Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Tổng hợp các chuyên đề luyện thi đại học môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.44 KB, 84 trang )

Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHUYÊN ĐỀ 01: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HTTH 2
A/ Lý thuyết 2
B/ Bài tập 2
I/ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 2
II/ BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 8
BÀI TẬP TỔNG HỢP TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 12
CHUYÊN ĐỀ 02: LIÊN KẾT HÓA HỌC 14
CHUYÊN ĐỀ 03: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG –CÂN BẰNG HÓA HỌC 19
A/ Lí thuyết 19
B/ Bài tập 19
CHUYÊN ĐỀ 04: SỰ ĐIỆN LI – ĐIỆN PHÂN 23
CHUYÊN ĐỀ 05: ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ 33
PHÂN LOẠI CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG 36
CHUYÊN ĐỀ 06: AXIT HNO3 VÀ MUỐI NITƠRAT TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC 40
CHUYÊN ĐỀ 7 : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ 48
CHUYÊN ĐỀ 08: HIDROCACBON 62
CHUYÊN ĐỀ 09: ANCOL – ANĐÊHÍT - XETON 70
CHUYÊN ĐỀ 10: AXITCACBOXYLIC 79
CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MÔN HÓA HỌC Page 1
Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN. Mọi thắc mắc về đề bài liên hệ sđt
098.555.6536 hoặc 01252.22.11.92. E- mail
CHUYÊN ĐỀ 01: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HTTH
A/ Lý thuyết
1. Cấu tạo nguyên tử
a. Định nghĩa: nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé, trung hòa về điện, nguyên tử gồm lớp vỏ gồm các
electron dịch chuyển và hạt nhân nguyên tử gồm proton và nơtron, trong nt luôn có số p=số e
b. Hạt nhân nguyên tử(Gồm proton và nơtron) luôn có 1≤ số N/ số P ≤ 1,51
Proton: m


p
=1,667 . 10
-27
kg q
p
=+1,6 . 10
-19
Notron: m
n
=1,667 . 10
-27
kg q
n
=0
c. Số khối nguyên tử A=P+N
d. Công thức tính khối lượng nt trung bình
A= (A
1
x
1
+A
2
x
2
+ )/(x
1
+x
2
+ ) trong đó x
1

, x
2
, là số mol, tỉ lệ số nt, % về số nt
2. Cách viết cấu hình electron
a. Giản đồ trật tự mức năng lượng
4f
3d 4d 5d
2p 3p 4p 5p 6p
1s 2s 3s 4s 5s 6s 7s
b. Viết sắp xếp các electron theo trật tự mức năng lượng như trên
c. Sắp xếp electron vào các obitan nguyên tử tuân theo 2 qui tắc hun và nguyên lí pauli
- Các e phân bố vào các obitan sao cho số e độc thân là lớn nhất
- Các e có chiều tự quay ngược nhau
3. Sơ lược về bảng htth
a. Trong một chu kì chiều tăng của điện tích hạt nhân bán kính nt giảm dần, độ âm điện tăng dần, tính
kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần, tính bazo của oxit kim loại tương ứng giảm dần, tính axit
tăng dần, hóa trị cao nhất với oxi tăng dần, với hiđro giảm dần
b. Trong một nhóm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện
giảm dần, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần, tính bazo tăng dần, tính axit giảm dần,
B/ Bài tập
I/ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ
Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron
C. proton và nơtron D. electron và proton
Câu 2: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electron
C. Số khối A và số nơtron D. Số khối A và điện tích hạt nhân
Câu 3: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:
A. Có cùng số khối A B. Có cùng số proton

C. Có cùng số nơtron D. Có cùng số proton và số nơtron
Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 2
Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới
có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8
electron.
A. 3 và 4 B. 1 và 3 C. 4 D. 3
Câu 7: Chọn câu phát biểu sai :
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số điện tích hạt nhân
2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số prôton =điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron
A. 2,4,5 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,3,4
Câu 8: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là
Mg
24
12

,
Mg
25
12
,
Mg
26
12
. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A.Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14 B.Đây là 3 đồng vị.
C.Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. D.Hạt nhân của mỗi ngtử đều
có 12 proton.
Câu 9: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n B. Tổng số p và số e được gọi là số
khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân D. Số p bằng số e
Câu 10: Nguyên tử
Al
27
13

có :
A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n.
C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n.
Câu 11: Nguyên tử canxi có kí hiệu là
Ca
40
20
. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử của Ca là

20.
C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40.
Câu 12: Cặp phát biểu nào sau đây là đúng:
1. Obitan nguyên tử là vùng không gian quanh hạt nhân, ở đó xác suất hiện diện của electron là rất lớn
( trên 90%).
2. Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan nguyên tử có ranh giới rõ rệt.
3. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay giống nhau.
4. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là
tối đa và các electron phải có chiều tự quay khác nhau.
5. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay khác nhau.
A. 1,3,5. B. 3,2,4. C. 3,5, 4. D. 1,2,5.
DẠNG 2: TÌM SỐ P, E, N, SỐ KHỐI A - VIẾT KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ
LƯU Ý : Ngtử X có số hạt ( p, n,e ) nhận thêm a electron → Ion X
a-
có số hạt là ( p, n, e + a)
Ngtử Y có số hạt (p, n, e) nhường (cho) b electron → Ion Y
b+
có số hạt là ( p, n, e - b)
Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt
không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :
A. 27 B. 26 C. 28 D. 23
Câu 14: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1
hạt. Kí hiệu của A là
CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MÔN HÓA HỌC Page 3
Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN. Mọi thắc mắc về đề bài liên hệ sđt
098.555.6536 hoặc 01252.22.11.92. E- mail
A.
K
38
19

B.
K
39
19
C.
K
39
20
D.
K
38
20
Câu 15: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 119 B. 113 C. 112 D. 108
Câu 16: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 57 B. 56 C. 55 D. 65
Câu 17: Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt không
mang điện.
1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là : A. 10 B. 11 C. 12 D.15
2/ Số khối A của hạt nhân là : A . 23 B. 24 C. 25 D.
27
Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng
53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là:
A. 18 B. 17 C. 15 D. 16
Câu 19: Nguyªn tö nguyªn tè X ®îc cÊu t¹o bëi 36 h¹t, trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn gÊp ®«i sè h¹t kh«ng
mang ®iÖn. §iÖn tÝch h¹t nh©n cña X lµ:
A. 10 B. 12 C. 15 D. 18
Câu 20: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không

mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:
A. 122 B. 96 C. 85 D. 74
Câu 21: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 17 B. 18 C. 34 D. 52
Câu 22: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A.
X
16
8
B.
X
19
9
C.
X
10
9
D.
X
18
9
Câu 23: Tæng sè h¹t proton, n¬tron, electron trong nguyªn tö cña mét nguyªn tè lµ 13. Sè khèi cña nguyªn
tö lµ:
A. 8 B. 10 C. 11 D. TÊt c¶ ®Òu
sai
Câu 24: Tổng số hạt mang điện trong ion AB
4
3-
là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số
hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là:

A. 16 và 7 B. 7 và 16 C. 15 và 8 D. 8 và 15
Câu 25: Trong phân tử M
2
X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M
nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M
2
X là:
A. K
2
O B. Rb
2
O C. Na
2
O D. Li
2
O
Câu 26: Trong phân tử MX
2
có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt
p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn
trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là:
A. 12 B. 20 C. 26 D. 9
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ
Dạng 1: Tính nguyên tử khối trung bình.
- Nếu chưa có số khối A
1
; A
2

. ta tìm A
1
= p + n
1
; A
2
= p+ n
2
; A
3
= p + n
3
- Áp dụng công thức :
A
=
100
A
332211
xAxAx
++
trong đó A
1
, A
2
, A
3
là số khối của các đồng vị 1, 2, 3
Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 4
Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội
x

1
, x
2
, x
3
là % số ngun tử của các đồng vị 1, 2, 3
hoặc
A
=
321
332211
A
xxx
xAxAx
++
++
trong đó A
1
, A
2
, A
3
là số khối của các đồng vị 1, 2, 3
x
1
, x
2
, x
3
là số ngun tử của các đồng vị 1, 2, 3

Dạng 2: Xác định phần trăm các đồng vị
- Gọi % của đồng vị 1 là x %


% của đồng vị 2 là (100 – x).
- Lập phương trình tính ngun tử khối trung bình

giải được x.
Dạng 3: Xác định số khối của các đồng vị
- Gọi số khối các đồng vị 1, 2 lần lượt là A
1
; A
2
.
- Lập hệ 2 phương trình chứa ẩn A
1
; A
2


giải hệ được A
1
; A
2
.
Câu 27: §Þnh nghÜa vỊ ®ång vÞ nµo sau ®©y ®óng:
A. §ång vÞ lµ tËp hỵp c¸c nguyªn tư cã cïng sè n¬tron, kh¸c nhau sè pr«ton.
B. §ång vÞ lµ tËp hỵp c¸c nguyªn tè cã cïng sè n¬tron, kh¸c nhau sè pr«ton
C. §ång vÞ lµ tËp hỵp c¸c nguyªn tư cã cïng sè pr«ton, kh¸c nhau sè n¬tron
D. §ång vÞ lµ tËp hỵp c¸c nguyªn tè cã cïng sè proton, kh¸c nhau sè n¬tron

Câu 28: Trong dãy kí hiệu các ngun tử sau, dãy nào chỉ cùng một ngun tố hóa học:
A.
6
A
14
;
7
B
15
B.
8
C
16
;
8
D
17
;
8
E
18
C.
26
G
56
;
27
F
56
D.

10
H
20
;
11
I
22
Câu 29: Oxi có 3 đồng vị
16
8
O,
17
8
O,
18
8
O số kiếu phân tử O
2
có thể tạo thành là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 30: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị:
1
H,
2
H,
3
H. Oxi có 3 đồng vị
16
O,
17

O,
18
O. Hỏi có bao nhiêu loại
phân tử H
2
O được tạo thành từ các loại đồng vị trên:
A. 3 B. 16 C. 18 D. 9
Câu 31: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là
N
14
7
(99,63%) và
N
15
7
(0,37%). Ngun tử
khối trung bình của nitơ là
A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7
Câu 32: Tính ngtử khối trung bình của Mg biết Mg có 3 đồng vị
Mg
24
12
( 79%),
Mg
25
12
( 10%), còn lại là
Mg
26
12

?
Câu 33: Ngun tố Cu có hai đồng vị bền là
Cu
63
29

Cu
65
29
. Ngun tử khối trung bình của Cu là 63,54.
Tỉ lệ % đồng vị
Cu
63
29
,
Cu
65
29
lần lượt là
A. 70% và 30% B. 27% và 73% C. 73% và 27% D. 64% và 36 %
Câu 34: Khèi lỵng nguyªn tư trung b×nh cđa Br«m lµ 79,91. Br«m cã hai ®ång vÞ, trong ®ã ®ång vÞ
35
Br
79
chiÕm 54,5%. Khèi lỵng nguyªn tư cđa ®ång vÞ thø hai sÏ lµ:
A. 77 B. 78 C. 80 D. 81
Câu 35: Ngun tố Bo có 2 đồng vị
11
B (x
1

%) và
10
B (x
2
%), ngtử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị
của x
1
% là: A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2%
Câu 36: Ngtố X có 2 đồng vị , tỉ lệ số ngtử của đồng vị 1, đồng vị 2 là 31 : 19. Đồng vị 1 có 51p, 70n và
đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm ngtử khối trung bình của X ?
Câu 37: Clo có hai đồng vò là
35 37
17 17
;Cl Cl
. Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vò này là 3 : 1.
Tính nguyên tử lượng trung bình của Clo.
Câu 38: Đồng có 2 đồng vị
Cu
63
29
;
Cu
65
29
, biết tỉ lệ số ngun tử của chúng lần lượt là 105 : 245. Tính
ngtử khối trung bình của Cu ?
DẠNG 4: TÌM NGTỐ VÀ VIẾT CẤU HÌNH E CỦA NGTỬ - ĐẶC ĐIỂM E CỦA LỚP, PHÂN LỚP
Tìm Z

Tên ngun tố, viết cấu hình electron

Câu 39: Hãy viết cấu hình electron ngun tử của các ngun tố sau:
CÁC CHUN ĐỀ LUN THI ĐH-CĐ MƠN HĨA HỌC Page 5
Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN. Mọi thắc mắc về đề bài liên hệ sđt
098.555.6536 hoặc 01252.22.11.92. E- mail

6
C ,
8
O ,
12
Mg ,
15
P ,
20
Ca ,
18
Ar ,
32
Ge ,
35
Br,
30
Zn ,
29
Cu .
- Cho biết nguyến tố nào là kim loại , ngun tố nào là phi kim, ngun tố nào là khí hiếm? Vì sao?
- Cho biết ngun tố nào thuộc ngun tố s , p , d , f ? Vì sao?
Câu 40: Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử là 3 số tự nhiên liên tiếp. Tổng số e
của chúng là 51. Hãy viết cấu hình e và cho biết tên của chúng.
Câu 41:a) Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4s

2
4p
4
. Hãy viết cấu hình
electron của ngun tử X.
b) Ngun tử của ngun tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình
electron của ngun tử Y.
Câu 42: Một ngun tử X có số hiệu ngun tử Z =19. Số lớp electron trong ngun tử X là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 43: Ngun tử của ngun tố nhơm có 13e và cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Kết luận nào sau
đây đúng ?
A. Lớp electron ngồi cùng của nhơm có 3e.
B. Lớp electron ngồi cùng của nhơm có 1e.
C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhơm có 3e.
D. Lớp L (lớp thứ 2) của nhơm có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngồi cùng của nhơm có 3e.
Câu 44: Ở trạng thái cơ bản, ngun tử của ngun tố có số hiệu bằng 7 có mấy electron độc thân ?
A. 3 B. 5 C. 2 D. 1
Câu 45: Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ
tự :
A. d < s < p. B. p < s < d. C. s < p < d. D. s < d < p.

Câu 46: Các ngun tử có Z

20, thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngồi cùng là
A. Ca, Mg, Na, K B. Ca, Mg, C, Si C. C, Si, O, S D. O, S, Cl, F
Câu 47: Ngun tử M có cấu hình electron của phân lớp ngồi cùng là 3d
7
. Tổng số electron của ngun
tử M là:
A. 24 B. 25 C. 27 D. 29
Câu 48: Electron cuối cùng của một ngun tố M điền vào phân lớp 3d
3
. Số electron hóa trị của M là
A. 3 B. 2 C. 5 D.4
Câu 49: Một ngun tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngồi cùng là 6.
Cho biết X thuộc về ngun tố hố học nào sau đây?
A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17)
Câu 50: Một ngtử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về ngun tố hố học nào
sau đây?
A. ngun tố s. B. ngun tố p. C. ngun tố d. D. ngun tố f.
Câu 51: Ngun tử của ngun tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Ngun tử của ngun
tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các ngun tố:
A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br.
Câu 52: Nguyªn tư nguyªn tè X cã e ci cïng ®iỊn vµo ph©n líp 3p
1
. Nguyªn tư nguyªn tè Y cã e ci
cïng ®iỊn vµo ph©n líp 3p
3
. Sè proton cđa X, Y lÇn lỵt lµ:
A. 13 vµ 15 B. 12 vµ 14 C. 13 vµ 14 D. 12 vµ 15
Câu 53: Electron ci cïng cđa nguyªn tư nguyªn tè X ph©n bè vµo ph©n líp 3d

6
. X lµ
A. Zn B. Fe C. Ni D. S
Câu 54: Một ngun tử X có 3 lớp. Ở trạng thái cơ bản, số electron tối đa trong lớp M là:
A. 2 B. 8 C. 18 D. 32
Câu 55: Một nguyên tử có Z là 14 thì nguyên tử đó có đặc điểm sau:
A. Số obitan còn trống trong lớp vỏ là 1. C. Số obitan trống là 6.
B. Số electron độc thân là 2. D. A, B đều đúng.
Câu 56: Phân tử X
2
Y
3
có tổng số hạt electron là 50, số e trong ngtử X nhiều hơn trong ngtử Y là 5. Xác định
số hiệu ngtử, viết cấu hình e của X, Y và sự phân bố theo obitan ?
Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 6
Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội
DẠNG 5: VIẾT CẤU HÌNH E CỦA ION – XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

1. Từ cấu hình e của nguyên tử ⇒ Cấu hình e của ion tương ứng.
- Cấu hình e của ion dương : bớt đi số e ở phân lớp ngoài cùng của ngtử bằng đúng điện tích ion
đó.
- Cấu hình e của ion âm : nhận thêm số e bằng đúng điện tích ion đó vào phân lớp ngoài cùng của
ngtử.
2. Dựa vào cấu hình e, xác định cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố.
- Lớp ngoài cùng có 8 e

ngtố khí hiếm
- Lớp ngoài cùng có 1, 2, 3 e

ngtố kim loại

- Lớp ngoài cùng có 5, 6, 7

ngtố phi kim
- Lớp ngoài cùng có 4 e

có thể là kim loại, hay phi kim.
Câu 57: Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe
2+
, Fe
3+
, S , S
2-
, Rb và Rb
+
. Biết : Z
Fe
= 26 ; Z
S

= 16 ; Z
Rb

=
37.
Câu 58: Viết cấu hình electron của các ngtử, ion sau : Al ( Z = 13); Al
3+
; Fe ( Z= 26); Fe
2+
; Br ( Z= 35);
Br

-
?
Câu 59: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe
2+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
C. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
Câu 60: Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cu
+
.
A. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
1
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
9
. D.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
Câu 61: Cu
2+
có cấu hình electron là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
9
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

3d
9
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
Câu 62: Ion X
2-
và M
3+
đều có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
. X, M là những nguyên tử nào sau đây ?
A. F, Ca B. O, Al C. S, Al D. O, Mg
Câu 63: Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y
2+
và Z
-

đều có cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
là:
A. Ne, Mg
2+
, F
-
B. Ar, Mg
2+
, F
-
C. Ne, Ca
2+
, Cl
-
D. Ar,Ca
2+
, Cl
-
Câu 64: Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p

6
. Vậy cấu hình electron của nguyên tử
R là
A.1s
2
2s
2
2p
5
B.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
D.1s
2
2s

2
2p
6
3s
1
Câu 65: Ion M
3+
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d
5
. Vậy cấu hình electron của M là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
8
B. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

3d
5
4s
2
4p
1
Câu 66: Cấu hình e của ion Mn
2+
là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
. Cấu hình e của Mn là :
A.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
3d
7
C.

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
B.

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
4s
2
4p
5
D.

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
4p
2
Câu 67: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
4
; Y : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
; Z :
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Nguyên tố nào là kim loại ?
A. X B. Y C. Z D. X và Y
Câu 68: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z
1

= 11), Y (Z
2
= 14), Z (Z
3
= 17), T (Z
4
= 20), R
(Z
5
= 10). Các nguyên tử là kim loại gồm :
A. Y, Z, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T.
Câu 69: Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim:
(1). 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. (4). [Ar]3d
5
4s
1
.
(2). 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
4s
2
. (5). [Ne]3s
2
3p
3
.
(3). 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2

4p
3
. (6). [Ne]3s
2
3p
6
4s
2
.
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (2), (3), (4). D. (2), (4), (6).
Câu 70: Cho các cấu hình electron sau:
a. 1s
2
2s
1
. b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
. c. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
1
CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MÔN HÓA HỌC Page 7
Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN. Mọi thắc mắc về đề bài liên hệ sđt
098.555.6536 hoặc 01252.22.11.92. E- mail
d. 1s
2
2s
2
2p
4
. e. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2

f.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
g. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. h. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
5
i. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2

j. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

. k. 1s
2
2s
2
2p
3
. l. 1s
2
.
a, Các nguyên tố có tính chất phi kim gồm:
A. ( c, d, f, g, k) B. ( d, f, g, j, k) C. ( d, g, h, k ) D. ( d, g, h, i, k).
A b, Các nguyên tố có tính kim loại :
A. ( a, b, e, f, j, l). B. ( a, f, j, l) C. ( a, b,c, e, f, j) D. ( a, b, j, l).
II/ BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
DẠNG 1: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ ↔ Vị TRÍ TRONG BTH
Lưu ý: - Từ cấu hình ion => cấu hình electron của nguyên tử => vị trí trong BTH
( không dùng cấu hình ion => vị trí nguyên tố )
- Từ vị trí trong BTH

cấu hình electron của nguyên tử
+ Từ số thứ tự chu kì => số lớp electron => lớp ngoài cùng là lớp thứ mấy
+ Từ số thứ tự nhóm => số electron của lớp ngoài cùng ( với nhóm A)

cấu hình
electron.
Nếu cấu hình e ngoài cùng : (n-1)d
a
ns
b
thì nguyên tố thuộc nhóm B và :

+ nếu a + b < 8

Số TT nhóm = a + b.
+ nếu a + b = 8, 9, 10

Số TT nhóm = 8.
+ nếu a + b > 10

Số TT nhóm = a + b – 10.
Câu 71: Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 3, phân nhóm VIB B. chu kì 3, phân nhóm VIIIA
C. chu kì 3, phân nhóm VIA D. chu kì 3, phân nhóm VIIIB
Câu 72: Nguyên tố R có Z = 25,vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 4, phân nhóm VIIA B. chu kì 4, phân nhóm VB
C. chu kì 4, phân nhóm IIA D. chu kì 4, phân nhóm VIIB
Câu 73: Nguyên tử A có mức năng lượng ngoài cùng là 3p
5
. Ngtử B có mức năng lượng ngoài cùng 4s
2
. Xác
định vị trí của A, B trong BTH ?
Câu 74: Xác định vị trí của các ngtố có mức năng lượng ngoài cùng là :
A. 3s
2
3p
5
B. 3d
10
4p
6

C. 4s
2
3d
3
D. 4s
2
3d
10
E.
4s
2
3d
8
Câu 75: Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns
1
, ns
2
np
1
,
ns
2
np
5
. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn.
B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn.
C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn.
D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro.
Câu 76: Anion X

3-
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của X trong BTH là:
A. ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA B.ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA
C. ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA D. ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB
Câu 77: Ion X
2+
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là
A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm VIA
C. Chu kì 2, nhóm VIIA D. Chu kì 3, nhóm IA
Câu 78: Ion Y

có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là
A. Chu kì 3, nhóm VIIA B. Chu kì 3, nhóm VIA
C. Chu kì 4, nhóm IA D. Chu kì 4, nhóm IIA
Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 8
Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội
Câu 79: Cation X
+
và anion Y
2-
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của các nguyên tố
trong BTH là:
A. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA
B. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA
C. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA
D. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA
Câu 80: Nguyên tử Y có Z = 22.
a. Viết cấu hình electron ngtử Y, xác định vị trí của Y trong BTH ?
b. Viết cấu hình electron của Y
2+
; Y
4+
?
Câu 81: Ngtố A ở chu kì 5, nhóm IA, nguyên tố B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p
5
.

a. Viết cấu hình electron của A, B ?
b. Xác định cấu tạo ngtử, vị trí của ngtố B ?
c. Gọi tên A, B và cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG 1 CHU KÌ HOẶC CÙNG NHÓM
- Nếu A, B là 2 nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong 1 chu kì

Z
B
– Z
A
= 1
- Nếu A, B là 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp thì giữa A, B có thể cách nhau 8, 18
hoặc 32 nguyên tố. Lúc này cần xét bài toán 3 trường hợp:
+ Trường hợp 1: A, B cách nhau 8 nguyên tố : Z
B
– Z
A
= 8.
+ Trường hợp 2: A, B cách nhau 18 nguyên tố : Z
B
– Z
A
= 18.
+ Trường hợp 3: A, B cách nhau 32 nguyên tố : Z
B
– Z
A
= 32.
Phương pháp : Lập hệ phương trình theo 2 ẩn Z
B

, Z
A

Z
B
, Z
A
Câu 82: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết Z
A
+ Z
B
= 32. Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là:
A. 7, 25 B. 12, 20 C. 15, 17 D. 8, 14
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG
Lưu ý : Đối với phi kim : hoá trị cao nhất với Oxi + hoá trị với Hidro = 8
- Xác định nhóm của ngtố R (Số TT nhóm = số electron lớp ngoài cùng = hoá trị của ngtố trong oxit cao
nhất )
- Lập hệ thức theo % khối lượng

M
R
.
Giả sử công thức RH
a
cho %H

%R =100-%H và ngược lại

ADCT :
R

M
H
Ma
RH
%%
.
=
⇒ giải ra
M
R
.
Giả sử công thức R
x
O
y
cho %O

%R =100-%O và ngược lại

ADCT :
R
Mx
O
My
R
O
%
.
%
.

=
⇒ giải ra
M
R
.
Câu 88: Ngtố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8%
khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứnga của X là :
A. F
2
O
7
, HF B. Cl
2
O
7
, HClO
4
C. Br
2
O
7
, HBrO
4
D. Cl
2
O
7
, HCl
Câu 89: Hợp chất khí với hidro của ngtố có công thức RH
4

, oxit cao nhất có 72,73% oxi theo khối lượng,
R là :
A. C B. Si C. Ge D. Sn
Câu 90: Oxit cao nhất của ngtố R là RO
3
. Hợp chất khí của R với hiđro có 5,88 % hiđro về khối lượng.
Tìm R.
Câu 91: Oxit cao nhất của R là R
2
O
5
. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm
R.
CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MÔN HÓA HỌC Page 9
Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN. Mọi thắc mắc về đề bài liên hệ sđt
098.555.6536 hoặc 01252.22.11.92. E- mail
Câu 92: Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH
4
. Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về khối
lượng. Tìm R.
Câu 93: Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH
2
. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là
2 : 3. Tìm R.
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- Tìm 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong cùng phân nhóm chính.
Tìm
hhKL
hhKL
n

m
A =
⇒ M
A
<
A
< M
B
⇒ dựa vào BTH suy ra 2 nguyên tố A, B.
Câu 94: Cho 4,4 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ kề cận nhau td với dd HCl dư cho 3,36 lít khí H
2
(đktc).
Hai kim loại là:
A. Ca, Sr B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Sr, Ba
Câu 95: Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thu được 6,16 lít H
2
(ở 27,3
o
C,
1atm). M là: A. Be B. Ca C. Mg
D. Ba
Câu 96: Hoà tan hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau vào nước được dd X và 336 ml khí H
2
(đktc).
Cho HCl dư vào dd X và cô cạn thu được 2,075 g muối khan. Hai kim loại kiềm là:
A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs
Câu 97: Hoà tan hoàn toàn 6,9081 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA
vào dd HCl thu được 1,68 lít CO
2
(đktc). Hai kim loại là:

A. Ca, Sr B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Sr, Ba
Câu 98: Cho 10,80 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng với dd
H
2
SO
4
loãng dư. Chất khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dd Ba(OH)
2
dư thì thu được 23,64 g kết tủa.
Công thức 2 muối là:
A. BeCO
3
và MgCO
3
B. MgCO
3
và CaCO
3
C. CaCO
3
và SrCO
3
D. SrCO
3

BaCO
3
Câu 99: Cho 10 (g) một kim loại A hóa trị II tác dụng hết với nước thu được 5,6 (l) khí H
2
(đkc). Tìm tên

kim loại đó.
Câu 100: Cho 17 g một oxit kim loại A ( nhóm III) vào dd H
2
SO
4
vừa đủ, thu được 57 g muối. Xác định
kim loại A? Tính khối lượng dd H
2
SO
4
10% đã dùng ?
Câu 101: Cho 0,72 (g) một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 672 (ml)
khí H
2
(đkc). Xác định tên kim loại đó.
Câu 102: Hòa tan hoàn toàn 6,85 (g) một kim loại kiềm thổ R bằng 200 (ml) dung dịch HCl 2 (M). Nếu
trung hòa lượng axit đó cần 100 (ml) dung dịch NaOH 3 (M). Xác định tên kim loại trên.
Câu 103: Cho 0,88 g hỗn hợp 2 kim loại X, Y ( nhóm IIA ), ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng thu được 672 ml khí (đktc) và m gam muối khan.
a. Xác định 2 kim loại X, Y ?
b. Tính m gam muối khan thu được ?
Câu 104: Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kloại kiềm A, B ở 2 chu kì liên tiếp vào dd 200 ml H
2
O được 4,48 lít khí
(đktc) và dd E.
a. Xác định A, B ?
b. Tính C% các chất trong dd E ?

c. Để trung hoà dd E trên cần bao nhiêu ml dd H
2
SO
4
1M ?
Câu 105: Nếu hòa tan hoàn toàn 1,16 (g) một hiđroxit kim loại R hóa trị II cần dùng 1,46 (g) HCl.
a. Xác định tên kim loại R, công thức hiđroxit.
b. Viết cấu hình e của R biết R có số p bằng số n.
Câu 106: Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm I
vào nước thu được 6,72 (l) khí (đkc) vào dung dịch A.
a. Tìm tên hai kim loại.
Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 10
Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội
b. Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
2 (M) cần dùng để trung hòa dung dịch A.
DẠNG 5: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA 1 NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGTỐ LÂN CẬN
CẦN NHỚ
Các đại lượng và tính
chất so sánh
Quy luật biến đổi trong 1 chu kì Quy luật biến đổi trong 1 nhóm A
Bán kính nguyên tử Giảm dần Tăng dần
Năng lượng ion hoá ( I
1
) Tăng dần Giảm dần
Độ âm điện Tăng dần Giảm dần
Tính kim loại Giảm dần Tăng dần
Tính phi kim Tăng dần Giảm dần

Hoá trị của 1 ngtố trong
Oxit cao nhất
Tăng từ I → VII = chính số thứ tự nhóm = số e
lớp ngoài cùng
Tính axit của oxit và
hiđroxit
Tăng dần Giảm dần
Tính bazơ của oxit và
hiđroxit
Giảm dần Tăng dần
Trước tiên : Xác định vị trí các ngtố

so sánh các ngtố trong cùng chu kì, trong 1 nhóm

kết quả
Lưu ý: Biết rằng bán kính các ion có cùng cấu hình electron tỉ lệ nghịch với Z
Câu 107: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
A.Tính KL tăng, tính PK giảm B. Tính KL giảm, tính PK tăng
C.Tính KL tăng, tính PK tăng D.Tính KL giảm, tính PK giảm
Câu 108: Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử:
A.Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Không xác
định
Câu 109: Bán kính nguyên tử các nguyên tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. B < Be < Li < Na B. Na < Li < Be < B C. Li < Be < B < Na D. Be < Li < Na
< B
Câu 110: Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. Na < Mg < Al < Si B. Si < Al < Mg < Na C. Si < Mg < Al < Na D. Al < Na < Si
< Mg
Câu 111: Độ âm điện của các nguyên tố : F, Cl, Br, I .Xếp theo chiều giảm dần là:
A. F > Cl > Br > I B. I> Br > Cl> F C. Cl> F > I > Br D. I > Br> F >

Cl
Câu 112: Các nguyên tố C, Si, Na, Mg được xếp theo thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần là :
A. C, Mg, Si, Na B. Si, C, Na, Mg C. Si, C, Mg, Na D. C, Si, Mg, Na
Câu 113: Tính kim loại giảm dần trong dãy :
A. Al, B, Mg, C B. Mg, Al, B, C C. B, Mg, Al, C D. Mg, B, Al, C
Câu 114: Tính phi kim tăng dần trong dãy :
A. P, S, O, F B. O, S, P, F C. O, F, P, S D. F, O, S, P
Câu 115: Tính kim loại tăng dần trong dãy :
A. Ca, K, Al, Mg B. Al, Mg, Ca, K C. K, Mg, Al, Ca D. Al, Mg, K, Ca
Câu 116: Tính phi kim giảm dần trong dãy :
A. C, O, Si, N B. Si, C, O, N C. O, N, C, Si D. C, Si, N, O
Câu 117: Tính bazơ tăng dần trong dãy :
A. Al(OH)
3
; Ba(OH)
2
; Mg(OH)
2
B. Ba(OH)
2
; Mg(OH)
2
; Al(OH)
3
C. Mg(OH)
2
; Ba(OH)
2
; Al(OH)
3

D. Al(OH)
3
; Mg(OH)
2
; Ba(OH)
2
Câu 118: Tính axit tăng dần trong dãy :
A. H
3
PO
4
; H
2
SO
4
; H
3
AsO
4
B. H
2
SO
4
; H
3
AsO
4
; H
3
PO

4
CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MÔN HÓA HỌC Page 11
Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN. Mọi thắc mắc về đề bài liên hệ sđt
098.555.6536 hoặc 01252.22.11.92. E- mail
C. H
3
PO
4
; H
3
AsO
4
; H
2
SO
4
D. H
3
AsO
4
; H
3
PO
4
;H
2
SO
4
Câu 119: Tính bazơ tăng dần trong dãy :
A. K

2
O; Al
2
O
3
; MgO; CaO B. Al
2
O
3
; MgO; CaO; K
2
O
C. MgO; CaO; Al
2
O
3
; K
2
O D. CaO; Al
2
O
3
; K
2
O; MgO
Câu 120: Ion nào có bán kính nhỏ nhất trong các ion sau:
A. Li
+
B. K
+

C. Be
2+
D. Mg
2+
Câu 121: Bán kính ion nào lớn nhất trong các ion sau :
A. S
2-
B. Cl
-
C. K
+
D. Ca
2+
Câu 122: Các ion có bán kính giảm dần là :
A. Na
+
; Mg
2+
; F
-
; O
2-
B. F
-
; O
2-
; Mg
2+
; Na
+

C. Mg
2+
; Na
+
; O
2-
; F
-
D. O
2-
; F
-
; Na
+
;
Mg
2+
Câu 123: Dãy ion có bán kính nguyên tử tăng dần là :
A. Cl
-
; K
+
; Ca
2+
; S
2-
B. S
2-
;Cl
-

; Ca
2+
; K
+
C. Ca
2+
; K
+
; Cl
-
; S
2-
D. K
+
; Ca
2+
; S
2-
;Cl
-
BÀI TẬP TỔNG HỢP TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Câu 124: (ĐH A 2007) Dãy gồm các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p

6
là:
A. Na
+
, Cl
-
, Ar. B. Li
+
, F
-
, Ne. C. Na
+
, F
-
, Ne. D. K
+
, Cl
-
, Ar.
Câu 125: (ĐH A 2007) Anion X
-
và cation Y
2+

đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị
trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
Câu 126: (ĐH B 2007) Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm
VIII), theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng
dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính ngtử
giảm dần.
Câu 127: (CĐ 2007) Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là
63
29
Cuvà
65
29
Cu. Nguyên tử khối
trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị
63
29
Cu là
A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%.
Câu 128: (CĐ 2007) Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện
của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.

Câu 129: (CĐ 2008) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt
mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố
X và Y lần lượt là
A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.
Câu 130: (ĐH A 2008) Bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
3
Li,
8
O,
9
F,
11
Na được xếp theo thứ tự tăng
dần từ trái sang phải là
A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F.
Câu 131: (ĐH B 2008) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.
Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 12
Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội
Câu 132: (ĐH B 2008) Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH
3
. Trong
oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. As. C. N. D. P.
Câu 133: (CĐ 2009) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số
khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 18. B. 23. C. 17. D. 15.
Câu 134: (ĐH A 2009) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np

4
. Trong
hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của ngtố X
trong oxit cao nhất là
A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.
Câu 135: (ĐH A 2009) Cấu hình electron của ion X
2 +

là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. Trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố
hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 136: (ĐH B 2009) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các
nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N.
Câu 137: (CĐ 2010) Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H
2

SO
4

(dư), thu
được
dung
dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat

A. NaHCO
3
. B. Ca(HCO
3
)
2
. C. Ba(HCO
3
)
2
. D.
Mg(HCO
3
)
2
.
Câu 138: (ĐH A 2010) Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
Câu 139: (ĐH A 2010) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử:
26
13

X,
55
26
Y,
26
12
Z?
A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron.
Câu 140: (ĐH B 2010)Một ion M
3+
có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d
5
4s
1
. B. [Ar]3d
6
4s
2
. C. [Ar]3d
6
4s
1
. D. [Ar]3d
3
4s
2
.

Câu 141: (CĐ 2011) Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của
nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là
A. Ba. B. Be. C. Mg. D. Ca.
Câu 142: (ĐH A 2011) Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm
3
. Giả thiết rằng, trong tinh thể
canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính
nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm.
Câu 143: (CĐ 2012) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt
nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X
trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.
C. chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VA.
Câu 144: (ĐH A 2012) Nguyên tử R tạo được cation R
+
. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của
R
+

(ở trạng thái cơ bản) là 2p
6
. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 10. B. 11. C. 22. D. 23.
Câu 145: (ĐH A 2012) X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton
của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là
33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.

CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MÔN HÓA HỌC Page 13
Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN. Mọi thắc mắc về đề bài liên hệ sđt
098.555.6536 hoặc 01252.22.11.92. E- mail
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
Câu 146: (ĐH B 2012) Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO
3
.
Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng.
Kim loại M là
A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.
Câu 147: (CĐ 2013) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ
hai). Số proton có trong nguyên tử X là
A. 7. B. 6. C. 8. D. 5.
Câu 148: (ĐH A 2013) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
4
3s
1
.
Câu 149: (ĐH B 2013) Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm (
27
13
Al) lần lượt là
A. 13 và 14 B. 13 và 15 C. 12 và 14 D. 13 và 13
CHUYÊN ĐỀ 02: LIÊN KẾT HÓA HỌC
Khái niệm về LKHH: LKHH là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững
hơn.
Sự liên kết giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể được giải thích bằng sự giảm năng lượng
khi chuyển các nguyên tử riêng rẽ thành phân tử hay tinh thể
Quy tắc bát tử: Theo quy tắc bát tử (8 electron) thì nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên
kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron vững bền của các khí hiếm với 8 electron (hoặc 2
đối với Heli) ở lớp ngoài cùng.

Năng lượng ion hóa thứ nhất (I
1
) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra
khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
Ion: là, Trong phản ứng hóa học, nếu nguyên tử mất bớt hoặc thu thêm electron, nó sẽ trở thành phần tử
mang điện tích dương hoặc âm. Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện được gọi là ion.
+ Ion dương:( cation): Các nguyên tử kim loại dễ nhường 1,2,3 electron ở lớp ngoài cùng để trở thành
các ion mang 1,2,3 đơn vị điện tích dương.
Ion mang điện tích dương gọi là ion dương hay cation.
Vd: Na
+
, Ca
2+
, K
+
,NH
4
+,
……
+ Ion âm( anion): Các nguyên tử halogen (nhóm VII) khác và các nguyên tử phi kim như O, S…có thể
thu thêm 1,2, electron và trở thành các ion âm.
Vd: Cl
-
, O
2-
,….
1.Thế nào là sự lai hóa?
TL: Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy
obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian.
Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 14

Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội
2. Lai hóa sp: là sự tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p của 1 nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 2 obitan lai
hóa sp nằm thẳng hàng nhau. (Lai hóa sp tạo góc 180
0
)
Vd: C
2
H
2
, BeCl
2
,BeH
2
,CO
2
,BeBr
2
….
3. Lai hóa sp
2
: là sự tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p của 1 nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 3 obitan
lai hóa s p
2
nằm trong một mặt phẳng , định hướng từ tâm đến đỉnh của tam giác đều. (Lai hóa sp
2
tạo
goác 120
0
)
Vd: C

2
H
4
, BF
3
,BCl
3
,
4. Lai hóa sp
3
: là sự tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p của 1 nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 4 obitan
lai hóa s p
3
định hướng từ tâm đến 4 đỉnh của hình tứ diện đều.( Lai hóa sp
3
tạo góc 109
0
28’)
Vd: H
2
O, NH
3
, CH
4
,….
5. Thế nào là xen phủ trục?
TL: Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử
liên kết gọi là sự xen phủ trục. Sự xen phủ trục tạo liên kết σ (xích ma).
6. Thế nào là xen phủ bên?
TL: Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết song song với nhau và vuông góc vời đường

nối tâm của hai nguyên tử liên kết gọi là sự xen phủ bên. Sự xen phủ bên tạo liên kết π (pi).
7. Liên kết σ (xích ma): là liên kết được hình thành do sự xen phủ giữa 2 obitan hóa trị của 2 nguyên tử
tham gia liên kết dọc theo trục liên kết.
Tính chất của liên kết σ: là đối xứng qua trục liên kết. Liên kết σ bền hơn các liên kết khác.
8. Liên kết π: là là liên kết được hình thành do sự xen phủ giữa 2 obitan hóa trị của 2 nguyên tử tham gia
liên kết ở 2 bên trục liên kết (I xen phủ bên).
Tính chất của Liên kết π: là không đối xứng trục, không có khả năng quay quanh trục liên kết và kém
bền.
9. Liên kết đơn: là liên kết do sự xen phủ 2 obitan liên kết theo dọc trục liên kết.
Vd: H – Cl, H – H……
Liên kết đôi: là liên kết được hình thành do 2 cặp electron liên kết. trong liên kết đôi có 1 liên kết σ
và 1 liên kết π.
Vd: O=O, C=O….
Liên kết ba: là liên kết được hình thành do 3 cặp electron liên kết. trong liên kết đôi có 1 liên kết σ và 2
liên kết π.
Vd: N
2
, C
2
H
2

10. Liên kết cho - nhận: là cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp.
CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MÔN HÓA HỌC Page 15
Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN. Mọi thắc mắc về đề bài liên hệ sđt
098.555.6536 hoặc 01252.22.11.92. E- mail
Vd: SO
2
, HNO
3


11. Các liên kết trong hóa học:
Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị (CHT) Liên kết kim
loại(KL)
Định
nghĩa
Là liên kết được tạo thành
do lực hút tĩnh điện giữa
các ion mang điện tích trái
dấu.(Liên kết ion được hình
thành giữa kim loại và phi
kim điển hình).
Vd: NaCl, KCl,…
Là liên kết được hình thành giữa
2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp
electron dùng chung.
-Liên kết CHT không cực: cặp
electron dùng chung không bị hút
lệch về phía nguyên tử nào. ( H
2
,
N
2
, Cl
2
….)
- Liên kết CHT có cực: cặp
electron dùng chung bị hút lệch
về phía nguyên tử nào có độ âm
điện lớn hơn.( HCl, CO

2
….)
Là liên kết được hình
thành giữa các
nguyên tử và ion kim
loại trong mạng tinh
thể do sự tham gia
của các electron tự
do.
Điều kiện
liên kết
Xảy ra giữa những tố khác
hẳn nhau về bản chất hóa
học
Xảy ra giữa các nguyên tố giống
nhau hoặc gần giống nhau về bản
chất hóa học ( thường xảy ra đối
với các nguyên tố phi kim nhóm
IVA, VA, VIA, VIIA)
Tính chất - Các chất mà phân tử chỉ có liên
kết CHT: đường ,
glucose(C
6
H
10
O
5
), lưu huỳnh,
iot…
- Các chất có liên kết CHT

không có cực thì không dẫn
điện ở mọi trạng thái.
Tính chất của liên kết
KL: có ánh kim, dẫn
điện, dẫn nhiệt tốt và
có tính dẻo
12. Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tinh thể kim loại:
Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 16
Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội
Tinh thể ion Tinh thể nguyên
tử
Tinh thể phân tử Tinh thể kim loại
Khái
niệm
Tinh thể ion được hình
thành từ những ion
mang điện tích trái
dấu, đó là các cation và
anion.
Tinh thể được
hình thành từ các
nguyên tử
Tinh thể được hình
thành từ các phân tử
Tinh thể được
hình thành từ
những ion,
nguyên tử kim
loại và các
electron tự do.

Vd Na
+
+ Cl
-
 NaCl Kim cương, Si,
Ge…
Iot, nước đá, băng
phiến(naptalen)
Na, K, Cu…
Lực liên
kết
Lực liên kết có bản
chất tĩnh điện
Lực liên kết có
bản chất cộng hóa
trị
Lực liên kết là lực
tương tác phân tử
Lực liên kết có
bản chất tĩnh điện
Đặc tính
(tính
chất)
-Bền, khó nóng chảy,
khó bay hơi.
-Tan nhiều trong nước,
khi nóng chảy và hòa
tan trong nước thì dẫn
điện
-Rắn không dẩn điện

-Nhiêt độ nóng
chảy và nhiệt độ
sôi cao
- Độ cứng lớn
Ít bền, độ cứng nhỏ,
nhiệt độ sôi và nhiệt
độ nóng chảy thấp
Ánh kim, dẫn
điện, dẫn nhiệt
tôt, dẻo
13. Điện hóa trị: là hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion
Cách xác định điện hóa trị: trị số điện hóa trị của một nguyên tố bằng số electron mà nguyên tử của
nguyên tố đó nhường hoặc thu để tạo thành ion
Vd : BaO: Ba có điện hóa trị là 2+; O có điện hóa trị là 2-
14. Cộng hóa trị: Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị .
Cách xác định cộng hóa trị : cộng hóa trị của 1 nguyên tố bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố
đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử.
Vd :NH
3
: N: cộng hóa trị là 3 và H có cộng hóa trị là 1.
15. Số oxi hóa: Số OXH của 1 nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả
định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.
Cách xác định : xem SGK trang 89.
16.
Hiệu độ âm điện Loại liên kết
0,0  < 0,4 Liên kết CHT không cực
CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MÔN HÓA HỌC Page 17
Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN. Mọi thắc mắc về đề bài liên hệ sđt
098.555.6536 hoặc 01252.22.11.92. E- mail
0,4 ≤  <1,7 Liên kết CHT có cực

≥ 1,7 Liên kết ion
Xem lại bài tập của hết chương 3!!!!!
Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 18
Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội
CHUYÊN ĐỀ 03: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG –CÂN BẰNG HÓA HỌC
A/ Lí thuyết
I/ lí thuyết phần tốc độ phản ứng

Tốc độ phản ứng v = ∆c/∆t biến thiên nồng độ của chất tham gia hoặc chất tạo thành chia cho thời gian
thực hiện phản ứng
Hằng số tốc độ phản ứng α là: vận tốc tăng lên α lần khi nhiệt độ tăng lên 100C
II/ lí thuyết phần cân bằng hóa học
Cho phản ứng: A
a
+ B
b
→ C
c
+ D
d
, phản ứng xảy ra 2 chiều ta luôn có hằng số cân bằng
K = [A]
a
[B]
b
/[C]
c
[D]
d
Nguyên lí chuyển dịch cân bằng: khi tác động một nhân tố vào một phản ứng thì phản ứng sẽ xảy ra theo

chiều chống lại nhân tố đó
B/ Bài tập
Câu 1: Cho các nhận xét
(1)Bất cứ pư hóa học nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học
(2) Khi pư thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại
(3) Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trình pư phải bằng nhau
(4) Chỉ có pư thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học. Số nhận xét đúng là:A. Không có B. Một
C. Hai D. Ba
Câu 2: Xét các phản ứng (các chất ở trạng thái khí)
1. CO + O
2
 CO
2
2. H
2
O + CO  H
2
+ CO
2
3. PCl
5
 PCl
3
+ Cl
2
4. NH
3
+ SO
2
 NO + H

2
O
Biểu thức K của các cân bằng hoá học trên được viết đúng:
K = ([CO]
2
.[O
2
]) / [CO
2
]
2
(I) K = [CO
2
]
2
/ ([CO]
2
.[O
2
](II)
K = ([H
2
O].[CO]) / ([H
2
].[CO
2
])(III)
K = ([PCl
3
].[Cl

2
]) / [PCl
5
] (IV)
K = ([NH
3
]
4
.[O
2
]
5
) / ([NO]
4
.[H
2
O]
6
)(V)
A. (I) (III) (V) B. (III) (IV) (V)C. (II) (IV) D. (I) (II) (III)
Câu 3: Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat,
những biện pháp nào dưới đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
a) Dùng chất xúc tác mangan đioxit.
b) Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao
c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi
d) Dùng kali clorat và mangan đioxit khan
Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
A. a, c, d B. b, c, d. C. a, b, d D. a, b, c
Câu 4: Tỉ khối của hh 2 khí N
2

và H
2
so với hiđro là 4,15. Giả sử pư tổng hợp NH
3
từ hỗn hợp trên đạt
100%, thì sau pư còn dư, hay vừa đủ các khí là: A. Dư N
2
B. Dư H
2
C. Vừa đủ D. A, B
Câu 5: Xét các yếu tố đối với phản ứng:
2KClO
3
(r)
0t
→
2KCl(r) + 3O
2
(k)
(1) Kích thước của các tinh thể KClO
3
(2) Nhiệt độ
(3) Chất xúc tác (4) Áp suất
Các yếu tố không làm ảnh hưởng đến tốc độ pư là:
A. (1)(4) B. Chỉ (4) C. (1)(2) D. Chỉ (1)
Câu 6: Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
2H
2(k)
+ O
2(k)

 H
2
O
(k)
(H<0)
Tác động làm thay đổi hằng số cân bằng là
A. cho thêm chất xúc tác B. tăng áp suất
C. thêm oxi thay đổi nhiệt độ
Câu 7: Trạng thái cân bằng trong pư thuận nghịch là trạng thái cân bằng động vì:
A. Phản ứng vẫn xảy ra tiếp tục
B. Nồng độ các chất không thay đổi
C. Tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau
CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MÔN HÓA HỌC Page 19
Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN. Mọi thắc mắc về đề bài liên hệ sđt
098.555.6536 hoặc 01252.22.11.92. E- mail
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Cho pư sau đây: N
2
+ 3H
2
 2NH
3
+ Q
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
A. Chiều nghịch B. Chiều giảm nồng độ NH
3
C. Chiều tỏa nhiệt. D. Chiều tăng số phân tử khí.
hợp NH
3
từ hh trên đạt 100%,thì sau pư còn dư,hay vừa đủ các khí là: A. Dư N

2
B. Dư H
2
C. Vừa
đủ D. A, B
Câu 9: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phàn ứng:
A. N
2
+ 3H
2
 2NH
3
B. N
2
+ O
2
2NO
C. 2NO + O
2
 2NO
2
D. 2SO
2
+ O
2
2SO
3
Câu 10: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
N
2

+ 3H
2
2NH
3
, H = -92 kJ Khi tăng áp suất, đồng thời tăng nhiệt độ của hệ thì cân bằng dịch chuyển
theo chiều:
A. Chiều thuận
.
B. Chiều nghịch
.
C. Không xác định được
.
D. Không thay đổi.
Câu 11: Cho pư tổng hợp amôniac: N
2
+ 3H
2
 2NH
3


H < 0. pứ xảy ra trong bình kín,có pittông điều
khiển áp suất,có hệ thống nước bên thành bình, có hệ thống cung cấp nhiệt bằng điện Biện pháp kĩ thuật
nào sau đây có thể làm tăng hiệu suất tổng hợp NH
3
A. Dần dần kéo pittông lên, dẫn nước lạnh thường xuyên qua thành bình trong quá trình tổng hợp.
B. Dần dần nén pittông xuống, cung cấp nhiệt cho bình thường xuyên trong quá trình tổng hợp.
C. Dần dần nén pittông, dẫn nước lạnh thường xuyên qua thành bình trong quá trình tổng hợp.
D. Thường xuyên bổ sung chất xúc tác, và dần dần kéo pittông lên, dẫn nước lạnh qua thành bình
Câu 12: Đốt cháy hh C và S (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng khí oxi dư, sau đó đưa bình về

nhiệt độ ban đầu thì áp suất bình so với trước khi đốt sẽ:
A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D.Tăng hoặc giảm
Câu 13: Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng:
Fe
2
O
3
(r) + 3CO (k) 2Fe(r) + 3CO
2
(k). H > 0.
Có thể dùng biện pháp nào dưới đây để tăng hiệu suất phản ứng.
A. Tăng nhiệt độ phản ứng B. Tăng kích thước quặng Fe
2
O
3
C. Nén khí CO
2
vào lò D. Tăng áp suất khí của hệ
Câu 14: Cho phản ứng tổng hợp NH
3
sau: 2N
2
+ 3 H
2
 2NH
3


H < 0. Cho các phương pháp sau:
(1) Tăng nồng độ của N

2
, H
2
. (2) Giảm nồng độ của NH
3
.
(3) Bổ sung H
2
SO
4
(5). Tăng nhiệt độ
(4)Tăng áp suất. (6). Giảm nhiệt độ
Có thể tăng hiệu suất phản ứng bằng cách:
A. (1), (3), (4), (5) B. (1), (2), (4), (6).
C. ( 1), (2), (3), (4), (6). D. (1), (3), (4), (6).
Câu 15: Tìm nhận xét đúng:
A. Khi them chất xúc tác vào phản ứng tổng hợp NH
3
N
2
+ H
2
, NH
3
sẽ làm tăng hiệu suất của phản ứng.
B. Khi hệ : 2SO
2
+ O
2
 2SO

3
ở trạng thái cân bằng. Thêm vào SO
2
, ở trạng thi cân bằng mới, chỉ số SO
3

là có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ.
C. Trong tất các các cân bằng hóa học: Nếu ta chỉ cần thay đổi 1 trong 3 yếu tố sau đây: áp suất, nhiệt độ,
nồng độ thì hệ phản ứng sẽ chuyển dịch sang một trạng thi cân bằng mới.
D. Trong bình kín đựng hỗn hợp NO
2
và O
2
tồn tại cân bằng: 2NO
2
N
2
O
4
. Nếu ngâm bình trên vào nước
đá thấy màu của bình nhạt dần, do đó: chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt.
Câu 16: Xét các yếu tố sau đây để trả lời 2 câu hỏi sau đây:
(I): Nhiệt độ (III): Nồng độ của các chất phản ứng
(II): Chất xúc tác(IV): Bản chất của các chất phản ứng.
Yếu tố nào ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng este hoá:
A. (I), (II), (III) B. (II), (III), (IV)
C. (III), (IV), (I) D. (I), (II), (III), (IV).
Câu 17: Xét các yếu tố sau đây để trả lời 2 câu hỏi sau đây:
(I): Nhiệt độ (III): Nồng độ của các chất phản ứng
(II): Chất xúc tác (IV): Bản chất của các chất phản ứng.

Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng este hoá
A. (I), (III) B. (III), (IV), (I) C. (I), (II), (III) D. (IV), (I), (II)
Câu 18: Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều tạo ra
este khi ta:
(1) Giảm nồng độ ancolhay axit (2) Cho ancol dư hay axit dư
Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 20
Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội
(3) Dùng chất hút nước để tách nước
(4) Chưng cất ngay để tách este ra. Đáp án đúng là :
A. (1)(3)(4) B. (2)(3) C. (2)(3)(4) D. (2)(4)
Câu 19: Cho 0,255 mol N
2
O
4
phân huỷ và đạt đến cân bằng trong thể tích bình là 1,5 lít. Theo sơ đồ sau:
N
2
O
4(k)
 2NO
2(k)
. K
CB
= 0,36 tại 100
o
C. Nồng độ của NO
2
và N
2
O

4
ở 100
o
C tại thời điểm cân bằng:
A. [N
2
O
4
]  0,0833M và [NO
2
]  0,174M.
B. [N
2
O
4
]  0,1394M, [NO
2
]  0.0612
C. [N
2
O
4
]  0,144 và [NO
2
]  0.052M
D. [N
2
O
4
]  0,0947M, [NO

2
]  0.15067.
Câu 20: Cho phản ứng: CO + Cl
2
 COCl
2
Khi biết các nồng độ các chất lúc cân bằng [Cl
2
] = 0,3 mol/l;
[CO] = 0,2 mol/l; [COCl
2
] = 1,2 mol/l
Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch là:
A. 20 B. 40 C. 60 D. 80
Câu 21: Nồng độ lúc ban đầu của H
2
và I
2
đều là 0,03 mol/l. Khi đạt đến trạng thái cân bằng, nồng độ HI là
0,04 mol/l. Hằng số cân bằng của pư tổng hợp HI là:A. 16 B. 32 C. 8 D. 10
Câu 22: Bình kín có thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H
2
và 0,5 mol N
2
. Khi phản ứng đạt cân bằng có 0,02 mol
NH
3
được tạo nên.
Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH
3

là:
A. 0,0017 B. 0,003 C. 0,055 D. Kết quả khác
Câu 23: Cho pư : Al+ HNO
3
→
Al(NO
3
)
3
+N
2
O+NO+H
2
O
Có tổng hệ số cân bằng tối giản là 168. Tổng hệ số cân bằng tối giản của các sản phẩm là : A. 96 B. 74
C. 68 D. Kết quả khác
Câu 24: Cho biết p
.
ứ hoá học sau:
H
2
O (k) + CO (k) H
2
(k) + CO
2
(k) K
cb
=0,167 ( 200
o
C)

Nồng độ H
2
và CO ở trạng thái cân bằng ?, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 3 mol H
2
O và 4 mol CO trong
bình V= 10 lít ở 200
o
C.
A. 0.02M , 0,03M B. 0.03M ; 0,02M
C. 0.2M ; 0,3M D. 0,1 M; 0,2M
Câu 25: Trong một bình kín, ở nhiệt độ không đổi, người ta trộn 512g khí SO
2
và 128g O
2
. Khi có cân
bằng khí SO
2
còn lại bằng 20% lượng ban đầu. Nếu áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc cân bằng là
bao nhiêu?A.2,3 atm B.2,2 atm C.1,1 atm D.1,15 atm
Câu 26: Nén 2 mol N
2
và 8 mol H
2
vào bình kín có thể tích 2 lít (chứa sẵn chất xúc tác với thể tích không
đáng kể) và giữ cho nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất các
khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản ứng). Nồng độ của khí
NH
3
tại thời điểm cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau?
A. 1M B. 2M C. 4M D. 3M

Câu 27: Cho phản ứng:
CH
3
COOH + C
3
H
7
OH CH
3
COOC
3
H
7
+ H
2
O
Ban đầu ta cho 2 mol axit axetic tác dụng với 2 mol ancol isopropylic thì cân bằng sẽ đạt được khi có 1.2
mol isopropylic axetat được tạo thành.Lúc đó ta thêm 2 mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bằng sẽ
bị phá vỡ và chuyên dịch tới trạng thái cân bằng mới. Lúc này số mol mỗi chất trong hỗn hợp là:
A.[CH
3
COOH]=1.95,[C
3
H
7
OH]=0.95,[CH
3
COOC
3
H

7
]=2.05,[H
2
O]= 2.05
B. [CH
3
COOH] = 2.8, [C
3
H
7
OH] = 0.8, [CH
3
COOC
3
H
7
] = 1.2, [H
2
O] =1.2
C. [CH
3
COOH]=2.28, [C
3
H
7
OH]=0.28,[CH
3
COOC
3
H

7
]= 1.72,[H
2
O]=1.72
D. [CH
3
COOH] = 2.8, [C
3
H
7
OH]= 0.8, [CH
3
COOC
3
H
7
]= 1.2, [H
2
O] =1.72
Câu 28: Dung dịch 0,1M của một monoaxit có độ điện ly bằng 5%. Hãy xác định hằng số cân bằng của
axit này:
A. 2,4.10
-4
B. 3,7.10
-3
C. 2,6.10
-4
D. 4,2.10
-2
Câu 29: Trong một bình kín, ở nhiệt độ không đổi, người ta trộn 512g khí SO

2
và 128 gam O
2
. Khi có cân
bằng khí SO
2
còn lại bằng 20% lượng ban đầu. Nếu áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc cân bằng là
bao nhiêu?
A. 2,3 atm B. 2,2atm C. 1,1atm D. 1,15 atm
Câu 30: Một pư được thực hiện ở 10
0
C mất 48 phút, ở 50
0
C mất 3 phút. Nếu pư đó được thực hiện ở nhiệt
độ là 35
0
C thì mất một thời gian xấp xỉ là: A. 8.5 phút B. 8 phút C. 4.3 phút D. KQ khác
Câu 31: Cho phản ứng A + B  C. Biết rằng nếu nồng độ ban đầu của chất A là 0,02M, của chất B là
0,004M thì sau 25 phút lượng chất C hình thành là 10% khối lượng của hỗn hợp. Nếu nồng độ chất A vẫn
như cũ, nồng độ chất B là 0,02M thì sau bao lâu lượng chất C thu được cũng là 10%.
A. 5 phút B. 10 phút C. 4 phút D. 15 phút
CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MÔN HÓA HỌC Page 21
Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN. Mọi thắc mắc về đề bài liên hệ sđt
098.555.6536 hoặc 01252.22.11.92. E- mail
Câu 32: Tỉ khối của hỗn hợp 2 khí N
2
và H
2
so với hiđro là 4,15. Giả sử phản ứng tổng hợp NH
3

từ hh trên
đạt 100%, thì sau pư còn dư, hay vừa đủ các khí là: A.Dư N
2
B.Dư H
2
C.Vừa đủ D.A, B
Câu 33: Cho phản ứng A + B  C. Biết rằng nếu nồng độ ban đầu của chất A là 0,02M, của chất B là
0,004M thì sau 25 phút lượng chất C hình thành là 10% khối lượng của hỗn hợp. Nếu nồng độ chất A vẫn
như cũ, nồng độ chất B là 0,02M thì sau bao lâu lượng chất C thu được cũng là 10%.
A. 5 phút B. 10 phút C. 4 phút D. 15 phút
Câu 34: Cho phản ứng: 2SO
2
+ O
2
 2SO
3
.Vận tốc phản ứng thay đổi thế nào nếu thể tích hỗn hợp giảm đi
3 lần:
A. Tăng 27 lần B. Giảm 27 lần C. Tăng 9 lần D. Không đổi
Câu 35: Cho phản ứng: 2A + B 2C + D
Tốc độ của phản ứng thay đổi thế nào nếu nồng độ của chất A tăng lên 2 lần còn nông độ chất B không
đổi:
A. Không đổi B. Giảm 4 lần C. Tăng 4 lần D. Tăng 2 lần
Câu 36: Cho phản ứng: 2SO
2
+ O
2
 2SO
3.
Ở t

o
C nồng độ lúc cân bằng của các chất là: [SO
2
]=0,2
[O
2
]=0,1 [SO
2
]=1,8
Tốc độ phản ứng thuận và nghịch sẽ thay đổi thế nào?
A. V'n > 9Vn B. V'n = 9VnC. V'n < 9Vn D. đáp án khác
(V'n vận tốc phản ứng nghịch sau đó, Vn vận tốc phản ứng nghịch ban đầu)
Câu 37: Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất: A. Fe + dd HCl 0,1M
B. Fe + dd HCl 0,2M
C. Fe + dd HCl 0,3M D. Fe + dd HCl 20% (d= 1.2 g/ml)
Câu 38: Cho phản ứng: 2A +B  C. Nống độ ban đầu của A là 6M, của B là 5M. Hằng số vận tốc k = 0,5.
Vận tốc phản ứng khi đã có 55% chất B tham gia phản ứng xấp xỉ là:
A. 2,5 B. 1,5 C. 3,5 D. Tất cả đều sai
Câu 39: Cho phản ứng: N
2
+ 3H
2
2NH
3
. Hỗn hợp A ban đầu gồm N
2
và H
2
có d/H
2

=3,6. Thực hiện
phản ứng dưới điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp B. Biết H = 75%. Cho hỗn hợp qua CuO dư thì thấy
khối lượng bình giảm 6,4 gam. Hỏi V (lit)?
A. 25,6 B. 11,2 C. 19,91 D. 59,73
Câu 40: Cho 10 lit H
2
và 6.72 lit Cl
2
tác dụng với nhau rồi hòa tan vào 385,4 g nước ta thu được dung dịch
A. Lấy 50 g dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư ta thu được 7,175 g kết tủa. Hiệu suất giữa
phản ứng H
2
và Cl
2
là:
A. 66,67% B. 33,33% C. 8,33% D. 44,8%
Câu 41: Cho hỗn hợp A gồm N
2
, H
2
ở O
0
C, 2atm có d/H
2
= 3,1. Đung nóng để xảy ra phản ứng tạo ra NH
3
rồi cho qua CuO dư. Hỏi ở 136,5
0

C thì áp suất của bình là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. Thiếu dữ kiện
Câu 42: Cho phản ứng: N
2
O
4(k)
2NO
2(k)
. Ban đầu ta cho 5,6 lit (đktc). Sau khi phản ứng thực hiện được
một thời gian, sục hỗn hợp khí vào nước thì thu được 1 dung dịch có khả năng hòa tan m gam FeCO
3
, tạo
ra 0,04 mol hỗn hợp khí X có d/H
2
= 20,25. H = ? % A. 75B. 50 C. 30 C. 20
Câu 43: 2SO
2
+ O
2
 2SO
3
. Cho 8,96 lit hỗn hợp A gồm SO
2
, O
2
. Thực hiện phản ứng rồi cho qua dung
dịch Ba(OH)
2
thì thu được 6,63 gam kết tủa. H = ?
A. 66,67 B. 33,33 C. 100 D. 50

Câu 44: 3O
2
2O
3
. Cho 1 mol oxi qua tia UV, thu được hỗn hợp khí A. Dẫn hỗn hợp A qua KI thu được 1
dung dịch hòa tan tối đa ? gam Zn. Biết thể tích giảm 40% thể tích hỗn hợp A.
A. 24,375 B. 19,5 C. 48,75 D. 39
Câu 45: Cho 1 thể tích không khí cần thiết đi qua bột than đun nóng thu được hỗn hợp A chứa CO, N
2
.
Trông A với 1 lượng không khí gấp 2 lần lượng cần thiết để đốt cháy CO ta được hỗn hợp khí B. Đốt cháy
B  hỗn hợp khí D trong đó N
2
chiếm 79,21% thể tích. Hỏi H = ?A. 85 B. 50 C. 60 D. 80
Câu 46: Cho phản ứng: A + B  C. Ban đầu: [A] = 0.7, [B] = 1.0. Sau 10s: [A] = 0.68. Hỏi tốc độ trung
bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên là bao nhiêu:
A. 0.001 mol/l.sB. 0.002 mol/l.sC. 0.001 mol/s D.0.002 mol/s
Câu 47: Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10
0
C thì tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên 3 lần. Hỏi tốc
độ của phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 14
0
C lên 54
0
C:
A. Tăng 12 lần B. Tăng 9 lần C. Tăng 81 lần D. Tăng 243 lần
Câu 48: Cho một mẩu đá vôi nặng 10 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2M. Tốc độ phản ứng ban đầu sẽ
giảm nếu
A. Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào B. Thêm 100ml dd HCl 4M
C. Tăng nhiệt độ phản ứng D. Thêm 500ml dd HCl 1M

Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 22
Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội
CHUYÊN ĐỀ 04: SỰ ĐIỆN LI – ĐIỆN PHÂN
A/ Lí thuyết
I/ Sự điện li
1. Các định nghĩa cơ bản, phân loại các chất điện li
a. chất điện li mạnh: là chất khi hòa tan trong nước phân li hoàn toàn thành các tiểu phân nhỏ( các cation
và anion), có độ điện li α = 1
b. chất điện li yếu: là chất có độ điện li α < 1
2. Hằng số điện li, hằng số cân bằng
Giả sử có pt điện li: AB → A
n+
+ B
n-
ta luôn có
- độ điện li α = C/C
0
= N/N
0

- hằng số cân bằng K= [A][B]/ [AB] và có hệ số tỉ lượng
-trong trường hợp α<< 1 ta có K =Cα
2
3. Tích số ion của nước và ph dung dịch
- Trong mọi dd đều có [H
+
][OH
-
] = 10
-14

- cách xác định pH dd: pH = -lg[H
+
]
4. Định nghĩa axit, bazo, muối
- axit là chất, ion có khả năng phân li ra H
+
( hay nhường proton)
- bazo là chất, ion có khả năng nhận H
+
( nhận proton)
- chất lưỡng tính là chất có khả năng nhường và nhận H
+
5. Sự thủy phân
Nhận xét: một số cation của kim loại từ Mg
2+
trở đi khi hòa tan trong nước cho môi trường
axit( trong đó có gốc NH
4
+
) pH < 7
Gốc axit yếu khi tan trong nước bị thủy phân trong môi trường kiềm pH > 7
Muối tạo bởi kim loại trung bình, yếu và gốc axit yếu có môi trường tùy thuộc vào khả năng thủy
phân của các ion
I. Độ điện li - hằng số điện li (15 câu).
Câu 1: Khi pha loãng dung dịch CH
3
COOH 1M thành dung dịch CH
3
COOH 0,5M thì
A. Độ điện li tăng B. Độ điện li giảm C. Độ điện li không đổi D. Độ điện li tăng 2 lần

Câu 2: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch : CH
3
COOH ⇄ CH
3
COO
-
+ H
+
.
Trường hợp nào sau đây làm cho độ điện li của CH
3
COOH tăng ?
A. Cô cạn dung dịch B. Nhỏ thêm vài giọt dd HCl vào
C. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NaOH D. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NH
4
Cl
Câu 3: Trong 500ml dung dịch CH
3
COOH 0,02M có độ điện li 4% có chứa bao nhiêu hạt vi mô ?
A. 6,02 × 10
21
B
.
1,204 × 10
22
C. 6,26 × 10
21
D. Đáp án khác
Câu 4: Dung dịch axit fomic 0,05M có độ điện li là 0,02%. pH của dung dịch là :
CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MÔN HÓA HỌC Page 23

Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN. Mọi thắc mắc về đề bài liên hệ sđt
098.555.6536 hoặc 01252.22.11.92. E- mail
A. 1 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 5: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3,0. Vậy độ điện li của axit fomic trong dd đó bằng:
A. 12,48% B. 14,82% C. 18,42% D. 14,28%
Câu 6: Cho các axit sau:
(1). H
3
PO
4
(k
a
= 7,6.10
-3
) (2). HClO (k
a
= 5.10
-8
)
(3). CH
3
COOH (k
a
= 1,8.10
-5
) (4). H
2
SO
4
(k

a
= 10
-2
)
Dãy sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần ?
A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (2) < (3) <(1) C. (2) < (3)< (1) < (4) D. (3) < (2) < (1) < (4)
Câu 7: Axit axetic có hằng số phân li là 1,8.10
-5
. Tính nồng độ của ion H
+
trong dd CH
3
COOH 0,02M
A. 6 × 10
-4
B. 6 × 10
-3
C. 1,34 × 10
-4
D. 1,34 × 10
-3
Câu 8: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,1M có Ka = 1,6.10
-4
?
A. 2,9 B. 1,2 C. 2 D. Kết quả khác
Câu 9: Dung dịch A chứa: HF 0,1M; NaF 0,1M; Ka = 6,8.10
-4
. Dung dịch A có pH ?
A. 2,17 B. 3,17 C. 3,3 D. 4,2
Câu 10: Trong 100 ml dung dịch HClO 0,01M có tổng số: phân tử HClO, ion H

+
, ClO
-
là 6,2.1020. Vậy
độ điện li α của dung dịch trên là (biết số Avogađro = 6,02.10
23
):
A. 2,5% B. 0,3% C. 3,0% D. 4,3%
Câu 11: Dung dịch CH
3
COONa 0,04M, có k
b
= 2,564.10
-5
. Vậy pH của dung dịch trên bằng:
A. 11 B. 11,465 C. 12,15 D. 12,45
Câu 12: Trong 2 lít dung dịch axit flohiđrit có chứa 4 gam HF ngun chất. Độ điện li của axit này bằng
8%. Vậy hằng số phân li của axit flohiđrit bằng:
A. 5,96.10
-4
B. 7,96.10
-4
C. 6,96.10
-4
D.

4,96.10
-4
Câu 13: Độ điện li
α

của dd axit fomic 0,46% (d=1g/ml) có pH=3 là
A.
α
=1,5%. B.
α
= 0,5%.
C.
α
= 1%. D.
α
= 2%.
Câu 14: Cho dd CH
3
COOH 0,1M. Để độ điện li của axit axetic giảm một nửa so với ban đầu thì khối
lượng CH
3
COOH cần phải cho vào 1 lit dd trên là (giả thiết thể tích dd vẫn là 1 lit)
A. 9 gam. B. 18 gam. C. 12 gam. D. 24 gam.
Câu 15: Dung dòch CH
3
COONa 0,1 M (biết K
b
của CH
3
COO
-

bằng 5,7.10
-10
). Vậy nồng độ mol/l

của ion H
+
trong dung dòch trên bằng:
Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 24
Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội
A. 1,32.10
-9
M B. 1,23.10
-9
M C. 2,13.10
-9
M D. 3,21.10
-9
M
II. Toán hiđroxit lưỡng tính (20 câu)
Câu 1: Cho a mol NaAlO
2
tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ :
A. a : b = 1 : 4 B. a : b > 1 : 4 C. a : b = 1 : 5 D. a : b < 1 : 4
Câu 2: Trộn dd chứa a mol AlCl
3
với dd chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ a : b như
thế nào ?
A. a : b = 1: 5 B. a : b = 1 : 4 C. a : b < 1 : 4 D. a : b > 1 : 4
Câu 3: Cần thêm bao nhiêu ml dd NaOH 1M vào 100 ml dd chứa Al
2
(SO
4
)
3

0,1M để thu được lượng kết
tủa lớn nhất: A. 60 B. 30 C. 80 D. 16
Câu 4: Cho 100ml dd hỗn hợp gồm FeCl
3
1M, AlCl
3
1M và ZnCl
2
0,5M tác dụng với dung dịch NaOH
dư. Tách lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m.
A. 16 g B. 8 g C. 7,2 g D. 12,5 g
Câu 5: Thêm dần dần Vml dd Ba(OH)
2
vào 150ml dd gồm MgSO
4
0,1M và Al
2
(SO
4
)
3
0,15M thì thu được
lượng kết tủa lớn nhất. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m.
A. 22,1175g B. 24,4125g C. 2,895g D. 5,19g
Câu 6: Cho 160 ml dd NaOH 0,2M vào 100 ml dd Al
2
(SO
4
)
3

0,05M. Vậy khối lượng kết tủa thu được sẽ
là: A. 0,624 B. 0,78 C. 0,39 D. 0,468
Câu 7: Cho 200ml dd KOH vào 200ml dd AlCl
3
1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol của dd KOH
đã dùng là:
A. 1,5M hoặc 3,5M B. 3M C. 1,5M D. 1,5M hoặc 3M
Câu 8: Cho V lit dd NaOH 0,1M vào cốc chứa 200 ml dd ZnCl
2
0,1M thu được 1,485 gam kết tủa. Giá trị
lớn nhất của V là ? A. 0,7 lit B. 1 lit C. 0,5 lit D. 0,3 lit
Câu 9: Cho V lit dd NaOH vào dd chứa 0,1 mol Al
2
(SO
4
)
3
và 0,1 mol H
2
SO
4
đến phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:
A. 0,25 B. 0,35 C. 0,45 D. 0,05
Câu 10: Cho dd A chứa 0,05 mol NaAlO
2
và 0,1 mol NaOH tác dụng với dd HCl 2M. Thể tích dung dịch
HCl 2M lớn nhất cần cho vào dd A để xuất hiện 1,56 gam kết tủa là?
A. 0,18 lit B. 0,12 lit C. 0,06 lit D. 0,08 lit
Câu 11: Thêm dd HCl vào dd hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO

2
thu được 0,08 mol chất kết
tủa. Số mol HCl đã thêm vào là:
A. 0,08 hoặc 0,16 mol B. 0,16 mol C. 0,18 hoặc 0,26 mol D. 0,26 mol
CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MÔN HÓA HỌC Page 25

×