng
- Các tế bào máu gồm:
+ Hồng Cầu: màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân
+ Bạch cầu: có 5 loại: ưa kiềm, ưa axit, trung tính, limpho và môno: Trongsuốt,
kích thước khá lớn, có nhân
+ Tiểu cầu: chỉ là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu.
$%#'#(
-Huyết tương: duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận
chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
- Hồng cầu cận chuyển O2 và CO2.
C!b?7QR#(74#(=8F$5(-6#$]#($:#$B$S##:4L$c#(U
d!8#$eG<#$8!#$Q$"#:4L
-Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô, bạch huyết.
-Một số thành phần của máu thấm qua thành mạch, tạo thành nước mô, nước mô
vận chuyển õi +chất dinh dưỡng cho tế bào, rồi nhận từ tế bào cacbonic & chất
thải, vận chuyển theo 2 đường, 1 đường theo mạch bạch huyết, 1 đường theo mạch
máu cùng đổ về tim rồi đến phổi tiếp tục trao đổi khí.
C!f)90$S!*D04# ##$]#($:#(7:4B$g#($=#:4*59I4GeF
$5L
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế :
- Thực bào : các bạch cầu trung tính, đại thực bào hình thành chân giả bắt và nuốt
các vi khuẩn.
- Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên : TB lim phô B.
- Phá huỷ các TB đã bị nhiễm : TB lim phô T
C!h>F*-d!8#$e$4G:#$A#6)!P)#(!1 #i7!1N#6)!
1. Sơ đồ truyền máu :
2
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
A

Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy

Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho
Nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
- Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù
hợp, tránh tai biến và tránh nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh.
- Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.
- Tuyền máu không có mầm bệnh.
- Truyền từ từ
C!jk*l1$=1"!(cB6)!!S#$4:#E #G:$m46+$N!74#(
$e60$*D0478O*C!G:#$Q$"#:4L
Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu.
Sự hỗ trợ của hệ mạch:
+ Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch.
+ Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực
khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, van 1 chiều.
C!?$aBUG87gd!8#73#(#$Q$"#:4*XG<*RnX#(4##(QRL
- Hô hấp cung cấp O2 cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp
cho mọi hoạt động sống của cơ thể, đồng thời thải CO2 ra khỏi cơ thể
C!)#$U674#($%'#U$5*Q[B$C##$U6#$Q$"#:4L !
*Z*56=86o#$U6L
Được chia làm 2 nhóm:
- Dựa vào thành phần cấu tạo hóa học chia các chất trong thức ăn thành 2 nhóm:
+ Chất hữu cơ:-Gluxit
-Lipit
-Protein
-Axit nucleic
+Các chất vô cơ:-Vitamin
- Muối khoáng

- Nước
-Dựa vào sự biến đổi về mặt hóa học của các chất trong thức ăn qua quá trình tiêu
hóa người ta chia làm 2 nhóm:
+ Các chất bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiếu hóa:-Gluxit
-Lipit
-Protein
- Axit nuleic
Các chất không bị biến đổi và mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa: :
-Vitamin
3
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
O
O
A
B
B
AB
AB
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
- Muối khoáng
- Nước
C!$]#(*Z*56a!04#:4=87!+#4#(cB#U*I6#$e6XG8
7g$aB$)$a.#$.Qp#(L
- Ruột non dài 2,8m - 3m
- Niêm mạc có:
+ Nếp gấp
+ Lông ruột
+ Lông cực nhỏ => Giúp diện tích bề mặt hấp thụ đạt 400 - 500 m2
- Lớp niêm mạc có màng mao mạch dày đặc > Chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu
được dễ dàng

40*+#(:AB
Bài tập: Lấy máu của 4 người: Anh, Bắc, Công, Dũng.
Mỗi người là một nhóm máu khác nhau, rồi tách ra thành các phần riêng biệt
(Huyết tương và hồng cầu riêng), sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương,
thu được kết quả thí nghiệm theo bảng sau:
Huyết tương
Hồng cầu
Anh Bắc Công Dũng
Anh - - - -
Bắc + - + +
Công + - - +
Dũng + - + -
Dấu (+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết.
Dấu (-) phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết.
Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên?
Giải:
- Vì Anh cho máu được tất cả và nhận được chỉ máu mỗi mình nên Anh là nhóm
máu : O
- Vì Bắc nhận máu được tất cả nên Bắc là nhóm máu : AB
- Công và Dũng đều nhận được nhóm máu của Anh nhưng không nhận được
nhóm máu của Bắc nên Công và dũng khác nhóm máu với nhau là A hoặc B
=#(X
- GV nhắc lại nội dung ôn.
YqZ#.g
- Hoàn thiện các bài tập được giao.
4
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
Ngày giảng
Y\`b

r,sjtuqvtwxyz,z
 !
"#$%
- Khắc sâu và nâng cao các kiến thức về di truyền, các định luật của Menđen.
&#'#(
- Phân tích, so sánh.
- Làm một số bài tập di truyền.
$)*+
- Nghiêm túc
,-./#(.012$3
- Giáo viên: Hệ thống các kiến thức
40*+#(.012$3
56789:;Không kiểm tra
:6<
,=8 ,=8> ?@.!#(
40*+#(H$C#M$)T$)#e6
y)T"#$%F9I#
{)T$)#e6
1- Tính trạng: Là các đặc điểm về hình thái, cấu tạo, tính chất của cơ thể sinh
vật mà dựa vào đó ta có thể nhận biết được nó và phân biệt nó với các sinh vật
khác.
2- Tính trạng trội – tính trạng lặn:
+ Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện đồng loạt ở thế hệ thứ nhất ( F
1=
)
trong phép lai giữa 2 cá thể thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương
ứng.
+ Tính trạng lặn là tính trạng vốn có của P nhưng không được biểu hiện ở thế hệ
thứ nhất ( F
1=

) trong phép lai giữa 2 cá thể thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính
trạng tương ứng mà đến F
2
mới được biểu hiện với tỷ lệ
4
1
.
Ví dụ: Lai đậu Hà Lan hạt vàng thuần chủng với đậu Hà Lan hạt xanh thuần
chủng, F
1
: 100% hạt vàng  tính trạng hạt vàng là tính trạng trội, tính trạng hạt
xanh là tính trạng lặn.
3- Cặp tính trạng tương phản: là cặp tính trạng gồm hai trạng thái khác nhau
của cùng một tính trạng và do cùng 1 gen qui định.
M.: Ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng với hạt xanh là tính trạng tương ứng.
4- Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các gen của cơ thể sinh vật. Tuy nhiên, do lượng
gen trong cơ thể sinh vật rất lớn nên khi nói đến kiểu gen người ta thường chỉ xét
5
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
đến 1 vài gen đang được nghiên cứu.
Ví dụ: Kiểu gen của đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng là AA, hạt xanh là aa.
5- Kiểu hình: là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể sinh vật. Củng như kiểu
gen trên thực tế khi nói đến kiểu hình người ta chỉ xét đến 1 vài tính trạng đang
được nghiên cứu.
Ví dụ: Kiểu hình của đậu Hà Lan là hạt vàng, hạt xanh.
6- Các kí hiệu dùng trong phép lai:
- Thế hệ bố mẹ: P; Thế hệ con thứ nhất: F
1
; Thế hệ con thứ hai: F

2
;
- Giao tử: G (G
p,
G
F1
…)
- Dấu của phép lai: X
II/ Các qui luật di truyền của Menden:
1. Qui luật phân ly:
Thí nghiệm: Xét tính trạng màu hạt ở đậu Hà Lan.
P : Đậu Hạt vàng thuần chủng x Đậu Hạt xanh thuần chủng
F
1
: 100% Đậu Hạt vàng. Cho Đậu Hạt vàng tiếp tục giao phấn với nhau thu được
F
2:
75% Đậu Hạt vàng, 25% Đậu Hạt xanh.
P : (thuần chủng) AA X aa
Hạt Vàng Hạt xanh
G
P
: A a
F
1
: 100%Aa (100% hạt Vàng)
F
1
X F
1

: Aa X Aa
G
F1
: A, a A, a
F
2:
1AA 2Aa 1aa
Tỉ lệ kiểu gen F
2
: 1AA : 2Aa : 1aa
Tỉ lệ kiểu hình F
2
: 75% hạt vàng : 25% hạt xanh.
j Khi lai 2 cơ thể P khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì
F
1
đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F
2
phân li tính trạng theo tỉ lệ
trung bình 3 trội : 1 lặn.
|+.!#(d!1E!AB$C#E1
Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di
truyền phân ly về một giao tử và vẫn giữ nguyên bản chất như trong cơ thể
thuần chủng của P
2. Qui luật phân li độc lập:
Thí nghiệm: Xét hai tính trạng màu hạt và hình dạng ở đậu Hà Lan.
6
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
P : Đậu Hạt Vàng – Trơn thuần chủng X Đậu Hạt Xanh - Nhăn thuần chủng

F
1
: 100% Đậu Hạt Vàng – Trơn .
F
2:
9/16 Đậu Hạt Vàng – Trơn 3/16 Đậu Hạt Vàng – Nhăn
3/16 Đậu Hạt Xanh – Trơn 1/16 Đậu Hạt Xanh - Nhăn
Sơ đồ lai:
P : (thuần chủng) AABB X aabb
Hạt Vàng Hạt xanh
G
P
: AB ab
F
1
: 100% AaBb (100% hạt Vàng - Trơn)
F
1
X F
1
: AaBb X AaBb
G
F1
: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F
2:

Tỉ lệ kiểu gen F
2
: Tỉ lệ kiểu hình F

2
:
1 AABB 9 A–B– : hạt Vàng, Trơn
2 AABb
2 AaBB
4 AaBb
1 Aabb
2 AAbb 3 A–bb : hạt Vàng, Nhăn
1 aaBB
2 aaBb 3 aaB– : hạt Xanh, Trơn
1 aabb 1 aabb : hạt Xanh, Nhăn
j Khi lai hai cơ thể khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di
truyền độc lập thì tỉ lệ phân li mỗi loại kiểu hình ở F
2
bằng tích tỉ lệ của các tính
trạng hợp thành nó
* Nội dung quy luật phân li độc lập:
Các cặp nhân tố di truyền(Cặp gen) phân li độc lập trong quá trình phát sinh
7
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
giao tử
jQ!V: Các qui luật di truyền của Menden chỉ nghiệm đúng trong điều kiện:
- P thuần chủng.
- Mỗi gen qui định 1 tính trạng.

- Có tính trạng trội hoàn toàn.
- Số lượng cá thể nghiên cứu phải đủ lớn ( qui luật phân li và qui luật phân li độc
lập)
- Mỗi gen nằm trên 1 NST ( qui luật phân li độc lập)
* Phép lai nhiều cặp tính trạng của Menden thực chất là nhiều phép lai 1 cặp
tính trạng được tiến hành đồng thời 1 cùng lúc. Do đó, kết quả của phép lai
nhiều cặp tính trạng Menden là tích số các kết quả của các phép lai 1 cặp tính
trạng với nhau.
Ví dụ: P : AaBb X AaBb
 gồm 2 phép lai :
- Aa X Aa  3 Hạt Vàng : 1 Hạt Xanh
- Bb X Bb  3 Hạt Trơn : 1 Hạt Nhăn
 kết quả chung của phép lai P là:
( 3 : 1) ( 3 : 1 ) = 9 hạt Vàng – trơn : 3 Hạt Vàng – Nhăn : 3 hạt Xanh - Trơn : 1
Hạt Xanh – Nhăn
YH$}BE8B$C#M$ là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu
gen với cá thể mang kiểu hình lặn ( kiểu gen đồng hợp tử lặn) nhằm mục đích
phân tích kiểu gen của cá thể đem phân tích (cá thể mang tính trạng trội).
- Nếu kết quả lai đồng nhất về kiểu hình trội thì kiểu gen của cá thể đem lai phân
tích là đồng hợp tử trội ( thuần chủng)
Sơ đồ lai:
P : AA X aa
Hạt Vàng Hạt xanh
G
P
: A a
F
1
: 100%Aa (100% hạt Vàng)
- Nếu kết quả lai có sự phân tính thì kiểu gen của cá thể đem lai phân tích là dị

hợp tử (không thuần chủng)
Sơ đồ lai:
P : Aa X aa
Hạt Vàng Hạt xanh
G
P
: A, a a
8
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
F
1
: 50%Aa : 50% aa
50% hạt Vàng : 50% hạt Xanh
$#$<:
+ F
1
có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1, suy ra: P dị hợp một hai gen.
P : Aa X Aa  F
1
: 3 : 1
+ F
1
có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, suy ra: P một cơ thể dị hợp một cơ thể đồng hợp
lăn.
P : Aa X aa  F
1
: 1 : 1
+ F
1

có tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 , suy ra:
P : Aa X Aa  F
1
: 1 : 2 : 1, suy ra: P dị hợp một cặp gen (trường hợp trội
không hoàn toàn)
+ P thuần chủng và khác nhau bởi n cặp tính trạng tương ứng thì F
2
ta có:
7QR#($[B: trội hoàn toàn:
- Tỉ lệ kiểu hình : ( 3 : 1 )
n
- Số loại kiểu hình : 2
n
- Tỉ lệ kiểu gen : ( 1 : 2 : 1 )
n
- Số loại kiểu gen : 3
n
7QR#($[B: trội không hoàn toàn:
-Tỉ lệ kiểu hình : ( 1 : 2 : 1 )
n

- Số loại kiểu hình : 3
n
- Tỉ lệ kiểu gen : ( 1 : 2 : 1 )
n
- Số loại kiểu gen : 3
n
+ Phương pháp xác định tính trạng trội, tính trạng lặn:
- Dựa vào qui luật phân li của Menden.  Tính trạng biểu hiện ở F
1

là tính
trạng trội( tính trạng tương ứng với nó là tính trạng lặn)
- Dựa vào qui luật phân li của Menden.  Tính trạng chiếm tỉ lệ ¾

là tính
trạng trội còn tính trạng chiếm tỉ lệ ¼ là tính trạng lặn)
- Từ qui luật tính trạng trội – lặn : áp dụng với trường hợp không xác định
được tương quan trội – lặn bằng qui luật phân li của Menden.
Ví dụ: Tỉ lệ kiểu hình 1 : 1
Tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1
40*+#(:AB
{~uH
9
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
q• Giả thiết cho biết tương quan trội – lặn và cho biết kiểu hình của P.
Xác định kết quả lai ở thế hệ F
1
và F
2
về kiểu gen và kiểu hình.
|H$QF#(B$)B(I
- Bước 1: Qui ước gen (Nếu bài tập đã cho sẵn qui ước gen thì sử dụng qui ước
gen đã cho)
- Bước 2: Xác định kiểu gen của P
- Bước 3: Viết sơ đồ lai
Lưu ý: Nếu bài tập chưa cho biết tương quan trội – lặn thì phải xác định tương
quan trội – lặn trước khi qui ước gen.
: Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng.
Cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng thụ phấn với cây cà chua quả vàng.

a. Xác định kết quả thu được ở F
1
, F
2
?
b. Cho cà chua F
1
lai với cây cà chua quả đỏ F
2
thu được kết quả lai như thế nào?
: Ở lúa tính trạng cây cao là trội hoàn toàn so với tính trạng cây thấp. Hãy
xác định kết quả lai ở F
1
trong các phép lai sau:
P
1
: Cây cao X Cây cao
P
2
: Cây cao X Cây thấp
P
3
: Cây thấp X Cây thấp
q• Giả thiết cho biết kết quả lai ở F
1
và F
2
. Xác định kiểu gen và kiểu
hình của P và viết sơ đồ lai.
|H$QF#(B$)B(I

- Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn.
- Bước 2: Qui ước gen.
- Bước 3: Phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con để suy ra kiểu gen của bố
mẹ.
- Bước 4: Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả.
Lưu ý: Nếu bài tập cho biết tương quan trội – lặn thì áp dụng luôn từ bước 2.
Bài 1: Người ta đem lai cà chua quả tròn với cà chua quả tròn, F
1
thu được:
315 cây cà chua quả tròn
105 cây cà chua quả bầu dục
Biết rằng tính trạng hình dạng quả do 1 cặp gen qui định. Hãy giải thích kết quả
và viết sơ đồ lai.
10
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
Bài 2: Ở bò tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với tính trạng lông vàng. Cho
lai bò lông đen với bò lông đen ở đời con thấy xuất hiện bò lông vàng. Biết rằng
tính trạng màu lông ở bò do 1 cặp gen qui định. Hãy giải thích kết quả và viết sơ
đồ lai.
q• Giả thiết cho biết tương quan trội – lặn và cho biết kiểu hình của P.
Xác định kết quả lai ở thế hệ F
1
và F
2
về kiểu gen và kiểu hình. (đối với trường
hợp trội không hoàn toàn).
|H$QF#(B$)B(I
- Bước 1: Quy ước kiểu gen (Nếu bt đã cho sẵn quy ước gen thì sử dụng quy ước
gen đã cho)

- Bước 2: Xác định kiểu gen của P
- Bước 3: Viết sơ đồ lai
Lưu ý: Nếu bài tập chưa cho biết tương quan trội – lặn thì phải xác định tương
quan trội – lặn trước khi qui ước gen.
:: Ở cây hoa phấn gen R qui định hoa màu đỏ, gen r qui định hoa màu trắng.
Cặp gen Rr qui định hoa màu hồng.
a. Giải thích sự xuất hiện của kiểu hình hoa màu hồng?
b. Cho lai giữa cây hoa phấn màu đỏ với cây hoa màu trắng được F
1
.
Cho F
1
tiếp tục lai với nhau được F
2
. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
.
:2: Ở cây hoa dạ hương, hoa màu đỏ là tính trạng trội không hoàn toàn so với
hoa màu trắng, từ đó làm xuất hiện kiểu hình trung gian là hoa màu hồng.
Biết rằng tính trạng màu hoa do 1 cặp gen qui định. Hãy xác định kết quả của các
phép lai sau:
P
1
: Hoa đỏ X Hoa đỏ
P
2
: Hoa đỏ X Hoa trắng
P
3
: Hoa đỏ X Hoa hồng

P
4
: Hoa hồng X Hoa hồng
P
5
: Hoa hồng X Hoa trắng
P
6
: Hoa trắng X Hoa trắng
q•Y Giả thiết cho biết tương quan trội – lặn và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F
1
và F
2
. Xác định kiểu gen và kiểu hình của P và viết sơ đồ lai.
|H$QF#(B$)B(I
- Bước 1: Qui ước gen (Nếu bài tập đã cho sẵn qui ước gen thì sử dụng qui ước
gen đã cho).
11
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
- Bước 2: Phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con để suy ra kiểu gen của bố mẹ
- Bước 3: Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả.
: Ở cây dâu tây, tính trạng quả đỏ là trội không hoàn toàn so với tính trạng
quả trắng. Cho lai giưa 2 cây dâu tây chưa rõ màu quả được thế hệ lai F
1
đồng
nhất về kiểu hình, cho F
1
tự thụ phấn được F
2

gồm : 102 cây dâu quả đỏ : 207
cây dâu quả hồng : 99 cây dâu quả trắng. Giải thích kết quả thu được và viết sơ
đồ lai. Biết rằng tính trạng màu quả do 1 cặp gen qui định.
: Ở cây hoa mõm chó, tính trạng lá rộng do gen B qui định, tính trạng lá
hẹp do gen b qui định. Dạng lá trung bình do kiểu gen Bb qui định. Xác định
kiểu gen và kiểu hình của P trong các phép lai mà F
1
thu được kết quả như sau:
a. F
1
: 50% lá rộng : 50% lá trung bình
b. F
1
: 50% lá trung bình : 50% lá hẹp
c. F
1
: 25% lá rộng : 50% lá trung bình : 25% lá hẹp.
uq€•twjtuH‚j,ƒjuHr„v•xy
zqz
Dạng 1: Giả thiết cho biết kiểu hình của P. Xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời
con.
|H$QF#(B$)B(I
- Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn ở từng tính trạng.
- Bước 2: Qui ước gen
- Bước 3: Xác định kiểu gen của P
- Bước 4: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con.
Bài 1: Cho lai 2 giống bò thuần chủng: bò đen, không sừng và bò vàng, có sừng.
Thế hệ F
1
nhận được toàn bò đen, không sừng. Cho bò F

1
lai với nhau. Hãy xác
định kiểu gen và kiểu hình ở bò con F
2
. biết rằng hai tính trạng nói trên di truyền
phân li độc lập và mỗi gen qui định một tính trạng.
Bài 2: Ở cà chua, quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng, quả tròn là trội hoàn
toàn so với quả dài. Hai tính trạng màu quả và hình dạng quả di truyền phân li
độc lập và mỗi gen qui định 1 tính trạng. Hãy xác định kết quả lai ở F
1
trong 1 số
trường hợp sau:
- TH
1
: Quả đỏ, tròn thuần chủng X Quả vàng, dài
- TH
2
: Quả đỏ, tròn không thuần chủng X Quả vàng, dài
- TH
3
: Quả vàng, tròn thuần chủng X Quả vàng, dài
- TH
4
: Quả đỏ, dài X Quả vàng, dài
Dạng 2:I$"$49"T"d!IE8…*R4#†)*@#$T5!(m#G:T5!
12
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
$K#$=8H
|H$QF#(B$)B(I

- Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn.
- Bước 2: Qui ước gen.
- Bước 3: Xét tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con trên từng tính trạng để suy ra kiểu
gen của bố mẹ.
- Bước 4: Xác định kiểu gen của bố mẹ.
- Bước 5: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con.
: Ở chuột tính trạng lông đen được qui định bởi gen A, tính trạng lông trắng
được qui định bởi gen a. Tính trạng lông xù được qui định bởi gen B, tính trạng
lông trơn được qui định bởi gen b
Hai tính trạng trên di truyền phân li độc lập với nhau.
Cho lai các con chuột bố mẹ với nhau, F
1
thu được kết quả như sau:
28 Chuột đen, xù; 09 Chuột đen, trơn; 10 Chuột trắng, xù; 03 Chuột
trắng, trơn.
Xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ và viết sơ đồ lai minh hoạ.
=#(X
- GV nhắc lại nội dung ôn.
YqZ#.g
- Hoàn thiện các bài tập được giao.
13
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
Ngày giảng
fh
‡>ˆPyqP,ƒP
 !
"#$%
- Khắc sâu và nâng cao các kiến thức về nhiễm sắc thể, ADN, đột biến, thường
biến.

&#'#(
- Phân tích, so sánh.
- Làm một số bài tập di truyền.
$)*+
- Nghiêm túc
,-./#(.012$3
- Giáo viên: Hệ thống các kiến thức
40*+#(.012$3
56789:;Không kiểm tra
:6<
,=8 ,=8> ?@.!#(
40*+#("#$%?#AB
Gv nhắc lại cho học sinh các khái niệm, cách giải bài tập.
H‰,ƒ
y,ƒzŠ,‹
).0#(*+9"#(m#G:nk9"#*Œ74#(a!7c=8(m#
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen ở 1 hoặc 1 số cặp Nu.
- Cấu trúc của gen bị biến đổi về số lượng hoặc thành phần hoặc trình tự các Nu
trong gen
8>4n)#$(m#9K#$$QR#(G:(m#,+9"##$A#$a1
Hai gen có số Nu không thay đổi → gen đột biến có thể biến đổi về thành phần và
trình tự các Nu:
- Đột biến thay thế kiểu đồng hoán hoặc dị hoán.
+ Thay thế kiểu đồng hoán: Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X hoặc thay thế 1
cặp G-X bằng 1 cặp A-T
+ Thay thế kiểu dị hoán: Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp T-A hoặc thay thế 1 cặp
G-X bằng 1 cặp X-G
- Đột biến gen dạng đảo vị trí.
9>4n)#$(m#9K#$$QR#(G:(m#*+9"##$A#$a1
Hai gen có số lượng từng loại Nu giống nhau → (không thay đổi về thành phần và

số lượng Nu) → Gen ĐB có biến đổi về trình tự Nu:
- ĐBG dạng thay thế kiểu dị hoán.
- ĐBG dạng đảo vị trí.
>4n)#$(m#9K#$$QR#(G:(m#*+9"##$A#$a1
Hai gen có số lượng Nu giống nhau, hai gen khác nhau về thành phần từng loại Nu
14
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
→ ĐBG dạng thay thế kiểu đồng hoán.
.>4n)#$(m#9K#$$QR#(G:(m#*+9"##$A#$a1
Hai gen có số lượng Nu chênh lệch nhau 1 cặp Nu:
- ĐBG dạng thêm 1 cặp Nu
- ĐBG dạng mất 1 cặp Nu
•Ee(m#*+9"#
- Gen tiền ĐB: Gen có biến đổi cấu trúc ở 1 mạch. Gen tiền ĐB có thể được enzim
sữa chữa thành gen bình thường.
- Gen ĐB: Gen có biến đổi 1 cặp Nu trên 2 mạch đơn.
+ Gen
<
nhân đôi
>
gen tiền ĐB nhân đôi
>
gen ĐB
JŽ JŽ
Tỉ lệ gen đột biến = (Số gen ĐB : Tổng số gen tạo ra) .100
,ƒ‡>ˆŠ,>‹
,+9"#$5.@9+>
- Là ĐB xảy ra tại 1 hay 1 số cặp của NST. Có các dạng: thể 3 nhiễm (2n+1) ; thể 1
nhiễm (2n- 1); thể khuyết nhiễm (2n -2); thể đa nhiễm

- Cơ chế: Cơ thể 2n giảm phân ở 1 số tế bào sinh dục sơ khai có 1 hoặc 1 số cặp
nào đó của NST không phân li tạo ra giao tử ĐB (n+1) hoặc (n-1) hoặc (n-2)
P: 2n x 2n
G
p
: (n+1) (n-1) n
F (hợp tử): 2n+1
→
NP
thể 3 nhiễm
F (hợp tử): 2n-1
→
NP
thể 1 nhiễm
$5*89+Š#$4ZY#‹
- Thể đa bội là những biến đổi tronng toàn bộ cấu trúc NST, lớn hơn bội số 2n như:
3n, 4n, 5n, 6n…
- Cơ chế:
+ Tế bào sôma 2n hoặc tế bào tiền phôi 2n, trong nguyên phân các NST không
phân li tạo ra tế bào 4n, các tế bào 4n nguyên phân bình thường cho ra các tế bào
con 4n…
+ TB sôma 2n
 →
)(DBNP
TBsôma 4n
→
NP
Mô, cơ quan 4n
+ TB tiền phôi 2n
 →

)(DBNP
TBtiền phôi 4n
→
NP
cơ thể 4n
+ Tế bào sinh dục 2n giảm phân, sự không phân li các NST trong 1 lần phân bào
tạo ra giao tử đột biến 2n.
Nếu giao tử 2n kết hợp giao tử 2n → hợp tử 4n
P: 2n x 2n
G
p
: 2n 2n
F(hợp tử) 4n
→ F (hợp tử) 4n
→
NP
Cơ thể 4n
Nếu giao tử 2n kết hợp giao tử n → hợp tử 3n
P: 2n x 2n
G
p
: 2n n
F (hợp tử): 3n
→F (hợp tử): 3n
→
NP
Cơ thể 3n.
H‰•tv•yq
M#$nX#!E ?=8yq$4Z=8(m#
15

Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
,XG<6o60$=8(m#
- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau.
y





†

Ž

y

†



Ž
2
N
- Trong cùng một mạch, A và T cũng như G và X, không liên kết bổ sung nên
không nhất thiết phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch: A của mạch này
bổ sung với T của mạch kia, G của mạch này bổ sung với X của mạch kia. Vì vậy,
số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2.
y

Ž

‘


Žy

‘

Ž†

‘†

Ž

,XG<I60$
- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch:
yŽŽy

y

Ž



Žy



Žy




Ž†Ž



Ž†

†

Ž

†

Ž

†

$cV Khi tính tỉ lệ % : ’yŽ’Ž
=
+
2
2%1% AA
2
2%1% TT +
Ž
’Ž’†Ž
=
+
2
2%1% GG

2
2%1% XX +
Ž
$#$< Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN
hoặc bằng 50% số nu của ADN: Ngược lại nếu biết:
+ Tổng 2 loại nu =
2
N
hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung.
+ Tổng 2 loại nu
2
N

hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung.
Œ#(nX#!=8yqŠ‹
Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G + X . Nhưng theo nguyên
tắc bổ sung (NTBS) A = T, G =X . Vì vậy, tổng số nu của ADN được tính là:
ŽyŽ†$81ŽŠy‹
Do đó yŽ
2
N
hoặc ’y’Ž\’
YM#$nX$!TKJ4i#Š‹
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu. Khi biết tổng số nu (N) của ADN:
ŽJŽ“Ž
20
N
\M#$T$XEQ[#(B$C#”yqŠ‹
Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc. Khi biết tổng số nu suy ra:
ŽJ*G

`M#$$N!.:=8B$C#”yqŠj‹
Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1
trục. Vì vậy, chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của
nó. Mỗi mạch có
2
N
nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A
0
jŽ
2
N
PYy

,F#G@$QR#(./#( 1 micrômet = 10
4
angstron ( A
0
)
1 micrômet = 10
3
nanômet ( nm)
16
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
1 mm = 10
3
micrômet = 10
6
nm = 10
7

A
0
M#$nXE #T"*7?G:E #T"U87@,•H
>XE #T"*7?Š‹
- A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô
- G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô
Vậy số liên kết hiđrô của gen là:
Žy$4ZŽ†
>XE #T"$4)7@Š‹
- Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen:
2
N
2
Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị, 3 nu nối nhau
bằng 2 lk hoá trị …
2
N
nu nối nhau bằng
2
N
- 1
- Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen: Š
2
N
2‹
Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN: Š
2
N
2‹
- Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen (HT

Đ-P
)
Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị
gắn thành phần của H
3
PO
4
vào thành phần đường. Do đó số liên kết hoá trị Đ–P
trong cả ADN là: 
,2H
ŽŠ
2
N
2‹ŽŠ•‹
H‰–‚,—xyyq
„>˜tj—–q™‰qš
•!8ES#k#$C#*?Škn84P)n#$P)9I#‹
2Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS:
A
ADN
nối với T
Tự do
và ngược lại; G
ADN
nối với X
Tự do
và ngược lại. Vì vây số nu tự do
mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung.
y
.

Ž
.
ŽyŽ‘ 
.
Ž†
.
ŽŽ†
- Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN

.
Ž
•!8#$N!*[k#$C#*?ŠJ*[‹
a. Tính số ADN con
- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 2
1
ADN con
- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 2
2
ADN con
- 1 ADN mẹ qua 3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 2
3
ADN con
- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2
x
ADN con
Vậy: Œ#(nXyq4#Ž
J
- Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu, vẫn có 2
ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ. Vì vậy số ADN
con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào.

>Xyq4#U60$*N!6<Ž
J
•
17
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
b. Tính số nu tự do cần dùng:
- Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau
cùng có trong các ADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ.
+ Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con: 
J
+ Số nu ban đầu của ADN mẹ: 
Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi:

N
.
Ž
J
•ŽŠ

2‹
- Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:


A
.
Ž

T
.

ŽyŠ

2‹


G
.
Ž

X
.
ŽŠ

2‹
+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn toàn mới:


N
.$4:#4:#6<
ŽŠ

2‹


A
.

$4:#4:#

6<

Ž

T
.
ŽyŠ

2‹


G
.$4:#4:#6<
Ž

X
.
ŽŠ

2‹
„>˜j,v—‘™rvs,2H,›œ~
™•sHrž
•!8*[k#$C#*?
a. Tính số liên kết hiđrôbị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành
Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn:
- 2 mạch ADN tách ra, các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đều bị phá vỡ nên số liên kết
hiđrô bị phá vỡ bằng số liên kết hiđrô của ADN
9@*%Ž
yq
- Mỗi mạch ADN đều nối các nu tự do theo NTBS bằng các liên kết hiđrô nên số
liên kết hiđrô được hình thành là tổng số liên kết hiđrô của 2 ADN con.


$K#$$:#$
Ž
yq
b. Số liên kết hoá trị được hình thành:
Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, liên kết hoá trị Đ–P nối các nu trong mỗi
mạch của ADN không bị phá vỡ. Nhưng các nu tự do đến bổ sung thì dược nối với
nhau bằng liên kết hoá trị để hình thành 2 mạch mới.
Vì vậy số liên kết hoá trị được hình thành bằng số liên kết hoá trị nối các nu với
nhau trong 2 mạch của AND.
*Q[$K#$$:#$ŽŠ
2
N
2‹Ž2
•!8#$N!*[k#$C#*?ŠJ*[‹
a. Tính tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình thành:
- Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ:


9@B$)Gp
ŽŠ
J
•‹
- Tổng số liên kết hidrô được hình thành:


$K#$$:#$
Ž
J
9Œ#(nXE #T"$4)7@*Q[$K#$$:#$
Liên kết hoá trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nu tự do lại thành

chuỗi mạch polinuclêôtit mới.
18
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
- Số liên kết hoá trị nối các nu trong mỗi mạch đơn:
2
N
2
- Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ được
giữ lại.
- Do đó số mạch mới trong các ADN con là 2.2
x
- 2, vì vây tổng số liên kết hoá trị
được hình thành là:


$K#$$:#$
ŽŠ
2
N
2‹Š
J
•‹ŽŠ2‹Š
J
•‹
„y>y™Ÿ
Có thể quan niệm sự liên kết các nu tự do vào 2 mạch của ADN là đồng thời, khi
mạch này tiếp nhân và đóng góp được bao nhiêu nu thì mạch kia cũng liên kết
được bấy nhiêu nu.
X*+kn84 Số nu được tiếp nhận và liến kết trong 1 giây

M#$$R(8#k#$C#*?Škn84)
Thời gian để 2 mạch của ADN tiếp nhận và kiên kết nu tự do.
- Khi biết thời gian để tiếp nhận và liên kết trong 1 nu là ., thời gian tự sao được
tính là:

kn84
Ž.
2
N
- Khi biết tốc độ tự sao (mỗi giây liên kết được bao nhiêu nu) thì thời gian tự nhân
đôi của ADN là:

kn84
ŽX*+kn84
H‰•tv•yv
„>˜v—tj—xyyv
2ARN thường gồm 4 loại ribônu: A, U, G, X và được tổng hợp từ 1 mạch gốc
ADN theo NTBS. Vì vậy số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của AND.
7Ž7y7t77†Ž
2
N
- Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết
phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa A, U, G, X của ARN lần lượt với T, A, X,
G của mạch gốc ADN. Vì vậy số ribônu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở
mạch gốc AND.
7yŽ
(X
 ‘7tŽy
(X
7Ž†

(X
 ‘7†Ž
(X
|$cVNgược lại, số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau:
+ Số lượng: yŽŽ7y7t
Ž†Ž77†
+ Tỉ lệ %: ’yŽ’Ž
2
%% rUrA +
’Ž’†Ž
2
%% rXrG +
„˜j›H‚ yvŠ
yv

Một ribônu có khối lượng trung bình là 300 đvC, nên:
19
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy

yv
Ž7*GŽ
2
N
*G
„tq~~>˜j™rvs,•Hxyyv
M#$$N!.:
- ARN gồm có mạch rN ribônu với độ dài 1 nu là 3,4 A
0
. Vì vậy, chiều dài ARN

bằng chiều dài ADN tổng hợp nên ARN đó.
- Vì vậy: j
yq
Ž

j
yv
Ž7PYy

Ž
2
N
PYy

M#$nXE #T"$4)7@,•H
- Trong chuỗi mạch ARN: 2 ribônu nối nhau bằng 1 liên kết hoá trị, 3 ribônu nối
nhau bằng 2 liên kết hoá trị… Do đó số liên kết hoá trị nối các ribônu trong mạch
ARN là
7•
- Trong mỗi ribônu có 1 liên kết hoá trị gắn thành phần axit H
3
PO
4
vào thành phần
đường. Do đó số liên kết hóa trị loại này có trong rN ribônu là7
Vậy số liên kết hoá trị Đ–P của ARN:

yv
Ž7•7Ž72
PHẦN IV: NHIỄM SẮC THỂ.

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại:
- Những diễn biến cơ bản của nguyên phân, giảm phân, kết quả, ý ngĩa.
- Khái niệm thường biến ví dụ, đặc điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến.
40*+#(:AB
:ABCó 5 tế bào của vịt nhà nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử
dụng của môi trường nội bào 2800 NST. Các tế bào con tạo ra có chứa tất cả 3200
NST.
Xác định:
a) Số NST lưỡng bội của vịt nhà?
b) Số lần nguyên phân của mỗi tế bào?
I
a. Số NST lưỡng bội của vịt nhà :
Số NST trong 5 tế bào mẹ(bằng số NST trong các tế bào con trừ đi số NST môi
trường cung cấp)
3200 – 2800 = 400 (NST)
Số NST trong mỗi tế bào
2n = 400 : 5 = 80 (NST)
b. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào:
Gọi k là số lần nguyên phân của mõi tế bào.
Suy ra số NST trong các tế bào con:
a . 2
k
.2n = 3200
<=> 5. 2
k
.80 = 3200
 2
k
= 3200 : (5 . 80)
= 8 = 2

3
vậy k = 3.
:ABMột gen quy định cấu trúc của một pôlipeptit gồm 598 axit amin có tỉ
20
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9
Phạm Trung Kiên Trường THCS Bản Máy
lệ: G : A= 4 : 5.
a. Tính chiều dài của gen.
b. Tính số lượng nuclêôtit từng loại do môi trường nội bào cung cấp khi gen tự
sao liên tiếp 6 lần.
c. Do đột biến, một cặp A-T của gen được thay thế bằng cặp G – X. Số liên kết
hyđrô trong gen thay đổi như thế nào?
I
1. Tính chiều dài của gen:
Số N của gen: (598 + 2) x3 x2 = 3600.
Chiều dài của gen: (3600 : 2) x 3,4 = 6120 A
0
2. Số lượng nuclêôtit từng loại :
A + G = 3600 : 2 = 1800 mà G : A = 4: 5 G : A = 0,8 G = 0,8A
Giải ra ta có: A = T = 1000; G = X = 800.
Số lượng nuclêôtit từng loại do MT cung cấp:
A = T = (2
6
- 1) x 1000 = 63000 G = X = (2
6
- 1) x 800 = 50400
3. Số liên kết H…
-Trong gen chưa đột biến: H = (2 x 1000) + (3 x 800) = 4400.
-Trong gen đột biến: A = T = 1000 – 1 =999 G = X = 800 + 1 = 801
H = (2 x 999) + (3 x 801) = 4401.

Vậy gen đột biến nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết H.
=#(X
- GV nhắc lại nội dung ôn.
YqZ#.g
- Hoàn thiện các bài tập được giao.
21
Giáo án ôn Thi HSG Sinh 9

×